1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chia sẻ về nét đẹp của âm nhạc cách mạng việt nam trong thời chiến và trong thời bình

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 38,39 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN Môn: Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NHƯ SỸ Lớp sinh hoạt: 18CVNH2 Khoa: Lịch Sử Đề tiểu luận : chia sẻ nét đẹp âm nhạc cách mạng việt nam thời chiến thời bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Âm nhạc Việt Nam hệ thống tác phẩm âm nhạc Việt Nam Đây phần lịch sử văn hóa Việt Nam Âm nhạc Việt Nam phản ánh nét đặc trưng người, văn hóa, phong tục, địa lý, đất nước Việt Nam, trải dài suốt chiều dài lịch sử dân tộc Âm nhạc Việt Nam văn minh qua phát khảo cổ nhạc cụ tranh vẽ hang đá Trải qua triều đại phong kiến, âm nhạc Việt Nam có nét phát triển rõ rệt đặc trưng Tới thời kỳ đô hộ Trung Quốc ngồi văn hóa ngoại lai khác Ấn Độ, Chăm Pa, âm nhạc Việt Nam sớm có ảnh hưởng quan điểm mới, dung hịa hồn hảo yếu tố ảnh hưởng từ nước với nét bật vốn có âm nhạc truyền thống, từ tạo nên loại hình âm nhạc cổ truyền vùng miền hát xẩm, chèo, ca trù, hò, cải lương, đờn ca tài tử, nhã nhạc cung đình Huế, quan họ, Giai đoạn Pháp thuộc vào cuối kỷ XIX đặc biệt góp phần giúp âm nhạc Việt Nam tiếp xúc với phong cách quan điểm văn hóa phương Tây, đồng thời tiếp tục phát triển với nét đặc trưng riêng Tân nhạc Việt Nam đời vào cuối thập niên 1930 với dòng nhạc tiền chiến tiếp cho điệu thời gian đất nước chia đôi hai thể: Việt Nam Cộng hịa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhạc đỏ đời sau năm 1945 miền Bắc với xuất nhiều nhạc sĩ tiếng nhiều thể loại âm nhạc nhạc vàng, nhạc trẻ, du ca nở rộ miền Nam Sau năm 1975, âm nhạc Việt Nam bắt đầu học tập nhiều phong cách từ khắp nơi giới Sau đất nước mở cửa vào cuối thập niên 1980, đặc biệt việc lứa nghệ sĩ chuyên nghiệp cử du học, âm nhạc Việt Nam theo kịp xu hướng giới, mang theo nhiều phong cách thể loại chưa xuất tới văn hóa đại chúng nói chung âm nhạc nói riêng Việt Nam Ngoài ra, số lượng lớn nghệ sĩ hải ngoại góp phần xây dựng đáng kể vào phát triển âm nhạc Việt Nam ngày Âm nhạc đại Việt Nam bao gồm nhiều yếu tố kết hợp văn hóa châu Á, châu Âu, chí châu Mỹ châu Phi qua việc gia tăng cộng tác nghệ sĩ nước với nghệ sĩ từ khắp nơi giới Trên hết, âm nhạc Việt Nam giữ nét đặc trưng riêng văn hóa truyền thống Việt Nam NỘI DUNG: I – Giới thiệu dòng nhạc Cách Mạng Việt Nam: Nhạc đỏ, tức nhạc cách mạng Việt Nam, dòng tân nhạc Việt Nam gồm hát sáng tác thời kỳ Chiến tranh Đông Dương, miền Bắc Việt Nam vùng giải phóng miền Nam Việt Nam thời kỳ Chiến tranh Việt Nam sau năm 1975 Việt Nam thống Khái niệm "nhạc đỏ" hay dùng nhân dân (để phân biệt với "nhạc xanh", "nhạc vàng" ) có từ khoảng đầu thập niên 1990 trở theo "phân màu" cho âm nhạc nhạc sĩ Trần Hồn, cịn văn nhà nước gọi nhạc cách mạng, nhạc truyền thống hay nhạc thống Tuy nhiên biểu tượng cách mạng quang phổ trị màu đỏ, nên gọi nhạc đỏ nhạc cách mạng Cụm từ "nhạc đỏ" xuất dân chúng thập niên 1990 có phong trào phổ biến hát cách mạng qua băng video, cassette, tức thương mại hóa (trước gần phát phát thanh, truyền hình biểu diễn trực tiếp) Cụm từ "nhạc đỏ" phổ biến theo phân loại màu sắc âm nhạc nhạc sĩ Trần Hồn cịn Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin với đề xuất nhạc sĩ Phạm Tuyên thập niên 1990 Theo đó, âm nhạc phân loại theo "màu sắc", màu đỏ (nhạc đỏ, hồng ca) ghép cho nhạc cách mạng, nhạc chiến tranh quân nhạc đoàn đội, hùng ca, tỉnh ca, nhạc phong trào Thanh Niên Xung Phong, hát có màu sắc trị cách mạng Màu đỏ với hàm ý tích cực, tượng trưng cho tươi sáng lịng nhiệt huyết tuổi trẻ hăng hái góp sức, xây dựng, cống hiến sức lực tuổi xuân cho quốc gia dân tộc cộng đồng xã hội Màu vàng tượng trưng cho vàng úa, khô héo, ru ngủ với hàm ý tiêu cực cho hát tình cảm buồn có nội dung chua cay, chia ly, ngăn cách, bi quan yếm Năm 1997, làng nhạc Việt có thêm "màu nhạc" nhiều người gọi nhạc xanh để hát nhạc trẻ, nhạc trữ tình tươi sáng có nhạc điệu nội dung sáng sủa, lạc quan tích cực Từ đời giải thưởng Làn Sóng Xanh loạt ca sĩ tiếng với dòng nhạc Tuy vậy, phân loại màu nhạc chưa có thống cộng đồng, cách gọi truyền thống phổ biến cho dòng nhạc nhạc cách mạng, văn thức nhạc truyền thống cách mạng thay cách gọi "nhạc đỏ" năm 1990 Các ca khúc nhạc đỏ thường để cổ vũ tinh thần chiến đấu chiến sĩ, phục vụ kháng chiến, truyền đạt sách nhà nước, khuyến khích tình yêu lý tưởng cộng sản, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, hát trữ tình cách mạng, thể tình yêu quê hương đất nước cổ vũ lao động, xây dựng, tinh thần lạc quan, yêu đời, cống hiến có tính cộng đồng Các ca khúc nhạc đỏ thường tính thực hóa mà mang tính lý tưởng hóa hay lãng mạn hóa cao, khác với ca khúc thời tiền chiến có tính lãng mạn tách rời đời sống, thường khơng có không gian thời gian cụ thể, nhạc đỏ đặt tính lãng mạn, lý tưởng hóa gắn với sống xã hội, có khơng gian thời gian cụ thể, thực tế hóa Các hát nhạc đỏ phần lớn thuộc dịng thính phịng, hát giọng tenor soprano, dàn hợp xướng, âm hưởng dân ca, giai điệu phức tạp lời nhiều bình dị vào quần chúng số đông Không kể hành khúc, tổ khúc, hợp xướng thường hát tốp ca hay hợp xướng, phần lớn nhạc đỏ hát giọng trưởng quãng âm cao rộng, sáng, kèm hợp xướng Nhạc đỏ thường theo điệu March (hành khúc), Valse, Slow Waltz hay Boston, Slow Ballad, Slow Surf, Blues, đến Chachacha, Disco, số trường ca giai điệu phức tạp Tính cách mạng cịn thể nhiều tác phẩm khí nhạc hay nhạc viết cho trẻ em Nhạc đỏ đa số hành khúc, có tính chất quần chúng cao, bên cạnh có nhiều sáng tác nghiêng chất cổ điển chơi với dàn nhạc giao hưởng, sáng tác có tính chất nhạc nhẹ, tính chất dân gian Từ cuối thập niên 1970 Nhà nước cho sáng tác nhạc nhẹ sau thời gian bị cấm sáng tác nhạc nhẹ ban đầu gọi ca khúc trị, phần nhạc đỏ hiểu theo cách hiểu đại chúng Lối hát Bel Canto phổ biến nhiều hát hay có quãng cao, rộng Nhạc đỏ với nhạc dân ca, truyền thống, opera nhạc kịch nhạc giao hưởng thể loại âm nhạc phát đài phát Việt Nam từ 1954-1975 miền Bắc Nhạc giao hưởng chủ yếu phát tác phẩm tác giả Liên Xô Sergei Taneyev, Shostakovich, Prokofiev, Myaskovsky, Rodion Shchedrin, Tchaikovsky, Mikhail Glinka, tác giả cổ điển Beethoven, Chopin, Mozart Tuy khơng có chủ trương kiểm duyệt công khai, âm nhạc thời kỳ trước 1975 miền Bắc nhạc đỏ có định hướng, đạo kiểm soát lãnh đạo nhà nước Với mong muốn tiến nhanh tiến mạnh lên XHCN thời trước Đổi mới, nên nhạc đỏ thường có tính cách mạng, tính chiến đấu cao mặt tư tưởng, thoát ly khỏi tư tưởng chủ nghĩa cá nhân Các nhạc đỏ thường thể tính cộng đồng cao, theo hướng lành mạnh hóa văn hóa tư tưởng Khác với dịng nhạc khác thường khai thác tình u cá nhân chủ đạo, mà xã hội hay thiên nhiên làm hay mang tính minh họa, nhạc đỏ khơng có tình u cá nhân tách rời xã hội Tình u cá nhân phải gắn bó với tình u q hương, đất nước, cộng đồng, chí mở lịng nhân loại, gắn với chiến đấu, lao động, học tập, cơng tác, có tình u chung thủy, đợi chờ, tình cảm khơng bị chi phối vật chất nhắc tới nhiều, khơng có thất tình, đơn, yếu đuối Các ca khúc nhạc đỏ thường chặt chẽ tư tưởng, mơ tả Tơi cá nhân, cho dù thể tư tưởng cao thượng rộng lớn Âm nhạc không chịu chi phối thị trường, tiền bạc, không theo cung cầu, hạn chế ca khúc thị trường sáng tác theo thị hiếu (nở rộ miền Nam trước 1975 sau Đổi mới) Nhưng mặt khác kiểm soát chặt hạn chế sáng tạo nhạc sĩ, tư tưởng lớn thường nhân dân không nắm bắt kịp, chạm tới quần chúng bình dân, sau thời Đổi mới, tâm lý xã hội có nhiều chuyển biến, ca khúc nhạc đỏ xét tư tưởng thể tính lý tưởng hóa Sau Đổi mới, xuất nhiều hát xã hội, kể phê phán thói hư tật xấu xã hội, tệ nạn chưa nhiều chưa có tác phẩm lớn có giá trị cao Một số nhạc sĩ nhạc đỏ tiêu biểu Dương Minh Viên, Lưu Hữu Phước, Đỗ Nhuận, Nguyễn Xuân Khoát, Phạm Duy, Văn Cao, Tô Hải, Nguyễn Văn Tý, Phạm Tuyên, Huy Du, Hoàng Việt, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Diệp Minh Tuyền, Chu Minh, Hoàng Hiệp, Hoàng Hà, Trần Kiết Tường, Lư Nhất Vũ, Trần Long Ẩn, Phạm Minh Tuấn, Văn Chung, Xuân Hồng, Thuận Yến, Trần Hoàn, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Văn Thương, Những ca sĩ tiếng nhạc đỏ (cũng thường ca sĩ dịng thính phịng, opera) kể đến như: Quốc Hương, Trần Khánh, Mai Khanh, Trần Thụ, Trần Chất, Trung Kiên, Quý Dương, Trần Hiếu, Tiến Thành, Hữu Nội, Kiều Hưng, Thanh Huyền, Thương Huyền, Bích Liên, Tuyết Thanh, Tường Vi, Tân Nhân, Kim Nhớ, Kim Ngọc, Diệu Thúy, Mỹ Bình, Thu Phương, Tuyết Nhung, Lê Hằng, Vũ Dậu, Lê Dung, Phan Huấn, Dương Minh Đức, Quang Thọ, Doãn Tần, Thúy Hà, Thanh Hoa, Thu Hiền, Trung Đức, Đức Chính, Tuấn Phong, Quang Lý, Bích Việt, Trọng Tấn, Đăng Dương, Việt Hồn, Tạ Minh Tâm, Quang Hưng, Mạnh Dũng, Thanh Thúy, Cao Minh, Anh Thơ, Phạm Phương Thảo, Lan Anh, Tân Nhàn Do nhạc đỏ nhiều nhiều người hát kể ca sĩ khơng chun dịng nhạc này, nên trừ số ít, ca sĩ bật vài Giống nhạc sĩ nhạc công miền Bắc thời kỳ này, họ chủ yếu đào tạo nhạc viện nước nhạc viện thuộc Liên Xô nước Đơng Âu Trước 1945 có ca khúc xếp vào dòng nhạc đỏ Cùng Hồng binh Đinh Nhu, số hát Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước Nhưng phải đến xảy chiến tranh Việt - Pháp, nhiều nhạc sĩ lãng mạn theo kháng chiến sáng tác ca khúc nhạc đỏ thực hình thành II – Âm nhạc Cách Mạng Việt Nam qua thời kì: Giai đoạn 1945 – 1954: Đây giai đoạn khởi đầu dòng tân nhạc cách mạng, tác phẩm ưu tú xuất thời kì nhóm sáng tác có ảnh hưởng mạnh mẽ phải kể đến Nhóm Tổng Hội Sinh Viên Lưu Hữu Phước sáng lập Nhóm Đồng Vọng Hồng Quý sáng lập nhóm quy tụ nhiều nhạc sĩ danh đương thời Văn Cao, Đỗ Nhuận, Canh Thân Tiếp nhạc sĩ khơng gia nhập nhóm nào, theo kháng chiến sáng tác nhạc phục vụ kháng chiến Phạm Duy, Đồn Chuẩn, Phạm Đình Chương, Tơ Vũ, Tơ Hải, Lê Trực (Hồng Việt), Ngọc Bích Và âm nhạc giai đoạn chuyển biến theo hướng mới, ca khúc thường có nội dung sáng sủa, hùng mạnh bi tráng, gần gũi với thực Nhạc sĩ sáng tác dồi gặt hái nhiều thành công giai đoạn Phạm Duy với ca khúc nhạc hùng, nhạc kêu gọi, chiêu hồi, mang đậm chất dân ca nói lên suy nghĩ tầng lớp niên kháng chiến, thẳng vào đời sống người dân trước chiến Theo Hoàng Cầm, Phạm Duy "số một" Việt Bắc lúc Tuy Phạm Duy người bị phê bình ca khúc buồn, cuối bị cách mạng cấm phổ biến sau ông rời bỏ chiến khu thành Một số ca khúc tiêu biểu thời kì này: Nhạc tuổi xanh, Đường quê, Đường Lạng Sơn, Bên ni bên tê, Bà mẹ Gio Linh, Bao anh lấy đồn Tây, Về miền trung, Chiến sĩ vô danh, Nương chiều, Bông Lau rừng xanh pha máu, Việt Bắc, Xuất quân, Thanh niên ca (Phạm Duy), Tiến quân ca, Bắc Sơn, Gò đống đa, Trường ca Sông Lô, Làng tôi, Chiến sĩ Việt Nam, Không quân Việt Nam (Văn Cao), Du kích Ba Tơ (Dương Minh Viên), Du kích sơng Thao (Đỗ Nhuận), Đồn vệ quốc quân, Mùa đông binh sĩ (Phan Huỳnh Điểu), Lời người (Trần Hồn), Hị kéo pháo (Hồng Vân) Nhạc cách mạng vào giai đoạn vào lề lối cách mạng, mang tình cảm lãng mạn thời tiền chiến Các nhạc sĩ thường sáng tác dựa tình yêu nước thương nòi, lấy chất liệu từ thực, từ lý tưởng cách mạng Cho đến hội nghị quan trọng văn nghệ vào năm 1949 sau Hội nghị Việt Bắc 1950, đưa chủ trương, khuôn khổ cho nhạc sĩ sáng tác theo đường lối tư tưởng Đảng, dòng nhạc cách mạng chuẩn bị bước thay đổi rõ rệt Nhiều nhạc sĩ bật phong trào không chấp nhận thay đổi, rời bỏ kháng chiến Phạm Duy, Ngọc Bích, Phạm Đình Chương Đồng thời có nhạc sĩ lại tiếp tục sáng tác Hồng Việt, Đỗ Nhuận, Tơ Hải, Nguyễn Văn Tý , số nhạc sĩ trẻ theo kháng chiến từ năm 1946, bắt đầu sáng tác kháng chiến Hoàng Vân, Hoàng Việt nhạc sĩ trở thành tác giả chủ lực tân nhạc cách mạng giai đoạn tiếp theo, giai đoạn sau hiệp định Geneve Giai đoạn 1954 – 1975: Trong giai đoạn này, nhạc đỏ với nhạc dân ca, truyền thống thể loại âm nhạc phát đài phát Việt Nam miền bắc Những dân ca cải biến viết thêm lời để truyền đạt sách nhà nước Nhiều nhạc đỏ thời kỳ cịn tính đấu tranh cao với ca từ mạnh Cô gái Sài Gịn tải đạn Về khí nhạc, nhạc sĩ học khóa đầu Nhạc viện Trung ương Bắc Kinh, số nghệ sĩ đào tạo thời Pháp Pháp, lớp học sinh Trường Âm nhạc quốc gia (sau thành Nhạc Viện Hà Nội, Học Viện Âm nhạc Quốc Gia Việt Nam) cho đời dàn nhạc giao hưởng có kết hợp với nhạc cụ truyền thống tạo nên âm nhạc chuyên nghiệp từ cuối năm 1950 Bản thơ giao hưởng Việt Nam, Thành đồng Tổ quốc, Hoàng Vân cho đời vào năm 1960, sau tới giao hưởng Quê Hương Hoàng Việt (1965) Những năm 1960 bước khởi đầu cho thời hồng kim dịng nhạc đỏ với nhiều tác phẩm lớn cho hợp xướng, cho dàn nhạc giao hưởng, nhạc vũ kịch , song song với ca khúc phát triển Về sau có nhiều tác phẩm, đáng ý: "Việt Nam muôn năm" (hợp xướng với dàn nhạc giao hưởng), "Hồi tưởng" (hợp xướng với dàn nhạc giao hưởng), "Vượt núi" (hợp xướng) , độc tấu cho đàn bầu, flûte, oboë, saxophone, concerto cho piano, concertino cho violon (Hoàng Vân), “Miền nam quê hương ta ơi!" (Huy Du), "Trở đất mẹ", “Tây Nguyên chiến thắng” (Nguyễn Văn Thương), Ra khơi (Tạ Phước), nhạc sĩ Đàm Linh có xướng kịch Nguyễn Văn Trỗi, đại hợp xướng Trường ca Việt Nam (1970), thơ giao hưởng Những cánh bay (1970), thơ múa Những người săn (1972), Rhapsodie Bài ca chim ưng cho violon dàn nhạc (1972), nhạc sĩ Nguyễn Thị Nhung tác phẩm Đau thương phẫn nộ, Quê mẹ, Vũ khúc (viết cho piano), hai thơ giao hưởng: Nữ anh hùng miền Nam Khát vọng, Các tác phẩm viết cho đàn bầu: Cung đàn đất nước (Xuân Khải), Vì miền Nam (Huy Thục), sáo trúc: Nhớ Nam (Ngọc Phan Nguyễn Văn Thương) Giai Đoạn sau 1975: Sau 1975, số nhạc sĩ Phong trào Hát cho đồng bào nghe Tôn Thất Lập sau Bắc học Nhạc viện Hà Nội, sáng tác số hát có nội dung cổ vũ lao động, xây dựng, xem nhạc đỏ Đến thời kỳ Đổi mới, dòng nhạc khác phép lưu hành song song, nhạc đỏ ưu tiên nâng đỡ lưu truyền đoàn thể niên, sinh viên, học sinh nhà hát, tụ điểm ca nhạc thuộc đoàn thể nhà nước Những nhạc đỏ phổ biến thời kỳ ơn hịa hơn, khơng thể tính chiến đấu diệt địch nữa, mà thay vào ca ngời tinh thần lao động, xây dựng đất nước.[cần dẫn nguồn] Các nhạc sĩ trụ cột dòng nhạc đỏ Việt Nam Hoàng Vân, Phạm Tuyên, Hồ Bắc, hệ tiếp sau Phú Quang, Trần Tiến, Nguyễn Cường tiếp tục sáng tác tác phẩm khí nhạc, hợp xướng ca khúc Từ đầu thập niên 1980 nhạc đỏ bao gồm tác phẩm nhạc nhẹ hay có phong cách nhạc nhẹ Nhưng dịng có chất cổ điển chủ đạo Sang thập niên 2000 nhiều ca yêu nước mang phong cách nhạc trẻ hệ nhạc sĩ trẻ, Việt Nam Minh Beta, Những trái tim Việt Nam Phương Uyên, Việt Nam Yến Lê, Lá cờ Tạ Quang Thắng, Sẽ chiến thắng- Việt Nam chiến thắng Nguyễn Hải Phong III – Nét đẹp âm nhạc Cách Mạng Việt Nam thời chiến thời bình: Âm nhạc Cách Mạng Việt Nam trước 1975 ( thời chiến ): Giai đoạn đầu hình thành dịng ca khúc cách mạng Việt Nam Giai đoạn 1930-1946 giai đoạn dòng ca khúc cách mạng Việt Nam Ca khúc cách mạng thời kỳ mang dấu ấn âm nhạc cổ truyền dân tộc, dòng ca khúc hướng lịch sử Ca khúc cách mạng thể chất văn hóa hai chiều người Việt Nam: chiều tiếp nhận từ văn hóa truyền thống, chiều tiếp nhận từ văn hóa âm nhạc nước Trong giai đoạn lịch sử này, biến cố lịch sử-xã hội đất nước động lực thúc đẩy nhạc sỹ viết nên ca khúc cách mạng như: “Cùng hồng binh” (Đinh Nhu); “Không khuất phục,” “Cờ Việt Minh” (Vương Gia Khương), “Quảng Châu cơng xã,” “Du kích ca” (Đỗ Nhuận), “Phất cờ Nam tiến” (Hoàng Văn Thái), “Tiến quân ca” (Văn Cao), “Diệt phátxít” (Nguyễn Đình Thi) Đây ca khúc phản ánh thực xã hội lúc giờ, mà khẳng định dấu son đường phát triển dòng ca khúc cách mạng Việt Nam Hình tượng người chiến sỹ cách mạng Việt Nam phản ánh rõ nét ca khúc cách mạng giai đoạn Họ sẵn sàng chiến đấu, hy sinh cho độc lập Tổ quốc, cho hạnh phúc nhân dân Qua hình tượng ấy, thấy cách thức lựa chọn thể hành khúc người cộng sản hoàn toàn đắn Bởi vì, hành khúc phương tiện nghệ thuật hữu hiệu để tuyên truyền cổ động cho cách mạng Do đó, thể hành khúc chiếm vị trí chủ đạo dòng ca khúc cách mạng Việt Nam Sáng tác ca khúc dạng hành khúc có xuất xứ từ châu Âu, vào Việt Nam, hành khúc nhanh chóng hòa nhập trở nên quen thuộc hoạt động văn hóa nghệ thuật người dân Việt Nam Có điều người cộng sản làm văn nghệ ý thức sức mạnh tiềm tàng dân tộc, nên tác phẩm, họ biết kết hợp âm điệu gần gũi, quen thuộc âm nhạc cổ truyền với âm điệu hùng tráng 10 Sự hồn thiện dịng ca khúc cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Trong giai đoạn lịch sử này, hoạt động văn nghệ kháng chiến hướng tới phương châm: Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng Nhiều hội nghị, đại hội họp đưa định hướng cụ thể cho hoạt động văn nghệ Ngay từ ngày đầu kháng chiến, âm nhạc coi mũi nhọn xung kích Đảng mặt trận văn hóa Trong kháng chiến chống Pháp, chủ đề đề tài ca khúc cách mạng Việt Nam mở rộng Có nhiều ca khúc Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Hình ảnh tơn trọng nhất, đỗi gần gũi, thân thương với nhân dân vị cha già dân tộc ca khúc “Ca ngợi Hồ Chủ tịch” (nhạc: Lưu Hữu Phước; lời: Nguyễn Đình Thi - Lưu Hữu Phước) Hình ảnh cờ đỏ vàng - biểu tượng Tổ quốc, phấp phới tung bay ánh bình minh ngày hình ảnh Đảng Cộng sản Việt Nam nhạc sỹ Đỗ Minh thể ca khúc “Chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam.” Nhạc sỹ Đỗ Nhuận ghi lại chiến công đội ta trận phục kích đường số qua ca khúc “Bơng lau.” Dù cịn thiếu thốn mặt, với lòng cảm, quân đội ta giành chiến thắng “Chiến thắng Phủ Thông.” Chiến thắng nối tiếp chiến thắng, niềm vui nối tiếp niềm vui, tiếng kèn xung trận khắp nơi vọng lại khắc họa qua ca khúc như: “Chiến sỹ Sơng Lơ” (Nguyễn Đình Phúc), “Đồn qn Sơng Lơ” (Lưu Hữu Phước), “Sơng Lơ” (Văn Cao), “Du kích Sơng Thao” (Đỗ Nhuận) Ngồi ra, tranh nông thôn, thành thị miền Bắc năm kháng chiến lên sinh động Người nông dân vừa tăng gia sản xuất vừa tham gia đánh giặc Hình ảnh đó, khơng khí khắc họa qua ca khúc như: “Hò dân cày” (Văn Chung), “Đánh giặc tăng gia” (Văn Cận), “Gánh thóc tự do” (Huy Du) Gian khổ hy sinh, người nông dân vui phơi phới Một tranh nhiều sắc màu thể rõ “Ngày mùa” (Văn Cao), “Mùa gặt” (Văn An), “Gặt nhanh tay” (Hồ Bắc), “Lúa mới” (Nguyễn Đức Tồn), “Nơng dân vươn mình” (Lưu Hữu Phước) Hình ảnh người phụ nữ nông thôn kháng chiến lên đậm nét mang tính điển hình Hình ảnh hiển rõ ca khúc “Đóng nhanh lúa tốt” (nhạc: Lê Lôi, thơ: Huyền Tâm) “Cấy chiêm” (nhạc: Tô Vũ, lời: Quách Vinh) Người phụ nữ miền núi lần khắc họa ca 11 khúc, qua thấy lịng với Đảng, với cách mạng “Pì noọng ơi” (Văn Chung) diễn tả niềm vui chị em phụ nữ Tày chuyến dân công phục vụ hỏa tuyến Người dân thành thị tham gia đánh giặc “Người Hà Nội” (Nguyễn Đình Thi), người dân công giáo hiểu muốn kính Chúa phải u nước, phải sát cánh bên đứng dậy đánh đuổi lũ sói lang “Tiếng chng nhà thờ” (Nguyễn Xn Khốt) qua ca khúc cách mạng như: “Nam Bộ kháng chiến” (Tạ Thanh Sơn), “Tiếng súng Nam Bộ” (Đỗ Nhuận), “Đoàn vệ quốc quân” (Phan Huỳnh Điểu), “Cảm tử quân” (Hoàng Quý), “Đồn du kích” (Lưu Hữu Phước) Đó hình ảnh người nông dân Nam Bộ, dù phải trải qua gian khổ tin tưởng thắng lợi ngày mai “Lên ngàn” (Hoàng Việt), “Con kênh xanh xanh” (Ngơ Huỳnh), “Mùa lúa chín” (Hồng Việt) làm người nghe rung động lòng rộng mở đức nhẫn nại, âm thầm hy sinh họ Giai đoạn này, hát tập thể mang tính hành khúc phát triển mạnh, mang tính chủ đạo có nhiều chuyển biến nghệ thuật Đặc biệt số chiến dịch Điện Biên như: “Hị kéo pháo” (Hồng Vân), “Đâu có giặc ta đi” (Đỗ Nhuận), điểm sáng phải kể đến “Giải phóng Điện Biên” (Đỗ Nhuận) Các nhạc sỹ mạnh dạn sáng tác thể trường ca Thể trường ca lần xuất Việt Nam, truyền tải nội dung lớn thời đại Nhiều nhạc sỹ ghi dấu ấn qua tác phẩm như: "Người Hà Nội" (Nguyền Đình Thi), "Sơng Lơ" (Văn Cao), "Du kích Sơng Thao" (Đỗ Nhuận) Loại ca lần xuất như: "Chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam" (Đỗ Minh), "Ca ngợi Hồ Chủ tịch" (Lưu Hữu Phước), "Ba Đình nắng" (Bùi Cơng Kỳ) Bên cạnh đó, thể loại hợp xướng, ca cảnh bắt đầu xuất có nhiều tác phẩm thành cơng Trong kháng chiến chống Mỹ, hịa với khơng khí nước lên đường miền Nam ruột thịt, âm nhạc có bước trưởng thành sâu sắc hoành tráng Đội ngũ tác giả số lượng tác phẩm nhiều hơn, với trình độ kỹ thuật, "tay nghề" cao Các ca khúc Việt Nam khơng cịn bó hẹp khn khổ quốc gia mà lan tỏa, hòa với âm nhạc giới, phản ánh chiến tranh, kêu gọi hồ bình, thúc giục đấu tranh giành tự do, công lý Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ca khúc cách mạng lại ngân lên với cung bậc Đó tiếng ca vui miền Bắc giải phóng: “Q tơi giải phóng” (Văn Chung), “Ca mừng đời ta tươi đẹp” (La Thăng), “Mẹ yêu con” 12 (Nguyễn Văn Tý) Đó tình cảm nhớ thương quê hương day dứt người miền Nam Bắc tập kết ca khúc: “Câu hị bên bờ Hiền Lương” (Hồng Hiệp-Đằng Giao), “Tình ca” (Hồng Hiệp), “Bài ca hy vọng” (Văn Ký) Trong khơng khí sơi sục “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước,” ca hào hùng “Anh hành quân” (Huy Du) đồng bào chiến sỹ nước trận, có mặt tận chiến hào, ngục tù quân xâm lược, xuống đường tuổi trẻ đô thị miền Nam, nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống đất nước Khơng có quên ca: “Hồ Chí Minh đẹp tên người” (Trần Kiết Tường), “Giải phóng miền Nam” (Huỳnh Minh Siêng) thể tình cảm sắc son nhạc sỹ, ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ Trong kháng chiến oanh liệt này, nhiều nhạc sỹ-chiến sỹ gắn bó cống hiến đời cho nghiệp cách mạng vĩ đại, cho lịch sử âm nhạc Việt Nam, tên tuổi nhạc sỹ cịn đó, mãi lòng đồng bào, dân tộc Việt Nam Âm nhạc Cách Mạng Việt Nam sau 1975 ( thời bình ): Sau Việt Nam thống nhất, âm nhạc Việt Nam có nhiều thay đổi thăng trầm Trong nước dịng nhạc vàng bị cấm hồn tồn khơng phù hợp với chủ trương trị, ca sĩ nhạc vàng khuyến khích chuyển sang hát nhạc truyền thống cách mạng (nhạc đỏ) Nhiều ca sĩ & nhạc sĩ Việt Nam phải vượt biên sang định cư Hoa Kỳ nhiều quốc gia khác, đồng thời nhiều hát tiền chiến tình ca bị hạn chế lưu hành Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam chiến tranh biên giới phía Bắc nổ Đề tài sáng tác chủ yếu giai đoạn là: - Ca ngợi lãnh tụ Hồ Chí Minh: có hát tiêu biểu như: Viếng lăng Bác, Miền Nam Nhớ ơn người,Lời Bác dặng trước lúc - Ca ngợi Đảng: Đảng cho ta mùa xuân - Ca ngợi chiến công lẩy lừng kháng chiến như: Dáng đứng Bến Tre, 40 kỷ trận, Tổ quốc yêu thương, 13 - Tình yêu quê hương đất nước tình yêu lứa đôi: Quê Hương (Nguyễn Văn Tý phổ thơ Đổ Trung Quân), Đất nước lời ru (Văn Thành Nho), Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh (Xuân Hồng), Huyền Thoại Mẹ (Trịnh Công Sơn), Bài ca khong quên (Phạm Minh Tuấn), Thuyền Biển (Phan Huỳnh Điểu), Gửi em nón thơ (Lê Việt Hịa), Giai điệu Tổ quốc (Trần Tiến) - Ca ngợi phát động phong trào lao động tập thể Thanh Niên Xung Phong: Đêm rừng Đắc Min, Em nông trường anh biên giới, Hồ núi Cốc, Trị An âm vang mùa xuân, Tàu anh qua núi, Đêm thành phố đầy sao, Người xây hồ Kẻ Gỗ, Mùa xuân từ giếng dầu Các nhạc sĩ tiêu biểu giai đoạn là: Diệp Minh Tuyền, Trần Long Ẩn, Thế Hiển, Nguyễn Nam, Nguyễn Văn Hiên, An Thuyên, Phó Đức Phương, Phong Nhã, Trần Tiến Đặc biệt Ca sĩ kiêm nhạc sĩ Trần Tiến chịu ảnh hưởng phong trào du ca trước năm 1975 nên có nhiều sáng tác lạ thời nên cơng chúng u nhạc đón nhận với ca khúc: Mặt trời bé con, Tuỳ hứng lý qua cầu, Tạm biệt chim én Các ca sĩ thành danh như: Cẩm Vân, Bảo Yến, Nhã Phương, Quang Lý, Tuấn Phong, Cao Minh, Thế Hiển, Trần Tiến Thời kỳ phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh mẽ, Hội âm nhạc Việt Nam thành lập năm tổ chức nhiều chuyến du khảo hội trại sáng tác theo chủ đề nhà nước đặt hàng Các trường âm nhạc, văn hoá nghệ thuật quan tâm thành lập nhiên dừng lại quy mơ dạy dịng nhạc thính phịng cỏ điển âm nhạc tuyên truyền Nhiều văn nghệ sĩ có hội giao lưu học tập Liên Xơ (Nga) du nhập nhiều nhạc Liên Xô hát tiếng Nga dịch lời Việt: Một triệu đố hoa hồng (Cẩm Vân trình bày), Chiều hải cảng, Đôi bờ, Cây thuỳ dương Tại miền nam nhiều hát từ nước phương Tây ca sĩ trình bày lời ngoại ngữ lời việt: Tình cha (Phương Thảo) Đặc biệt phong trào hát nhạc Hoa lời Việt với ca sĩ: Minh Thuận, Tú Châu, Lam Trường, Đan Trường 14 Nhạc Tình Ca (còn gọi nhạc sến đa số viết theo điệu B'lero có giai điệu buồn với nội dung chủ yếu mơ tả tâm trạng thất tình) tiếp tục phát triển với nhạc sĩ như: Vinh Sử, Hàng Châu với giọng ca: Đình Văn, Ngọc Sơn, Chế Thanh, Thuỳ Dương Nhiều Trung tâm băng nhạc thành lập như: Bến Thành Audio, Sài Gòn Audio, Kim Lợi Studio Vào năm 1996 bắt nguồn từ giải thưởng âm nhạc "Làn sóng Xanh" đài tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, người đoạt giải ca sĩ Lam Trường với ca khúc "Tình thơi xót xa" (nhạc sĩ Bảo Chấn sáng tác) khiến cho trào lưu nhạc trẻ đời với hàng loạt ca khúc thành công sau như: Hà Nội mùa vắng mưa, Bên em biển rộng, Giọt sương mí mắt, Hơn mơi xa, Tình em nến góp phần đưa hàng loạt ca sĩ trẻ danh như: Mỹ Tâm, Đan Trường, Cẩm Ly, Mỹ Linh, Hồng Nhung, Thanh Lam, Quang Linh, Quang Dũng, Đức Tuấn, Tuấn Hưng, Đàm Vĩnh Hưng 15 KẾT LUẬN: Trong giai đoạn lịch sử dân tộc, nhạc sỹ lòng người đất Việt cho đời tác phẩm âm nhạc vượt qua thời gian, không gian, sâu vào tiềm thức người Chỉ gia điệu, lúc trầm, lúc bổng có lúc hùng hồn, thơi thúc, tự hào tái giai đoạn lịch sử dân tộc Dịng ca khúc cách mạng khơng đơn âm nhạc mà cịn ghi lại dấu ấn giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc loại hình nghệ thuật âm nhạc độc đáo, có tính đại chúng , giai điệu dễ làm rung động lòng người ,bằng ca từ đơn giản, âm hưởng giai điệu có sức lan tỏa truyền cảm lớn Hay nói cách khác, Lịch sử chiến tranh dân tộc ta diễn tiến đến đâu, nhạc sỹ “ký sự” âm thanh, giai điệu tới đó.Với tơi, hay với đơng dảo người dân Việt Nam, ca khúc Cách mạng “Cuốn sách lịch sử âm thanh, thướt phim tài liệu tinh thần bất khuất” theo trận đánh, chiến dịch chiến thắng oai hùng, vĩ đại mà quân dân Việt Nam viết lên lan tỏa mạnh mẽ ca khúc Cách mạng thu hút đông đảo khán giả đến xem, Trung tâm Văn hóa Thơng tin tỉnh, chương trình ca nhạc tiền sảnh nhân ngày kỷ lễ lớn quê hương đất nước, hay chương trình Liên hoan Nghệ thuật quần chúng hưởng ứng quần chúng nhân dân Đơn giản họ đến nghe sống lại khơng khí đấu tranh anh dũng dân tộc Việt Nam qua kháng chiến trường kỳ, ôn lại truyền thống hào hùng dân tộc Việt Nam bất khuất, hướng vị Lãnh tụ kính yêu,cùng tưởng nhớ Mẹ, chị, anh hùng liệt sĩ ngã xuống độc lập dân tộc, ca sĩ thể lịng kính trọng Giản đơn thơi, ca khúc cách mạng nhân chứng sống thời gian, kể chuyện dân tộc cho hệ cháu mai sau, tự hào, phấn đấu xây dựng đất nước, gìn giữ Việt Nam tươi đẹp Ca khúc Cách mạng, kênh tuyên truyền có sức lan tỏa mạnh mẽ, dễ vào tâm khảm người, để từ ta ln tự hào người Việt Nam 16 ... Phong III – Nét đẹp âm nhạc Cách Mạng Việt Nam thời chiến thời bình: Âm nhạc Cách Mạng Việt Nam trước 1975 ( thời chiến ): Giai đoạn đầu hình thành dịng ca khúc cách mạng Việt Nam Giai đoạn 1930-1946... hết, âm nhạc Việt Nam giữ nét đặc trưng riêng văn hóa truyền thống Việt Nam NỘI DUNG: I – Giới thiệu dòng nhạc Cách Mạng Việt Nam: Nhạc đỏ, tức nhạc cách mạng Việt Nam, dòng tân nhạc Việt Nam. ..MỞ ĐẦU: Âm nhạc Việt Nam hệ thống tác phẩm âm nhạc Việt Nam Đây phần lịch sử văn hóa Việt Nam Âm nhạc Việt Nam phản ánh nét đặc trưng người, văn hóa, phong tục, địa lý, đất nước Việt Nam, trải

Ngày đăng: 27/12/2021, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w