1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian kiến trúc chợ trong trung tâm thành phố đà nẵng phục vụ phát triển du lịch (tóm tắt)

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa Đào tạo Sau đại học, của các Thầy cô giáo đã giản

Trang 1

NGÔ BÁ TUẤN ANH

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHỢ

TRONG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Trang 2

Ô Ấ A KHÓA 2019-2021, ỚP 19K1

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHỢ TRONG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa Đào tạo Sau đại học, của các Thầy cô giáo đã giảng dạy giúp đỡ tôi có thêm kiến thức và hành trang phục vụ công tác và nghề nghiệp của mình Sau quá trình học tập, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình Để có thể hoàn thành được Luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy cô giáo

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Ban Lãnh đạo Khoa Sau đại học đã giúp tôi hoàn thành Khóa học

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đặng Hoàng Vũ, người đã tận tình chỉ bảo

và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học đã cho tôi những lời khuyên quý giá, các Thầy cô giáo trong khoa Đào tạo Sau đại học

đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành Luận văn

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp

đã động viên và giúp đỡ hết lòng để tôi có thể hoàn thành Khóa học và bảo vệ thành công Luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Bá Tuấn Anh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực

và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Bá Tuấn Anh

Trang 5

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỢ TRONG TRUNG TÂM THÀNH

1.1 Đặc điểm và vai trò của chợ trong trung tâm đô thị 5

1.1.4 Vai trò của chợ hoạt động theo mô hình truyền thống 11

1.2 Thực trạng và tình hình hoạt động của chợ trong trung tâm thành phố

1.2.2 Thực trạng và tình hình hoạt động 241.2.3 Tổ chức mặt bằng và ngôn ngữ kiến trúc 261.2.4 Các mặt hạn chế của chợ hiện nay 371.3 Sức ép cạnh tranh đối với chợ hiện nay và tương lai 441.4 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 461.4.1 Các nghiên cứu về kiến trúc, quy hoạch 46

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO MÔ HÌNH CHỢ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

48

2.1 Cơ sở pháp lý và các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng 48

Trang 6

2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng thiết kế 48

2.2 Các xu hướng vận động của chợ truyền thống trong trung tâm đô thị Đà

2.4 Các yếu tố tác động đến sự phát triển của chợ tại Đà Nẵng 65

2.4.1 Định hướng quy hoạch chung của thành phố, khu vực xây dựng, quy

2.4.2 Yếu tố về kiến trúc trong xu hướng mới 672.4.3 Yếu tố về hạ tầng kỹ thuật với các công nghệ hiện đại 712.4.4 Yếu tố về mô hình quản lý, khai thác và kinh doanh trong chợ 742.4.5 Các bộ phận chức năng của chợ hiện đại 75

2.4.7 Yếu tố xã hội, nhu cầu, lối sống, tập quán sinh hoạt hiện đại 772.4.8 Yếu tố về ứng phó dịch bệnh truyền nhiễm 80

2.5 Tổng kết các yếu tố tác động đến chợ hoạt động theo mô hình truyền thống hiện nay, bài học kinh nghiệm để đề xuất việc tổ chức không gian kiến trúc chợ phục vụ phát triển du lịch

81

2.5.1 Nguyên nhân thất bại của các chợ chuyển đổi thành Siêu thị, TTTM 81

2.5.2 Tổng kết các yếu tố cần quan tâm để nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc chợ phục vụ phát triển du lịch 83

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, MÔ HÌNH KIẾN TRÚC VỚI CHỢ NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH (LẤY VÍ DỤ TỪ CHỢ CỒN ĐỂ THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM)

84

Trang 7

3.1.1 Các nguyên tắc chung 843.1.2 Các yêu cầu riêng đối với Chợ Cồn 843.2 Hiện trạng thực hiện dự án và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 853.3 Các mô hình có thể lựa chọn, đề xuất để nghiên cứu các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc chợ phục vụ phát triển du lịch 86

3.4 Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian mặt bằng và kiến trúc với chợ

3.4.1 Bố trí phân khu chức năng tổng thể 903.4.2 Giao thông của khách và không gian xanh trong chợ 913.4.3 Thiết kế mô hình các gian hàng trong chợ 933.4.4 Thiết kế mô hình các khu vực mua bán bên ngoài 99 3.4.5 Bố trí các không gian phụ trợ, kỹ thuật 1003.4.6 Tổ hợp hình khối, phong cách và ngôn ngữ kiến trúc 1043.4.7 Các giải pháp về kỹ thuật, vật liệu, ánh sáng, trang thiết bị 107

3.5 Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian quy hoạch, kiến trúc Chợ Cồn phục vụ phát triển du lịch (giải pháp thiết kế thực nghiệm) 1143.5.1 Giải pháp: Cải tạo và phát triển mở rộng 1143.5.2 Giải pháp: Chợ và Công viên văn hóa 119

Trang 8

WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới

Trang 9

Hình 1.9 Vị trí chợ Hàn và lối vào chợ phía đường Bạch Đằng 27 Hình 1.10 Tổ chức mặt bằng tầng trệt chợ Hàn 28 Hình 1.11 Tổ chức mặt bằng tầng lầu (tầng 2) chợ Hàn 28 Hình 1.12 Không gian hoạt động chính trong chợ Hàn 29 Hình 1.13 Hoạt động kinh doanh tại chợ Hàn 29 Hình 1.14 Sản phẩm có thể bày bán lan ra lối đi chung 30 Hình 1.15 Chiều rộng hàng lang nhỏ, khó khăn di chuyển 30 Hình 1.16 Kết cấu mái chợ chính và lối vào chợ thực phẩm 30 Hình 1.17 Chợ Cồn và các hướng tiếp cận 31

Trang 10

Hình 1.18 Sơ đồ mặt bằng chợ Cồn 32

Hình 1.20 Các sạp kinh doanh trong đình chợ 33 Hình 1.21 Khu vực kinh doanh đồ khô, rau củ quả 34 Hình 1.22 Khu vực gửi xe máy, ô tô có mái che 34 Hình 1.23 Chợ Mới tiếp và lối vào chính 34

Hình 1.25 Các kios kinh doanh trong chợ Mới 36 Hình 1.26 Quầy hàng rau quả bên ngoài và khu vực gửi xe 36 Hình 1.27 Kiến trúc và cảnh quan bên ngoài chợ 37

Hình 1.28 Để xe ngay trên vỉa hè tại chợ Cồn và việc các quầy hàng bán

ngay trên lối đi tại kiệt (ngõ) sau chợ Mới 39 Hình 1.29 Hình ảnh kiến trúc khá độc đáo của chợ Cồn 41 Hình 1.30 Kiến trúc chợ Hàn chưa thực sự hấp dẫn 41 Hình 1.31 Siêu thị tổng hợp tại Đà Nẵng 44

Hình 1.32 Hệ thống cửa hàng tiện lợi tại tầng 1 khu chung cư và tại một

căn nhà trong phố ở Trung tâm Tp Đà Nẵng 42 Hình 1.33 Các ứng dụng bán hàng trên điện thoại thông minh ngày nay 43 Hình 2.1 Khu chợ Torvehallerne, Copenhagen, Đan Mạch [52] 50

Hình 2.2 Hoạt động kinh doanh buôn bán bên trong và bên ngoài chợ

Torvehallerne, Copenhagen, Đan Mạch [52] 50 Hình 2.3 Chợ mới Markthal, Rotterdam, Hà Lan [52] 51

Trang 11

Hình 2.4 Vị trí và mặt bằng tổng thể Chợ mới Markthal, Rotterdam, Hà

Mặt bằng tầng trệt, tầng 2,3 – là khu chợ, tầng 4-6 và sân mái

là bãi đỗ xe của khu phố trong trung tâm nội đô lịch sử của Toulouse [51]

54

Hình 2.11 Không gian buôn bán bên trong và bên ngoài chợ [51] 55

Hình 2.12 Chợ Chatuchak (hình trái - họp cuối tuần), và chợ Pratunam

Hình 2.13 Chợ Guri Traditional, Gyeonggi, Hàn Quốc [52] 58 Hình 2.14 Chợ trời khu phố hoặc trong công viên tại Nhật Bản [52] 58 Hình 2.15 Chợ Teramachi Nishiki, Tokyo, Nhật Bản [52] 58

Hình 2.16 Những điểm đến hấp dẫn thu hút nhiều khách du lịch của Việt

Trang 12

Hình 2.22 "Cặp đôi” Trung tâm hành chính và khách sạn Novotel [47] 68 Hình 2.23 Kiến trúc của những cây cầu nổi tiếng [47] 69 Hình 2.24 Kiến trúc hiện đại Cung văn hóa thiếu nhi Đà Nẵng [47] 69 Hình 2.25 Kiến trúc hiện đại các công trình công cộng tại Đà Nẵng [47] 69 Hình 2.26 Kiến trúc nhại cổ cụm công trình tòa án cấp cao Đà Nẵng 70 Hình 2.27 Kiến trúc với nhịp điệu “nhấp nhô” của Chợ Cồn 70

Hình 2.28 Quy hoạch giao thông khu vực trung tâm Đà Nẵng đến 2030

Hình 2.29

Xe bus điện hay xe điện tự lái do Vinfast thí điểm có thể là mô hình cho giao thông công cộng tại các đô thị lớn như Đà Nẵng

72

Hình 2.30 Hệ thống bằng phần mềm riêng biệt để quản lý, vận hành,

khai thác các không gian trong chợ hiện đại 74 Hình 2.31 Các bộ phận chức năng của chợ hiện nay [28] 74

Hình 2.32 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100cm tại

Hình 2.33 Chợ chuyển đổi thành TTTM: chợ Hàng Da (Hà Nội) [32],

Hình 2.34 Chợ Cửa nam được “đẩy xuống” tầng hầm, nhường chỗ cho

tòa nhà TTTM và Văn phòng cho thuê (Hà Nội) [32] 81 Hình 2.35 Chợ Mơ xưa nay thành TTTM, văn phòng và nhà ở 81

Hình 2.36 Các yếu tố cần quan tâm để nghiên cứu tổ chức không gian

kiến trúc chợ phục vụ phát triển du lịch [32] 82 Hình 3.1 Hiện trạng khu đất xây dựng chợ Cồn [49] 84

Hình 3.2 Biểu diễn nghệ thuật ở Chợ tình Sapa và nét đặc sắc trong

mua bán chợ nổi Cái Răng, Cần Thơ [43] 87 Hình 3.3 Chợ Giáng sinh Cortina d’Ampezzo, Veneto, Belluno, Italy

Trang 13

Hình 3.4 Các không gian cần bổ sung đối với chợ phục vụ du lịch 90 Hình 3.5 Giao thông trục chính các chợ ở Châu Âu và Nhật Bản [52] 91

Hình 3.6 Thiết kế giao thông trục chính, các trục nhánh - đề xuất điều

chỉnh của tác giả trên cơ sở TCVN 9211:2012 [28] 91 Hình 3.7 Minh họa giao thông trục nhánh với mái che lấy sáng [52] 92

Hình 3.8 Mô hình vườn trong nhà tại Garden by the Bay, Singapore

Hình 3.9

Minh họa quầy bán hải sản, với khu sơ chế bên trong quầy chứ không đơn thuần chỉ bày bán và sơ chế ra cả sàn chợ như hiện nay [52]

93

Hình 3.10 Mô hình quầy bán hoa quả được thiết kế rất sinh động trong

chợ Old Spitalfields Market, London, Anh [52] 93 Hình 3.11 Minh họa quầy bán đồ khô, gia vị trong chợ [52] 94

Hình 3.12 Minh họa quầy bán văn phòng phẩm, thời trang với nhiều

kiểu trang trí và diện tích khác nhau [52] 94

Hình 3.13 Chi tiết quầy hàng nhóm 1, người bán đứng bên trong sạp

Hình 3.16 Minh họa quầy hàng có người bán đứng bên ngoài sạp [52] 96

Hình 3.17 Chi tiết quầy hàng nhóm 3, khách mua hàng vào trong quầy

Trang 14

Hình 3.22 Minh họa phương án bố trí chức năng tầng hầm [29] 100 Hình 3.23 Mô hình trạm xạc xe điện trong và ngoài nhà [36] 101

Hình 3.24 Mô hình khu vệ sinh, tắm rửa bên ngoài và bên trong công

Hình 3.25 Phân loại rác thải ngay từ khi xả thải bằng màu sắc 102 Hình 3.26 Mô hình phân loại, thu gom, và vận chuyển rác theo màu 103 Hình 3.27 Cảm xúc tạo hình, màu sắc và vật liệu cho chợ Cồn 104 Hình 3.28 Kiến trúc chợ Cồn qua một cuộc thi rộng rãi [37] 104

Hình 3.29

Chợ Đông Hà, Quảng Trị (Kts Nguyễn Tiến Thuận) hay chợ Bến Thành, Tp Hồ Chí Minh vẫn là điểm nhấn kiến trúc trong không gian đô thị [47]

105

Hình 3.32 Balti Station Market, Estonia [51] 105 Hình 3.33 Santa Caterina Market, Barcelona, Tây Ban Nha [51] 106

Hình 3.34 Kết cấu thép tiền chế sử dụng cho không gian vượt nhịp lớn

và mặt bằng rộng là giải pháp phù hợp hiện nay [52] 106 Hình 3.35

Kết cấu tre, luồng tại Việt Nam [47], hay hệ dàn thép sử dụng cho tầng mái có thể tạo nên nhiều hình thức độc đáo về kiến trúc cho chợ [51]

107

Hình 3.36 Chiếu sáng tự nhiên thông qua các ô thông tầng và tấm lấy

sáng trên mái công trình [52] 107 Hình 3.37 Chiếu sáng nhân tạo bằng đèn led tiết kiệm điện, nhiều kiểu

dáng, màu sắc khác nhau tạo sự hấp dẫn trong chợ [52] 108

Trang 15

Hình 3.38

Biển tên bên ngoài được cách điệu từ mặt bằng công trình và các bảng chỉ dẫn kết hợp quảng cáo bên trong bằng màn led [49]

110

Hình 3.39 Vật liệu địa phương sử dụng cho công trình 110 Hình 3.40 Vật liệu đá địa phương sử dụng bên ngoài công trình [51] 111 Hình 3.41 Mô hình không gian làm việc chung của Ban quản lý [51] 111

Hình 3.42

Mô hình không gian kết nối thông tin, tư vấn, cung cấp dịch

vụ cho người bán và người mua hàng số lượng lớn trong chợ hiện đại [52]

Hình 3.50 Cách tổ chức không gian trong đình chợ Shengli Market,

Hình 3.51 Không gian mua bán trong đình chợ mở rộng, mô hình của

chợ Shengli Market, Trung Quốc [51] 118 Hình 3.52

Không gian ẩm thực trong đình chợ mở rộng, mô hình của chợ Old Spitalfields Market, London và hiện trạng chợ Cồn [52]

118

Hình 3.53 Cổng chợ cũng là một điểm nhấn kiến trúc – thực trạng chợ

Cồn và chợ French Market, Pháp [52] 118 Hình 3.54 Ý tưởng xuất phát từ lịch sử tên gọi chợ Cồn 119

Trang 16

Hình 3.55 Giải pháp tổ chức không gian quy hoạch 120

Hình 3.56

Giải pháp công viên văn hóa: nó như công viên xanh ban ngày và là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật buổi tối

120

Hình 3.57 Giải pháp tổ hợp hình khối công trình 121

Hình 3.58 Minh họa tổ hợp hình khối Giải pháp “TTTM, Chợ và Công

Hình 3.59 Sơ đồ phân khu chức năng tầng 1 123 Hình 3.60 Sơ đồ phân khu chức năng tầng 2 124 Hình 3.61 Sơ đồ phân khu chức năng tầng 3 125

Trang 17

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Thứ tự

bảng, biểu Nội dung bảng, biểu

Bảng 1.1 Tổng hợp danh sách các chợ hiện có tại thành phố Đà Nẵng

Bảng 1.2 Danh sách các chợ hạng I có tiềm năng phát triển du lịch

trong trung tâm đô thị Đà Nẵng [37] 16 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp ngành hàng kinh doanh tại các chợ [11] 24 Bảng 1.4 Diện tích quầy sạp một số chợ tại quận Hải Châu [37] 38 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp phương tiện phòng cháy chữa cháy tại các

chợ trên địa bàn một số quận / huyện ở Đà Nẵng [11] 40

78

Trang 18

lẻ Việt Nam, hiện nay trên cả nước có gần 9000 chợ hoạt động theo mô hình truyền thống Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, số lượng chợ được xây mới hoặc cải tạo nâng cấp tiếp tục tăng với sự đa dạng về loại hình và cấp độ (ngoài các chợ đầu mối nông sản, còn hình thành các chợ chuyên doanh, chợ đầu mối bán buôn một hoặc một số mặt hàng nhất định, chợ hoa-sinh vật cảnh, chợ văn hóa-du lịch, chợ ẩm thực…) Theo số liệu của Vụ Thị trường trong nước – Bộ Công Thương, cả nước đã xây mới 2.106 chợ, cải tạo nâng cấp được 3.184 chợ các loại, nâng tổng số chợ cả nước đến nay khoảng 8.580 chợ Tính chung trên các địa bàn, giá trị hàng hóa, dịch

vụ qua hệ thống chợ chiếm trung bình khoảng 40% tổng mức bán lẻ hàng hóa trên thị trường cả nước (khu vực nông thôn có thị phần hàng hoá lưu thông qua chợ chiếm đến 50-70%), góp phần giúp cho việc tiêu thụ nông sản hàng hóa, đẩy mạnh sản xuất, phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân, đảm bảo việc làm cho khoảng 2,5 triệu người

Các loại hình bán lẻ hiện đại như siêu thị, trung tâm thương mại, đặc biệt là

xu thế của thương mại điện tử đang tăng trưởng nhanh, tập trung chủ yếu ở các đô thị và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp lớn cả trong nước và nước ngoài Khoảng 25% hàng hoá trên thị trường đang được lưu thông qua kênh này, cùng với đó là khoảng 1,4 triệu quầy hàng tạp hóa… kéo theo sự chững lại của chợ theo mô hình truyền thống Xu thế đô thị hóa và sự tham gia của các doanh nghiệp “bất động sản” trong quá trình “thâu tóm đất vàng” – cũng là vị trí hiện nay của các chợ lớn trong

đô thị tạo nên sức ép vô hình làm giảm vai trò của chợ

Dịch Covid 19, và có thể là các mô hình khác của các loại bệnh truyền nhiễm trong tương lai đã ảnh hưởng không nhỏ đến thói quen mua – bán của người dân

Và sống trong “trạng thái bình thường mới” cũng cho ta một trải nghiệm của việc luôn sẵn sàng thích ứng với mối nguy hại từ dịch bệnh, trong đó có sự xuất phát nguồn lây lan lớn từ chợ, và nó gián tiếp thúc đẩy thương mại điện tử phát triển

Môi trường, cũng là vấn đề nóng tại các đô thị có tốc độ đô thị hóa tăng nhanh Khi mà chỉ số chất lượng không khí, rác thải, nước thải…ngày càng “nhuộm đỏ” ở mức báo động Mô hình siêu thị, TTTM, hay các loại mini Market với hệ thống cửa hàng xanh, sạch, tiện nghi, thích ứng với môi trường và điều kiện kinh tế

Ngày đăng: 28/12/2021, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.4. Vai trò của chợ hoạt động theo mô hình truyền thống 11 1.2. Thực trạng và tình hình hoạt động của  chợ trong trung tâm thành phố  - Tổ chức không gian kiến trúc chợ trong trung tâm thành phố đà nẵng phục vụ phát triển du lịch (tóm tắt)
1.1.4. Vai trò của chợ hoạt động theo mô hình truyền thống 11 1.2. Thực trạng và tình hình hoạt động của chợ trong trung tâm thành phố (Trang 5)
- Chƣơng 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn cho mô hình chợ phục vụ phát triển du lịch trong trung tâm thành phố Đà Nẵng - Tổ chức không gian kiến trúc chợ trong trung tâm thành phố đà nẵng phục vụ phát triển du lịch (tóm tắt)
h ƣơng 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn cho mô hình chợ phục vụ phát triển du lịch trong trung tâm thành phố Đà Nẵng (Trang 21)
- Chƣơng 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn cho mô hình chợ phục vụ phát triển du lịch trong trung tâm thành phố Đà Nẵng - Tổ chức không gian kiến trúc chợ trong trung tâm thành phố đà nẵng phục vụ phát triển du lịch (tóm tắt)
h ƣơng 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn cho mô hình chợ phục vụ phát triển du lịch trong trung tâm thành phố Đà Nẵng (Trang 21)
32. Tái cấu trúc mô hình chợ dân sinh trong không gian đô thị (áp dụng cho quận Đống Đa, Hà Nội) của tác giả Nghiêm Hồng Nhung (Luận văn Thạc sĩ kiến trúc  2015);  - Tổ chức không gian kiến trúc chợ trong trung tâm thành phố đà nẵng phục vụ phát triển du lịch (tóm tắt)
32. Tái cấu trúc mô hình chợ dân sinh trong không gian đô thị (áp dụng cho quận Đống Đa, Hà Nội) của tác giả Nghiêm Hồng Nhung (Luận văn Thạc sĩ kiến trúc 2015); (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w