Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
334,31 KB
Nội dung
36 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRONG BỐI CẢNH LÀNG VIỆT Ở NAM BỘ TRẦN HỮU QUANG PHAN THANH LỜI Ứng xử kinh tế nông hộ bối cảnh làng Việt Nam Bộ mang tính chất đặc thù nào? Nội dung viết tìm hiểu số đặc trưng ứng xử kinh tế nông hộ, đặc biệt ruộng đất, sản xuất nông nghiệp thị trường, đồng thời qua nêu lên số đặc trưng làng Việt vùng đất Nam Bộ, xét khuôn khổ lịch sử phát triển hình thái kinh tế-xã hội tư chủ nghĩa đặc trưng vùng đất Một định chế tiêu biểu xã hội người Việt từ xa xưa tới làng xã Làng Việt cổ truyền có đặc trưng tồn gần thứ “tiểu quốc gia” (Nguyễn Văn Huyên, 1944, tr 81) Mỗi làng “hòn đảo tách biệt”, “cụm biệt lập” (Trần Đình Hượu, 1989, tr 18), “cả đất nước biển mênh mơng thơn xóm lập” (Trần Đình Hượu, 1995, tr 320) Trần Đình Hượu (1989, tr 20) viết: “Đặc điểm làng sống đóng kín, đóng kín đến mức làng thành giới riêng, người dân làng tự thấy đầy đủ, dựa vào thiết chế làng, tinh thần cộng đồng, Trần Hữu Quang Phó giáo sư tiến sĩ Nghiên cứu viên Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ Phan Thanh Lời Nghiên cứu viên Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ Bài viết thực khuôn khổ đề tài Nhận diện mô thức ứng xử kinh tế nông hộ châu thổ sông Cửu Long ngày nay, mã số I3.1-2012.13, tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tình nghĩa bà xóm làng mà sống, không cần khỏi làng, không cần giao lưu” Theo Paul Mus (1952, tr 240), “Việt Nam mạng lưới làng xã”, ơng cho “chính làng xã sản sinh Việt Nam, nơi làng xã mà người ta hiểu tinh thần dân tộc [của đất nước này] vào thời khắc định” (tr 21) Thế làng Việt Nam Bộ có phải ốc đảo lập với tất tính chất làng Việt cổ truyền mô tả hay không? Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định khơng phải hồn tồn Câu hỏi đặt ứng xử kinh tế nông hộ bối cảnh làng Việt Nam Bộ mang tính chất đặc thù nào? Nội dung bao gồm hai khía cạnh: (a) số đặc trưng ứng xử kinh tế nông hộ, ý tới ứng xử ruộng đất, sản xuất nông nghiệp thị trường; (b) số đặc trưng làng Việt vùng TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ… đất Nam Bộ Tuy nhiên, chủ điểm đề cập tới ứng xử kinh tế nơng hộ, nên khía cạnh thứ hai trình bày xen kẽ nội dung khía cạnh thứ nhất, với tiền đề giả định khuôn khổ định chế làng Việt Nam Bộ nhân tố quan trọng định hình nên ứng xử nơng hộ Trước hết, cần xem xét tảng kinh tế quan trọng vốn chi phối cách sâu xa ứng xử người nông dân nông hộ Nam Bộ, chế độ sở hữu ruộng đất ĐẶC TRƯNG CỦA CHẾ ĐỘ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở NAM BỘ Khi di dân vào vùng đất Nam Bộ vào khoảng đầu kỷ XVII, người Việt mang theo hành trang tâm thức dân tộc Việt mơ hình kết cấu xã hội Việt trình khai khẩn định cư lập nghiệp Chính diễn q trình khẩn hoang ln đơi với q trình lập ấp, hay nói nơm na tới đâu, người Việt lập làng tới Cho tới cuối kỷ XIX, quy mô làng xã Nam Bộ tương đối nhỏ, tương tự miền Bắc miền Trung Vào năm 1836, Nam Bộ có tổng cộng 1.640 làng, bình qn làng có 367 mẫu ruộng đất, tức khoảng 180 héc-ta (Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr 142) Riêng An Giang chẳng hạn làng có bình qn 326 héc-ta, cịn Định Tường 316 héc-ta(1) Nhưng đến đầu kỷ XX thời Pháp thuộc, theo Đào Duy Anh (1951, tr 137), nhiều làng nhỏ sát nhập lại thành làng lớn hơn: 37 chẳng hạn tỉnh Mỹ Tho vào kỷ XIX có nhiều làng(2), đến thập niên 1930 cịn 90 làng, làng có khoảng 1.000 - 1.500 héc-ta 600 dân đinh Ngày nay, xã tỉnh An Giang có trung bình 2.478 héc-ta đất nơng nghiệp với dân số trung bình 12.565 người, cịn tỉnh Tiền Giang 1.318 héc-ta với dân số 9.952 người(3) Tuy nhiên, làng xã Nam Bộ kể từ thời khai phá đến mang đặc trưng khác biệt so với loại hình làng xã cổ truyền Theo Phan Đại Doãn (1992, tr 84), “cấu trúc làng Việt Đồng sơng Cửu Long có nét đặc thù không giống với làng châu thổ sông Hồng, kể làng miền Trung” Nền tảng kinh tế quan trọng đem lại tính đặc thù làng Việt Nam Bộ chế độ tư hữu ruộng đất Trong lịch sử chế độ sở hữu đất đai Nam Bộ, chế độ tư hữu chiếm địa vị thống sối suốt q trình tiến hóa vùng đất Theo Lê Thành Khôi (2014, tr 313), việc xác lập quyền tư hữu ruộng đất Nam Bộ kỷ XVII-XVIII bước chuyển quan trọng kinh tế Việt Nam, “hiện tượng lớn làm thời kỳ khác với thời kỳ trước” Ngay từ thuở khẩn hoang ban đầu, “nhà Nguyễn (…) cho dân tự tiện chiếm đất mở vườn trồng cau xây dựng nhà cửa” (Lê Quý Đơn, 1973, tr 439) Nguyễn Cơng Bình (1998, tr 26) trình bày mặt lịch sử sau: “Ở Nam Bộ từ đầu, chế độ sở hữu ruộng đất tư phổ biến Sách Phủ biên tạp lục 38 (1776) Lê Q Đơn, cơng trình khảo cứu sớm Nam Bộ, chép rằng: năm 1669, chúa Nguyễn Phúc Tần, sau sai quan khám đạc ruộng đất cơng tư vùng Thuận Hóa, Quảng Nam qui định rằng: 'Nếu có người đem sức khai phá chỗ rừng rú bỏ hoang, thành ruộng khai cho làm ruộng tư, nhà nước thu thóc tơ, xã khơng tranh chia, lấy làm lệ vĩnh viễn'” Vào năm 1836, sau kết đo đạc ruộng đất lần Nam Bộ Trương Đăng Quế tiến hành, tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp lục tỉnh Nam Kỳ, theo tính tốn Nguyễn Đình Đầu (1994, tr 172), diện tích thuộc sở hữu cơng chiếm 8,1%, lại 91,9% thuộc sở hữu tư nhân Đến năm 1940, dựa thống kê điều tra quyền thuộc địa Pháp, Pierre Gourou ghi nhận tỷ lệ đất công điền Nam Kỳ chiếm có 2,5% diện tích trồng trọt, Bắc Kỳ tỷ lệ lên tới 20%, Trung Kỳ 26%(4) Nguyễn Cơng Bình (1998, tr 26) mô tả cách cô đọng chế độ tư hữu ruộng đất bối cảnh làng Việt Nam Bộ sau: “Làng xã Nam Bộ, làng xã tiểu nông, không thiết lập tảng ruộng cơng Làng khơng có nghĩa vụ kiểm sốt, phân chia việc khai thác đất đai, khơng có chức điều hành việc sử dụng nguồn nước (…) Nó có hình thù đa dạng thiết chế 'mở', vượt khỏi trạng thái tự túc, tự trị cổ truyền” Nói cách khác, đặc trưng bật làng Việt Nam Bộ việc sở hữu ruộng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 đất công việc sản xuất nông nghiệp nông hộ tách khỏi định chế làng xã Do khơng có nhiều cơng điền, hầu hết làng xã khơng có hương ước, nên làng Việt Nam Bộ khơng cịn mang tính tự trị làng Việt cổ truyền Theo Ngô Văn Lệ (2011, tr 257), “khơng có sở kinh tế để tạo thành 'ốc đảo' làng Việt Bắc Bộ” TÂM THỨC VÀ ỨNG XỬ ĐỐI VỚI RUỘNG ĐẤT Ruộng đất Nam Bộ tài sản làng xã Trong tâm thức người nông dân, ruộng đất coi “tài sản gia đình” (R Sansom, 1970, tr 74), “thứ tài sản thiêng liêng người nơng dân có tính cha truyền nối, gắn liền với cá nhân gia đình” (Võ Hùng Dũng, 2011, tr 59) Nếu vào thuở khai hoang ban đầu, ruộng đất chủ yếu nơng dân khai khẩn ngày ruộng đất hệ cháu phần lớn ông bà cha mẹ để lại và/hoặc mua bán mà tạo lập Quan niệm người dân Nam Bộ coi đất đai hàng hóa thể rõ nét qua tập quán mua bán ruộng đất(5) Kết điều tra chọn mẫu vào tháng 5/2012 cho biết số hộ nơng nghiệp có đất, có 68% hộ có đất ơng bà cha mẹ để lại (chiếm 54% diện tích), 40% hộ có đất mua lại (39% diện tích)(6) Trong đó, châu thổ sông Hồng, theo điều tra năm 2009 Bùi Quang Dũng, có 3% nơng hộ có đất cha mẹ để lại, 1% nơng hộ có đất mua lại, 94,5% có đất nhà nước chia cấp(7) TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NƠNG HỘ… Có nét độc đáo tình hình sở hữu ruộng đất Nam Bộ, tượng “phụ canh” Có khơng nơng hộ sở hữu canh tác ruộng đất xã mà xã khác, huyện khác hay chí tỉnh khác Theo điều tra tháng 5/2012, tổng số 215 hộ canh tác nơng nghiệp, có 30 hộ (chiếm 14%) có đất sở hữu đất canh tác xã với tổng cộng 36 thửa, có diện tích 38,73 héc-ta (chiếm 18,5% tổng diện tích canh tác hộ mẫu điều tra) Đây tượng phổ biến vùng đất Nam Bộ từ thời xa xưa Trong kỷ khai hoang ban đầu, tự khai khẩn, nên thực tế nơng dân cư trú nơi này, có ruộng làm ruộng nơi khác Trịnh Hồi Đức mơ tả tình trạng “có đất hạt Phiên-trấn mà kiến trưng làm đất hạt Trấn-biên, có đất hạt Trấnbiên mà kiến trưng làm đất Phiêntrấn, tùy theo dân nguyện, ràng buộc chi cả” Sở dĩ “pháp chế khoan dung giản dị”, “so với dinh trấn phía bắc pháp chế Gia-Định khoan hồng mà thuế nhẹ hơn” (Trịnh Hoài Đức, 1972, tập Trung, tr 17) Trong địa bạ triều Nguyễn năm 1836, ruộng đất thuộc sở hữu người làng ghi phân canh, ruộng đất người ngồi làng ghi phụ canh Căn thống kê địa bạ này, Nguyễn Đình Đầu (1994, tr 156) nhận xét sau: “Bình quân có lẽ từ 70 đến 80% phân canh từ 20 đến 30% phụ canh Tình hình chứng tỏ xã 39 thôn lục tỉnh xưa cởi mở, khơng có 'lũy tre xanh' bao kín” Có lẽ coi chuyện bình thường nên người dân Nam Bộ thường không gọi việc “xâm canh” Bắc Bộ, dường họ chẳng gọi việc từ cụ thể, thuật ngữ “phụ canh” thực từ hành chánh ghi địa bạ thời triều Nguyễn Ở đồng Bắc Bộ khác Theo mơ tả Pierre Gourou (2003, tr 338-339) vào năm 1936, người nông dân Bắc Bộ “thích mua ruộng đất làng khơng phải làng khác”, mặt canh tác “ở làng khác gặp phải nhiều khó khăn”, mặt khác “làm chủ ruộng đất có danh giá, nhờ trở thành người có vai vế làng” P Gourou mô tả vào năm 1940 Nam Kỳ, ruộng đất tự mua bán người nơng dân khơng gắn bó chặt chẽ với đất đai nông thôn miền Bắc vốn cản trở việc coi đất đai hàng hóa(8) Chính nhờ quy chế tự mặt sở hữu ruộng đất mà thị trường đất đai thống hình thành Nam Bộ, Samuel Popkin (1979, tr 174) nhận xét: “Trong lúc Bắc Kỳ Trung Kỳ, làng gần thị trường ruộng đất riêng biệt với giá thay đổi tùy theo điều kiện kinh tế làng, Nam Kỳ thị trường ruộng đất thống giá phụ thuộc vào suất nhu cầu chung ruộng đất” Ý nghĩa quan trọng tượng “phụ canh” nói Nam Bộ phản ánh 40 thực sau đây: từ xa xưa đến thế, công việc làm ruộng người điền chủ Nam Bộ không bị giới hạn ranh giới hành chánh, khơng bó hẹp lãnh thổ làng xã mà cư trú, họ sở hữu đâu tùy theo khả Do mà “làng xã Nam Bộ khơng có cấu kinh tế khép kín” (Nguyễn Cơng Bình, 1998, tr 27) Điều chứng tỏ Nam Bộ, ruộng đất không lệ thuộc vào định chế làng xã, tài sản nông hộ Một mặt, việc sở hữu ruộng đất không đem lại “vai vế” danh giá làng Và mặt khác, thân phận người nông dân khơng bị lệ thuộc vào làng xã cách gị bó làng Việt cổ truyền(9) Samuel Popkin (1979, tr 176) giải thích Nam Bộ, “do tính chất bất khả xâm phạm chế độ sở hữu tư nhân, điền chủ với quyền nộp thuế mình, vốn khơng cần tài ngun từ làng xã, khơng bị trói buộc vào làng xã tương tự tầng lớp ưu tú vùng khác” Một ý nghĩa xã hội học khác không quan trọng tượng phụ canh nêu trên, tách biệt không gian sản xuất với không gian cư trú Đặc trưng cộng đồng cổ truyền không gian sản xuất thường gắn liền với không gian cư trú, chẳng hạn xưởng thủ công thường nơi gia đình người thợ thủ cơng, hay ruộng đất làng xã nằm bao quanh trực tiếp ngơi làng có lũy tre Sự tách biệt không gian hoạt động kinh tế khỏi không gian cư trú nhân tố thúc đẩy trình phân cơng lao động xã hội q trình chun mơn hóa sản TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 xuất theo hướng kinh tế thị trường quy mô vùng LAO ĐỘNG VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG Trong sản xuất nông nghiệp, vần công tập quán Nam Bộ từ xa xưa Phương thức vần công thường diễn quy mô nhỏ, chừng 3-5 hộ với nhau, chủ yếu hộ láng giềng thân quen, anh em, họ hàng, gia đình có quan hệ sui gia, xuất phát từ nhu cầu thúc bách cần làm đất, gieo cấy hay gặt phải xong vòng ngày Sơn Nam nhắc đến tập quán vần công từ thời khẩn hoang Nam Bộ(10) James Hendry (1964, tr 65) cơng trình khảo sát xã Khánh Hậu (tỉnh Long An) năm 1959-1960 cho biết nông hộ nhỏ thường hợp tác vần công với cấy lúa, cịn nơng hộ lớn mướn lao động Gerald Hickey (1964, tr 244) mô tả tượng “tương trợ” hộ với khâu làm đất, cấy, tưới tiêu gặt lúa nơi nơng hộ lớp dưới, cịn hộ từ trung nơng trở lên th mướn lao động để làm cơng việc Cơng trình khảo sát năm 1961 John Donoghue Võ Hồng Phúc (1961, tr 54) xã Mỹ Thuận (quận Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long)(11) cho biết sau: nông hộ làm héc-ta thường mướn thêm lao động vào mùa gặt (cuối tháng Giêng âm lịch, lúc làm lúa mùa), cịn nơng hộ nhỏ thường vần công cho Nhưng ngày nay, tập quán vần công giảm nhiều so với ngày xưa, phương thức trả công tiền người làm mướn trở thành TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ… phổ biến, lực lượng lao động chuyên làm mướn trở nên chuyên nghiệp hóa Cuộc điều tra vào tháng 5/2012 cho biết tổng số hộ có đất canh tác, có 7,2% hộ có vần cơng tất vụ mùa, 4,3% vần công vài vụ mà thơi Trong số hộ có vần cơng, 67% hộ nghèo đất chuyên làm mướn, hộ trung nông lớp hộ phi nông nghiệp có đất, 25% hộ trung nơng lớp vừa Cịn hộ từ trung nơng trở lên thường th mướn lao động khơng áp dụng phương thức vần công Hồ Cao Việt (2008, tr 11-12) nhận xét tình hình suy giảm tập quán vần cơng sau: “Các nhóm [chun làm mướn nông nghiệp] 'triệt tiêu' mối quan hệ sử dụng lao động theo phương thức truyền thống 'vần-đổi cơng' thay vào phương thức mang tính chất mua-bán trao đổi kinh tế (người thuê-người làm thuê) Hiện tượng lao động vần đổi công (thiên quan hệ xã hội) trước ngày mai thay hình thức thuê-mướn (thiên quan hệ kinh tế) chủ thể (người sản xuất) người làm thuê có quan hệ xã hội lỏng lẻo (khơng bà conhàng xóm trước đây, nhóm tổ chức lao động thường từ địa phương vùng lân cận đến)” Hiện tượng chứng tỏ quan hệ tiền tệ ngày xâm nhập chi phối mối quan hệ lao động nông thơn, kể nơi tầng lớp nơng hộ nghèo đất, vùng đất mà thực “sự tăng trưởng mối quan hệ lao động tư chủ nghĩa” xuất 41 từ thời Pháp thuộc (J.C Scott, 1976, tr 67) Cuộc điều tra tháng 5/2012 cho biết việc thuê mướn lao động tập quán phổ biến sản xuất nông nghiệp Nam Bộ, có 60% nơng hộ th làm máy khâu làm đất, 68% nông hộ thuê máy gặt đập liên hợp khâu thu hoạch Chẳng hạn khâu gieo sạ lúa, có tới 83% hộ nông nghiệp giả thuê mướn người gieo sạ, cịn nơi hộ trung nơng tỷ lệ 55%, hộ trung nông vừa 29%, hộ trung nông 15% Hay khâu thu hoạch, phần lớn thuê máy gặt, nông dân phải thuê mướn nhân công để phụ việc (như gom rạ, bốc vác…): có 50% hộ giả có mướn nhân cơng, tỷ lệ nơi hộ trung nông gần 40%, hộ trung nông vừa 26%, hộ trung nông 17% Tính chung mẫu điều tra, số ngày cơng thuê mướn chiếm tỷ lệ 8% tổng số ngày cơng làm diện tích canh tác Một đặc điểm thị trường lao động Nam Bộ xuất từ lâu lực lượng chuyên làm mướn nông nghiệp Trong nông thơn Bắc Bộ, có hộ có người làm mướn nghề nơng, kể hộ khơng có đất (Bùi Quang Dũng, 2011, tr 17), nơng thôn Nam Bộ, tổng số nông hộ điều tra vào tháng 5/2012, có tới 15,2% hộ sống chủ yếu thu nhập từ việc làm mướn nghề nơng (đây nơng hộ khơng có đất có đất), cịn tính tổng số lao động có 7,5% người chun làm mướn nghề nông Theo nhận xét Bùi 42 Quang Dũng (2011, tr 18), công việc làm mướn nông nghiệp Nam Bộ “có thể coi nghề” Trong số người chuyên làm mướn nghề nông Nam Bộ, có nơi tổ chức thành nhóm, di chuyển từ tỉnh sang tỉnh khác khắp châu thổ sông Cửu Long theo lịch mùa vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu lao động điền chủ khơng có đủ người làm Cuộc điều tra tháng 5/2012 cho thấy tổng số 59 nông dân chuyên làm mướn nông nghiệp xã điều tra, có 11 người (thuộc nơng hộ khơng đất đất) thường làm mướn địa phương khác theo thời vụ, nhà lần Bùi Minh đồng tác giả mô tả tượng dịch chuyển lao động làm mướn tỉnh An Giang sau: “Ở xã Vĩnh Nhuận ( ), vào thời điểm mùa vụ, chủ ruộng đất bên xã thường mang theo số lượng lớn người làm thuê nông nghiệp đến tạm trú địa bàn xã, cao điểm lên tới 600-650 người” (Bùi Minh đồng tác giả, 2012, tr 30) Hiện tượng bỏ ruộng đất để làm mướn nông nghiệp phổ biến mà báo chí nhiều nhà nghiên cứu đề cập Đối với người nông dân, chuyện bỏ ruộng định chẳng đặng đừng, có lẽ chọn lựa hợp lý điều kiện sinh kế họ Một người nông dân xã Lương An Trà (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) sau cho mướn 1,3 héc-ta đất trồng lúa để chuyển sang làm mướn, giải thích sau: “Làm ruộng lúc cực khổ quá, quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 hạt lúa làm năn nỉ thương lái thiếu điều rớt nước mắt bán từ huề vốn tới lỗ, có lời Cho nên, vợ chồng tui bàn cho thuê ruộng, làm mướn, đỡ cực nhọc”(12) Một người chủ trang trại xã Lương An Trà, nói sau: “Tơi nghĩ với thị trường lúa gạo bấp bênh nhiều năm, người canh tác 1-2ha ruộng khơng thể có lời ( ) Hiện nay, nhiều chủ trang trại doanh nghiệp nhờ tìm dây ruộng có diện tích từ 30ha trở lên để họ đàm phán với nông dân ký hợp đồng thuê đất, đầu tư sản xuất Tôi biết, nhiều người sau cho thuê đất, hai vợ chồng làm mướn ni con, chăn ni thêm vài bị, sống gia đình ổn định”(13) Sự tồn lâu lực lượng lao động chuyên làm mướn nông nghiệp Nam Bộ chứng tỏ rằng, mặt, có dấu hiệu hình thành thị trường lao động phạm vi vùng, mặt khác, xuất tầng lớp công nhân nông nghiệp kinh tế thị trường vùng đất Nếu làng xã cổ truyền Bắc Bộ, “không nghĩ đến việc bỏ làng nơi khác” (Trần Đình Hượu, 1989, tr 22), Nam Bộ ngày xưa, diện tích đất khai khẩn để canh tác cịn mênh mơng, nên người nơng dân Nam Bộ “ln ln có nơi để đi” rời khỏi nơi (S Popkin, 1979, tr 173)(14) Trong kỷ XVII-XVIII, theo Li Tana (1999, tr 198), “đất đai tương đối nhiều nên việc di chuyển trở thành bình thường gia đình hay dịng họ người Việt Đôi làng dời tới địa điểm TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ… khác Được thiết lập sở vậy, mối quan hệ với đất đai khó mối quan hệ khắng khít cố định” Robert Sansom (1970, tr 209) mô tả ứng xử làm ruộng người nông dân châu thổ sơng Cửu Long sau: “Khi tìm cách đáp ứng nhu cầu sinh tồn của gia đình, người nơng dân Việt Nam thấy có trở ngại cho việc đạt mục đích Một người nông dân, không kiếm ruộng đất mà cần làng, mướn bốn ruộng ba làng khác hàng ngày đạp xe đạp đến để canh tác” Tính di động nét độc đáo cư dân Nam Bộ, đặc biệt bối cảnh sông nước, kinh rạch chằng chịt, đường sá ngày thuận tiện Samuel Popkin (1979, tr 65) đưa giả thuyết cho óc tẩy chay người ngồi làng có liên quan mật thiết tới quy chế sở hữu ruộng đất: “Khi có ruộng đất tư nhân với văn tự sở hữu vững chắc, chống đối lại việc sở hữu người [làng xã] trở nên yếu ớt nhiều” Có lẽ quy chế tự sở hữu ruộng đất xu hướng tự dịch chuyển lao động sở kinh tế-xã hội óc cởi mở bao dung người Nam Bộ, hiểu theo nghĩa khả chấp nhận xuất khác hay mới, chấp nhận diện người xa lạ, từ dẫn đến óc cởi mở hiếu khách khách phương xa mà Trịnh Hồi Đức mơ tả vào đầu kỷ XIX: “Ở Gia-định có người khách đến nhà gia chủ dâng trầu cau, sau dâng tiếp cơm bánh tiếp đãi trọng 43 hậu, không kể người thân sơ quen lạ tơng tích đâu, thâu nạp khoản đãi; người chơi không cần đem tiền gạo theo ” (Trịnh Hoài Đức, 1972, tập Hạ, tr 11-12) Người dân Nam Bộ thôn ấp thường khơng phân biệt người cư người “ngụ cư” nặng nề làng xã Bắc Bộ (Ngơ Văn Lệ, 2011, tr 254) Họ khơng có óc kỳ thị người từ nơi khác đến, óc ngoại ỨNG XỬ ĐỐI VỚI KỸ THUẬT MỚI Trong sản xuất nông nghiệp, nông dân Nam Bộ có nét đặc trưng nhìn chung khơng sẵn sàng tiếp nhận kỹ thuật mới, mà nhiều người cịn thể óc sáng tạo cách sinh động Theo kết điều tra tháng 5/2012, có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp địa bàn điều tra Đáng ý loại máy móc nông cụ sáng chế thường không để sử dụng mà cịn để bán cho nơng dân vùng Ơng Nguyễn Văn Dũng, nơng dân xã Bình Thủy (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang), 48 tuổi, có trình độ học vấn lớp cải tiến sáng chế nhiều loại thiết bị sản xuất nơng nghiệp Ơng thiết kế máy sạ hàng mè, dựa mơ hình máy sạ hàng lúa, tự chế tạo đến bán khoảng 30 cho nông dân xã huyện tỉnh khác Ông Dũng sáng chế máy đánh rãnh thoát nước vào năm 2008, cách dựa vào mơ hình máy ủi đất Nhật để cải tiến lại cho phù hợp, gắn đầu máy xới vào để kéo; tính đến năm 44 2012, ông sản xuất 50 cái, bán với giá khoảng 2,5-3 triệu đồng cho nơng dân huyện(15) Ơng Trần Thanh Hùng (thường gọi ông Năm Tùng) xã Núi Voi (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), 58 tuổi, học hết lớp 12, người tiếng có cơng lai tạo thành công giống lúa NV1 NV2 (Núi Voi) Từ năm 2001, địa phương thường xuyên thiếu lúa giống nên ông số nông dân khác lập tổ lúa giống mà ông tổ trưởng, để nhân giống bán lại cho bà với giá thấp giá thị trường Vào năm 2004, ông tham gia vào dự án Chọn tạo sản xuất giống với tham gia cộng đồng, dự án hợp tác Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long (thuộc Đại học Cần Thơ) tổ chức phi phủ Searice, bắt đầu công việc khảo nghiệm lai tạo giống lúa nhà Sân thượng nhà ơng nơi mà ông dành riêng cho việc nghiên cứu lai tạo Ông thường xuyên liên hệ trao đổi qua email điện thoại với nông dân nhiều tỉnh khác tham gia dự án nghiên cứu lai tạo lúa giống ông, từ hình thành dạng “ê-kíp làm lúa giống” bao gồm người ông Ba Lăm Long Hồ (Vĩnh Long) (người làm giống lúa Long Hồ), hay bà Tha Lấp Vò (Đồng Tháp) (người làm giống lúa Lấp Vị) (16) Ơng Đặng Minh Vũ xã Hiếu Thành (huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) kể lại kỹ thuật sạ chay (không cần cày xới ruộng trước gieo sạ) “ban đầu vài hộ người ta làm thôi”, sau thấy đạt suất, hiệu cao, lại đỡ TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 tốn chi phí cho khâu làm đất, nên người nơng dân tự học hỏi lẫn phổ biến kỹ thuật cho nông dân xã Và ông “sạ chay sáng kiến người nơng dân xã mình” (17) Cũng xã Hiếu Thành (huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long), ông Nguyễn Văn Nhu (thường gọi Bảy Nhu), 61 tuổi, học vấn lớp 4, sáng chế máy trang gò từ năm 1999 Đây loại máy cào đất ruộng, làm cho mặt đất phẳng để chuẩn bị vào vụ mới, giúp sau giữ mặt nước khoảnh ruộng – lẽ sau thu hoạch, đất ruộng thường bị chỗ trũng, chỗ gò, máy gặt đập liên hợp làm lún đất ruộng, khiến cho cỏ dại dễ lấn lúa Dựa mẫu thiết kế mình, ơng Nhu mua thiết bị để lắp ráp bán máy trang gị cho nơng dân Mỗi máy lắp ráp khoảng 6-7 ngày xong Tính đến năm 2013, ông Nhu sản xuất vài chục cái, bán cho nông dân vùng Phong Thạnh, Tiểu Cần thuộc tỉnh Trà Vinh, giá máy 21 triệu(18) Theo Nguyễn Ngọc Đệ Lê Anh Tuấn (2012, tr 76), nông dân châu thổ sông Cửu Long từ xưa có óc sáng tạo thích nghi chọn lọc hóa giống lúa cho phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Cơng trình điều tra Robert Sansom (1970, tr 164-179) vào năm 1966 khám phá thấy nông dân châu thổ sơng Cửu Long nhanh chóng chấp nhận sử dụng mẫu máy bơm nước cải tiến mà người nông dân chế tạo dựa máy đuôi tôm để chạy ghe xuồng, lúc TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NƠNG HỘ… điều khơng ủng hộ quyền Sài Gịn(19) Đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, theo Nguyễn Ngọc Đệ Lê Anh Tuấn (2012, tr 77), nông dân góp sức tích cực với nhà khoa học việc lai tạo chọn lọc giống lúa có suất cao, có khả kháng bệnh có phẩm chất ngon hơn, “đã có 28 giống lúa cao sản nông dân tự lai tạo chọn lọc từ quần thể phân ly hướng dẫn cán kỹ thuật chương trình thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ cán nông nghiệp tỉnh” Theo kết điều tra nông thôn năm 2009 Bùi Quang Dũng (2011, tr 11), mức độ theo dõi thông tin kỹ thuật nông nghiệp nông dân Nam Bộ cao hẳn so với nông dân Bắc Bộ Trong châu thổ sơng Hồng, có 30,9% nơng hộ thường tìm thơng tin kỹ thuật nơng nghiệp nơi trung tâm khuyến nơng, tỷ lệ châu thổ sông Cửu Long lên tới 58,1%, tức gần gấp đơi Mặt khác, có tới 63,6% nơng hộ châu thổ sông Cửu Long thường theo dõi loại thông tin phương tiện truyền thông đại chúng (ti-vi, đài phát thanh, báo chí, sách vở), cịn châu thổ sơng Hồng tỷ lệ đạt 13,9% Kết điều tra tháng 5/2012 cho biết có tới 89% hộ trồng lúa Nam Bộ đồng ý với mệnh đề “Nếu biết kỹ thuật sản xuất mới, sẵn sàng làm thử” Kết xử lý số liệu theo phương pháp phân tích nhân tố cịn cho thấy 45 nơng dân Nam Bộ, quan niệm văn hóaxã hội cổ truyền cản ngại ý thức canh tân nông nghiệp Nguyễn Quang Vinh (1989, tr 24) đưa nhận định tương tự cách 20 năm: “Các kết khảo sát năm 1988 vùng [châu thổ sông Cửu Long] cho thấy nhân tố văn hóa cộng đồng cổ truyền, quan hệ thân tộc, láng giềng, quan hệ cộng đồng tơn giáo, khơng có ảnh hưởng thắt buộc cản trở trình tiếp nhận kỹ thuật (…) bà nơng dân”, mà ngược lại, “thiết chế gia đình nơng dân đóng vai trị quan trọng việc định tiếp nhận, quảng bá thực hành kỹ thuật cư dân Đồng sông Cửu Long” Hồ Cao Việt nhận xét châu thổ sông Cửu Long khoảng thời gian 1995-2005, việc ứng dụng rộng rãi kỹ thuật tiết kiệm lao động “sử dụng nông dược (thuốc trừ cỏ), giới hóa, hợp lý hóa phân cơng lao động” dẫn đến chỗ giảm khoảng 50% lao động chân tay sản xuất nông nghiệp Theo Hồ Cao Việt (2008, tr 5, 9), việc “đưa giới hóa vào khâu thu hoạch xem cách mạng giảm nhân công Đồng sông Cửu Long thập niên gần đây” Sự kiện nơng dân nhanh chóng chấp nhận ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật nông nghiệp thời gian qua chứng tỏ lối ứng xử kỹ thuật họ cịn có nhiều tiềm tiếp tục cách tân tương lai 46 ỨNG XỬ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG VÀ ÓC ĐẦU TƯ Nam Bộ vùng đất bước vào hình thái kinh tế-xã hội kinh tế thị trường từ kỷ qua Theo Đỗ Thái Đồng (1995, tr 17-18), việc mở rộng canh tác lúa nước miền Tây Nam Bộ “được xúc tiến từ cuối kỷ XVIII không nhằm vào việc cung cấp lương thực cho nhu cầu chỗ, mà nhằm đáp ứng thị trường nông sản mở cửa vùng biển phía đơng Đơng Nam Á” Và sản xuất hàng hóa “do nhân tố thị trường thúc đẩy” Mặt khác, khuếch trương kinh tế hàng hóa nên nơng nghiệp Nam Bộ vào xu hướng chun mơn hóa trồng trọt từ xa xưa Theo Nguyễn Thanh Nhã (2013, tr 100), Trịnh Hồi Đức ghi nhận “đất đai thường chia thành ‘đất trồng lúa đất dành cho canh tác khác’, trọn tổng chun trồng, chẳng hạn, loại bầu bí, loại gia vị, hay loại có dầu mà chẳng cần quan tâm tới tính ưu tiên ruộng lúa (…), khác hẳn Đàng Ngồi” Như vậy, thấy rõ đặc trưng nơng thơn Nam Bộ có trình độ phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất cao rõ rệt so với nông thôn Bắc Bộ Theo James Scott (1976, tr 40), nông nghiệp Nam Bộ “nền nghiệp tư chủ nghĩa”, mang tính chất thứ “chủ nghĩa tư vùng biên” (frontier capitalism) (tr 68) Mức độ gắn kết chặt chẽ với quan hệ thị trường quan hệ tiền tệ đặc trưng bật TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 sinh hoạt kinh tế người dân Nam Bộ So với ngày trước gắn kết với thị trường, hay gọi phụ thuộc vào thị trường, chặt chẽ sâu xa nhiều Hầu toàn sinh hoạt sản xuất tiêu dùng hộ gia đình dựa vào thị trường thông qua mối giao dịch tiền tệ: từ việc vay tiền ngân hàng để đầu tư, mua “gối đầu” vật tư, thuê máy cày, thuê máy “trang gị” đất, mua giống, mua phân bón, thuốc trừ sâu, thuê mướn nhân công, thuê máy gặt đập liên hợp, việc bán nông sản thu hoạch Cuộc điều tra tháng 5/2012 cho biết có tới 77% hộ trồng lúa có mua lúa giống để canh tác năm 2011, 9% hộ có đổi lúa giống (tức trao đổi lúa vật khác, khơng mua tiền), có 14% hộ sử dụng lúa giống sẵn có gia đình Về việc tiêu thụ nơng sản, kết khảo sát cho thấy nông hộ năm 2011 bán hầu hết sản lượng mà làm Tỷ lệ nông sản bán chiếm đến 93% sản lượng lúa, 98% sản lượng hoa màu, 98% trái cây, 99,7% cá tôm, 84% heo Người dân Nam Bộ “khơng có phong cách 'tích cốc phịng cơ'”, hồn tồn khơng phải tâm lý khơng biết dự phịng bất trắc, lại khơng phải óc hoang phí, mà gắn chặt với kinh tế thị trường (Ngô Văn Lệ, 2011, tr 258) Làm sản phẩm bán, cần chợ mua, kể lúa gạo Cung cách tiêu thụ nông sản Nam Bộ khác biệt so với tình hình nơng thơn Bắc Bộ, nơi mà gần nửa nông hộ thường giữ lại phần lớn lúa để ăn không bán(20) TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NƠNG HỘ… Tỷ lệ nơng sản hàng hóa ngày Nam Bộ cao hẳn so sánh với Theo khảo sát John Donoghue Võ Hồng Phúc (1961, tr 60-61) xã Mỹ Thuận (tỉnh Vĩnh Long) vào năm 1958-1960, nơi bốn nơng hộ có ruộng đất từ đến héc-ta, tỷ lệ lúa bán chiếm 61% tổng sản lượng, cịn nơng hộ có héc-ta tỷ lệ đạt 43% Nói cách khác, nông hộ Nam Bộ ngày phụ thuộc ngày chặt vào thị trường, kể thị trường giới, tình hình mà giá lúa gạo vật tư nông nghiệp ngày chịu tác động trực tiếp thị trường giới Để thăm dị óc đầu tư cư dân Nam Bộ, điều tra tháng 5/2012, đặt câu hỏi sau: “Giả sử trường hợp có tiền tương đối lớn, ơng/bà nghĩ ưu tiên dùng vào việc gì?” (người trả lời chọn tối đa ba ý) Kết trả lời chủ hộ chia thành ba nhóm ý kiến sau (tỷ lệ tính tổng số 300 hộ điều tra) Trước hết nhóm ý kiến muốn đưa tiền vào đầu tư: 46,0% nói mua thêm ruộng đất, 39,3% đầu tư mở rộng sản xuất, 11,0% ni heo, ni bị, ni cá, 6,3% mua máy cày, máy xới, máy gặt đập liên hợp, xe tải, 3,3% muốn bn bán, 3,0% góp vốn vào sở kinh doanh, 2,3% thuê mướn đất để canh tác, 1,3% cho làm ăn, mở tiệm, 0,7% làm trang trại (2 hộ), 0,7% mở sở kinh doanh (2 hộ) Thứ hai nhóm ý kiến muốn đưa tiền vào tiêu dùng: 18,7% xây nhà, sửa nhà, 6,7% trả nợ, 4,0% lo cho ăn học, 47 2,3% chữa bệnh, 1,0% mua đất để làm nhà, 0,7% mua xe gắn máy, 0,7% mua sắm đồ dùng, ti-vi, 0,3% mua đất khu vực đô thị Và thứ ba nhóm có ý kiến muốn để dành tiền: 20,3% muốn cất giữ nhà để dự phòng, 7,0% gửi tiền ngân hàng, 1,0% sắm vàng Tính chung, nhóm ý kiến muốn đưa tiền vào đầu tư chiếm 62% tổng số ý kiến trả lời, nhóm ý kiến đưa tiền vào tiêu dùng chiếm 18%, nhóm ý kiến để dành chiếm 15%, cịn lại gần 5% khơng có dự định có ý kiến khác (như làm từ thiện…) Như vậy, ý kiến thiên khả đầu tư vào sản xuất kinh doanh rõ ràng chiếm tỷ trọng cao hẳn so với ý kiến thiên khuynh hướng tiêu dùng khuynh hướng để dành Điểm đặc biệt đáng ý sau: trái với dự kiến ban đầu trước tiến hành khảo sát, loại ý kiến muốn đưa tiền vào đầu tư chiếm tỷ lệ 60% nơi tất tầng lớp nơng hộ kể nhóm nơng hộ nghèo có đất, khơng phải có tỷ lệ cao nơi hộ trung nông lớp mà Khi khảo sát hai xã Long Bình Điền Thân Cửu Nghĩa (thuộc tỉnh Định Tường, Tiền Giang) vào năm 1966, Robert Sansom (1970, tr 209) nêu câu hỏi sau nhằm thăm dò động lực kinh tế nơng dân: “Ơng/bà thay đổi sản xuất nơng nghiệp lựa chọn có tiền?” Trong số 98 người trả lời, 34 nói mở rộng hoạt động nơng nghiệp (phần lớn nói mua bò trâu), 21 mua đất, 15 muốn bỏ 48 nghề nông để chuyển sang buôn bán chạy xe lam, 10 mua thiết bị nông nghiệp (như máy bơm nước hay bình xịt thuốc trừ sâu), muốn trồng vườn, muốn mua đồ tiêu dùng, muốn trả nợ, cho tiền cho con, muốn mua vàng Chúng ta nhận thấy ý định đầu tư người nông dân châu thổ sông Cửu Long ngày không khác so với cách 40 năm Tuy nhiên, thực tế cần lưu ý thực lực tài chánh khả tích lũy tài chánh nơng hộ Nam Bộ cịn yếu ớt – điều mà vào chi tiết VIỆC VAY NỢ Kết khảo sát tình hình vay nợ nơi nông hộ Nam Bộ bộc lộ nét đặc trưng lối ứng xử bối cảnh kinh tế thị trường Kết điều tra tháng 5/2012 chúng tơi cho biết có 74% hộ gia đình phải vay mượn để sản xuất hay để giải cơng việc gia đình năm 2011, có 26% hộ khơng vay mượn Tỷ lệ hộ có vay mượn cao nơi tất tầng lớp dân cư, kể hộ nghèo lẫn hộ giả Hộ giả hộ trung nơng vay chủ yếu để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, cịn hộ nghèo vay chủ yếu để trang trải chi phí sinh hoạt hàng ngày Phân tổ theo nguồn sinh kế gia đình, chúng tơi thấy nơng hộ có ruộng phải vay mượn nhiều hẳn so với hộ sinh sống nghề phi nông nghiệp (khoảng 85% so với khoảng 55-65% số hộ) Trong số 223 hộ có vay và/hoặc mượn năm 2011 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 (trong tổng số mẫu điều tra 300 hộ), có 217 hộ có vay (mỗi hộ vay bình quân 2,6 lần) có 18 hộ có mượn, tức khơng phải trả lãi suất (mỗi hộ mượn bình quân lần) Lý phải vay mượn sau (tỷ lệ tính tổng số 223 hộ có vay và/hoặc mượn năm 2011): 58,3% đầu tư cho trồng trọt, 21,1% đầu tư cho chăn nuôi, 15,2% chi tiêu sinh hoạt gia đình, 10,3% đầu tư cho hoạt động kinh tế khác, 8,1% chi cho việc học hành cái, 5,4% chữa bệnh, 4,0% sửa nhà, cất nhà, 1,8% lý khác Nông hộ vay mượn phần lớn nhằm mục đích đầu tư trang trải chi phí cho cơng việc đồng (82% nơi nơng hộ có đất, 62% nơi nơng hộ có đất phải làm mướn) Đáng ý có hộ vay để mua máy cày, máy xới, rơ-mc máy kéo thiết bị nơng nghiệp khác, hộ mua xe tải để chở th Cịn nơng hộ khơng có đất chun làm mướn đông phải vay để trang trải sinh hoạt gia đình (50%) Nếu so sánh với tình hình cách khoảng nửa kỷ nhận thấy ngày số hộ vay nợ chiếm tỷ lệ tương đối cao Theo điều tra James Hendry xã Khánh Hậu (tỉnh Long An) vào năm 1959-1960, có gần 2/3 hộ gia đình thuộc tầng lớp trung bình tầng lớp có vay nợ, tỷ lệ lên tới khoảng 1/4 nơi hộ thuộc tầng lớp 18,5% hộ thuộc tầng lớp trung bình 28,1% hộ thuộc tầng lớp vay nợ để mua lương thực thứ thiết yếu khác Riêng nơi tầng lớp trung bình, nhiều hộ vay TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ… nợ để mua phân bón để trả chi phí sản xuất nơng nghiệp(21) Cịn kết điều tra 120 hộ vào năm 1966 Robert Sansom (1970, tr 108) hai xã châu thổ sơng Cửu Long có 70% hộ có vay nợ, tổng số khoản vay khoản vay để đầu tư chiếm 60%, vay để tiêu dùng 12%, vay vừa để đầu tư vừa để tiêu dùng 25% Tình hình vay nợ Nam Bộ khác biệt so với hoàn cảnh Bắc Bộ mà Pierre Gourou (2003, tr 343) mơ tả vào năm 1936, người nơng dân “thường khơng phải dùng tiền [vay nợ] vào mục đích kinh doanh sản xuất, mà để trả phí tổn lớn cho đám cưới, đám tang, đám giỗ để dùng vào vận động giành chức vụ làng hay tổng” Trong Nam Bộ, có 74% hộ gia đình nơng thơn có vay nợ năm 2011 vừa nói trên, tỷ lệ châu thổ sông Hồng ngày thấp Theo điều tra năm 2009 Bùi Quang Dũng, tỷ lệ hộ có vay nợ châu thổ sơng Hồng 50%, số hộ vay nợ “rơi chủ yếu vào nhóm thu nhập thấp”; đó, “tại Đồng sơng Cửu Long, hộ thu nhập cao tỷ lệ vay nợ nhiều”, mặt khác “tỷ lệ vay đầu tư cho sản xuất Đồng sông Cửu Long cao nhiều so với Đồng sông Hồng (59,7% so với 34,8%)” (Bùi Minh đồng tác giả, 2012, tr 31) Kết điều tra năm 1966 Robert Sansom (1970, tr 111) cho biết nguồn vay sau: tổng số 49 khoản vay, 32% vay từ bà họ hàng, 41% chơi hụi, 20% vay từ chương trình tín dụng phủ, 1% vay từ người chuyên cho vay, 2% vay từ thương nhân, 1% vay từ điền chủ, 3% vay từ bạn bè Số liệu điều tra tháng 5/2012 cho thấy điều đáng ý tình hình ngày khác nhiều so với ngày xưa: việc vay từ định chế tín dụng thức chiếm tỷ trọng tương đối lớn hẳn so với định chế phi thức (như người cho vay cá thể, chơi hụi, vay từ họ hàng hay hàng xóm) Các chủ hộ mẫu điều tra cho biết vay và/hoặc mượn từ nguồn tín dụng thức sau (tỷ lệ tính tổng số 300 hộ điều tra): 16,3% từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 16,3% từ Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2,0% từ ngân hàng khác, 4,3% từ tổ chức trị xã hội… Và từ nguồn tín dụng phi thức: 6,3% chơi hụi/họ, 5,7% từ người cho vay cá thể, 5,3% từ người thân gia đình, 3,7% từ hàng xóm, 2,7% từ bà họ hàng… Kết điều tra cho biết nguồn vốn vay khác rõ rệt tầng lớp kinh tế-xã hội Trong hộ từ trung nơng vừa trở lên có tỷ lệ vay vốn từ định chế tín dụng thức tương đối cao hơn, hộ thuộc tầng lớp lại chủ yếu dựa vào định chế tín dụng phi thức vay từ người thân, họ hàng hàng xóm láng giềng – ngoại trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội nơng hộ khơng đất đất có tỷ lệ vay tương đối cao 50 Nếu so với số liệu sử dụng tiền hụi vào năm 1966 Robert Sansom vừa nêu tỷ lệ hộ có tham gia sử dụng tiền hụi ngày giảm nhiều Sự sụt giảm chứng cho thấy phát triển kinh tế thị trường với mối quan hệ tiền tệ định chế tài chính thức nó.(22) NHẬN ĐỊNH Li Tana (1999, tr 217) nhấn mạnh người Việt Đàng Trong khơng “khơng cịn người Việt Nam hay đánh sắc họ”, “họ tạo cách thức khác làm người Việt Nam” Lẽ tất nhiên, làng Việt Nam Bộ mang đặc trưng làng người Việt, lời mô tả sau Paul Mus (1952, tr 20) tiến trình lập làng Nam Bộ: “Việt Nam trước hết cách thức tồn cư trú – biểu cơng cụ khuếch trương cách thức làng xã, nảy nở làng xã (…) Chính mà mặt lịch sử, (…) bước tiến tuyến đầu làng xã bao gồm binh lính, tội phạm dân tự làm cho Nam Kỳ (…) trở thành vùng đất Việt tương tự vùng khác” Nhưng theo thiển ý chúng tôi, người nông dân Nam Bộ kiến tạo nên loại hình làng Việt mới, hình thái kinh tế-xã hội mới, với lối ứng xử kinh tế-xã hội có “não trạng nơng dân nhiều”(23) so với người nơng dân Bắc Bộ hay Trung Bộ Sở dĩ có lối ứng xử mẻ ấy, cố gắng chứng minh, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 phần quan trọng đặc trưng hình thái làng Việt Nam Bộ Trong ngày nay, theo Bùi Quang Dũng (2010, tr 21), “làng miền Bắc tiếp tục khung nhận diện xã hội nơng dân”, tình hình Nam Bộ hồn tồn khơng phải Có thể nói định chế làng Việt cổ truyền bị giải thể Nam Bộ từ kỷ khẩn hoang lập ấp Làng xã Nam Bộ khơng cịn mang tính chất “tự trị” làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ Theo lời nhận xét Đỗ Thái Đồng (1990, tr 11), thực tế từ xưa tới “khơng có biểu trưng văn hóa làng xã Nam Bộ” Cũng theo tác giả này, làng Nam Bộ “thông thường tổ chức hành tổ chức sản xuất Bắc Bộ Trung Bộ” (tr 17) Đỗ Thái Đồng (1990, tr 11) mô tả làng Nam Bộ sau: “Các quần cư lập dọc theo sông rạch, trải theo chiều dài dịng nước để tiện canh tác (…) Nhà khơng có hàng rào, làng khơng có lũy tre, đời sống sơng nước sôi động Nam Bộ tạo thành không gian xã hội rộng mở khác với làng xã tiểu nơng khép kín Bắc Bộ Trung Bộ Mối dây liên hệ gia đình với làng xã lỏng lẻo Mỗi gia đình đơn vị tự ( ) Khơng có cơng điền, nơi có đình làng, khơng có hương ước” Theo chúng tôi, biểu tượng đặc trưng làm cho hình hài làng Việt Nam Bộ khác hẳn với làng Việt cổ truyền, khơng có lũy tre bao quanh – lũy tre mà Pierre Gourou TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ… (2003, tr 237-238) gọi “một thứ ranh giới thiêng liêng cộng đồng làng xã, dấu hiệu cá tính tính độc lập làng”, lũy tre mà hình phạt triều đình ngơi làng dám dậy “bắt phá bỏ lũy tre”, “một vết thương lớn lịng tự trọng, dấu hiệu nhục nhã”, khiến cho “làng cảm thấy người bị lột quần áo bỏ trần truồng đám đông mặc quần áo” Tính chất khơng tự trị tính chất “mở” làng Việt Nam Bộ, theo chúng tôi, dựa tảng kinh tế-xã hội sau đây: tách biệt ruộng đất với làng xã (hay nói rõ tách biệt quyền tư hữu ruộng đất với định chế làng xã); tách biệt không gian sản xuất với không gian cư trú; tách biệt định chế thân tộc với định chế làng xã (làng xã không đồng hóa với dịng họ); từ tự trị gia đình kể cá nhân làng xã dòng họ(24) (về hai điểm cuối vừa nêu, chúng tơi khơng có điều kiện khai triển chi tiết khuôn khổ viết này) Mặt khác, cịn phải nói tới tảng khơng phần quan trọng xét mặt tư tưởng, giải thể tư Nho giáo Nam Bộ Theo Cao Tự Thanh (1996, tr 235, 238) “một tập quán động sáng tạo” “một truyền thống thực tiễn Vì đời” cư dân nơi nên “đến đầu kỷ XX Nho giáo phải rút lui khỏi sinh hoạt tư tưởng trị Gia Định Nam Bộ” (tr 224) Nói chung xã hội nơng thơn Nam Bộ, nơng hộ người nơng dân 51 người định hầu hết chuyện liên quan tới thân phận mình, khơng phải cộng đồng làng xã hay dịng họ Chính bối cảnh mà ý thức cá nhân hình thành coi trọng hơn, không định chế làng xã mà kể định chế gia đình dịng họ Làng xã Nam Bộ hồn tồn khơng phải ốc đảo biệt lập Terry Rambo cho làng xã Nam Bộ giống với dạng cộng đồng nông thôn mở, hiểu theo nghĩa Eric Wolf (A.T Rambo, 1973, tr 42-49) Tương tự vậy, Samuel Popkin (1979, tr 174) nghĩ làng xã Nam Bộ “trở thành làng xã mở [open villages]” “những lối phản ứng làng xã mặt kinh tế trị [ở Nam Bộ] khác hẳn so với nơi khác” Theo Eric Wolf (1955, tr 462), “cộng đồng nông dân phường hội” (corporate peasant community) thường bao gồm có nơng dân mà thơi thường chống lại ảnh hưởng từ bên ngồi sợ chúng có nguy đe dọa đến cố kết cộng đồng, ngược lại, “cộng đồng mở” thường bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau, nơng dân thành phần, cộng đồng có mối liên hệ thường xuyên với giới bên ngoài, gắn liền đời sống kinh tế với nhu cầu giới bên ngồi Chính mà “khi hình thành cộng đồng mở, tính chất giới bên yếu tố định chủ yếu [đối với cộng đồng mở] từ đầu” Nói cách khái quát, cho đặc điểm ứng xử kinh tế người nông dân nông hộ Nam Bộ 52 định đoạt tổng thể lịch sử phát triển hình thái kinh tế-xã hội tư chủ nghĩa đặc trưng Nam Bộ vốn diễn vòng kỷ qua, đặc biệt kể từ đầu kỷ XX trở Hình thái kết tinh từ nhân tố sau: (a) chế độ tư hữu ruộng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 đất (xét mặt pháp quyền, vài thập niên gần khơng thức thừa nhận), (b) kinh tế thị trường (xét mặt kinh tế), (c) làng xã “ mở” (xét mặt định chế làng xã định chế thân tộc), (d) giải thể ý thức hệ Nho giáo (xét mặt tư tưởng) CHÚ THÍCH (1) Bình qn làng An Giang có 667 mẫu ta, cịn Định Tường 646 mẫu (xem Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr 142) Một mẫu ta 4.894,4m (xem Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr 26) (2) Hạt Mỹ Tho vào năm 1878 có 200 làng (trong tổng số 15 tổng) (xem Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr 92) (3) Con số chúng tơi tính tốn số liệu Cục Thống kê An Giang, Niên giám thống kê 2012, tr 13, 14 37, Cục Thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê 2012, tr 13, 14 30 (4) Xem Pierre Gourou, L'utilisation du sol en Indochine franỗaise, Paris, Centre d'ộtudes de politique ộtrangốre, 1940, dn li theo Paul Mus, 1952, tr 241 (5) Trong viết này, thuận tiện phù hợp với cách nói thơng dụng người dân địa phương nay, cụm từ “sở hữu ruộng đất”, “bán đất” “mua đất” sử dụng, thay cho cụm từ “ruộng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp”, “chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, “nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất” theo ngôn từ pháp lý (6) Tổng cộng tỷ lệ vượt q 100% có số hộ vừa có ruộng ơng bà để lại, vừa có ruộng mua lại Đây kết khảo sát đề tài “Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020” (chủ nhiệm: Trần Hữu Quang) Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, tiến hành vào tháng 5/2012 sáu xã thuộc ba tỉnh Nam Bộ (An Giang, Vĩnh Long Bà Rịa-Vũng Tàu) Tổng số mẫu điều tra 300 hộ gia đình (mỗi xã 50 hộ), chọn theo phương pháp chọn mẫu phân tầng qua nhiều giai đoạn Sau viết tắt “cuộc điều tra tháng 5/2012” (xem thêm Trần Hữu Quang, 2014, tr 19-34) (7) Đây kết điều tra đề tài “Điều tra nông dân Việt Nam năm 2009” (chủ nhiệm: Bùi Quang Dũng) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam chủ trì, tiến hành tám xã thuộc hai tỉnh Bắc Bộ (Hải Dương, Thái Bình) hai tỉnh Nam Bộ (An Giang, Hậu Giang) (xem Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương, 2011, tr 16, Bùi Minh đồng tác giả, 2012, tr 31-32) (8) Xem Pierre Gourou, L'utilisation du sol en Indochine franỗaise, Paris, Centre d'études de politique étrangère, 1940, tr 276 Dẫn lại theo A Terry Rambo, 1973, tr 42-43 (9) Theo James Scott, “sự biến ruộng đất làng xã cú đánh đặc biệt chí tử hệ thống bảo trợ cộng đồng”, khiến cho làng xã khơng cịn giữ chức tái phân phối ruộng đất phúc lợi xã hội cổ truyền (xem J Scott, 1976, tr 60-61) (10) “Phát cỏ, cấy lúa, gặt lúa đòi hỏi tập trung nhân cơng, mướn đổi cơng, theo lịch trình không bê trễ Phải nhờ người lân cận địa phương khác đến” (Sơn Nam, 1973, phần Nhận xét tổng quát) (11) Xã Mỹ Thuận sau năm 1975 nhiều lần chia cắt đổi tên, nằm địa bàn trung tâm Thị xã Bình Minh (mới lập vào cuối tháng 12/2012) thuộc tỉnh Vĩnh Long TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ… 53 (12) Xem Hùng Anh, An Giang: Nông dân bỏ làm ruộng, làm thuê, Sài Gòn Tiếp thị, 13-12-2010 (13) Xem Hùng Anh, dẫn (14) Theo Samuel Popkin, nhân tố quan trọng làm nên khác biệt làng Nam Bộ với làng Bắc Bộ, tồn vùng đất mênh mông hoang vu (S Popkin, 1979, tr 172) (15) Nguồn tư liệu: chuyên đề Nông dân cải tiên kỹ thuật (tháng 7/2012) Phan Thanh Lời, điều tra vào tháng 5/2012 (16) Nguồn tư liệu: chuyên đề Nông dân lai tạo giống lúa Vũ Ngọc Xuân Ánh (12-2012), tư liệu đề tài “Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ…” (17) Nguồn tư liệu: chuyên đề Sạ chay (tháng 7/2012) Phan Thanh Lời, điều tra vào tháng 5/2012 Theo Nguyễn Ngọc Đệ Lê Anh Tuấn thực phương pháp sạ chay xuất phát từ vùng ven Đồng Tháp Mười Long An Đồng Tháp, sau lan rộng khu vực khác (xem Nguyễn Ngọc Đệ, Lê Anh Tuấn, 2012, tr 82-83) (18) Nguồn tư liệu: chuyên đề Sáng chế máy trang gò ấp Hiếu Xuân, xã Hiếu Thành, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Phạm Thị Mỹ Trinh (1-2013), điều tra vào tháng 5/2012 (19) Xem thêm Trần Hữu Quang, 1984, tr 31-36 (20) Xin xem thêm so sánh sau qua kết điều tra năm 2009 Bùi Quang Dũng: “Lúa thu hoạch khoảng gần nửa nông hộ Đồng sông Hồng giữ lại để ăn, không bán; gần 28,2% số hộ giữ lại thóc chủ yếu để ăn, cần bán; khơng có hộ bán hồn tồn số thóc thu hoạch Trong Đồng sơng Cửu Long có tới 23,6% số hộ bán hồn tồn số thóc thu hoạch; gần 70% số hộ có đất canh tác bán phần lớn, giữ lại phần để ăn” (Bùi Quang Dũng, 2011, tr 11) (21) Xem James Hendry, The Study of a Vietnamese Rural Community: Economic Activities, Saigon, Michigan State University Vietnam Advisory Group, 1959 Dẫn lại theo Gerald C Hickey, 1964, tr 173 (22) Tập quán chơi “hụi” hình thức tương trợ thường thấy xuất kinh tế sinh tồn phát triển, phổ biến khắp vùng Đông Nam Á (xem J.C Scott, 1976, tr 206) (23) Xem Pierre Gourou, Land Utilization in French Indochina, HRAF #2, Washington, Institute of Pacific Relations, 1945, tr 331-332 Dẫn lại theo S Popkin, 1979, tr 173 (24) Theo Phan Đại Doãn, làng Việt cổ truyền “một phức hợp nhiều tổ chức xã hội mà trước hết dịng họ” (Phan Đại Dỗn, 1992, tr 75) Qua kết phân tích kiện địa bạ triều Nguyễn năm 1836 Nam Kỳ lục tỉnh, Nguyễn Đình Đầu nhận xét: “Làng Nam Kỳ xưa gồm người họ Làng có nhiều họ khác có người ngồi làng tới phụ canh, làng trở thành cởi mở, đỡ bảo thủ, dễ canh tân nhờ hôn nhân khác họ giao lưu thường trực” (Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr 161) Nguyễn Cơng Bình nhận xét sau: “Người tiểu nông Nam Bộ, thành viên cộng đồng làng, cá nhân họ dựa quyền tư hữu ruộng đất pháp luật thừa nhận, nên không bị ràng buộc chặt chẽ vào quan hệ 'trong họ làng'” (Nguyễn Cơng Bình, 1998, tr 27) TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga, Đặng Thị Việt Phương 2012 Ruộng đất, nông dân vấn đề phát triển nơng thơn Tạp chí Xã hội học, số (119) Bùi Quang Dũng 2010 Làng xã: Dẫn vào nghiên cứu thể chế xã hội Tạp chí Xã hội học, số (109) 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Bùi Quang Dũng 2011 Điều tra nông dân Việt Nam năm 2009 Báo cáo tóm tắt (bản đánh máy) Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 4 Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương 2011 Một số vấn đề ruộng đất qua điều tra nông dân 2009-2010 Tạp chí Khoa học Xã hội, số Cao Tự Thanh 1996 Nho giáo Gia Định TPHCM: Nxb TPHCM Đào Duy Anh 1951 Việt Nam văn hóa sử cương (1938) Sài Gịn: Nxb Bốn Phương tái Đỗ Thái Đồng 1990 Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam Tạp chí Xã hội học, số (31) Đỗ Thái Đồng 1995 Con đường từ kinh tế tiểu nông đến kinh tế hàng hóa Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Xã hội học, số (49) Donoghue, John D., Vo Hong-Phuc 1961 My Thuan: The Study of a Delta Village in South Vietnam (mimeo.) Michigan State University Advisory Group Saigon: Report #1, ProvincialLocal Administration Series 10 Gourou, Pierre 2003 Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (1936) Bản dịch Nguyễn Khắc Đạm, Đào Hùng, Nguyễn Hoàng Oanh, hiệu đính: Đào Thế Tuấn TPHCM: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, Nxb Trẻ 11 Hendry, James B 1964 The Small World of Khanh Hau Chicago: Aldine Publishing Company 12 Hickey, Gerald C 1964 Village in Vietnam New Haven and London: Yale University Press 13 Hồ Cao Việt 2008 Chuyển dịch lao động hộ nông dân vùng Đồng sông Cửu Long từ năm 1990 Bài báo cáo Tiểu ban 9, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội 14 Lê Quý Đôn 1973 Phủ biên tạp lục (1776) tập II, Lê Xuân Giáo dịch Sài Gịn: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 15 Lê Thành Khôi 2014 Lịch sử Việt Nam Từ nguồn gốc đến kỷ XX Nguyễn Nghị dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính Hà Nội: Nxb Nhã Nam, Nxb Thế giới 16 Mus, Paul 1952 Sociologie d'une guerre Paris: Éd du Seuil 17 Ngô Văn Lệ 2011 Văn hóa truyền thống làng Việt Nam Bộ, Trần Thị Nhung (chủ biên) Lịch sử vùng đất Nam Bộ Một số kết nghiên cứu Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử 18 Nguyễn Cơng Bình 1998 Phát triển xã hội cơng khai phá đất Nam Bộ Tạp chí Xã hội học, số (62) 19 Nguyễn Đình Đầu 1994 Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh TPHCM: Nxb TPHCM 20 Nguyễn Ngọc Đệ, Lê Anh Tuấn 2012 Sản xuất lúa tác động biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long TPHCM: Nxb Tổng hợp TPHCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn 21 Nguyễn Quang Vinh 1989 Hoàn thiện cấu lực người sản xuất hàng hóa nơng thơn Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Xã hội học, số (25) 22 Nguyễn Thanh Nhã 2013 Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII Nguyễn Nghị dịch Hà Nội: Nxb Tri thức 23 Nguyễn Văn Huyên 1944 La civilisation annamite Hà Nội: Collection de la Direction de l'Instruction Publique de l'Indochine TRẦN HỮU QUANG - PHAN THANH LỜI – ỨNG XỬ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ… 55 24 Phan Đại Doãn 1992 Làng Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế-xã hội Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội, Nxb Mũi Cà Mau 25 Popkin, Samuel 1979 The Rational Peasant The Political Economy of Rural Society in Vietnam Berkeley: University of California Press 26 Rambo, A Terry 1973 A Comparison of Peasant Social Systems of Northern and Southern Vietnam: A Study of Ecological Adaptation, Social Succession, and Cultural Evolution (mimeo) Center for Vietnamese Studies, Southern Illinois University at Carbondale, Monograph series III 27 Sansom, Robert L 1970 The Economics of Insurgency in the Mekong Delta of Vietnam Cambridge: The MIT Press 28 Scott, James 1976 The Moral Economy of the Peasant Rebellion and Subsistence in Southeast Asia New Haven: Yale University Press 29 Sơn Nam 1973 Lịch sử khẩn hoang miền Nam Sài Gịn: Đơng Phố xuất 30 Tana, Li 1999 Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Nguyễn Nghị dịch TPHCM: Nxb Trẻ 31 Trần Đình Hượu 1989 'Làng-Họ' Những vấn đề khứ Tạp chí Xã hội học, số (27) 32 Trần Đình Hượu 1995 Đến đại từ truyền thống in lần thứ hai có bổ sung Hà Nội: Nxb Văn hóa 33 Trần Hữu Quang 1984 Người nơng dân Nam đổi kỹ thuật Tập san Khoa học Phát triển, số 15, tháng 34 Trần Hữu Quang 2014 Nông dân ruộng đất Nam Bộ: đặc trưng toán phát triển Tạp chí Xã hội học, số (127) 35 Trịnh Hồi Đức 1972 Gia Định thành thơng chí tập Trung tập Hạ (dịch giả: Nguyễn Tạo), Văn hóa Tùng thư số 50 51 Sài Gòn: Nha Văn hóa (Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa) xuất 36 Võ Hùng Dũng 2011 Bàn vai trò nơng nghiệp sách phát triển Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 398, tháng 37 Wolf, Eric R 1955 Types of Latin American Peasantry: A Preliminary Discussion American Anthropologist, Vol 57, No 3, June ... thuế mình, vốn kh? ?ng cần t? ?i ngun t? ?? l? ?ng x? ?, kh? ?ng bị trói buộc vào l? ?ng x? ? t? ?? ?ng t? ?? t? ? ?ng lớp ưu t? ? v? ?ng khác” M? ?t ý nghĩa x? ? h? ??i h? ??c khác kh? ?ng quan tr? ?ng t? ?? ?ng phụ canh nêu trên, t? ?ch bi? ? ?t. .. mang t? ?nh ch? ?t mua-bán trao đổi kinh t? ?? (ng? ?ời thuê -ng? ?ời làm thuê) Hiện t? ?? ?ng lao đ? ?ng vần đổi c? ?ng (thiên quan h? ?? x? ? h? ??i) trước ng? ?y mai thay h? ?nh thức thuê-mướn (thiên quan h? ?? kinh t? ??) chủ thể... đơi M? ?t khác, có t? ??i 63,6% n? ?ng h? ?? châu thổ s? ?ng Cửu Long thư? ?ng theo dõi loại th? ?ng tin phư? ?ng tiện truyền th? ?ng đại ch? ?ng (ti-vi, đài ph? ?t thanh, báo chí, sách vở), cịn châu thổ s? ?ng H? ? ?ng t? ?? lệ