1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Bộ máy nhà nước CHXH chủ nghĩa VN

26 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Bộ máy nhà nước CHXH chủ nghĩa VN Nêu KN Phân loại các cơ quan trong bộ máy NN VN Vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan Liên hệ thực tiễn với việc cải cách bộ máy NN VN hiện nay “Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược và chức năng của nhà nước vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”Trích: Giáo trình Đại cương về Nhà nước và Pháp luật

C  -TIỂU LUẬN Nhà nước pháp luật đại cương Chủ đề 1: Bộ máy nhà nước CHXH chủ nghĩa VN - Nêu KN - Phân loại quan máy NN VN - Vị trí, vai trị, chức quan - Liên hệ thực tiễn với việc cải cách máy NN VN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.2 Thể chế trị 1.3 Phân loại quan Nhà nước 2.VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 2.1 Chủ tịch nước 2.1.1.Vị trí 2.1.2 Vai trị chức 2.2.Quốc hội 2.2.1 Vị trí 2.2.2 Vai trị chức 2.3 Chính phủ 2.3.1.Vị trí 2.3.2 Thành phần 2.3.3 Vai trò chức 2.3.4 Thủ tướng 2.4 Hội đồng nhân dân cấp 2.4.1 Vị trí 2.4.2 Chức 2.4.3 Nhiệm vụ 2.5 Ủy ban nhân dân cấp 2.5.1 Vị trí 2.5.2 Chức 2.5.3 Nhiệm vụ 2.6 Tòa án nhân dân 2.6.1 Vị trí pháp lý 2.6.2 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân 2.6.3 Các cấp Tòa án nhân dân 2.6.4 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 2.7 Viện kiểm sát nhân dân 2.7.1 Vị trí pháp lí ( thơng tin từ năm 2018) 2.7.2 Các cấp Viện kiểm sát nhân dân 2.7.3 Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao 2.7.4 Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân 2.8 Các quan độc lập 2.8.1 Hội đồng bầu cử quốc gia 2.8.1.1Vị trí pháp lí 2.8.1.2 Chức nhiệm vụ 2.8.2 Viện kiểm toán Nhà nước 2.8.2.1 Vị trí pháp lí 2.8.2.2 Nhiệm vụ chức Tài liệu tham khảo 3.LIÊN HỆ THỰC TIỄN CẢI CÁCH BỘ MÁY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.KHÁI QUÁT BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm “Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chiến lược chức nhà nước mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.” Trích: Giáo trình Đại cương Nhà nước Pháp luật 1.2 Thể chế trị Việt Nam, tên gọi thức Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Việt Nam theo thể cộng hịa dân chủ nhân dân, với chế có đảng trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Vị trí pháp lý chức nhiệm vụ quan máy nhà nước quy định cụ thể Hiến pháp 2013 1.3 Phân loại quan Nhà nước Có nhiều cách phân loại quan nhà nước, dựa vào tiêu chí khác nhau: Căn vào phạm vi lãnh thổ hoạt động phân chia thành hệ thống quan nhà nước Trung ương hệ thống quan nhà nước địa phương Căn vào tính chất thực chức năng, phân chia thành ba loại hệ thống quan nhà nước bao gồm quan quyền lực nhà nước, quan hành nhà nước, quan tư pháp người đứng đầu máy nhà nước Căn vào cách thức thành lập quan nhà nước phân chia thành quan nhà nước hình thành phương thức bầu cử quan hình thành phương thức thi cử ( tức đường tuyển chọn thức nhà nước để tham gia vào quan đó) Theo Hiến pháp 2013 quan máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chia thành: 1.Quốc hội 2.Chủ tịch nước 3.Chính phủ 4.Hội đồng nhân dân cấp 5.Ủy ban nhân dân cấp 6.Tòa án nhân dân 7.Viện kiểm sát 8.Các quan độc lập 2.VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 2.1 Chủ tịch nước 2.1.1.Vị trí “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại.” ( Điều 86, Hiến pháp năm 2013 quy định) Từ thành lập đến nay, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tổng cộng 10 chủ tịch nước Chủ tịch nước nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tơn Đức Thắng(1888-1980) bầu kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI năm 1976 Chủ tịch nước đương nhiệm chức vụ chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XIII 2.1.2 Vai trò chức Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước quy định Điều 88, Hiến pháp năm 2013 sau: “1 Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước qn hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước.” 2.2.Quốc hội 2.2.1 Vị trí Điều 69 Hiến pháp năm 2013 xác định “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan thực quyền lập pháp quan trọng hệ thống trị Việt Nam, quan đại biểu cao nhân dân Việt Nam quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nhiệm kỳ năm, đứng đầu Chủ tịch Quốc hội Duy Quốc hội có quyền lập hiến, lập pháp với nhiệm vụ giám sát, định sách bản, nguyên tắc máy Nhà nước quan hệ xã hội công dân Quốc hội không độc lập tuân thủ đa số quy định từ Đảng sau Đổi mới, vai trò Quốc hội đẩy lên cao Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đến gồm 12 chủ tịch Quốc hội Quốc hội khóa bầu tháng 01 năm 1946 Gồm 403 đại biểu: 333 đại biểu bầu, 70 ghế theo đề nghị Hồ Chí Minh (dành cho 50 người Việt Nam Quốc dân Đảng 20 người Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội), đại biểu không qua bầu cử gọi đại biểu "truy nhận" Chủ tịch Quốc hội (lúc gọi Trưởng ban Thường trực Quốc hội) Nguyễn Văn Tố Chủ tịch đương nhiệm Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ơng Vương Đình Huệ khóa XIV( 2016-2021) khóa XV(2021-2026) 2.2.2 Vai trị chức Về bản, Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, thành lập định chế quyền lực trung ương có quyền giám sát tối cao Cụ thể,theo quy định Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo Nhà nước Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng An ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật 10 Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội 11 Quyết định đại xá 12 Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước 13 Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phịng an ninh quốc gia 14 Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội 15 Quyết định trưng cầu ý dân 2.3 Chính phủ 2.3.1.Vị trí Điều 94 , Hiến pháp 2013 quy định: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” Trước có tên Chính phủ, quan gọi với tên Hội đồng phủ giai đoạn 1959-1980 Hội đồng Bộ trưởng giai đoạn 1980-1992 2.3.2 Thành phần Hiến pháp 2013, Điều 95 Mục có quy định: "Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số." 2.3.3 Vai trò chức Chính phủ: + Thống quản lý việc thực nhiệm vụ quan trọng đất nước Thống quản lý hành quốc gia + Tổ chức thi hành pháp luật Được quy định cụ thể Hiến pháp 2013, Điều 96 sau: "Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thơng, đối ngoại, quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác Nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng phủ , quy định Điều 98, Hiến pháp năm 2013 sau: "1 Lãnh đạo cơng tác Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật Lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ 11 Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh" 2.4 Hội đồng nhân dân cấp 2.4.1 Vị trí Hội đồng nhân dân quan đại biểu nhân dân, quan quyền lực Nhà nước địa phương, từ cấp xã tới cấp tỉnh, thuộc nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Điều 113- Hiến pháp 2013) 2.4.2 Chức Có chức theo Điều Điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Theo điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (năm 2003) quy định chức mục đích Hội đồng nhân dân sau: "Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp 12 Hội đồng nhân dân định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương" Theo Điều 3: “Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn theo Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí, vơ trách nhiệm biểu tiêu cực khác cán bộ, công chức máy quyền địa phương” 2.4.3 Nhiệm vụ Theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Phải gương mẫu chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; có trách nhiệm tham gia vào việc quản lý nhà nước địa phương tuyên truyền vận động nhân dân thực sách, pháp luật Nhà nước; 13 Tham dự đầy đủ kỳ họp, phiên họp Hội đồng nhân dân, tham gia thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân; Liên hệ chặt chẽ với cử tri đơn vị bầu chịu giám sát cử tri; có trách nhiệm thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị cử tri; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cử tri; thực chế độ tiếp xúc năm lần báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; Có trách nhiệm báo cáo với cử tri kết kỳ họp Hội đồng nhân dân, phổ biến giải thích Nghị Hội đồng nhân dân, vận động nhân dân thực Nghị đó; Có trách nhiệm trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; nghiên cứu khiếu nại, tố cáo cử tri để kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết, theo dõi, đôn đốc việc giải thông báo cho người khiếu nại, tố cáo biết; Có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp; Có quyền yêu cầu quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân kịp thời chấm dứt việc làm trái pháp luật, sách Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị nhân viên quan, tổ chức, đơn vị đó; Có quyền kiến nghị với quan nhà nước việc thi hành pháp luật, sách chung Nhà nước vấn đề thuộc lợi ích chung; Có quyền đề nghị Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu 2.5 Ủy ban nhân dân cấp 2.5.1 Vị trí Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước hệ thống hành Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây quan thực thi pháp luật cấp tỉnh, huyện xã Các chức danh Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp tương ứng bầu có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân Người đứng đầu Ủy ban nhân dân chủ tịch Ủy ban nhân dân, thường phó bí thư Đảng ủy Đảng Cộng sản Việt Nam cấp tương ứng Quyền hạn Ủy ban nhân dân quy định Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Tổ chức Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân cấp có quan giúp việc như: Sở (cấp tỉnh), Phòng (cấp huyện), Ban (cấp xã) 14 2.5.2 Chức Với tư cách quan hành Nhà nước địa phương, ủy ban nhân dân quan thực chức quản lý hành nhà nước, chấp hành nghị hội đồng nhân dân cấp văn quan nhà nước cấp Ủy ban nhân dân có chức quản lý nhà nước, quản lý nhà nước hoạt động chủ yếu, bao trùm lên toàn hoạt động ủy ban nhân dân Trên sở đảm bảo tính thống pháp luật, Ủy ban nhân dân có quyền ban hành chế, sách phù hợp với thực tế địa phương mình, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế phát triển thu hút đầu tư nước 2.5.3 Nhiệm vụ Tùy theo cấp: + Nhiệm vụ Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh: Quy định tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân cấp mình; Quyết định thành lập đơn vị nghiệp, dịch vụ công sở quy hoạch hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền; Cho phép thành lập, giải thể, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; cấp, thu hồi giấy phép thành lập doanh nghiệp, công ty; Xây dựng phương án đặt tên, đổi tên đường, phố, quảng trường, cơng trình cơng cộng tỉnh,… + Nhiệm vụ Ủy ban nhân dân cấp Huyện: Quy định tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp 15 theo hướng dẫn ủy ban nhân dân cấp trên; Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp ủy ban nhân dân cấp 2.6 Tòa án nhân dân 2.6.1 Vị trí pháp lý Hiến pháp năm 2013 quy định vị trí Tịa án nhân dân sau: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định 2.6.2 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân quy định Tại Điều 102 Hiến pháp sau: (1) Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp (2) Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định (3) Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 2.6.3 Các cấp Tòa án nhân dân Từ sau Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực, cấu tổ chức hệ thống Tịa án Việt Nam có nhiều thay đổi quyền hạn, trách nhiệm cấp Tòa án Tòa án nước ta chia làm cấp sau: -Tòa án nhân dân tối cao -Tòa án nhân dân cấp cao -Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 16 -Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh -Tòa án quân 2.6.4 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam chức vụ đứng đầu Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội năm - Chánh án tịa án nhân dân tối cao đương nhiệm ơng Nguyễn Hịa Bình 2.7 Viện kiểm sát nhân dân 2.7.1 Vị trí pháp lí ( thơng tin từ năm 2018) Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm soát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thành lập ngày 26 tháng năm 1960 đạo luật Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Theo quy định Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân hệ thống quan nhà nước độc lập cấu tổ chức máy quan Nhà nước 17 2.7.2 Các cấp Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam hệ thống độc lập được tổ chức cấp, gồm: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (hiện có Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh) - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (hiện có 63 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh) - Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (hiện có 691 Viện kiểm sát cấp huyện 691 quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có Viện kiểm sát quân sự, gồm: - Viện kiểm sát quân Trung ương - Viện kiểm sát quân cấp Quân khu, Quân chủng, Quân đoàn - Viện kiểm sát quân cấp Khu vực 2.7.3 Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao 18 - Toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp đặt quản lý, đạo điều hành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ với nhiệm kỳ Quốc hội năm Một người bầu làm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không nhiệm kỳ - Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đương nhiệm ơng Lê Minh Trí (nhậm chức từ tháng năm 2016), Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 2.7.4 Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương Các Viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật Trong phạm vi chức mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân phải xử lý theo pháp luật 2.8 Các quan độc lập 2.8.1 Hội đồng bầu cử quốc gia 19 2.8.1.1Vị trí pháp lí “Hội đồng Bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND cấp” Điều 117 Hiến pháp 2013 Là thiết chế hiến định độc lập máy nhà nước Việt Nam, với vị trí này, Hội đồng Bầu cử quốc gia trở thành quan hoạt động chuyên trách, tồn thường xuyên, tham gia vào việc tổ chức cơng tác bầu cử cách chun nghiệp có ý nghĩa 2.8.1.2 Chức nhiệm vụ Hội đồng bầu cử quốc gia có chức năng, nhiệm vụ chung sau đây: Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền vận động bầu cử Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội bầu cử Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật bầu cử Quy định mẫu hồ sơ ứng cử, mẫu thẻ cử tri, mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng bỏ phiếu, mẫu văn khác sử dụng công tác bầu cử 2.8.2 Viện kiểm tốn Nhà nước 2.8.2.1 Vị trí pháp lí Điều 118 Hiến pháp 2013 quy định địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước “là quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng” 2.8.2.2 Nhiệm vụ chức 20 Chức Viện kiểm toán Nhà nước: đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng Cụ thể quy định Điều 10- Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 Quyết định kế hoạch kiểm toán năm báo cáo Quốc hội trước thực Tổ chức thực kế hoạch kiểm toán năm thực nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Xem xét, định việc kiểm tốn có đề nghị Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, tổ chức khơng có kế hoạch kiểm tốn năm Kiểm tốn nhà nước Trình ý kiến Kiểm tốn nhà nước để Quốc hội xem xét, định dự toán ngân sách nhà nước, định phân bổ ngân sách trung ương, định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Tham gia với quan Quốc hội, Chính phủ việc xem xét dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân sách cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định toán ngân sách nhà nước Tham gia với quan Quốc hội hoạt động giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc 21 hội lĩnh vực tài - ngân sách, giám sát việc thực ngân sách nhà nước sách tài có yêu cầu Tham gia với quan Quốc hội, Chính phủ, quan có thẩm quyền trình dự án luật, pháp lệnh có yêu cầu việc xây dựng thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Báo cáo tổng hợp kết kiểm toán năm kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; gửi báo cáo tổng hợp kết kiểm toán năm kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán cho Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; cung cấp kết kiểm tốn cho Bộ Tài chính, Đồn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nơi kiểm toán quan khác theo quy định pháp luật Giải trình kết kiểm toán với Quốc hội quan Quốc hội theo quy định pháp luật 10 Tổ chức cơng bố cơng khai báo cáo kiểm tốn, báo cáo tổng hợp kết kiểm toán năm báo cáo kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán theo quy định Điều 50, Điều 51 Luật quy định khác pháp luật có liên quan 11 Tổ chức theo dõi, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị Kiểm toán nhà nước 12 Chuyển hồ sơ cho quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân quan khác Nhà nước có thẩm quyền xem xét, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm, vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân phát thơng qua hoạt động kiểm tốn 13 Quản lý hồ sơ kiểm tốn; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế tốn thơng tin hoạt động đơn vị kiểm toán theo quy định pháp luật 14 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực kiểm toán nhà nước 15 Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực Kiểm toán nhà nước 16 Tổ chức thi, cấp, thu hồi quản lý chứng Kiểm toán viên nhà nước 17 Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiểm toán nhà nước 18 Xây dựng trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước 22 19 Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Quyền hạn Viện kiểm toán nhà nước quy định điều 11 , Luật Kiểm tốn nhà nước năm 2015 , cụ thể: Trình dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội theo quy định pháp luật Yêu cầu đơn vị kiểm tốn tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tốn Yêu cầu đơn vị kiểm toán thực kết luận, kiến nghị kiểm toán Kiểm toán nhà nước sai phạm báo cáo tài sai phạm việc chấp hành pháp luật; kiến nghị thực biện pháp khắc phục yếu hoạt động đơn vị Kiểm toán nhà nước phát Kiến nghị quan, người có thẩm quyền yêu cầu đơn vị kiểm toán thực đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị kiểm tốn sai phạm báo cáo tài sai phạm việc chấp hành pháp luật; đề nghị xử lý theo quy định pháp luật trường hợp không thực thực không đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị kiểm toán Kiểm tốn nhà nước Kiến nghị quan, người có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân làm rõ thơng qua hoạt động kiểm tốn Đề nghị quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước cung cấp thơng tin, tài liệu sai thật cho Kiểm toán nhà nước Kiểm toán viên nhà nước Trưng cầu giám định chuyên môn cần thiết Được ủy thác thuê doanh nghiệp kiểm toán thực kiểm toán quan, tổ chức quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng; Kiểm tốn nhà nước chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu, tài liệu kết luận, kiến nghị kiểm toán doanh nghiệp kiểm toán thực Kiến nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan khác Nhà nước sửa đổi, bổ sung chế, sách pháp luật 3.LIÊN HỆ THỰC TIỄN CẢI CÁCH BỘ MÁY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Hiện máy nhà nước Việt Nam không ngừng cải cách nâng cao hiệu lãnh đạo quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội Trong kì họp Đại biểu 23 tồn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định: nghiệp xây dựng hành quốc gia trọng tâm xây dựng máy hành nhà nước tinh gọn,hoạt động hiệu lực, hiệu quả, có lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân Trong có đề quan điểm: “Kiện tồn máy phải nhằm đảm bảo quan hệ thống trị hoạt động có hiệu lực, hiệu tinh gọn, khắc phục tình trạng quan liêu trùng lặp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ tổ chức không phù hợp với chức nhiệm vụ Phân định rõ ràng chức nhiệm vụ tổ chức, bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị” Cải cách hành ln chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta suốt công đổi phát triển đất nước, giải pháp đột phá góp phần phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta quan sát theo dõi tiến trình cải cách máy hành nhà nước Trên sở thực tiễn giai đoạn cải cách hành 2011-2020 đạt nhiều kết quả, thành tựu đáng kể việc làm thay đổi nhận thức cải cách hành nội cán nhân dân, đem lại thay đổi bản, tồn diện cho hành nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Đáp ứng yêu cầu ngày cao người dân, doanh nghiệp xã hội bối cảnh tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021 2030 Nghị số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 (sau gọi tắt Chương trình tổng thể) Trong trọng tâm cải cách máy nhà nước: “Tiếp tục rà soát chức năng, nhiệm vụ quan hành nhà nước cấp, định rõ việc quan hành nhà nước; phân định rõ mơ hình tổ chức quyền nông thôn, đô thị, hải đảo đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Tăng cường đổi mới, cải tiến phương thức làm việc nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước xếp, tinh gọn hệ thống tổ chức quan hành nhà nước cấp theo quy định Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước; tăng cường rà soát, xếp lại hệ thống đơn vị nghiệp cơng lập theo hướng tinh gọn, có cấu hợp lý nâng cao hiệu hoạt động.” Với việc pháp triển hồn thiện khơng ngừng Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa nhân dân , nhân dân nhân dân Điều góp phần củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân với Đảng , Nhà nước , tin tưởng vào nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tài liệu Tham khảo : -Hiến pháp năm 2013 : https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hienphap-nam-2013-215627.aspx 24 - Cơ quan nhà nước : https://luathoangphi.vn/co-quan-nha-nuoc-la-gi/ - Các quan máy nhà nước việt nam : https://luathoangphi.vn/bo-may-nha-nuocchxhcn-viet-nam-hien-nay-gom-co-nhung-co-quan-nao/ https://hoatieu.vn/bo-may-nha-nuoc-chia-lam-may-loai-co-quan-210135 Sơ đồ máy nhà nước Việt Nam : https://123docz.net/document/5237072-so-do-bomay-nha-nuoc-viet-nam-hien-hanh-day-du-cac-co-quan.htm Tài liệu tham khảo liên hệ thực tiễn https://www.moha.gov.vn/tin-noi-bat/tiep-tuc-xaydung-bo-may-hanh-chinh-nha-nuoc-tinh-gon-hoat-dong-hieu-luc-hieu-qua-theo-tinhthan-nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-dang-46091.html 25 ... QUÁT BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.2 Thể chế trị 1.3 Phân loại quan Nhà nước 2.VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 2.1 Chủ tịch nước. .. TRỊ, CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 2.1 Chủ tịch nước 2.1.1.Vị trí ? ?Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại.” ( Điều... Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tổng cộng 10 chủ tịch nước Chủ tịch nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tôn Đức Thắng(1888-1980) bầu kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI năm 1976 Chủ

Ngày đăng: 27/12/2021, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w