quan điểm quản lý của trường phái đức trị đánh giá những ưu điểm hạn chế

19 75 2
quan điểm quản lý của trường phái đức trị  đánh giá những ưu điểm hạn chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý là một hoạt động đã có từ rất lâu đời nhưng khoa học quản lý là một ngành khoa học còn mới mẻ và được nhiều người quan tâm. Theo thời gian đã tồn tại nhiều lý thuyết, nhiều trường phái tư tưởng quản lý đa dạng khác nhau. Mỗi học thuyết dù “già” hay “trẻ” đều có giá trị lịch sử và khhoa học nhất định, mà những người quan tâm tới lý thuyết cũng như thực hành quản lý đều cần phải biết để tìm những tri thức cần thiết với những giải pháp thích hợp cho công việc của mình. Phương Đông cổ đại là cái nôi của sự xuất hiện các tư tưởng và học thuyết quản trị. Nổi bật trong các tư tưởng này phải kể đến đó là các học thuyết quản trị Phương Đông từ thời Xuân thu – Chiến Quốc. Đặc biệt là tư tưởng quản lý của trường phái Đức trị. Sau đây em sẽ nghiên cứu làm rõ hệ thống tư tưởng này, phân tích về ưu nhược điểm của trường phái và những thuận lợi khó khăn khi áp dụng quan điểm quản lý của trường phái này vào hệ thống quản lý của các doanh nghiệp trong bối cảnh kính tế phát triển như hiện nay. Dù đã rất nỗ lực và cố gắng, những do hạn chế về thời gian, nguồn tài liệu và kiến thức còn hạn hẹp nên nội dung của đề tài không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài của em được hoàn thiện hơn.

PHẦN MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Quản lý hoạt động có từ lâu đời khoa học quản lý ngành khoa học mẻ nhiều người quan tâm Theo thời gian tồn nhiều lý thuyết, nhiều trường phái tư tưởng quản lý đa dạng khác Mỗi học thuyết dù “già” hay “trẻ” có giá trị lịch sử khhoa học định, mà người quan tâm tới lý thuyết thực hành quản lý cần phải biết để tìm tri thức cần thiết với giải pháp thích hợp cho cơng việc Phương Đơng cổ đại nơi xuất tư tưởng học thuyết quản trị Nổi bật tư tưởng phải kể đến học thuyết quản trị Phương Đơng từ thời Xuân thu – Chiến Quốc Đặc biệt tư tưởng quản lý trường phái Đức trị Sau em nghiên cứu làm rõ hệ thống tư tưởng này, phân tích ưu nhược điểm trường phái thuận lợi khó khăn áp dụng quan điểm quản lý trường phái vào hệ thống quản lý doanh nghiệp bối cảnh kính tế phát triển Dù nỗ lực cố gắng, hạn chế thời gian, nguồn tài liệu kiến thức hạn hẹp nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến q thầy để em hồn thiện 2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU -Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống nội dung tư tưởng Đức trị Nho giáo Từ đánh giá mặt tích cược hạn chế rút học - Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu phải giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày nội dung quản điểm quản lý trường phái Đức trị Nho giáo Thứ hai, Phân tích ưu điểm hạn chế quan điểm quản lý Đức trị nho giáo Từ liên hệ với thân vận dụng vào thực tiễn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm quản lý trường phái Đức trị, ưu điểm hạn chế quan điểm - Phạm vi nghiên cứu: Những quan điểm, quan niệm, luận điểm, lý luận chủ yếu quan điểm quản lý trường phái Đức trị nho giáo (chủ yếu tập trung vào tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử), ưu điểm hạn chế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài làm làm dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Kết hợp với số phương pháp như: Phân tích tổng hợp, lịch sử logic, dựa vào số tài liệu khác PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ Nho giáo hệ thống xuất Trung Quốc từ thời cổ đại Khổng Tử (551- 479 TCN) sáng lập sau nhiều hệ nhà Nho tiếp thu phát triển Xuân Thu Chiến Quốc hai thời kì lịch sử xã hội Đơng Chu Xét niện đại, Thời kì Xuân Thu băt đầu từ năm 772 đến năm 480 TCN thời Chiến Quốc năm 497 đến năm 220 TCN Theo nhiều tài liệu lịch sử, chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc tồn phát triển qua triều đại nhà Hạ, Thương đến cuối thời kỳ Tây Chu bắt đầu khủng hoảng ngày suy tàn Từ đây, xã hội Trung Quốc bắt đầu bước vào thời kỳ đế chế mà lịch sử gọi thời Đông Thu – Chiến Quốc Có thể xem gia đoạn giao thời chế độ nô lệ phong kiến, giai đoạn mà giá trị tư tưởng đạo đước xã hội cũ bị băng hoại, giá trị đạo đức hình thành, phát triển Chính thế, tạo biến đổi toàn diện sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Về kinh tế, Sự xuất công cụ sắt tạo bước phát triển lực lượng sản xuất kéo theo phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Những đô thị xuất dẫn đến đời tầng lớp quý tộc Người Trung Quốc thời kỳ biết sử dụng sức kéo súc vật, biết dùng súc vật làm công cụ lao động sản xuất nông nghiệp Chú trọng làm thủy lợi phục vụ cho cấy trồng, sản xuất cải vật chất.Tuy nhiên, Quan hệ sản xuất thời kỳ mang nặng tính nơ lệ gia trưởng Về trị - xã hội, chế độ xã hội Trung Quốc cổ trung đại chế độ nông nô chế độ pha trộn chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến hà khắc Trung Quốc cổ đại tính từ kỷ VIII đến kỷ III tr.CN phân chia thành hai thời kỳ lớn: Xuân Thu Chiến Quốc Thời Xuân Thu thời kỳ tân nhà Chu nhằm khôi phục lại lễ nghĩa địa vị Thời Chiến Quốc thời kỳ xuất tranh giành quyền lực chư hầu để xưng hùng xưng bá Tóm lại, biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, xã hội thời kỳ cho thấy, trật tự xã hội tổ chức theo mơ hình thể chế nhà Chu lỗi thời, sức sống, khơng thích ứng trước diễn biến phức tạp lịch sử Trước thực tế đó, nhiều trào lưu tư tưởng đương thời hướng đến việc lý giải nguyên nhân trật tự xã hội rối loạn, từ tìm kiếm mơ hình xã hội lý tưởng đường ổn định trật tự xã hội đương thời Tư tưởng quản lý Nho giáo (đức trị) đời bối cảnh lịch sử đầy biến động 1.2 Những đặc điểm tư tưởng quản lý Tư tưởng quản lý Trung Quốc thời kỳ Cổ đại mang đặc điểm sau: - Thứ nhất, tư tưởng mang tính chất quản lý nhà nước tầm vĩ mô, kinh tế - Thứ hai, tư tưởng quản lý hoà trộn với tư tưởng triết học, trị, pháp lý, đạo đức - Thứ ba, tư tưởng quản lý tập trung bàn quan hệ người sợi dây ràng buộc người gia đình - Thứ tư, nội dung tư tưởng quản lý khơng bàn kỹ thuật quản lý (chức quản lý) mà chủ yếu bàn nghệ thuật quản lý - Thứ năm, công cụ quản lý với phương pháp quản lý triển khai phù hợp với quan niệm người nói chung khách thể quản lý nói riêng 1.3 Tiền đề tư tưởng Đức trị Tư tưởng Đức trị nho giáo Khổng - Mạnh kế thừa tiếp thu yếu tố, tính chất tư tưởng trị, đạo đức, tơn giáo Trung quốc từ trước đến giờ, thời nhà Chu Về tôn giáo: Như Triết học Mác- Leenin rõ, tôn giáo hay tư tưởng tơn giáo với tính chất tâm thần bí ln giai cấp thống trị lợi dụng sử dụng công cụ, phương diện cần thiết để biện hộ, trì, bảo vệ tồn vĩnh viễn địa vị thống trị quyền lợi giai cấp thống trị, việc kiến tạo trì xã hội ln “vịng trật tự” có lợi cho chúng Về trị: Tư tưởng trị chủ yếu giai cấp quý tộc Chu “nhận dân”, “hưởng dân” “trị dân” Tư tưởng xuất phát từ quan niệm nhà Chu cho rằng, nhà Chu biết làm theo “mệnh trời”, tuân theo mệnh trời mà “nhận dân” từ tay nhà Ân để “ hưởng dân” “ trị dân” suốt đời Giai cấp quý tộc Chu cho rằng, kẻ chịu mệnh trời để thống trị thiên hạ Thiên tử Về đạo đức: Tư tưởng đạo đức nhà Chu lấy hai chữ Đức Hiếu làm nịng cốt Xuất phát từ quan niệm tơn giáo trời – người hợp nhất, nhà chu cho rằng, tổ tiên bậc tiên vương ln có đức mà sánh thượng đế, nhận “ mệnh trời” mà “ hưởng nước”,”hưởng dân” Do vậy, vưa sau phải thành kính đức đó, mà giữ gìn bồi đắp để cháu thừa hưởng lâu dài Rõ ràng, quan niệm đạo đức tâm, bảo thủ phảm động nhằm tuyên truyền củng cố địa vị thống trị vĩnh viễn giai cấp quý tộc, thị tộc, bảo vệ nhà nước quyền thị tộc Nhưng sau, quan niệm lại nhiều nhà nho tiếp nhận vào hệ thống Nho giáo nói chúng tư tưởng đạo đức Nho giáo nói riêng Như vậy, tư tưởng Đức trị Nho giáo đời sở phản ánh đáp ứng yêu cầu thời đại Xuân Thu - Chiến Quốc Đó mục tiêu đưa xã hội “ vô đạo” thành xã hội “ hữu đạo” Nho giáo tiếp nhận vào hệ thống nhiều tư tưởng tơn giáo để giáo hóa người, buộc người phải tuân thủ theo quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhà nho đưa QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ 2.1 Hệ thống tư tưởng quản lý -Tiền đề xuất phát qaun niệm nhà đức trị họ thống quan niệm người thiện, có lịng nhân, từ cho đức công cụ quản lý với phương pháp quản lý gương giáo hóa - Trong đó, tác giả tiêu biểu tư tưởng quản lý trường phái Đức Trị Khổng Tử 2.2 Tư tưởng quản lý Khổng Tử 2.2.1 Khổng Tử - nhà quản lý xuất xắc Khổng Tử nhân vật lớn có ảnh hưởng tới diện mạo phát triển số dân tộc Ở tổ quốc ơng, Khổng học có lúc bị đánh giá hệ tư tưởng bảo thủ (những người chịu trách nhiệm nhiều trì trệ mặt xã hội Trung Quốc” Ở nước khác khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapor Khổng Giáo lại xem xét tảng văn hố tinh thần tạo mơi trường thuận lợi cho nghiệp cơng nghiệp hố quốc gia theo mơ hình xã hội “ổn định, kỷ cương phát triển” Sự đánh giá Khổng Tử khác nhau, trước hết mập mờ lịch sử Ơng sống cách nghìn năm trăm năm sau ơng có nhiều học trị, môn phái phát triển hệ tư tưởng nho giáo theo nhiều hướng khác Có trái ngược với tư tưởng thầy Ở Trung Quốc vai trị ơng nhiều lần thăng giáng theo quan điểm xu hướng trị, song đến nay, ơng lại đánh giá cao, UNESCO thừa nhận ông “ danh nhân văn hóa giới” Việc tách riêng khía cạnh tài đa dạng thống ơng tìm Khổng Tử nhà tư tưởng lớn Triết học, trị học, đạo đức học giáo dục học Trong lĩnh vực thật khó xác định đâu đóng góp lớn ơng Có thể nhận định rằng, tầm vóc Khổng Tử lớn khía cạnh cộng lại, khiếm khuyết không nghiên cứu ông nhà quản lý Nếu thống với quan niệm nhà quản lý nhà lãnh đạo tổ chức, người “thực công việc thơng qua người khác Khổng Tử người 2.2.2 Khổng Tử - nhà tư tưởng quản lý thuyết Đức trị Sống xã hội nông nghiệp, sản xuất phát triển vào cuối đời Xuân Thu, đầy cảnh “đại loạn” “vô đạo”, thân làm nhiều nghề “bỉ lậu” làm quan cai trị, Khổng Tử nhận thức nhu cầu hồ bình, ổn định, trật tự thịnh vượng xã hội thành viên Khác với Trang Tử coi đời mộng, kiếp người phù du cốt “toàn sinh” cho thân, Khổng Tử người “nhập thể” trăn trở với chuyện quản lý xã hội theo cách tốt Song, ông nhà cách mạng từ lên, ông muốn thực cải cách xã hội từ xuống, đường “Đức trị” Xã hội lý tưởng mà Khổng Tử muốn xây dựng xã hội phong kiến có tơn ti, trật tự Từ Thiên Tử tới chư hầu lớn nhỏ, từ q tộc tới bình dân, có phận nấy, có quyền lợi nhiệm vụ sống hồ hảo với nhau, giúp đỡ nhau, hạng vua chúa, họ phải có bổn phận dưỡng dân- lo cho dân đủ ăn đủ mặc, bổn phận giáo dân cách nêu gương dậy lễ, nhạc, văn, đức, bất đắc dĩ dùng hình pháp Xã hội lấy gia đình làm sở hình mẫu, trọng hiếu, yêu trẻ, kính già Cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội trên, giúp cho nhà cai trì lập lại trật tự từ xã hội vơ đạo đạo Nho - đạo Nhân Khổng Tử Cho nên, dù có nói trị, giáo dục hay đạo đức Khổng Tử xuất phát từ vấn đề nhân mục đích ơng xây dựng xã hội nhân 2.2.2.1 Khổng Tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp Đạo nhân Khổng Tử tảng học thuyết quản lý đức trị, kỷ cương phát triển thịnh vượng Trong xã hội sản xuất thơ sơ, có đối chọi lợi ích tương phản rõ rệt người giàu kẻ nghèo khó thực điều nhân cho toàn xã hội Tư tưởng Khổng Tử vua chúa sau học tập, xây dựng hệ thống tuyển lựa nhân tài cho quốc gia Căn vào kết kỳ thi, người đỗ đạt, dù xuất thân từ giai cấp nào, đề bạt chức vụ quản lý, từ thấp đến cao Chế độ tuyển chọn nhân tài tạo đẳng cấp nhà quản lý nhiều nước phương Đông kiểu Khổng giáo Thuyết danh Khổng Tử địi hỏi đặt tên vật gọi vật tên nó, khiến danh với thực chất vật Trong quản lý, danh phải làm việc xứng đáng với danh hiệu chức vụ mà người giao Muốn danh thân phải (có nhân), khơng chấp nhận thói xảo trá, lừa lọc việc lạm dụng chức quyền Đã mang danh vua phải làm tròn trách nhiệm vị vua, khơng danh ngơi Khổng Tử có tư tưởng việc làm vượt trách nhiệm danh vị, Khổng Tử gọi “Việt vị” Khổng Tử cho mầm mống loạn lạc, bất ổn quốc gia hành vi “việt vị”, “tiếm lễ” tầng lớp cai trị 2.2.2.2 Đạo nhân quản lý Con người theo Nho học “là đức trời, giao hợp âm dương, hội tụ quỷ thần, khí tinh tú ngũ hành” Con người sinh có chất Người (đức - nhân) trời phú khác lực, tài hồn cảnh sống (mơi trường) khác trở thành nhân cách không giống Học thuyết Nhân trị Khổng Tử học thuyết quản lý xã hội nhằm phát triển phẩm chất tốt đẹp người, lãnh đạo - cai trị họ theo nguyên tắc đức trị: người noi gương, kẻ tự giác tuân theo Về đạo Nhân: - “Nhân yêu người” (Nhân nhân) Nhân giúp đỡ người khác thành công “Người thân, muốn thành cơng giúp người khác thành cơng, phương pháp thực hành người nhân” - Nhưng Khổng Tử khơng nói đến tính nhân chung chung ơng coi đức tính nhà quản lý -Khổng Tử nâng tư tưởng nhân lên thành đạo (nguyên tắc sống chung cho xã hội) nhà tư tưởng quản lý sâu sắc, ông thấy nguyên tắc chung gắn kết chủ thể khách thể quản lý đạt hiệu xã hội cao: “người quân tử học đạo yêu người, kẻ tiểu nhân học đạo dễ sai khiến” (Dương hố) - Nhân lễ: - Nhân đạt qua Lễ, Lễ hình thức biểu Nhân, thiếu Nhân Lễ hình thức giả dối: “Người khơng có đức Nhân Lễ mà làm chi” - Nhân Nghĩa: - Đúng lễ làm nghĩa Nhân gắn liền với Nghĩa theo Nghĩa thấy việc đáng làm phải làm, khơng mưu tính lợi cá nhân “Cách xử người quân tử, không định phải được, không định được, hợp nghĩa làm”, làm khơng thành thơi - Nhân Trí - Trí trước hết “biết người” Có hiểu biết sáng suốt biết cách giúp người mà không làm hại cho người, cho mình: “Trí giả lợi Nhân” Rõ ràng người Nhân người ngu, không kẻ xấu lạm dụng lịng tốt Trí có lợi cho Nhân, Khổng Tử nói đến người Nhân - quân tử, trọng tới khả hiểu người, dùng người họ Phải sáng suốt biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét - Nhân Dũng - Dũng tính kiên cường, cảm, dám hy sinh thân nghĩa lớn Khổng Tử khen Bá Di, Thúc Tê, chết đói khơng thèm cộng tác với kẻ bất nhân, người Nhân - Đạo Khổng Tử không xa cách với đời Nhân - Trí - Dũng phẩm chất người quân tử, tiêu chuẩn nhà quản lý- cai trị 2.2.3 Quan niệm Khổng Tử người Khổng Tử cho tính người thiện, sống gần nhau, muốn giúp đỡ lẫn (Tính tương cận, tập tương viễn); ơng quan niệm rằng: người sinh vừa có tính bẩm sinh vừa có tính tập nhiễm xã hội Quan niệm tính thiện người thể tập trung nhân với nội dung bao trùm lòng thương người Ơng nói: Mình người muốn có người muốn, khơng muốn người khơng muốn Do đó, điều mà khơng muốn đừng áp đặt cho người khác muốn lập thân phải giúp người khác lập thân, muốn thành đạt phải giúp người khác thành đạt Theo Khổng Tử, lòng nhân hay lịng thương người đặc trưng thành kính Ông cho rằng, phụng dưỡng cha mẹ cho cha mẹ ăn, uống mà khơng thành kính chẳng khác ni chó ngựa nhà Khổng Tử đưa cho cách (hay thuật) để biết lòng nhân người: Một là, lòng nhân tỉ lệ nghịch với lời nói Người nói nhiều, lời nói trau chuốt, khéo léo chứng tỏ người khơng có lịng nhân: xảo ngơn, lệnh sắc, tiển hĩ nhân Hai là, lịng nhân tỉ lệ thuận với chất phác, thật Người chất phác, thật có lòng nhân nhiêu: mộc nột cận nhân 2.2.4 Quan niệm quản lý Tư tưởng quản lý Đức trị quản lý Khổng Tử lấy dân làm gốc Dùng Đức để giải mâu thuẫn, hình thành sức mạnh nội lực, làm cho quan hệ cấp cấp thoát khỏi quan hệ phục tùng, khơng xích pháp chế Đảm bảo thống cơng tư, gia đình xã hội Duy trì xã hội có cơng có tơn ti trật tự Ông phân chia xã hội thành Ngũ thường ( Nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng) Cac mối quan hệ thành tam cương ( Vua- tôi, cha – con, thầy- trị), người ơng chia thành qn tử tiểu nhân 2.2.5 Quan điểm chủ thể khách thể quản lý Khổng Tử chia người xã hội hạng bản: - Hạng thứ người không cần phải học hành, sinh hiểu biết tất Đây hạng người cao quý thiên hạ xếp vào hàng thánh nhân - Hạng thứ hai người có học biết gọi quân tử (hay kẻ sĩ) Những người quân tử tạo thành chủ thể quản lý - Hạng thứ ba người tiểu nhân (nông dân) khách thể quản lý Khổng Tử cho rằng, chủ thể quản lý cần phải có đức tính bản: Nhân (lịng thương người), Trí (khả hiểu biết người vạn vật xung quanh) Dũng (không sợ ngang trái làm theo điều muốn) Chỉ người có đủ đức tính xứng đáng làm sứ mệnh trị quốc, bình thiên hạ Khổng tử coi trọng mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý Mối quan hệ ràng buộc lễ nghĩa Theo Khổng Tử, Nhân- Trí- Dũng phẩm chất người quân tử cững tiêu chuẩn abnr người cai trị nhà quản lý Dũng: Là kiên cường, cảm, dám hy sinh thân nghĩa lớn, dám vượt qua khó khăn để dạt mục đích Dũng biểu số phận nhân nghĩa người “ Nhân” có “dũng”, người có “dũng” chưa có nhân Hữu dũng vơ nhân nguyên nhân loạn 2.2.6 Quan niệm phương pháp quản lý Khổng Tử cho có hai phương pháp quản lý Đó phương pháp nêu gương giáo hoá Phương pháp nêu gương: Đây phương pháp quản lý quan trọng Muốn thực tốt phương pháp này, thân người quân tử không cầu danh, cầu lợi cho riêng mà cịn phải ln ln xem xét lại khía cạnh sau: Khi nhìn phải nhìn cho rõ; nghe phải nghe cho rõ; sắc mặt phải ơn hồ; tướng mạo phải khiêm cung; lời nói phải trung thực; làm việc phải nghiêm trang; điều cịn nghi phải hỏi cho rõ; nóng giận phải nghĩ tới hậu nó; làm điều lợi phải nghĩ đến việc nghĩa Theo Khổng Tử, muốn nêu gương, trước hết người quản lý cần phải rèn luyện theo cửu kinh để giữ đạo Đó là: Tu thân, Yêu thương họ hàng, Kính đại thần, Kính người hiền tài, Thương yêu công bộc, Thương dân con, Khuyến khích nhân tài, mở mang bách nghệ, thi đua khen thưởng, Đón tiếp viễn sứ, Che chở nước chư hầu Ông cho rằng, nhà cầm quyền tự giữ theo đạo chẳng đợi lệnh dân ăn phép Còn tự chẳng giữ theo đạo, có lệnh buộc dân theo, họ chẳng theo Phương pháp giáo hoá: Khổng Tử người phản đối phương pháp dùng mệnh lệnh quản lý đề cao phương pháp giáo hố Ơng nói Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng dân sợ mà chẳng phạm pháp thơi… Vậy, muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải biết dùng lễ tiết, đức hạnh mà giáo hố họ tự hổ thẹn mà cảm hố để trở nên tốt lành Hoặc nhà cầm quyền nên cử dùng người tốt lành, tài cán kẻ yếu sức nên giáo hoá họ Như vậy, dân khuyên làm điều lành, vui với điều lành Ngoài tư tưởng chủ yếu trên, Khổng Tử bàn mục tiêu nghệ thuật quản lý Tư tưởng mục tiêu quản lý, cai trị đất nước Khổng Tử thể rõ Bát đạo: Lương thực đủ ăn; sống sung túc; gìn giữ lễ nghĩa phong tục; dân phải có ruộng đất, nhà cửa; coi trọng giáo dục; pháp luật nghiêm; tiếp đón khách nồng hậu; quân mạnh Về nghệ thuật quản lý xã hội, Khổng Tử cho người cai trị phải thực điều bản: Lương thực dồi dào, quân mạnh dân tin (Thực túc, binh cường, dân tín) Thuyết danh Khổng Tử tư tưởng đặc sắc nghệ thuật quản lý, cai trị đất nước: Người quản lý đất nước phải biết phân phát công việc cho dân kêu gọi người làm làm hết phận 2.3 Tư tưởng quản lý Mạnh Tử - Ngoài tư tưởng quản lý Khổng Tử cịn có tư tưởng quản lý Mạnh Tử Mạnh Tử (371 - 289 TCN) học trò Khổng Tử theo tư tưởng Khổng Tử Tư tưởng ông thể sau: - Coi trọng khách thể quản lý (coi trọng người dân) Theo Mạnh Tử, vai trò dân xã hội : Dân - Xã tắc – Vua Muốn cho xã tắc ổn định phải tránh tranh lợi Theo Mạnh Tử, tỉnh điền biện pháp để tránh tranh lợi Tỉnh điền cách phân chia ruộng đất thành khu: khu đất công xung quanh khu đất tư Những người làm khu đất tư phải có nghĩa vụ làm công cho khu đất công Mạnh Tử tiến gần đến cách thu địa tô thời gian lao động Những tư tưởng người tranh lợi Mạnh Tử phái Pháp trị phát triển coi pháp luật biện pháp tránh tranh lợi Tuy người thừa kế đạo Nho Khổng Tử, Mạnh Tử biết linh động, thích ứng với thời thế, đưa lúc quan mềm mới, làm tăng giá trị thực dụng cho Nho học 2.4 Quan điểm Đức trị tư tưởng Hồ Chí Minh “Đức trị” tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền nhà nước Đảng chân cách mạng lãnh đạo, có người thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ Nhân dân “Đức trị” tư tưởng Hồ Chí Minh cịn mang hàm ý “việc nhân nghĩa cốt yên dân”; vừa nêu gương, vừa tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, cho nhân dân Theo Người, đạo đức bị tha hóa dù pháp luật có hồn thiện khó thực thực tiễn Pháp luật phải truyền tải giá trị cốt lõi đạo đức xã hội, chuẩn mực đạo đức dân tộc Dưới chế độ mới, máy nhà nước thiết lập theo nguyên tắc “mọi quyền lực thuộc nhân dân”, đưa nhân dân lao động trở thành người chủ xã hội, chủ thể gốc quyền lực Vì thế, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Hồ Chí Minh dặn: “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân”(1) Đây tư tưởng quán, xuyên suốt trình lãnh đạo đạo cách mạng Việt Nam Người Nền trị mà Hồ Chí Minh xây dựng trị đạo đức Đạo đức cao mà Người đưa “đạo đức cách mạng” Người cho rằng, đạo đức để phục vụ cho xã hội, cho nhân dân, cho nghiệp giải phóng lồi người Tư tưởng đạo đức tư tưởng trị Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng tách rời mà thống với Các phạm trù học thuyết “đức trị” Hồ Chí Minh tiếp thu phát triển, thấm đượm chất giai cấp, tính nhân dân tính chiến đấu để trở thành phạm trù “Đạo đức cách mạng” Nội dung “Đạo đức cách mạng” Hồ Chí Minh có khác biệt chất so với đạo đức phong kiến Người khẳng định: “ Đạo đức khơng phải đạo đức thủ cựu Nó đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, lồi người Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân Như vậy, tiêu chuẩn đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ “đức trị”, song Người vận dụng, sáng tạo, bổ sung phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn đất nước người Việt Nam So với lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Hồ Chí Minh “đạo đức cách mạng”, “đức trị” thể tư độc lập, sáng tạo, có kế thừa phát triển tinh thần khoa học thấm đẫm tinh thần nhân văn, dân tộc 3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ 3.1 Ưu điểm Đường lối Đức trị từ Khổng tử lấy nhân nghĩa làm gốc, coi trọng vai trò dân thể quan điểm nhân sâu sắc Học thuyết nhấn mạnh đến giá trị đạo đức nhiều trị Nếu chúa Giêsu dạy: đaọ đức bắc ái, phật Thích Ca dạy: đạo đức từ bi Khổng tử dạy: đạo đức nhân nghĩa Học thuyết Khổng tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Biểu thông qua phục tùng ( quân – thần, phụ - tử, phu – phụ) đức tính là:nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đó tiêu chuẩn đạo đức nhằm cải tạo người hoàn thiện nhân cách người Tư tưởng quản lý nho giáo hình thành nên mối quan hệ xã hội Một tư tưởng quản lý tiến Khổng Tử quản lý nhà quản lý chọn lựa đề bạt dựa lực phẩm cách đạo đức theo giai cấp hay huyết thống 3.2 Hạn chế Hạn chế học thuyết Đức trị tồn số tư tưởng nghiêm khắc đặt nặng người mối quan hệ tam cương ngũ thường Xã hội lý tưởng mà nhà nho hướng tới mang tính ảo tưởng, xa rời thực tế, chưa có sở kinh tế xã hội thực nó; chủ thể quản lý, Nho giáo chưa thấy vai trò phụ nữ Tư tưởng chạy theo danh vọng tư tưởng quản lý Nho Giáo đề cao danh phận Tư tưởng quản lý nho Giáo có phân biệt đẳng cấp Tư tưởng quản lý theo đức trị Khổng Tử có nhiều điểm bảo thủ, thiếu dân chủ ảo tưởng tư tưởng ông trào lưu tư tưởng trung hoa cổ đại, với chủ trương nhằm bình ổn xã hội – phù hợp với điều kiện xã hội lúc loạn lạc xảy chiến tranh xã hội trung quốc cổ đại Ngày nay, tư tưởng ơng vấn cịn ảnh hưởng lớn đến phong cách quản lý đại nước phương Đông 3.3 Bài học kinh nghiệm - Tại Việt Nam, Nho giáo địa hoá nên thành Việt nho, cung cấp giá trị làm tảng cho văn hoá Việt Nam để tạo nên truyền thống tốt đẹp tư tưởng, đạo đức nếp sống Đó ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ tình cảm đạo đức người cộng đồng; hiếu học, coi trọng nhân tài, coi trọng người có học vấn tơn sư trọng đạo; tích cực nhập thế, tích cực dấn thân vào hoạt động xã hội; việc coi trọng gia đình, trọng tình nghĩa Câu châm ngôn "Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn" phổ biến trường học Việt Nam quan niệm giáo dục 3.4 Vận dụng thực tiễn Trong thực tiễn cải cách quản lý doanh nghiệp liên quan đến hai đặc tính lớn tính dân tộc tính thời đại quản lý, khách quan tồn hai thái độ cực đoan hai đặc tính lớn Đó là: Hoặc chủ nghĩa bảo thủ dân tộc nhấn mạnh tính dân tộc quản lý mà coi nhẹ tính thời đaị, chủ nghĩa hư vơ dân tộc nhấn mạnh tính thời đại quản lý mà coi nhẹ tính dân tộc Hai thái độ này, nhận thức để phiến diện, thực tiễn có hại Noi gương kinh nghiệm Nhật Bản, hai thái độ cực đoan nên tìm “Trung đạo” kiên trì “trung dung” Đó mặt biểu khác đạo trung dung ộ quản lý doanh nghiệp “Trung đạo” đòi hỏi thống hồn m tính dân tộc tính thời đại hố quản lý doanh nghiệp, thực việc đại hố quản lý doanh nghiệp có sắc dân tộc, tức quản lý doanh nghiệp có đặc sắc Trung Quốc Từ góc độ quản lý đại, tiến hành phân tích, giám định tồn diện lượt quản lý truyền thống Trung Quốc, xem xét m cách hệ thống “hiện thực” quản lý doanh ột nghiệp Đối với tư tưởng, lý luận, chế độ, phương pháp quản lý doanh nghiệp chứng minh qua thực tiễn lâu dài, có đặc điểm văn hố dân tộc, lại phù hợp với đặc trưng quản lý doanh nghiệp đại, phải tiến hành khẳng định, kế thừa phát triển cách đầy đủ Đối với có đặc điểm văn hố dân tộc, khơng hồn tồn phù hợp với đặc trưng quản lý doanh nghiệp đại, nên yêu cầu quản lý đại 3.5 Liên hệ thân - Từ tư tưởng quản lý Đức trị giúp biết cách tu dưỡng đạo đức, lễ nghĩa Trong sống hàng ngày, tơi áp dụng phương pháp gương tổ chức câu lạc bộ, lớp học, để làm gương cho người khác tổ chức KẾT LUẬN Những phân tích cho thấy rằng, thực tiễn quản lý, lối quản lý đức trị phải có đủ kết hợp sử dụng, rộng mạnh thi hành Kết luận thực tiễn quản lý ngàn năm Trung Quốc đói với hơm phải có ý nghĩa răn bảo Không Trung Quốc, Nhật Bản, giới xí nghiệp tổng kết thực tiễn, rút kết luận Nhà xí nghiệp tiếng đương đại Songxia nói: “Là người lãnh đạo, ân uy phải phối hợp vận dụng được”; “ân uy kiêm sử dụng, rộng nghiêm thoả đáng, giúp hồn thành thu hiệu công đôi việc” Từ chức đặc điểm đức trị thấy phù hợp đòi hỏi tổ chức trị an lâu dài xí nghiệp, có lợi cho phát triển ổn định lâu dài Chức quản lý đức trị dựa vào giáo hố để hình thành khống chế bên người Cũng tức biến mục tiêu, tôn chỉ, quan niệm giá trị xí nghiệp thành mục tiêu, tôn quan niệm giá trị thân toàn thể thành viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng lịch sử tư tưởng quản lý Hoàng Văn Luân, Đại học Quốc gia Hà Nội trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, xuất năm 2008 Tập giảng lịch sử tư tưởng quản lý trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, xuất năm 2015 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1996): Các học thuyết quản lý, Nhà xuất trị Quốc gia, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh ... CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm quản lý trường phái Đức trị, ưu điểm hạn chế quan điểm - Phạm vi nghiên cứu: Những quan điểm, quan niệm, luận điểm, lý luận chủ yếu quan điểm quản. ..Thứ nhất, trình bày nội dung quản điểm quản lý trường phái Đức trị Nho giáo Thứ hai, Phân tích ưu điểm hạn chế quan điểm quản lý Đức trị nho giáo Từ liên hệ với thân vận dụng vào thực... nhân văn, dân tộc 3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ 3.1 Ưu điểm Đường lối Đức trị từ Khổng tử lấy nhân nghĩa làm gốc, coi trọng vai trò dân thể quan điểm nhân sâu sắc Học

Ngày đăng: 27/12/2021, 10:59

Mục lục

    2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU -Mục tiêu:

    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ

    1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

    1.2 Những đặc điểm cơ bản của tư tưởng quản lý

    1.3 Tiền đề của tư tưởng Đức trị

    2. QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ

    2.1 Hệ thống tư tưởng quản lý

    2.2 Tư tưởng quản lý của Khổng Tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan