Phát triển ngành cao su việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2030 TT

28 10 0
Phát triển ngành cao su việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2030 TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN ĐẾN NĂM 2030 VÕ HỒNG AN Chun ngành: Kinh tế Chính trị Mã ngành: 9310102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tiến Dũng TS Nguyễn Văn Sáng Phản biện : Phản biện : Phản biện : Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cao su nguồn nguyên liệu thiết yếu cho nhiều sản phẩm phục vụ đời sống Với 941.300 hec-ta cao su (VRA, 2019), ngành cao su Việt Nam đem lại việc làm cho 400.000 lao động nông thôn 100.000 lao động cho sản xuất, chế biến cao su gỗ cao su, chưa tính đến số việc làm cho ngành công nghiệp dịch vụ liên quan đến ngành cao su Việt Nam nước sản xuất xuất cao su thứ ba giới, ngành cao su Việt Nam đạt nhiều thành đáng ghi nhận năm qua, nhiên cịn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, đó, hiệu chuỗi giá trị khả cạnh tranh của ngành hàng so với số nước khu vực yếu kém; tham gia ngành cao su vào trình phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm ngành hàng Việc nghiên cứu cách đầy đủ mặt lý luận thực tiễn có ý nghĩa khoa học mối quan hệ nhiều mặt việc phát triển ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng thơn để có giải pháp tổng thể tồn diện chuỗi sản xuất ngành hàng cao su hướng đến phát triển bền vững cấp thiết giai đoạn Xuất phát từ thực tiễn tác giả chọn đề tài: “Phát triển ngành cao su Việt Nam q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đến năm 2030” để làm luận án tiến sĩ TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 2.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN: 2.1.1 Các nghiên cứu ngồi nước CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn (1) Báo cáo nghiên cứu “Rural Development through Rural Industrialization: Exploring the Chinese Experience”, the Asian Scholar, Issue No.4 Sanjeev Kumar, 2007; (2) Báo cáo nghiên cứu “Industrialization in Malaysia: Changing role of Government and Foreign Firms” 2009, DEGIT; (3) Báo cáo nghiên cứu “Rural Industrialisation: Challenges and Proposition” K Sundar and T Srinivasan, 2009 2.1.2 Các nghiên cứu nước CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn (1) Cuốn sách “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay” Phạm Ngọc Dũng, 2011 (2) Cuốn sách “Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” TS Phạm Thuyên , 2019 (3) Bài báo khoa học “CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và những vấn đề đặt giai đoạn nay”, Nguyễn Văn Giàu, 2015 (4) Bài báo khoa học “Vai trị cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay” Nguyễn Thị Phương Thảo, 2016 2.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGÀNH CAO SU TRONG Q TRÌNH CNH, H ĐH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN: 2.2.1 Các nghiên cứu ngồi nước ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn (1) Luận án Tiến sĩ Goldthorpe, 2009, “Resource – Based Industrialization in Penisular Malaysia: A case study of the Rubber Products Manufacturing Industry” University of Bradford; (2) Báo cáo nghiên cứu “Can Cooperatives Improve the Incomes of Rubber Smallholders in Thailand? A Case Study in Chumphon Province” Angthong Suttipong Fujita Koichi, 2019; (3) Bài báo “Sustainability and Competitiveness in Thai Rubber Industries” Adam Tanielian, 2018; (4) Bài báo “Factors Affecting Free Labor Movement Amongst Rubber Industry Workers within the ASEAN Economic Community – AEC”, 2014; (5) Bài báo nghiên cứu trình CNH ngành cao su Ấn Độ, “Rubber-Based Industrialisation in Kerela - An Assessment of Missed Linkages, 1992; (6) Báo cáo nghiên cứu “State of Indian Non-Tyre Manufacturing Industry” Vinod Simon, 2016; (7) Báo cáo nghiên cứu “World Natural Rubber Production Scenario” Sheela Thomas, 2016; (8) Báo cáo nghiên cứu “Potential of Rubberwood as Green Material in Building Structure” Jalaluddin Harun, 2015; (9) Báo cáo nghiên cứu “Estimation CO2 Fixation by rubber plantation” Alchemi Putri cộng sự, 2015; (10) Báo cáo nghiên cứu “Carbon sequestration potential of rubbertree plantation in Thailand” D Satakhun cộng sự, 2019 (11) Cuốn sách “The World Rubber Industry" Barlow C., Sisira Jayasuriya and C Suan Tan, 1994 2.2.2 Các nghiên cứu nước ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn (1) Nghiên cứu phát triển sản xuất cao su thiên nhiên (CSTN) Việt Nam: - Bài báo khoa học “Đánh giá trạng sản xuất cao su nông hộ tỉnh Quảng Bình” Hồng Bích Thủy Trần Thị Thu Hà, 2017; - Luận văn Thạc sỹ “Phát triển cao su huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum” Phan Đình Mạnh, 2011; - Luận văn Thạc sỹ “Phân tích chuỗi giá trị cao su tỉnh Kon tum” Lê Khả Tuấn, 2017; - Bài báo khoa học “Áp dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu và hồi quy Tobit để đánh giá hiệu sản xuất cao su thiên nhiên hộ gia đình tỉnh Kon Tum” Thái Thanh Hà; - Luận văn Thạc sĩ “Phát triển sản xuất cao su địa bàn tỉnh Quảng trị” Nguyễn Thị Phương Thảo ,2018 (2) Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam: Luận án Tiến sỹ “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành cao su Việt Nam đến năm 2020” Huỳnh Văn Sáu 2008; - Bài báo khoa học “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cao su Việt Nam” Đoàn Hoài Đức, Nguyễn Thị Thanh Mai, 2019 (3) Nghiên cứu phát triển thị trường sản phẩm cao su Việt Nam: Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp nâng cao hiệu xuất cao su thiên nhiên Công ty TNHH MTV Dầu Tiếng” Nguyễn Thanh Danh, 2015; Luận án Tiến sỹ: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác xuất nhập Tổng Công ty Cao su Việt Nam" Nguyễn Hồng Phú, 2001; - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Thị trường cao su Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” Phạm Xuân Lan, 2001 (4) Nghiên cứu phát triển sản phẩm gỗ cao su Việt Nam: Báo cáo nghiên cứu “Tính pháp lý gỗ cao su Việt Nam” Đặng Việt Quang cộng sự, 2014; Báo cáo nghiên cứu “Một số rủi ro ngành chế biến gỗ xuất bối cảnh hội nhập – Thực trạng và giải pháp” Tô Xuân Phúc, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thùy Dung, 2016 2.3 NHẬN ĐỊNH VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.3.1 Những đóng góp mặt lý luận - Các cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn trình CNH, HĐH phản ánh đóng góp nhiều mặt thể chế, việc quy hoạch, liên kết, vấn đề thị trường, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực v.v… đại đa số khẳng định phát triển nông nghiệp phải gắn liền với công nghiệp q trình CNH, HĐH Nơng nghiệp đầu vào công nghiệp công nghiệp đầu nông nghiệp, có quan hệ hỗ tương lẫn để phát triển - Các cơng trình nghiên cứu ngành cao su cho thấy tính hiệu quả, khả cạnh tranh cao su Những nghiên cứu nước, dù nhiều góc độ khác nhau, thấy điểm chung việc phát triển cao su gắn liền với phát triển sở hạ tầng, tạo việc làm, ổn định thu nhập người lao động, chuyển dịch cấu kinh tế …làm tiền đề cho CNH, HĐH hướng đến phát triển bền vững 2.3.2 Những đóng góp mặt thực tiễn - Các nghiên cứu phản ánh thực tế vấn đề kinh tế diễn đề xuất giải pháp tích cực lĩnh vực cao su thiên nhiên nghiệp CNH, HĐH đất nước - Khẳng định chứng minh tính đắn đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước với chủ trương phát triển sản xuất cao su thiên nhiên để thúc đẩy q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn - Trên sở phân tích thực trạng, đánh giá thành tựu, hạn chế việc phát triển sản xuất cao su thiên nhiên trình thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta thời gian qua, nghiên cứu có đề xuất, kiến nghị giải pháp đóng góp tích cực lĩnh vực cao su thiên nhiên, nghiệp CNH, HĐH đất nước, hướng đến phát triển bền vững ngành cao su 2.3.3 Những khoảng trống nghiên cứu lý luận thực tiễn: Về mặt lý luận, Chưa thể đầy đủ tổng thể vấn đề giác độ phát triển ngành sở chuỗi sản phẩm từ cao su Về thực tiễn, Chưa thể việc phát triển sản xuất cao su thiên nhiên theo hướng chuỗi sản xuất sản phẩm từ cao su MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Phát triển ngành cao su trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đến năm 2030 Mục tiêu cụ thể: Phân tích sở khoa học thực tiễn phát triển ngành cao su trình CNH, HĐH, cụ thể (i) luận giải tảng phát triển ngành nhằm xây dựng sở lý luận phát triển ngành cao su chuỗi giá trị ngành (ii) mối quan hệ phát triển ngành cao su với công nghiệp hóa q trình đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Đánh giá thực trạng ngành cao su tác động đến mặt kinh tế - xã hội, môi truờng địa bàn cao su cách toàn diện từ trồng, chế biến, tiêu thụ cao su thiên nhiên, gỗ cao su sản phẩm cao su công nghiệp Xây dựng giải pháp phát triển ngành cao su Việt Nam phù hợp với nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo quan điểm Đảng Nhà nước 3.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận ngành kinh tế - kỹ thuật ngành cao su ? - Chuỗi giá trị nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành cao su? - Mối quan hệ phát triển ngành cao su trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn? - Thực trạng tác động phát triển ngành cao su đến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thời gian qua? Những vấn đề cần giải quyết? - Những giải pháp để phát triển ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam đến năm 2030? ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Sự phát triển ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn 4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Cao su thiên nhiên - Về không gian: toan lãnh thổ Việt Nam đối tượng khảo sát tập trung tỉnh Tây Nguyên Đông Nam - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2006 đến 2019, chủ yếu giai đoạn 2010-2018 ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 5.1 VỀ PHƯƠNG DIỆN HỌC THUẬT: - Hệ thống hóa lý luận ngành ngành kinh tế - kỹ thuật để làm sở cho việc xây dựng lý luận phát triển ngành cao su - Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu phát triển ngành cao su trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sở chuỗi sản xuất sản phẩm từ cao su 5.2 VỀ PHƯƠNG DIỆN THỰC TIỄN - Luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn cách toàn diện từ trồng, chế biến, tiêu thụ cao su thiên nhiên, gỗ cao su sản phẩm cao su cơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển ngành cao su góp phần CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn địa phương lĩnh vực: (i)Tạo việc làm góp phần xóa đói, giảm nghèo chuyển dịch cấu lao động nông thôn; (ii) Phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật nông nghiệp, nông thơn; (iii) Góp phần phát triển giáo dục, văn hóa xã hội y tế nông thôn - Luận án đề giải pháp cho phát triển ngành cao su bao gồm: (i) Giải pháp qui hoạch, mở rộng hay thu hẹp diện tích trồng cao su mối quan hệ với diễn biến nhu cầu thị trường; (ii) Giải pháp phát triển thương hiệu ngành cao su Việt Nam; (iii) Giải pháp chuyển đổi số cho ngành cao su CMCN 4.0; (iv) Giải pháp thành lập Chợ cao su hay Trung tâm mua bán cao su nguyên liệu địa phương BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển ngành cao su trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển ngành cao su Việt Nam q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn học kinh nghiệm từ ngành cao su số nước Châu Á Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển sản xuất cao su thiên nhiên góp phần thúc đẩy q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đến năm 2030 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1.1 Khái niệm phát triển phát triển kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.2 Lý luận ngành phát triển ngành kinh tế-kỹ thuật 1.1.2.1 Khái niệm ngành kinh tế-kỹ thuật Theo Các Mác, ngành kinh tế-kỹ thuật kết phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất (SX), làm cho SX xã hội phân thành nhiều ngành khác 1.1.2.2 Cấu trúc ngành kinh tế-kỹ thuật hình thành chuỗi giá trị ngành hàng a) Cấu trúc ngành kinh tế - kỹ thuật Một ngành kinh tế-kỹ thuật cấu trúc yếu tố chính: tác nhân, chức sản phẩm tương ứng Tác nhân tập hợp đơn vị có hoạt động như: “người sản xuất”, “người chế biến”, “người bán buôn”, “người bán lẻ” Trong ngành hàng, sơ đồ mối quan hệ “tác nhân” thường thể sau: 12 Hình 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu phát triển ngành cao su thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.2.4 Mối quan hệ phát triển ngành cao su với q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn 1.2.4.1 Khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn CNH, HĐH nơng thơn “q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân nông thôn” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002) 1.2.4.2 Mối quan hệ phát triển ngành cao su với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (1) Sự phát triển ngành cao su một bộ phận quan trọng góp phần vào q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn: - Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, bảo đảm thu nhập, cải tạo môi trường sinh thái - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH (2) CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tạo môi trường thuận lợi cho ngành cao su phát triển: - CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cung ứng quỹ đất để mở rộng qui mô sản xuất cao su thiên nhiên; - Chuyển dịch cấu cung ứng nguồn lao động cho sản xuất cao su thiên nhiên; - Tạo kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội hỗ trợ phát triển ngành cao su 1.3 Nợi dung tiêu chí đánh giá kết nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành cao su thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.3.1 Nội dung phát triển tiêu chí đánh giá kết phát triển ngành cao su 13 qua khâu: (1) Khâu sản xuất cao su: Diện tích, Sản lượng, Năng suất (2) Khâu thu mua: Số lượng mủ, gỗ cao su, Cơ cấu thành phần (3) Khâu chế biến: Số lượng, Công suất, Cơ cấu chủng loại sản phẩm (4) Khâu tiêu thụ sản phẩm: Số lượng, Chủng loại, Giá trị xuất khẩu, Tỉ lệ tiêu thụ nội địa cao su thiên nhiên 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn 1.3.2.1 Các yếu tố sản xuất: a) Điều kiện tự nhiên; b) Trình độ kỹ thuật nơng nghiệp, công nghệ chế biến cao su c) Nguồn nhân lực cho ngành cao su d) Nguồn vốn đầu tư cho ngành cao su e) Trình độ tổ chức, quản lý sản xuất g) Thành phần kinh tế (quan hệ sản xuất) h) Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 1.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng cầu thị trường: a) Môi trường thị trường b) Nhu cầu thị trường tiêu thụ c) Giá cao su d) Công tác quảng bá thương hiệu tiếp thị 1.3.2.3 Các ngành hỗ trợ 1.3.2.4 Chính sách Nhà nước 1.4 Kinh nghiệm phát triển ngành cao su một số nước học cho Việt Nam Khái quát phát triển ngành cao su số quốc gia rút học kinh nghiệm cho ngành cao su Việt Nam: 1.4.1 Ngành cao su Mã Lai 14 1.4.2 Ngành cao su In-đô-nê-xi-a 1.4.3 Ngành cao su Ấn Độ 1.4.4 Ngành cao su Thái Lan 1.4.5 Những học kinh nghiệm cho phát triển ngành cao su Việt Nam CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Nghiên cứu thực dựa nguyên lý, quy luật, phương pháp tiếp cận vấn đề Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ CỦA LUẬN ÁN 2.2.1 Quy trình nghiên cứu luận án Tổng quan lý thuyết tài liệu phát triển ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Xây dựng khung phân tích Đánh giá thực trạng phát triển ngành cao su Việt Nam trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Định hướng, giải pháp phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2030 Nguồn : Nghiên cứu tác giả Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp liệu thứ cấp 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa với loại hình vấn sâu định tính Tập đồn Cơng nghiệp Cao su 15 công ty cao su thành viên với tổng diện tích 293.000 hec-ta tổng sản lượng 320.000 tấn/năm CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 3.1 KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO 15 SU THIÊN NHIÊN Giai đoạn khôi phục sản xuất (1976 - 1980): Từ cuối 1975 ngành cao su bắt đầu tái thiết, khôi phục sản xuất Đến cuối năm 1980 ngành cao su có 87.700 ha, sản lượng sản xuất đạt 41.100 tấn/năm Giai đoạn phát triển vườn cây, quy mô sản xuất (1981 - 1995): Tổng diện tích cao su ngành cao su đến cuối năm 1995 lên 278.400 ha, sản lượng sản xuất đạt 124.700 tấn/năm Giai đoạn phát triển sản xuất-kinh doanh tái cấu trúc hướng đến phát triển bền vững (từ 1995 đến nay): - Tổng diện tích cao su năm 2019 941.300 héc-ta sản lượng 1.185.000 tấn, tăng gấp lần so với năm 2006 gần 10 lần so với năm 1995 - Tái cấu ngành, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững (Quyết định 899 /QĐ-TTg ngày 10/6/2013) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU THIÊN NHIÊN 3.2.1 Diện tích, sản lượng suất cao su Diện tích cao su Việt Nam đến 941.300 ha, sản lượng cao su ước đạt 1.185.000 tấn, với suất đạt 1.668kg/ Diện tích cao su tập trung chủ yếu Đông Nam bộ, Tây Nguyên Miền Trung Bảng 3.3 Diện tích, sản lượng suất vườn cao su Việt Nam theo loại hình sản xuất, năm 2016 – 2019 Loại hình sx 20 16 Diện tích Năng suất Sản lượng (ngàn héc-ta) (tấn/năm) (ngàn tấn) 201 201 201 201 201 201 201 201 201 201 16 Đại điền 49 475 452 1.6 1.6 1.5 1.5 94 440 416 436 453 Quốc doanh 41 405 361 1.6 1.6 1.5 1.6 09 407 375 393 386 Tư nhân 80 69 90 1.6 1.5 1.5 1.5 10 33 41 43 67 Tiểu điền 47 4 491 488 1.6 1.7 1.7 1.7 17 594 678 701 731 Tổng cộng 97 9 966 941 1.6 1.6 1.6 1.6 68 1.0 35 1.0 94 1.1 37 1.1 85 Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam, 2020 3.2.2 Sự phân bố sản xuất cao su Việt Nam Diện tích cao su tập trung chủ yếu Đông Nam bộ, Tây Nguyên Miền Trung 3.2.3 Các loại hình trồng cao su Việt Nam Các loại hình trồng cao su Việt Nam cao su đại điền (quốc doanh, tư nhân) cao su tiểu điền 3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÂU THU MUA MỦ CAO SU Hiện nay, khâu thu mua mủ cao su có tham gia nhiều đối tượng gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tư thương Nguồn mủ từ hộ tiểu điền phải trải qua nhiều khâu trung gian đến nhà máy chế biến giá phần lớn phụ thuộc vào thương lái 3.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÂU CHẾ BIẾN CAO SU 3.4.1 Thực trạng sơ chế mủ cao su: Năm 2018, Việt Nam có tổng số có 197 nhà máy chế biến, với công suất thiết kế khoảng 1,3 triệu mủ khơ/năm Đơng Nam Bộ vùng có diện 17 tích cao su lớn nhất, vùng có số lượng nhà máy nhiều (118) với công suất thiết kế 1,014 triệu tấn/năm Công suất thiết kế nhà máy Tây Nguyên 167.860 tấn/năm, Bắc Trung 83.497 tấn/năm, Nam Trung 63.000 tấn/năm (Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2019) 3.4.2 Thực trạng chế biến sản phẩm cao su công nghiệp: Tiêu thụ nội địa cao su thiên nhiên Việt Nam để chế biến sản phẩm công nghiệp cao su đạt khoảng 200.000 tấn/năm, chiếm khoảng 20% sản lượng cao su thiên nhiên năm gần Sản phẩm cao su Việt Nam phục vụ nhiều lĩnh vực, từ ngành ô tô (lốp xe, săm, linh kiện) đến ngành y tế (găng tay, sản phẩm y tế), giày dép (đế giày), may mặc (chỉ thun), vận chuyển (băng tải), hàng gia dụng (nệm gối, sàn lót, đồ chơi trẻ em), thể thao (bóng đá) 3.5 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÂU XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM (2007-2019) 3.5.1 Xuất cao su thiên nhiên Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam năm 2019 đạt 1,7 triệu tấn, tương đương 2,3 tỉ USD, tăng 8,79% lượng 10,03% kim ngạch so với năm 2018, (Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2020) Tăng trưởng bình quân sản lượng cao su thiên nhiên xuất giai đoạn 2007 - 2011 đạt 3,35% kim ngạch xuất bình quân tăng đến 23,42% Trong giai đoạn giá thấp 2015-2019 ngành cao su nỗ lực tăng sản lượng xuất để bù đắp kim ngạch xuất Tăng trưởng lượng kim ngạch xuất cao su bình quân giai đoạn 15,74% 10,72%/năm 3.5.2 Xuất sản phẩm cao su công nghiệp Theo số liệu Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất sản phẩm cao su từ 2012-2019 tăng liên tục vượt mốc tỷ USD từ năm 2012 (đạt 2,17 tỷ USD năm 2017, 2,32 tỷ USD năm 2018 2.4.tỷ USD năm 2019) Tăng trưởng bình quân giá trị xuất từ 2012-2019 13,14%/năm (Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2012- 2020) 18 3.6 THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ CAO SU 3.6.1 Sản lượng gỗ cao su dự kiến giai đoạn 2020-2035: Hiện diện tích cao su lý Việt Nam khoảng 15.000 héc-ta/ năm với khoảng triệu m3 gỗ Diên tich lý, tái canh cao su hàng năm tăng dần ổn định mức 30.000 héc-ta đến 40.000 héc-ta tổng diện tích khoảng triệu héc-ta định hình, Việt Nam có khả có khoảng 6-8 triệu m3 gỗ cao su/năm giai đoạn từ 2030 đến 2035 (Đặng Việt Quang cộng sự, 2014) 3.6.2 Giá trị xuất nguyên liệu gỗ sản phẩm gỗ cao su năm 2016-2019 Từ năm 2016 đến 2019 tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất nguyên liệu gỗ cao su sản phẩm gỗ cao su đạt 15,68 %, từ 1,539 tỷ USD năm 2016 lên đến 2,38 tỷ USD năm 2019 3.6.3 Đóng góp lĩnh vực gỗ cao su xuất ngành gỗ Việt Nam năm 2019 Gỗ cao su đóng góp 22,4% tổng giá trị xuất ngành gỗ Việt Nam (10,65 tỷ USD), gồm 19,2% xuất nguyên liệu gỗ 23,5% xuất sản phẩm gỗ nước 3.6.4 Thị trường xuất sản phẩm gỗ cao su Việt Nam năm 2019 Việt Nam xuất sản phẩm gỗ cao su năm 2019 đến thị trường Hoa Kỳ nhiều nhất, đạt 1,33 tỷ USD, chiếm 72,8% Kế tiếp thị trường Nhật Bản đạt 154,82 triệu USD (8,5%), thị trường Hàn Quốc đạt 126,33 triệu USD chiếm 6,9% 3.7 PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU GĨP PHẦN CNH, HĐH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN ĐỊA PHƯƠNG 3.7.1 Tạo việc làm góp phần xóa đói, giảm nghèo chuyển dịch cấu lao động nông thôn 19 Với 495.033 cao su tiểu điền mang lại việc làm thu nhâp ổn định cho 263.876 hộ gia đình (Tổng cục Thống kê, 2017) Ngành cao su tao việc làm cho khoảng 489.000 lao động nông thôn (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2019) 100.000 lao động cho ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su gỗ cao su, chưa tính đến số việc làm cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, khu công nghiệp dịch vụ liên quan 3.7.2 Góp phần phát triển phát triển sở hạ tầng kinh tế-kỹ thuật Bảng 3.18 Tổng hợp đầu tư hạ tầng sản xuất, xã hội VRG từ 2011 2018 3.7.3 Góp phần phát triển giáo dục, văn hóa xã hợi y tế địa phương Bảng 3.18 Tổng hợp đầu tư hạ tầng sản xuất, xã hội VRG từ 2011 – 2018 Phụ lục Bảng tổng hợp kết hoạt động bệnh viện trung tâm y tế thuộc 15 doanh nghiệp thành viên VRG Đông Nam Tây nguyên năm 2019 3.8 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU THIÊN NHIÊN 3.8.1 Hiệu sản xuất kinh doanh cao su thiên nhiên Việt Nam Trong 20 năm từ 1996 đến 2019, giá cao su biến động, sản xuất kinh doanh cao su đảm bảo hiệu Giá bán cao su Việt Nam cao giá thành từ 1996 đến 2019 (Bảng 3.20) 3.8.2 Hiệu sản xuất kinh doanh cao su đại điền Tỷ suất lợi nhuận doanh thu VRG dao động từ 26% đến 34,91%/năm tỷ suất lợi nhuận vốn từ 20,4% đến 37,36%/năm từ 2008-2011 (Bảng 3.21) Từ 2016-2019 giá cao su thấp tỷ suất lợi nhuận doanh thu đạt từ 5,34% - 11,3%/năm và tỷ suất lợi nhuận vốn từ 15,4% - 19,3%/năm (Bảng 3.22) 3.9 ĐÁNH GIÁ CHUNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 3.9.1 Nhưng thành tựu đạt được: 20 3.9.1.1 Ngành cao su Việt Nam có bước tiến vượt bậc quy mơ vườn với diện tích, suất, sản lượng khơng ngừng tăng lên q trình đa dạng hóa loại hình trồng cao su 3.9.1.2 Ngành cao su Việt Nam chuyển đổi cấu thành phần kinh tế khơng có doanh nghiệp nhà nước mà cịn thu hút thành phần doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI 3.9.1.3 Trong trình phát triển ngành cao su, khâu thu mua chế biến dần hoàn thiện theo hướng đa dạng hóa thành phẩm 3.9.1.4 Ngành cao su Việt Nam hội nhập sâu rộng với thị trường giới thông qua khả xuất loại sản phẩm từ cao su 3.9.2 Những thiếu sót, tồn tại: 3.9.2.1 Sự phát triển cao su chưa phù hợp với nhu cầu có giới hạn thị trường, sản xuất khơng theo qui hoạch, hiệu thấp 3.9.2.2 Cơ cấu sản phẩm cao su chưa đa dạng, chưa chế biến sâu 3.9.2.3 Sản phẩm cao su Việt Nam chưa có thương hiệu, chưa tạo khả cạnh tranh cao thị trường quốc tế 3.9.3 Nguyên nhân thiếu sót, tồn 3.9.3.1 Công tác quy hoạch quản lý diện tích cao su chưa kiểm sốt phát triển qui mô sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường 3.9.3.2 Hệ thống quản lý chất lượng cao su chưa chặt chẽ đồng 3.9.3.3 Gía cao su giảm liên tục, điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi 3.9.3.4 Thị trường tiêu thụ cao su chưa đa dạng phụ thuộc vào thị trường vài nước; thị trường thu mua mủ cao su chưa đảm bảo cạnh tranh lành mạnh 3.9.3.5 Nguồn nhân lực cho ngành cao su chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất liên kết sản xuất nhiều hạn chế 21 3.9.3.6 Chính sách Nhà nước ngành cao su cịn nhiều bất cập, khơng đồng CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Dự báo tình hình giới nước đến phát triển ngành cao su Việt Nam q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn đến năm 2030 4.1.1.1 Cơ hội ngành cao su Việt Nam 4.1.1.2 Thách thức ngành cao su 4.1.1.3 Ma trận SWOT phát triển ngành cao su Việt Nam 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn đến 2030 4.1.2.1 Quan điểm phát triển: - Phát huy nguồn lực thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành cao su; - Phát triển cao su theo hướng đầu tư thâm canh tăng suất chất lượng; - Phát triển cao su phải gắn vùng nguyên liệu với sở công nghiệp chế biến 4.1.2.2 Mục tiêu phát triển: - Mục tiêu chung: Phát huy nguồn lực để phát triển ngành cao su Việt Nam bền vững - Mục tiêu cụ thể: Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất giá trị tăng thêm sản phẩm cao su giai đoạn 2021 - 2025 đạt 15% 12 % giai đoạn 2026 - 2030 4.1.3 Định hướng phát triển 22 Liên kết vùng phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm từ cao su Áp dụng công nghệ tiên tiến Sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu sẵn có nước chế biến sản phẩm có chất lượng cao đẩy mạnh xuất 4.1.3.1 Đối với ngành hàng cao su thiên nhiên 4.1.3.2 Đối với ngành hàng gỗ gỗ cao su 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN ĐẾN 2030 4.2.1 Giải pháp quy hoạch quản lý diện tích cao su gắn với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Rà sốt tồn diện tích cao su nước, điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành cao su cách phù hợp nhằm tối đa hóa hiệu kinh tế, xã hội, môi trường ngành cao su Quản lý diện tích cao su chặt chẽ theo quy định Luật đất đai 4.2.2 Giải pháp quản lý chất lượng cấu chủng loại cao su thiên nhiên: - Thành lập Hội đồng Cao su Ban Điều phối ngành Cao su - Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia mủ cao su đầu vào quy chuẩn quốc gia về chất lượng sản phẩm cao su đầu - Đa dạng hóa cấu chủng loại sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường cao su nước giới 4.2.3 Giải pháp tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật sản xuất tiêu thụ cao su thiên nhiên Tăng cường ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật sản xuất chế biến cao su thiên nhiên, tăng suất, chất lượng sản phẩm, phát triển nhanh chế biến sản phẩm cao su công nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh tối đa hóa hiệu ngành cao su 4.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động, đội ngũ cán kỹ thuật trình độ đội ngũ quản lý đáp ứng nhu cầu đổi khoa học công nghệ 23 sản xuất, chế biến sản phẩm cao su hướng đến gia tăng suất, chất lượng hiệu quả, bảo đảm phát triển bền vững ngành cao su 4.2.5 Giải pháp chuyển đổi số tăng cường hiệu chuỗi cung ứng ngành cao su, hướng đến phát triển bền vững Chuyển đổi số ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý tốt tăng hiệu chuỗi cung ứng, hướng đến phát triển bền vững ngành cao su theo tiêu chí kinh tế, xã hội, môi trường: 4.2.6 Giải pháp thành lập Chợ cao su hay Trung tâm mua bán cao su địa phương Thành lập Chợ Cao su, Trung tâm mua bán Cao su với hệ thống giao dịch mua bán đấu giá để tiết giảm chi phí tiếp thị, tạo cơng mua bán, gia tăng hiệu chuỗi cung ứng 4.2.7 Giải pháp sách, đặc biệt sách thuế để thúc đẩy phát triển nhanh tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh sản phẩm cao su gỗ cao su Có sách thuế tiền th đất hợp lý tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất chế biến sản phẩm cao su gỗ cao su thúc đẩy xuất tiêu thụ nội địa 4.2.8 Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cao su gỗ cao su - Có sách ưu đãi đầu tư phù hợp chế, thủ tục hành tinh gọn - Khảo sát, nghiên cứu kỹ thị trường, xác định sản phẩm công nghiệp chế biến cao su gỗ cao su chủ lực Việt Nam có lợi cạnh tranh cao - Phát triển công nghiệp hỗ trợ để nâng cao hiệu sản xuất - Ưu đãi tín dụng để phát triển sản xuất, xúc tiến xuất cho chiến lược thị trường xuất trung dài hạn 4.2.9 Giải pháp phát triển thương hiệu ngành cao su Việt Nam - Xây dựng phát triển Nhãn hiệu chứng nhận “Cao su Việt Nam” Hiệp hội Cao su Việt Nam đảm bảo tiêu chí chất lượng, uy tín phát triển bền vững (kinh tế, xã hội, môi trường) 24 - Đăng ký mở rộng bảo hộ nhãn hiệu “Cao su Việt Nam” Hiệp hội Cao su thị trường giới 4.2.10 Đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp ngành cao su vùng sản xuất cao su, hướng đến thành lập khu công nghiệp cao su công nghệ cao - Hình thành liên kết chuỗi cung ứng ngành cao su sở liên kết vùng; - Liên kết chặt chẽ doanh nghiệp lớn nhà nước chuỗi giá trị ngành cao su có tính liên vùng; - Kêu gọi đầu tư phát triển khu cơng nghiệp cao su có hướng đến thành lập khu công nghiệp cao su công nghệ cao 4.3 KHUYẾN NGHỊ: 4.3.1 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 4.3.2 Đối với Bộ Khoa học Công nghệ 4.3.3 Đối với Bộ kế hoạch Đầu tư 4.3.4 Đối với Bộ Công thương 4.3.5 Đối với Bợ Tài 4.3.6 Đối với Ngân hàng nhà nước 4.3.7 Đối với quyền địa phương tỉnh 4.3.8 Đối với doanh nghiệp ngành cao su KẾT LUẬN: Từ thực trạng phát triển cao su Việt Nam số nước Châu Á, Luận án nghiên cứu cách tổng thể lý luận thực tiễn vai trò ngành cao su q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, làm phong phú thêm lý luận CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tảng lấy cao su làm đối tượng khảo sát chính, hỗ trợ cho nhà hoạch định sách có thêm sở để đề xuất sách phát triển ngành cao su q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 25 Tuy nhiên, vấn đề phát triển bền vững Phát triển bền vững ngành cao su phải đáp ứng tiêu chí kinh tế, xã hội, mơi trường người theo xu hướng tiêu chí phát triển giới thách thức lớn ngành cao su Việt Nam nước khu vực Do luận án cần nghiên cứu mở rộng tương lai để có nhìn sâu tồn diện vấn đề phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Võ Hoàng An, 2019: Phát triển chế biến sản phẩm cao su khu vực Tây Nguyên hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Kinh tế-Kỹ thuật ISSN: 0866 – 7802 Số 25 / 03 – 2019, trang 25-31 Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương Võ Hồng An, 2020: Cơ hội và thách thức từ Hiệp định đối tác toàn diện và tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 26 ngành Cao su Việt Nam Tạp chí – Cơ quan Thông tin Lý luận Bộ Công Thương ISSN: 0866-7756 Số – Tháng 1/2020, trang 79-83 Võ Hoàng An, 2020: Phát triển ngành cao su số nước châu Á q trình cơng nghiệp hố, đại hoá và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trường Đại hoc Kinh tế TP HCM: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Chủ nhiệm ... NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Dự báo tình hình giới nước đến phát triển ngành cao su Việt Nam trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đến. .. cứu phát triển ngành cao su thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.2.4 Mối quan hệ phát triển ngành cao su với q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn 1.2.4.1 Khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, ... đến năm 2030 4.1.1.1 Cơ hội ngành cao su Việt Nam 4.1.1.2 Thách thức ngành cao su 4.1.1.3 Ma trận SWOT phát triển ngành cao su Việt Nam 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển ngành cao su trình

Ngày đăng: 28/12/2021, 12:55

Hình ảnh liên quan

Nguồn: Phạm Vân Đình (1999) Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các tác nhân trong ngành hàng - Phát triển ngành cao su việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2030 TT

gu.

ồn: Phạm Vân Đình (1999) Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các tác nhân trong ngành hàng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.3. Diện tích, sản lượng và năng suất vườn cao su tại Việt Nam theo loại hình sản xuất, năm 2016 – 2019 - Phát triển ngành cao su việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2030 TT

Bảng 3.3..

Diện tích, sản lượng và năng suất vườn cao su tại Việt Nam theo loại hình sản xuất, năm 2016 – 2019 Xem tại trang 17 của tài liệu.
3.2.3. Các loại hình trồng cao su ở Việt Nam - Phát triển ngành cao su việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2030 TT

3.2.3..

Các loại hình trồng cao su ở Việt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

      • 2.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN:

      • 2.1.1 . Các nghiên cứu ngoài nước về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

      • 2.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGÀNH CAO SU TRONG QUÁ TRÌNH CNH, H ĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN:

      • 2.2.1 . Các nghiên cứu ngoài nước về ngành cao su trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

      • 2.2.2 . Các nghiên cứu trong nước về ngành cao su trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

      • 2.3. NHẬN ĐỊNH VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.3.1. Những đóng góp về mặt lý luận

      • 2.3.2. Những đóng góp về mặt thực tiễn

      • 2.3.3. Những khoảng trống trong nghiên cứu về lý luận và thực tiễn:

      • 3. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

        • 3.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

        • 3.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

        • 4.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Cao su thiên nhiên

        • 5. ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

          • 5.1. VỀ PHƯƠNG DIỆN HỌC THUẬT:

          • 5.2. VỀ PHƯƠNG DIỆN THỰC TIỄN

          • 1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN

            • 1.2.1. Khái quát về cao su và cây cao su

            • 1.2.2.2. Các tác nhân và các chức năng trong ngành cao su

            • 1.3. Nội dung và tiêu chí đánh giá kết quả và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành cao su trong thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

              • 1.3.1. Nội dung phát triển và các tiêu chí đánh giá kết quả phát triển ngành cao su qua các khâu:

              • 1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành cao su trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

                • 1.3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng cầu thị trường:

                • 1.4. Kinh nghiệm phát triển ngành cao su ở một số nước và bài học cho Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan