HÀ TẤN VŨ -3118330433-GDQPAN3-NHÓM 14-CHUYÊN ĐỀ 03

4 2 0
HÀ TẤN VŨ -3118330433-GDQPAN3-NHÓM 14-CHUYÊN ĐỀ 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO UBND TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG HỌC SÀI GÒN  BÀI LÀM KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HỌ VÀ TÊN : HÀ TÁN VŨ MSSV : 3118330433 KHOA :QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC : GDQPAN3 GIÁO VIÊN : BÙI THỊ THOA NHĨM :14 TP HỒ CHÍ MINH , NGÀY 10 THÁNG 12 NĂM 2021 BÀI LÀM Câu 1: Vũ khí hạt nhân Câu trả lời : Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon) loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà lượng phản ứng phân hạch hạt nhân phản ứng hợp hạch gây Một vũ khí hạt nhân nhỏ có sức cơng phá lớn vũ khí quy ước Vũ khí có sức cơng phá tương đương với 30.000-300.000 thuốc nổ phá hủy hồn tồn thành phố Nếu sức cơng phá triệu phá hủy vùng với bán kính 100 - 160 km Vũ khí hạt nhân lần sử dụng vào giai đoạn cuối Thế chiến II Không quân Hoa Kỳ thả bom phân hạch có biệt danh "Little Boy" xuống thành phố Hiroshima Ba ngày sau, Không quân Hoa Kỳ tiếp tục thả bom phân hạch có biệt danh "Fat Man" xuống thành phố Nagasaki Nhật Bản Những vụ ném bom khiến khoảng 200.000 người thiệt mạng Kể từ vụ ném bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki, vũ khí hạt nhân liên tục kích nổ hai nghìn lần để thử nghiệm phô trương sức mạnh quân Các quốc gia biết kích nổ vũ khí hạt nhân thừa nhận sở hữu chúng Hoa Kỳ, Liên Xô (sau Nga), Anh, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bắc Triều Tiên Israel Một số quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân khơng cơng nhận Đức, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Bỉ Hà Lan Nam Phi quốc gia tự phát triển sau từ bỏ vũ khí hạt nhân Đặc điểm nhân tố sát thương phá hoại cách phòng chống Vũ khí hạt nhân Đặc điểm nhân tố sát thương Các nhân tố sát thương người trang thiết bị cơng trình bao gồm: sóng xung kích - xạ quang – xạ xuyên, chất phóng xạ hiệu ứng điện từ - Sóng xung kích : Là nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu vũ khí hạt nhân, chiếm 50% lượng vụ nổ, bom đạn hạt nhân nổ giải phóng lượng lớn với nhiệt độ lên tới hàng chục triệu độ, áp suất hàng tỉ ápmốtphe, vật chất xung quanh tâm nổ điều biến thành nóng đỏ, tạo thành cầu lửa, cầu lửa không ngừng lan rộng bốc lên cao nén lớp khơng khí xung quanh tâm nổ thành sóng, gọi sóng xung kích - Bức xạ quang : Là nhân tố sát thương phá hoại quan trọng vũ khí hạt nhân chiếm 35% lượng vụ nổ, chất xạ quang dịng ánh sáng có nhiệt độ cao, khu vực tâm nổ lên tới hàng chục triệu độ, xạ quang có phương truyền thẳng với vận tốc nhanh 300.000 Km/s gây tác hại trực tiếp họăc gián tiếp lên người trang bị - Bức xạ xuyên Là dòng gama (γ) dòng nơtron (η) phóng từ tâm nổ, lúc xảy phản ứng hạt nhân xạ xuyên nhân tố sát thương phá hoại đặc trưng vũ khí hạt nhân chiếm 5% lượng vụ nổ Gây hại cho người động vật tia chiếu vào thể gây biên đổi sinh học thể, phá hoại hệ thần kinh - Chất phóng xạ Là nhân tố sát thương chiếm 10% lượng vụ nổ vũ khí hạt nhân nổ chất phóng xạ sinh từ nguồn gốc sản phẩm phản ứng phân hạch (mảnh vỡ hạt nhân) - chất phóng xạ cảm ứng chất nổ hạt nhân chưa tham gia phản ứng Chất phóng xạ tồn dạng khí, bụi, xỉ gây bệnh phóng xạ cho người động vật theo đường, chiếu xạ ngoài, nhiễm xạ da, nhiễm xạ bên - Hiệu ứng điện từ: Là nhân tố gây hại thứ chiếm khoảng 1% lượng vụ nổ, hiệu ứng điện từ hình thành bom hạt nhân nổ nhiệt độ tâm nổ cao, dòng gama nơtron, phân tử , ngun tử khơng khí bị ion hố tạo thành phần tử mang điện, khơng gian hình thành vùng điện tích trái dấu, làm xuất điện từ trường gọi hiệu ứng điện từ Cách phịng chống chung Nhanh chóng triệt để lợi dụng hầm hào công sự, vật che khuất để ẩn nấp Nếu địa hình trống trải phải nằm sấp chân quay hướng nổ, hai tay bắt chéo đặt trước ngực, ngón tay bịt lổ tai (trong trường hợp mắt khơng nhìn phía trung tâm nổ) Xây dựng hầm có nắp đậy dày để chống xạ xuyên, tổ chức cấp phát cho đội liều chiếu xạ cá nhân, cấp thuốc phịng phóng xạ uống thuốc 30 ÷ 40 phút trước vào vùng nhiễm xạ làm nhiệm vụ, sử dụng loại khí tài phịng chống lúc, phát huy hiệu Câu : Một số bệnh vũ khí sinh học gây cách phịng chống Một số bệnh vũ khí sinh học  Bệnh dịch hạch Triệu chứng: nhức đầu, đau mỏi tồn thân, sốt cao, buồn nơn mắt mặt đỏ, hạch bẹn, nách thời gian ủ bệnh khoảng ÷ ngày Phịng chống cách: Đeo trang có tẩm cồn long nảo, đeo kính bảo vệ mắt, tiêm chủng phòng dịch bệnh Tổ chức phong trào diệt chuột, bọ chét – tiêm kháng sinh truyền huyết thanh, giải độc  Bệnh dịch tả Triệu chứng: Đi ỉa chảy nôn mửa liên tục, mắt sâu, thân nhiệt hạ, tim đập nhanh yếu, huyết áp bị tụt (thời gian ủ bệnh ÷ ngày) Phịng tránh cách: giữ vệ sinh (ăn chín uống sơi) Tiêm chủng theo qui định, tích cực diệt ruồi, muổi, chuột trung gian lây bệnh Khi bị bệnh cách ly người, tổng vệ sinh đồ dùng, dùng thuốc kháng sinh, truyền huyết  Bệnh đậu mùa Triệu chứng: sốt cao rùng – đau lưng – nhức đầu – nôn mửa mẩn ngứa khắp người, rộp phòng vỡ nước để lại sẹo thể, thời gian ủ bệnh ÷ 12 ngày Phịng chống: Hiện chưa có phương pháp điều trị đặc trị, chủ yếu mắc nên cách ly người, tổng vệ sinh đồ dùng Nên dùng thuốc sunphamít để ngăn ngừa biến chứng vi rút đậu mùa gây Phịng chống vũ khí sinh học Vệ sinh phịng dịch thường xuyên  Thực nếp sống vệ sinh  Tiêm chủng phòng ngừa vệ sinh cho người động vật  Diệt côn trùng, diệt chuột gây bệnh truyền nhiễm Đề phịng địch sử dụng vũ khí sinh học  Sử dụng tốt loại khí tài phịng hóa (khi có u cầu)  Thường xun uống thuốc phịng dịch Biện pháp khắc phục hậu  Quan sát phát kịp thời địch sử dụng vũ khí sinh học, nhanh chóng thơng báo cho người để phịng tránh  Đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm (phân biệt rõ khu bị nhiễm khu sạch)  Diệt trùng khu vực bị nhiễm  Tổ chức cấp cứu kịp thời điều trị hướng bị nhiễm ... LÀM Câu 1: Vũ khí hạt nhân Câu trả lời : Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon) loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà lượng phản ứng phân hạch hạt nhân phản ứng hợp hạch gây Một vũ khí hạt nhân... cơng phá lớn vũ khí quy ước Vũ khí có sức cơng phá tương đương với 30.000-300.000 thuốc nổ phá hủy hồn tồn thành phố Nếu sức công phá triệu phá hủy vùng với bán kính 100 - 160 km Vũ khí hạt nhân... gia sở hữu vũ khí hạt nhân không công nhận Đức, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Bỉ Hà Lan Nam Phi quốc gia tự phát triển sau từ bỏ vũ khí hạt nhân Đặc điểm nhân tố sát thương phá hoại cách phịng chống Vũ khí hạt

Ngày đăng: 27/12/2021, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan