1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng phồn thực trong thơ nôm hồ xuân hương

74 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯ ỜNG Đ Ạ I H ỌC SƯ PH Ạ M TP H Ồ CHÍ MINH - 🙞🙞 🙞 🙞🙞 - TI Ể U LU Ậ N K Ế T THÚC MÔN VĂN H ỌC TRUNG Đ Ạ I VI Ệ T NAM III VÀ IV (Mã h ọc ph ần: LITR145904) Đề tài: M Ộ T S Ố BI Ể U TƯ Ợ NG PH Ồ N TH Ự C TRONG THƠ NÔM H Ồ XUÂN HƯƠNG Sinh viên th ực hi ện: Trương Th ị Thùy Dung TP HCM, 12 /2020 B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯ ỜNG Đ Ạ I H ỌC SƯ PH Ạ M TP H Ồ CHÍ MINH - 🙞🙞 🙞 🙞🙞 - TI Ể U LU Ậ N K Ế T THÚC MÔN VĂN H ỌC TRUNG Đ Ạ I VI Ệ T NAM III VÀ IV (Mã h ọc ph ần: LITR145904) Đề tài: M Ộ T S Ố BI Ể U TƯ Ợ NG PH Ồ N TH Ự C TRONG THƠ NÔM H Ồ XUÂN HƯƠNG Sinh viên th ực hi ện: Trương Th ị Thùy Dung TP HCM, 12 /2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận điểm trình bày tiểu luận kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu tiểu luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2020 Sinh viên thực Trương Thị Thùy Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 A DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Lịch sử vấn đề .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tiểu luận .11 Cấu trúc tiểu luận 11 B NỘI DUNG 12 Chương 1: Những vấn đề chung 12 Vài nét tác giả Hồ Xuân Hương .12 1.1 Thời đại 12 1.2 Cuộc đời .16 1.3 Sự nghiệp thơ ca 20 1.3.1 Tập thơ Lưu Hương kí 20 1.3.2 Tập thơ Xuân Hương thi tập 22 Khái quát tín ngưỡng phồn thực văn hóa dân gian Việt Nam 24 Khái niệm “biểu tượng” 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: 27 Chương 2: Một số biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương 28 Cơ sở hình thành 28 1.1 Cơ sở khách quan 28 1.2 Cơ sở chủ quan .33 Phân loại 34 2.1 Biểu tượng gốc – biểu tượng “kho tàng chung” 35 2.1.1 Những biểu tượng liên quan đến quan sinh sản 36 2.1.2 Những biểu tượng liên quan đến hành động tính dao 45 2.1.3 Những biểu tượng liên quan đến thân thể người phụ nữ .48 2.2 Biểu tượng phát sinh – biểu tượng sáng tạo Hồ Xuân Hương 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: 52 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương 54 Thể thơ 54 Tư liên tưởng .57 Ngôn ngữ 59 Chi tiết, hình ảnh 62 Thủ pháp nghệ thuật 63 5.1 Sử dụng hình thức chơi chữ 63 5.2 Sử dụng lối nói lái 64 5.3 Sử dụng từ láy 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: 67 C KẾT LUẬN .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 A DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Hồng Trung Thơng “ Hồ Xuân Hương – Người ai” có câu thơ hay viết Hồ Xuân Hương: …Nàng Hương Người ta bình luận dâm tục thơ nàng Nhưng thấy mùi hương phảng phất Mùi hương thơ ca …………………………………………… Cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, người gái họ Hồ quê Quỳnh Lưu, Nghệ An xuất thi đàn văn học gió lạ, thổi tung lớp rêu phong cổ kính chế độ phong kiến già nua rải khắp nhân gian mùi hương kì diệu: hương đất, nước, gió, trăng, đá, rêu, lạch, khe, hội hè đình đám (đánh đu), sinh hoạt đời thường (tát nước, dệt cửi), đến bánh trôi, ốc nhồi, đa dậy hương bút thơ nàng Đó mùi hương sống phập phồng, xuân tình phơi phới, khát khao cháy bỏng, nhựa sống tràn trề…Đó tất rạo rực, đắm say nhất, tự nhiên mà mang đậm tính người Sáng tác nữ sĩ tìm cội nguồn văn hóa dân gian Cách diễn đạt Hồ Xuân Hương gần với ca dao, tục ngữ, thấp thoáng hội hè phong tục, học tập kiểu đố thục giảng nhân dân lao động Dù tôn xưng “Bà chúa thơ Nôm”, đồng thời tác giả văn học viết học thức bác học phong kiến, mà thơ bà lại phần nhiều gần gũi với nhân dân lao động Sự gần gũi biểu qua chi tiết, hình ảnh sống sinh hoạt thường nhật, chí văn hóa, tín ngưỡng phồn thực – duyên “dính dán tự ngàn xưa” người Theo Đỗ Lai Thúy cho “Những biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương biểu tượng văn hóa- tơn giáo Chúng thân siêu mẫu hình thành tồn từ thời người chưa có chữ viết.”(5,111) Biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương phong phú, đa dạng mang nhiều tầng nghĩa khác Chẳng hạn, liên quan đến sinh sản người phụ nữ hang có “Hang Cắc Cớ”, “Hang Thánh Hóa”, động có “Động Hương Tích”, nước có “Giếng thơi”,….Bên cạnh biểu tượng gốc nói theo Cao Bá Quát “kho trời chung” tất người, không riêng ai; hàng loạt biểu tượng coi sáng tạo riêng Hồ Xuân Hương, bà biết chiếm giữ lấy cho riêng mình, “vơ tận riêng mình”, mà khơng làm thiệt hại đến ai, chí cịn làm phong phú cho người khác Người viết ln khao khát tìm hiểu, khám phá đẹp, hay, lung linh huyền ảo qua thơ Nôm bà nên chọn đề tài “Một số biểu tượng phồn thực thơ Nơm Hồ Xn Hương” Có thể nói, thơ Hồ xn Hương tìm hiểu cịn bí ẩn mãi, tìm cịn Bởi bà tìm cho phong cách riêng, sáng tạo riêng qua tài sử dụng biểu tượng Mục đích nghiên cứu Rất nhiều nhà khoa học nước lẫn nước với nhiều cơng trình nghiên cứu, khám phá điều mẻ, điều diệu kì qua thơ Nôm Hồ Xuân Hương Thơ Nôm Hồ Xuân Hương thể độc đáo riêng nhà thơ Đó dí dỏm, tinh nghịch, đôi lúc thật mạnh mẽ, táo bạo, hồn nhiên đầy nữ tính Ngơn ngữ tài hoa khéo léo mở trường nghĩa hàm ẩn, gợi cho người đọc suy ngẫm liên tưởng đến vấn đề nhạy cảm qua hàng loạt biểu tượng phồn thực Bài nghiên cứu này, người viết không xét vấn đề dâm hay tục, mà nhìn nhận biểu tượng ẩn nấp sau trang thơ bà sản phẩm tín ngưỡng từ ngàn xưa đồng thời sáng tạo riêng, độc đáo bà chúa thơ Nôm Người viết muốn tìm hiểu, khám phá làm rõ nội dung nghệ thật biểu tượng phồn thực thơ Nôm Hồ Xuân Hương để thấy hay, đẹp, độc đáo, lung linh thơ bà Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Nội dung tiểu luận chủ yếu sâu tìm hiểu: Một số yếu tố phồn thực thơ Nôm Hồ Xuân Hương sở kế thừa tiếp thu cách trân trọng giá trị từ cơng trình Hồ Xn Hương – Hồi niệm phồn thực tác giả Đỗ Lai Thúy Do thời gian khả hạn chế mà đề tài tiểu luận rộng, phạm vi viết này, tơi xin xin sâu vào hai ý chính: nội dung nghệ thuật xây dựng biểu tượng phồn thực thơ Nôm Hồ Xuân Hương Về thơ Nôm Hồ Xuân Hương, dựa tài liệu Thơ Hồ Xuân Hương” nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc xác định có khoảng bốn mươi thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương Giáo sư Lê Trí Viễn Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương cho thơ Nôm xác định tương đối xác nữ sĩ họ Hồ có độ bốn mươi Tiểu luận không xét đến thơ Nôm Lưu Hương kí có phong cách khác, khơng liên quan nhiều đến đề tài tìm hiểu tiểu luận 57 Đọc thơ Hồ Xuân Hương ta bắt gặp tương phản, mâu thuẫn: bên chất cao sang thể loại, bên dân dã vật liệu ngôn từ chất liệu đề tài [5, 207] Thơ Nôm Hồ Xuân Hương vừa tuân thủ thi pháp văn học trung đại, chuẩn mực quy phạm thể thơ Đường luật, đồng thời với cá tính, tài độc đáo nữ sĩ lại chọn cách riêng đường chung, dũng cảm thông minh phá vỡ quy phạm để rộng đường sáng tạo Hoàng Hữu Yên Thơ Hồ Xuân Hương cho rằng: nghệ thuật “thơ Hồ Xuân Hương vần thơ Việt Nam dịng thơ Nơm luật Đường” [4,175] Cịn Trần Thanh Mại khẳng định: “Hồ Xuân Hương người có cơng bình dân hố thể thơ luật Đường Việt Nam, đưa khỏi tình trạng bế tắc cơng thức cổ điển, nâng lên cao nội dung phong phú hình thức rực rỡ” [4,473] Tư liên tưởng “Hồ Xuân Hương nhà thơ vào hạng có tài văn học Việt Nam ta Thơ Xuân Hương hay” [6,162] Cái tài nữ sĩ phần nhiều tư liên tưởng độc đáo sáng tạo Phải nhìn vạn vật đơi mắt tinh tường, dùng tâm hồn để cảm nhận chụp biểu tượng liên tưởng thể thơ bà thật chân thực, sống động sắc nét Những thơ đời, vừa quen mà vừa lạ với người đọc, nhiều có hình ảnh mà ta dễ dàng bắt gặp sống nên có cảm giác gần gũi, thân thương, mà có hình ảnh kết liên tưởng sáng tạo riêng, “Xuân Hương” thành có chút lạ Hình thức liên tưởng, kết nói vật, việc đời sống thường nhật để làm nên biểu tượng phồn thực thơ Nôm Hồ Xuân Hương đa 58 dang phong phú Thường dựa sở liên tưởng hình dáng, màu sắc, âm thanh, chức năng, Trước hết liên tưởng dựa vào hình dáng vật, hình thức thường gặp thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đơn cử liên tưởng hang âm vật thông qua dáng vừa hẹp, vừa sâu: Hai bên núi sơng (Kẽm Trống) Hai bên núi liền sát nhau, chừa lối nước chảy hẹp, cảnh nên có liên tưởng ý nhị Thế núi Kẽm Trống hẹp trông cai cửa, Hồ Xuân Hương vịnh Kẽm Trống, cửa phút chốc biếng thành cửa phồn thực người phụ nữ thật duyên, thật tinh tế Hay biểu tượng dương vật liên tưởng từ hình dáng sừng: Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa (Mắng học trò dốt I) Thế giới thơ Hồ Xuân Hương giới đầy màu sắc, màu sắc thơ bà thật dị biệt so với giới bên Hầu thơ bà khơng có màu sắc độ khơng mà màu sắc gợi lên sắc độ thật lạ, đỏ chóe, hay đỏ lịm mà đỏ lịm lom, khơng phải trắng tinh, trắng tốt mà lại trắng phau phau, xanh rì thay xanh xao, xanh ngắt, Thật lạ, thật dí dõm mà thật tinh tế Nếu thơ trữ tình, Hồ Xuân Hương dùng từ son (đỏ) để thể lòng thủy chung, kiên trinh người phụ nữ đầy tiết hạnh, màu đỏ câu thơ sau lại khác: Một trái trăng thu chín mõm mòm, Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom! (Trăng thu) 59 Như phân tích, hiểu trăng biểu tượng âm vật, phải có sở để hiểu đỏ lịm lom ám kì kinh nguyệt - dấu hiệu báo hiệu thiêng chức phồn sinh người phụ nữ, thời điểm mà Đỗ Lai Thúy cho “điểm nút nhân học” Bởi theo khoa học, nữ giới xuất kì nguyệt san dấu hiệu báo dậy báo hiệu điều kiện đủ để mang thai Màu xanh trắng thi phẩm nữ sĩ lại đem đến cho người đọc vẻ đẹp thật non tơ, sáng tinh khôi Ngạc nhiên điều qua ngòi bút tài hoa Hồ Xuân Hương, hình ảnh cho dâm tục lại trở nên tao nhã ý vị Ví Cầu trắng phau phau đôi ván ghép, (Giếng thơi) Nhờ sắc trắng phau phau điểm xuyến cách thật tài tình khéo léo mà biểu tượng giếng – âm vật bổng chốc trở thành giếng tân người gái Hay xanh rì người gái mơn mởn, trung trinh: Bậc đá xanh rì lún phún rêu (Đèo Ba Dội) Cả hành động đời sống thường nhật trơng chẳng có lạ, mà liên tưởng Hồ Xuân Hương lại thấp thoảng hình ảnh hành động tính giao Sự liên tưởng dễ dàng thấy qua Đánh đu hay Dệt cửi Ngôn ngữ Xây dựng nên biểu tưởng phồn thực – sản phẩm văn hóa dân gian tự ngàn xưa “phát ngôn phồn thực” cách thành công Hồ Xuân Hương, có lẽ nhờ vào việc bà vận dụng ngôn ngữ văn học dân 60 gian cách sáng tạo Dùng chất liệu dân dã, chất phát để thể vật, tượng thật đời đỗi bình thường lại khơng tầm thường Trước hết hình thức văn học dân gian ca dao, tục ngữ hay câu đố tục giảng Dễ thấy motif thân em ca dao vốn thường mang nghĩa thân phận, đời người phụ nữ: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Thân em phận rùa Lên đình đội hạc xuống chùa đội bia Thân em hạc đầu đình Muốn bay chẳng cất mà bay Vậy mà thân em thơ Hồ Xuân Hương lại mang nghĩa đỗi tường minh, thân thân thể hữu quang mang đậm vẻ đẹp phồn thực: Thân em vừa trắng lại vừa tròn (Bánh trơi nước) Thân em mít (Quả mít) Vận dụng, biến hóa linh hoạt lối đố tục giảng tài Hồ Xuân Hương: Xiên xiên ba góc xéo ba Ở thiếu miếng da Phành ba góc da cịn thiếu 61 Khép lại đôi bên thịt thừa (Cái quạt giấy) Khơng ý đến hình thức, chủ đề lối đố tục giảng thanh, Hồ Xuân Hương ý chắt lọc hình ảnh văn học dân gian để sáng tạo thành sản phẩm riêng mình: Một lỗ xâu xâu vừa, Duyên em dính dán tự bao giờ, Chành ba góc da cịn thiếu, Khép lại đơi bên thịt thừa Mát mặt anh hùng tắt gió, Che đầu quân tử lúc sa mưa Nâng niu ướm hỏi người trướng, Phì phạch lịng sướng chưa? (Vịnh quạt II) Bên cạnh Hồ Xn Hương cịn học tập lời ăn tiếng nói nhân dân, tạo cho riêng lối thơi thơ tự nhiên, gần gũi với đời sống thường nhật để chuyển tải vật, tượng, hành vi vừa thiêng liêng, vừa nhu cầu tự nhiên người Này Xuân Hương quệt (Mời trầu) Ngôn ngữ đời sống thơ bà ngôn ngữ thông tục mà đắt nhất, hay nhất: Lắt lẻo cành thơng gió thốc, Đầm đìa liễu giọt sương gieo 62 (Đèo Ba Dội) Nảy vừng quế đỏ, nảy nét ngang (Chiếc bách) Các động từ gây cú sốc, phá huỷ xây dựng kế tục nhau, nhịp mạch hay linh hồn thơ Hồ Xuân Hương Hay từ, có âm nhịp điệu bất bình thường, nhà thơ nói song ý nghĩa lại khác: “Bày đặt khéo khéo phịm” “phịm” mở đầu từ “hom”, “dòm”, “khom”, “dom” bên khiến cho người đọc “giật mình”, ngạc nhiên, nghĩa đến “cái động” khác “Động Hương Tích” Thơ Hồ Xuân Hương giới âm rộn rã, náo động : “tiếng trống canh dồn”, tiếng “mõ khua”, chuột “rúc rích”, ong “vo ve”, quạt “phì phạch”, sóng vỗ “long bong”, gió “lách cách”, “lõm bõm”, “phập phịm”, âm thật rõ ràng, thật vang động lại làm cho tứ thơ lấp lửng, ỡm Chi tiết, hình ảnh Những hình ảnh phồn thực thể thơ Hồ Xuân Hương thật ma mị chỗ biểu tượng vốn thể phận dung tục, ham muốn người trần mà lên tiên cảnh chốn bồng lai: Ðơi gị bồng đảo sương cịn ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thông (Thiếu nữ ngủ ngày) 63 Hay hình ảnh trầu – cau, hình ảnh quên thuộc ca dao dân ca gợi mối duyên đôi lứa: Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau xanh ăn với trầu vàng xứng ? -Trầu vàng nhá lẫn cau xanh Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời Thì trầu – câu thơ Hồ Xuân Hương vừa biểu tượng phồn thực vừa gợi khao khát hành phúc lứa đôi: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại, Đừng xanh lá, bạc vơi (Mời trầu) Nữ sĩ cịn dụng hình ảnh vật quen thuộc như: quạt nan, mít bánh trơi nước, cảnh vật gần gũi dời sống: động, hang, suối, cảnh sinh hoạt đời sống thường nhật để thả vào triết lý hai mặt lấp lửng Có thể thấy chi tiết, hình ảnh thơ Nơm Hồ Xn Hương xuất phát từ hình ảnh dung dị sống Có lẽ mà biểu tượng phồn thực – biểu tượng đời thơ bà dễ dàng chạm đến trái tim người đọc Thủ pháp nghệ thuật Cách nói lái, chơi chữ sử dụng từ láy tạo nên tính đa nghĩa thơ Hồ Xuân Hương, khiến cho Tản Đà lên rằng: “Thơ Hồ Xuân Hương thời lại “thi trung hữu quỷ” nghĩa thơ có ma! Song mà nhận thời tục” 64 5.1 Sử dụng hình thức chơi chữ Chơi chữ biện pháp tu từ quen thuộc sử dụng nghệ thuật văn chương Chơi chữ biện pháp nghệ thuật trữ tình đặc sắc Hồ Xuân Hương sử dụng lối chơi chữ để biểu vật việc mà bà đề cập đến Thủ pháp góp phần tạo nên dấu ấn đặc sắc việc thể nội dung, chủ đề tư tưởng Hồ Xuân Hương Trong hai câu thơ sau, tác giả dùng chữ “chửa” chữ “mang” cuối câu chữ hiểu hai nghĩa: Cái nghĩa trăm năm chàng có chửa? Mảnh tình khối thiếp xin mang (Không chồng mà chửa) Từ “chửa” vừa có nghĩa “chưa”, vừa mang nghĩa “có thai”, vừa “mang” vừa có nghĩa “có bầu, mang thai”, vừa có nghĩa “xin chịu, chấp nhận, gánh vác” Bà chúa thơ Nôm mà lại nghịch ngợm, sử dụng chữ Hán – sản phẩm văn học bác học để đùa thơ mình: Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo Cay đắng chàng vị quế chi Thạch nhũ, trần bì để lại (Bà lang khóc chồng) “Cam thảo, quế chi, thạch nhũ, trần bì” từ vị thuốc nhằm tạo tính hai nghĩa cho câu thơ Một mặt giúp người đọc tiếp nhận theo nghĩa đen, mặt khác lại khiến cho người đọc liên tưởng đến tầng nghĩa sâu xa 65 5.2 Sử dụng lối nói lái Thủ pháp nói lái Hồ Xuân Hương sử dụng rõ ràng có liên hệ trực tiếp với hàng loạt tượng ngôn ngữ sinh hoạt cộng đồng người Việt Nhưng lối nói lái bà thật táo bạo gợi lên hình ảnh, hành động khiến người đọc phải đỏ mặt tía tai Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Trái gió phải lộn lèo (Kiếp tu hành) Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo (Chùa Quán Sứ) Khen đẽo đá tài xuyên tạc (Hang Cắc Cớ) Hồ Xuân Hương sử dụng lối chơi chữ, lối nói lái cách rộng rãi Xuân Hương nhà thi sĩ độc dùng lời nói đỗi đời thường, nơm na, giản dị vào thơ lại khéo táo bạo Xuân Hương nhà thi sĩ độc có ngịi bút tả thực độc đáo sắc sảo thật ngòi bút trào lộng bậc thầy văn học Việt Nam trung đại 5.3 Sử dụng từ láy Từ láy từ loại sử dụng rộng rãi dân gian nói chung thơ Hồ Xuân Hương nói riêng Theo thống kê Lã Nhân Thìn tổng số 268 câu thơ có 79 từ láy (chiếm 29,4%) Từ láy thơ có nhiều tác dụng, có chức hạn chế tính cơng thức ước lệ, làm cho câu thơ trở nên biểu 66 cảm hơn, đậm tính dân tộc góp phần thể phong cách tác giả Thơ Hồ Xuân Hương thơ sức sống chân đạp, tay vung, thơ nhịp điệu thể sống người, thơ tâm trạng Từ láy thơ Hồ Xn Hương thường có tác dụng biểu lộ tình cảm, thể người tác giả Từ láy thơ Hồ Xuân Hương phong phú Có thể phân loại sau - Từ láy phụ âm đầu: Da xù xì, múi dày Xin đừng mân mó nhựa tay (Quả mít) Phì phạch lòng sướng chưa (Vịnh quạt I) Từ láy phần vần: Sóng dồn mặt nước vỗ long bong (Kẽm Trống) Con thuyền vô trạo cúi lom khom (Động Hương Tích) Lách khe nước rỉ mó lam nham (Hang Thanh Hóa) Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn (Hang Cắc Cớ) 67 Vần từ láy thơ Hồ Xuân Hương dùng độc đáo Chẳng hạn khuôn vần "un" "um" dùng để cấu tạo số từ mang nghĩa tập hợp nhiều vật, nhiều biểu dáng vẻ hành vi : tùm hum, lún phún, um tùm, khúm núm Cửa son đỏ lt tùm hum nóc, Hịn đá xanh rì lún phún rêu (Đèo Ba Dội) Câu thơ thể rõ gam màu "đỏ tùm hum", với hàng loạt rêu xanh mọc "lún phún" đỉnh đèo Bên cạnh lớp nghĩa đen miêu tả cảnh vật hoang sơ, tịnh, cảnh núi non hiểm trở đèo hang Nhà thơ cịn ngầm sử dụng lớp nghĩa bóng hình ảnh biểu tính phồn thực Hình ảnh đèo, hang, giếng nước phận thể người phụ nữ, kết hợp âm dương hài hòa, mang đậm giá trị nhân văn nhân Từ láy thứ ngôn ngữ sử dụng phổ biến thơ ca dân tộc, từ láy thân cịn mang lại giá trị biểu đạt cao Nghĩa từ láy phong phú, lấp lửng phù hợp với lối thơ nghịch ngợm, bơng đùa Điều góp phần làm cho câu thơ mang nhiều tầng nghĩa: Biểu lộ tình cảm, khắc họa hình tượng, đường nét, hình ảnh cách rõ nét phong phú Nó làm cho người đọc vừa dễ thuộc, dễ hiểu, dễ nhớ Điều phần tạo nên phong cách thơ Hồ Xuân Hương khó trộn lẫn với nhà thơ đương thời Chính cách dùng ngơn ngữ lấp lửng, lối chơi chữ, nói lái sử dụng nhiều từ láy tạo nên tính đa nghĩa thơ bà Người ta thường nói yếu tố tục thơ Hồ Xuân Hương Nhưng mặt ngôn ngữ, Hồ Xuân Hương chưa tục “cái miêu tả” “cái ẩn dụ” ngôn ngữ nghệ thuật thơ Hồ Xn Hương khơng phải hịa quyện vào nhau, tan biến vào nhiều 68 ngôn ngữ khác Chúng ngăn “tấm rèm” Tấm rèm phô bày che đậy, tạo nên hấp dẫn thường xuyên thơ bà Người đọc biết rõ sau “tấm rèm” ngạc nhiên cịn bí mật bất ngờ, kí lạ Đố giảng tục, tất thơ Hồ Xn Hương qua ngơn ngữ lưỡng ý có nước đôi, tạo nên Hồ Xuân Hương riêng TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: Biểu tượng phồn thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương nữ sĩ xây dựng đặt sắc thơng qua việc Việt hóa thể thơ Đường luật cách chọn lọc sáng tạo, đồng thời vận dụng chi tiết hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật ngơn ngữ vừa súc tích, xác lại vừa uyển chuyển, linh hoạt, phong phú nghĩa, đặc sắc tạo hình, dồi âm Tất làm nên phong cách riêng độc đáo bà chúa thơ Nôm – Hồ Xuân Hương, nhận xét nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy, phong cách thơ bà “phong cách cà khịa” [5,188] 69 C KẾT LUẬN Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói khẳng định chân dung giá trị người tự nhiên nhìn phóng khoáng tiếng Bởi giới nghệ thuật, biểu tượng phồn thực mà nữ sĩ gom nhặt từ “kho trời chung” cải biên thành “vơ tận riêng mình” góp phần “nhỡn quang nõn nường” nhìn tinh tế, ý nhị tác giả; tồn tư tưởng, tình cảm, quan niệm sống tác giả Bà chúa thơ Nôm dù nói đến lịng xót thương hay đả kích giai cấp thống trị, dù bộc bạch nỗi lòng riêng hay viết cảnh sắc thiên nhiên, bà gửi gắm vào ý tưởng độc đáo Tất thể qua hệ thống biểu tượng mang tính lấp lửng hai mặt Bằng việc kế thừa thành tựu văn học dân gian truyện tiếu lâm, đố tục giảng thanh, am hiểu tín ngưỡng phồn thực dân tộc Hồ Xuân Hương lựa chọn đưa vào thơ biểu tượng có sức liên tưởng cao Từ khẳng định tơi cá nhân, địi quyền sống, quyền hưởng tất lạc thú tình yêu, đề cao thân phận người phụ nữ, đả phá chống lại thiên kiến phong kiến giả dối, phản tự nhiên, bất công ngược với lẽ phải xã hội Biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương xuất với tần suất lớn Nó có mặt hầu hét đề tài vịnh vật, vịnh cảnh, vịnh việc, vịnh người, cảm hoài hay ứng đối, cách dung dị gần gũi qua hình ảnh người phụ nữ, cơng việc lao động, cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, vui chơi, hội hè, Nghệ thuật xây dựng biểu tượng phồn thực thơ Nôm Hồ Xuân Hương thể đặc sắc thông qua nhiều cách vận độc đáo thể thơ Đường luật, học tập lời ăn tiếng nói nhân dân lao động, kế thừa với nên văn học sơ khai cội nguồn dân tốc – văn học dân gian Sự 70 phong phú nội dung đặc sắc nghệ thuật kiến tạo nên biểu tượng nghìn năm đất trời làm vui lịng đọc giả Hồ Xuân Hương sử dụng biểu tượng phồn thực thơ – biểu tượng thể tự ngàn xưa, cách khẳng định khát vọng tình yêu, ca ngợi hạnh phúc trần người Với ý nghĩa đó, thơ bà có sức sống mãnh liệt, trường tồn thời gian hệ bạn đọc Chính mà thơ Nơm Hồ Xn Hương vùa có hồn dân tộc từ xa xưa, vừa có nét đại Nghiên cứu Một số biểu tượng phồn thực thơ Nơm Hồ Xn Hương để có nhìn sâu sắc, đa chiều thi phẩm nữ sĩ Sau tất chứng minh lời bình Xuân Diệu đứa tinh thần Bà chúa thơ Nôm: “Thơ Hồ Xuân Hương thứ thơ không chịu khuôn khổ thông thường, thứ thơ muốn lặng thật sâu vào vật,vào đáy kín thẳm tâm tư, đáy kín thẳm khơng phải lạc lõng, đơn, cá nhân chủ nghĩa, mà trái lại, hàng vạn, hàng vạn người đồng tình, thơng cảm.”[5,52] TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lộc (1987), Thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà xuất Đồng Tháp, Đồng Tháp 71 Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh (2003), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Trí Viễn (chủ biên) (1987), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Sở Giáo dục Nghĩa Bình Đồn Thị Thu Vân (chủ biên) (2009), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỉ XIX), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam – Viện Sử học, Trần Thị Vinh (chú biên) (2013), Lịch sử Việt Nam từ kỉ XVII đến hết kỉ XVIII (tập 4), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội ... ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Một số biểu tượng phồn thực thơ Nôm Hồ Xuân Hương Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng phồn thực thơ Nôm Hồ 12 Xuân Hương B NỘI DUNG Chương... dựng biểu tượng phồn thực thơ Nôm Hồ Xuân Hương Về thơ Nôm Hồ Xuân Hương, dựa tài liệu Thơ Hồ Xuân Hương? ?? nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc xác định có khoảng bốn mươi thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương. .. “Những biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương biểu tượng văn hóa- tơn giáo Chúng thân siêu mẫu hình thành tồn từ thời người chưa có chữ viết.”(5,111) Biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương phong

Ngày đăng: 28/12/2021, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w