Kinh tế môi trường là gì “Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường”. Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét kinh tế môi trường: – Tài nguyên không tái tạo như dầu mỏ, than đá, khí đốt có thể bị cạn kiệt.
Mở đầu Nước nguồn tài nguyên hữu hạn vơ q giá sống sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Đặt biệt, nước ngầm chiếm tỉ lệ tồn cầu, nước ngầm loại nước tự nhiên có chất lượng tốt người ưu tiên sử dụng cho mục đích sinh hoạt (50% theo Phạm Ngọc Hải Phạm Việt Hịa, 2005), cho sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp Tuy nhiên,với tiến trình gia tăng dân số, thâm canh cơng nghiệp, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tài nguyên môi trường nước Việt Nam thay đổi nhanh chóng đối mặt với nguy ô nhiễm chất lượng, cạn kiệt số lượng Tốc độ thị hóa nhanh, biến đổi khí hậu, dân số ngày tăng lên, nhu cầu sử dụng nước ngày nhiều Để có đủ lượng nước cần cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân cho sản xuất nông cơng nghiệp, cho cơng trình cơng cộng… thời điểm thời tiết diễn biết thất thường như: lượng mưa thấp, nắng hạn kéo dài, làm cho lượng nước mặt vốn hạn chế lại trở nên khan hiếm, không đủ nước dùng cho nhu cầu thiết yếu sống phục vụ cho canh tác nông nghiệp dẫn đến việc đào, khoan giếng ạt để lấy nước ngầm cung cấp cho số lượng lớn trồng khiến cho nguồn nước ngầm khu vực bị khai thác đến cạn kiệt Đứng trước thực trạng cần xác định chi phí thiệt hại môi trường việc khai thác nước ngầm, từ tìm giải pháp thích hợp để khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Chính lý nhóm xin chọn đề tài “Định giá chi phí thiệt hại mơi trường việc khai thác nước ngầm” để thực CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM 1.1 Thành phần tính chất nước ngầm 1.1.1 Khái niệm nước ngầm (nước đất) Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát, bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp không thấm nước theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có vùng chức : - Vùng thu nhận nước - Vùng chuyển tải nước - Vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Đây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo khe nút caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thần kính nước nằm mực nước biển Nước ngầm phận chu trình thủy văn xâm nhập vào hệ đất đá từ mặt đất phận nước mặt, thời gian dài nước ngầm xem “nguồn nước sạch” – sử dụng cho ăn uống sinh hoạt Thực tế nguồn nước thường chứa nồng độ nguyên tố cao hẳn so với tiêu chuẩn nước uống được, đáng kể Fe, Mn, H2S, …vì nước ngầm cần phải xử lý trước phân phối sử dụng Bảng 1.1 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước đất TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Chỉ số pemanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500 Amơni (NH4+ tính theo N) mg/l Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 17 Kẽm (Zn) mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/I 0,1 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) µg/I 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 31 Coliform MPN CFU/100 ml 3 32 MPN CFU/100 ml E.Coli Không phát thấy Nguồn: Bộ Tài nguyên môi trường, 2015 1.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc nước ngầm 1.1.2.1 Đặc điểm Đặc tính chung thành phần, tính chất nước ngầm nước có độ đục thấp, nhiệt độ thành phần hóa học thay đổi, nước khơng có oxy hóa mơi trường khép kín chủ yếu, thành phần nước thay đổi đột ngột với thay đổi độ đục ô nhiễm khác Những thay đổi liên quan đến thay đổi lưu lượng lớp nước sinh nước mưa Thành phần, tính chất nước ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc, cấu trúc địa tầng khu vực chiều sâu lớp nước ngầm… Trong nước ngầm không chứa rong, tảo yếu tố dễ gây ô nhiễm nguồn nước chúng lại chứa tạp chất hoà tan ảnh hưởng điều kiện địa tầng, q trình phong hố sinh hố khu vực Ở vùng có điều kiện phong hố tốt, mưa nhiều bị ảnh hưởng nguồn thải nước ngầm dễ bị ô nhiễm chất khống hồ tan, chất hữu Bản chất địa chất khu vực ảnh hưởng lớn đến thành phần hố học nước ngầm nước ln tiếp xúc với đất đá lưu thơng bị giữ lại Giữa nước đất ln hình thành nên cân thành phần hoá học, thành phần nước thể thành phần địa tầng khu vực Tuy vậy, nước ngầm có số đặc tính chung là: độ đục thấp, nhiệt độ thành phần hố học thay đổi theo thời gian, nước ngầm thường chứa vi khuẩn, trừ trường hợp nguồn nước bị ảnh hưởng nước bề mặt Trong nước ngầm thường mặt oxi hồ tan có hàm lượng CO cao, thường có hàm lượng sắt tổng cộng với mức độ khác nhau, từ vài mg/l đến 100 mg/l lớn hơn, vượt xa tiêu chuẩn cho phép với nước ăn uống sinh hoạt ( tiêu chuẩn cho phép hàm lượng sắt nước ăn uống sinh hoạt 0,3 mg/l, khu vực đô thị 0,5 mg/l khu vực nông thôn) Do cần phải xử lý trước đưa vào sử dụng Một đặc điểm khác cần quan tâm pH nước thường thấp, nhiều nơi pH giảm đến – ( hàm lượng CO2 cao), không thuận lợi cho việc sử lý nước Các đặc tính nước ngầm: Nhiệt độ nước ngầm tương đối ổn định Độ đục thường thay đổi theo mùa Độ màu: Thường khơng có màu, độ màu gây chứa chất acid humic Độ khống hố thường khơng thay đổi Sắt mangan thường có mặt với hàm lượng khác CO2 thường xâm thực với hàm lượng lớn Ôxi hồ tan thường khơng có H2S có mặt nước ngầm NH4+ thường có mặt nước ngầm Nitrat, Silic có hàm lượng đơi cao Ít bị ảnh hưởng chất vô hữu Clo bị ảnh hưởng khơng bị ảnh hưởng tuỳ theo khu vực Vi sinh vật: Thường có vi khuẩn Đặc điểm thứ nhất: Nước ngầm tiếp xúc trực tiếp hoàn toàn với đất nham thạch: nước ngầm màng mỏng bao phủ phần tử nhỏ bé đất, nham thạch; chất lỏng chứa đầy ống mao dẫn nhỏ bé hạt đất, đá; nước ngầm tạo tia nước nhỏ tầng ngấm nước; chí tạo khối nước ngầm dày tầng đất, nham thạch Thời gian tiếp xúc nước ngầm với đất nham thạch lại dài nên tạo điều kiện cho chất đất nham thạch tan nước ngầm Như thành phần hoá học nước ngầm chủ yếu phụ thuộc vào thành phần hoá học tầng đất, nham thạch chứa Đặc điểm thứ hai: Các loại đất, nham thạch vỏ đất chia thành tầng lớp khác Mỗi tầng, lớp có thành phần hố học khác Giữa tầng, lớp đất, nham thạch thường có lớp khơng thấm nước Vì nước ngầm chia thành tầng, lớp khác thành phần hoá học tầng lớp khác Đặc điểm thứ ba: Ảnh hưởng khí hậu nước ngầm không đồng Nước ngầm tầng cùng, sát mặt đất chịu ảnh hưởng khí hậu Các khí hồ tan tầng nước ngầm nước mưa, nước sơng, nước hồ… mang đến Thành phần hố học nước ngầm tầng chịu ảnh hưởng nhiều thành phần hố học nước mặt chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu Trái lại, nước ngầm tầng sâu lại khơng chịu ảnh hưởng khí hậu Thành phần hố học nước ngầm thuộc tầng chịu ảnh hưởng trực tiếp thành phần hố học tầng nham thạch chứa Đặc điểm thứ 4: Thành phần nước ngầm khơng chịu ảnh hưởng thành phần hố học tầng nham thạch chứa mà cịn phụ thuộc vào tính chất vật lý tầng nham thạch Ở tầng sâu khác nhau, nham thạch có nhiệt độ áp suất khác nên chứa tầng nham thạch có nhiệt độ áp suất khác Vì nước ngầm tầng sâu có áp suất hàng ngàn N/m nhiệt độ lớn 3730K Đặc điểm thứ 5: Nước ngầm chịu ảnh hưởng sinh vật chịu ảnh hưởng nhiều vi sinh vật Ở tầng sâu khơng có Oxy ánh sáng nên vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh, chi phối nhiều nên thành phần hóa học nước ngầm Vì thành phần hố học nước ngầm chứa nhiều chất có nguồn gốc vi sinh vật 1.1.2.2 Cấu trúc tầng nước ngầm Cấu trúc tầng nước ngầm chia thành tầng sau: - Bề mặt gọi mực nước ngầm hay gương nước ngầm - Bề mặt dưới, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thuỷ gọi đáy nước ngầm Chiều dày tầng nước ngầm khoảng cách thẳng đứng mực nước ngầm đáy nước ngầm - Tầng thơng khí hay nước tầng tầng đất đá vụn bở không chứa nước thường xuyên, nằm bên tầng nước ngầm - Viền mao dẫn: lớp nước mao dẫn phát triển mặt nước ngầm - Tầng không thấm: tầng đất đá khơng thấm nước 1.2 Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm Nước mặt đất ao, hồ, sông, biển gặp ánh sáng mặt trời bốc thành nước bay lên không trung, gặp lạnh nước kết lại thành hạt to rơi xuống thành mưa Nước mưa rơi xuống mặt đất phần chảy xuống sông, ao, hồ phần bốc qua mặt đất, mặt nước bốc thoát qua lá, phần ngấm dần xuống mặt đất đến tầng đất khơng thấm tích tụ lại thành nước ngầm Sự hình thành nước ngầm trải qua nhiều giai đoạn Các tác nhân có liên quan đến chu trình bao gồm: xạ, trọng lực, sức hút phân tử lực mao dẫn Hình thành nước ngầm nước bề mặt ngấm xuống, ngấm qua tầng đá mẹ nên nước tập trung bề mặt, tùy kiến tạo địa chất mà hình thành nên hình dạng khác nhau, nước tập trung nhiều bắt đầu di chuyển liên kết với khoang, túi nước khác, hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, nhiên việc hình thành nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngấm xuống phụ thuộc vào lượng mưa khả trữ nước đất Tuỳ theo vị trí mà ta chia nước làm loại: - Nước ngấm: tầng hết, bên khơng có tầng khơng thấm nước chặn lại gọi tầng nước ngấm Đặc điểm tầng nước ngấm thay đổi nhanh theo thời tiết: mưa nhiều mực nước lên cao, nắng lâu mực nước hạ xuống Ao giếng nhân dân đào cạn đến tầng nước ngấm mùa khô thường Tầng nước ngầm tạo từ nước mặt đất thấm xuống, sau lại tháo tiêu sông, hồ - Nước ứ: tầng thấm nước có tầng đất khó thấm nước, mưa to tầng đất hút không kịp, nước tạm thời ứ lại tầng đất tạo thành nước ứ Sau đó, phần nước ứ tiếp tục thấm xuống, phần bốc hơi, lượng nước ứ dần hẳn Nước tầng cách biệt hoàn toàn với nước mặt đất không giao lưu - Nước tầng: nước tầng thấm nước nằm tầng không thấm gọi nước tầng Nước tầng sâu nằm tầng đất sét nên lượng nước không thay đổi nhiều theo mùa nắng chất lượng nước tốt 1.3 Tầm quan trọng nước ngầm Con người ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt động cơng nghiệp 2.000 lít cho hoạt động nơng nghiệp Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống môi trường nước 44% trọng lượng thể người Ðể sản xuất giấy cần 250 nước, đạm cần 600 nước chất bột cần 1.000 nước Ngồi chức tham gia vào chu trình sống trên, nước chất mang lượng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu tác nhân điều hồ khí hậu, thực chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên Có thể nói sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước Trong đó, tài ngun nước giới theo tính tốn 1,39 tỷ km3, tập trung thuỷ 97,2% (1,35 tỷ km3), cịn lại khí thạch 94% lượng nước nước mặn, 2% nước tập trung băng hai cực, 0,6% nước ngầm, cịn lại nước sơng hồ Lượng nước khí khoảng 0,001%, sinh 0,002%, sông suối 0,00007% tổng lượng nước trái đất Lượng nước người sử dụng xuất phát từ nước mưa nước đất Lượng mưa trái đất 105.000km3/năm Lượng nước người sử dụng năm khoảng 35.000 km3, 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp 63% cho hoạt động nơng nghiệp Vì việc khai thác nước ngầm phục vụ cho mục đích sinh hoạt cần thiết Con người sử dụng nước ngầm phục vụ cho mục đích sau: Cho sinh hoạt như: ăn, uống, tắm giặt, sưởi ấm… Cho nông nghiệp: tưới hoa màu, ăn quả, có giá trị kinh tế cao Mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp Nước ngầm có chất lượng tốt cịn sử dụng để chữa bệnh Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt giảm hẳn bệnh nguồn nước mặt bị ô nhiễm như: đường ruột, bệnh phụ khoa, bệnh da… Sử dụng nước ngầm giúp người giải phóng sức lao động phải lấy nước xa nhà, tiết kiệm chi phí “đổi nước”, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu sản xuất 1.4 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm 1.4.1 pH Giá trị pH yếu tố quan trọng để xác định nước mặt hóa học pH tiêu quan trọng giai đoạn môi trường môi trường, tiêu cần phải kiểm tra chất lượng nước pH yếu tố môi trường ảnh hưởng tới tốc độ phát triển giới hạn sinh trưởng sinh vật môi trường nước,sự thay đổi giá trị pH dẫn tới thay đổi thành phần chất nước q trình hịa tan kết tủa, thúc đẩy hay ngăn chặn phản ứng hóa học, sinh học xảy nước Và định nghĩa biểu thức: pH = -lg [H+] ( Đặng Kim Chi, 2001) Khi pH =7 nước có tính trung tính Khi pH 7 nước có tính kiềm ( Trịnh Xuân Lai, 2003) 1.4.2 Độ cứng Độ cứng: Độ cứng đại lượng biểu thị hàm lượng các ion hóa trị mà chủ yếu ion Ca2+ Mg2+ Độ cứng làm tiêu hao nhiều xà phồng giặc giũ, đóng rắn thành ống dẫn nồi làm giảm khả trao đổi nhiệt thiết bị, làm tăng tính ăn mịn tăng nồng độ ion H+ Độ cứng bao gồm loại: + Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng ion Ca2+ Mg2+ có nước; + Độ cứng tạm thời hàm lượng muối ion HCO3-, CO32-, với Ca2+ Mg2+; + Độ cứng vĩnh cữu hàm lượng muối ion Cl -, SO42-, HSO4- với Ca2+ Mg2+ 1.4.3 Clorua (Cl-) Cl- ion nước thiên nhiên biểu thị độ mặn Cl - có nhiều nước biển mỏ muối Trong nước nước ngầm hàm lượng Cl - thường dao động từ 20 mg/L – 800 mg/L Cl - có ích cho thể, hàm lượng cao lại gây suy thận, góp phần tăng nguy cao huyết áp… 1.4.4 Hàm lượng đạm Nitrat (N-NO3) Nitrat dạng oxy hóa cao chu trình nito thường đạt đên nồng độ đáng kể giai đoạn cuối q trình oxy hóa sinh học (Nguyễn Khắc Cường, 2002 ) Ngồi nitrat tìm thấy thủy vực sản phẩm q trình nitrat hóa hay cung cấp từ nước mưa trời có sấm chớp Trong thủy vực có nhiều đạm dạng N-NO 3- ,chứng tỏ q trình oxy hóa kết thúc Tuy vậy, nitrat bền điều kiện hiếu khí Trong điều kiện yếm khí N-NO 3bị khử thành nito tự tách khỏi nước, loại trừ phát triển tảo loại thực vật khác sống nước Nhưng mặt khác hàm lượng nitrat nước cao gây độc hại với người, vào điều kiện thích hợp, hệ tiêu hoa chúng chuyển hóa thành nitrit kết hợp với hồng cầu tạo thành chất không vận chuyển oxy, gây bệnh xanh xao thiếu máu ( Đặng Kim Chi,2001 ) 1.4.5 Hàm lượng Sunfat (SO42-) Sunfat tiêu tiêu biểu vùng nước nhiễm phèn Sunfat cao, nước có vị chát, gây bệnh tiêu chảy, gây xâm thực mạnh công trình xây dựng Ngồi ra, sunfat kết hợp với ion Ca 2+ để tạo thành cặn cứng bám thành thiết bị trao đổi nhiệt 1.4.6 Sắt (Fe) Sắt kim loại phong phú tạo nên vỏ trái đất Sắt diện hầu hết nguồn nước thiên nhiên: Khi nước có chứa ion sắt gây đục màu nước do: Fe 2+ chuyển thành Fe 3+ (màu nâu đỏ) Đồng thời ảnh hưởng đến độ cứng, trì phát triển số vi khuẩn gây thoái rửa hệ thống phân phối nước Hàm lượng sắt xuất nước hịa tan nước ngầm (dưới dạng Fe2+), hay có nước thải cơng nghiệp Sắt thường có nước ngầm dạng muối tan phức chất hịa tan từ lớp khống đá ô nhiễm bề mặt nước nước thải (Đặng Kim Chi,1998) Nước có hàm lượng sắt cao (lớn 0.3 mg /l) gây trở ngại lớn cho việc sử dụng sinh hoạt Nước đục sắt có màu vàng nhiều cặn thức ăn loại vi khuẩn ưa sắt 1.4.7 Ecoli E.coli xem tiêu đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước đánh giá hiệu việc khử trùng Khi dùng nước có nhiễm khuẩn E.coli, gây cho người số bệnh như: tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy…,nặng gây tử vong Những hạt chất lơ lững, gây độ đục nước thường có bề mặt hấp phụ kim loại độc, vi sinh vật gây bệnh Chính hạt cản trở trình diệt trùng chất diệt trùng cần sử lý nước ăn 1.5 Hiện trạng khai thác nước ngầm 1.5.1 Khai thác sử dụng nước đất giới Nước ngầm nguồn tài nguyên khai thác nhiều giới, với tỷ lệ khai thác ước tính khoảng 982 Km 3/năm So với nước mặt, nước đất (NDĐ) có chất 10 Nước tầng chứa nước bị ô nhiễm lôi nước bẩn từ nơi khác đến, từ tầng chứa nước bị ô nhiễm đến tầng khai thác qua lỗ khoan không xử lý, trám lấp quy trình kỹ thuật Do hệ thống cung cấp nước tập trung chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt nên việc khoan giếng để khai thác nước ngầm diễn phổ biến khơng có quản lý chặt chẽ quan quản lý dẫn tới nguy suy thoái chất lượng, trữ lượng nước ngầm 2.3 Làm thấp mực nước ngầm: Việc khai thác nước ngầm tràn lan, khơng có quy hoạch làm cho mực nước ngầm khu vực cạn kiệt dần làm thấp mực nước ngầm, ảnh hưởng tới cơng trình khai thác nước ngầm Khi cơng trình khai thác nước ngầm vào hoạt động ảnh hưởng lan rộng nhanh tới khu vực xung quanh, tác động tới công trình khai thác lân cận làm cho mực nước cơng trình bị hạ thấp, làm tăng chi phí giảm hiệu suất khai thác cơng trình Khoảng cách cơng trình khai thác gần mực nước hạ thấp nhiều gây sụt lún cơng trình xung quanh: Hiện tượng sụt lún khai thác nước ngầm Việc hạ thấp mực nước dẫn tới tượng sụt lún lớp đất đá tầng chứa nước Tại tầng đất chứa nước, có lực đẩy Ascimet để nâng khối đất đá lên; khai thác nước làm mực nước hạ thấp tầng đất khơng cịn lực đẩy Ascimet tạo lỗ hổng lớn, dẫn tới sụt lún cơng trình, gây thiệt hại kinh tế tính mạng người 2.4 Biến đổi chất lượng nước: Xâm nhập nước bẩn làm biến đổi chất lượng nước So với nước mặt, nước ngầm bị nhiễm Nhưng vùng mà lớp phủ tầng chứa nước mỏng có tính thấm lớn, nước mặt thấm xuống dễ gây nhiễm bẩn tầng chứa nước Ngoài ra, lỗ khoan có kết cấu cách ly kém, nước bẩn theo thành lỗ khoan thâm nhập vào tầng chứa nước làm ô nhiễm nước ngầm; trình khai thác nước làm cho mực nước hạ thấp làm tăng độ dốc thuỷ lực dòng thấm làm tăng q trình nhiễm … Khi nước ngầm bị nhiễm việc khắc phục khó khăn phức tạp, khơng tốn kinh phí xử lý mà cịn địi hỏi thời gian khắc phục lâu dài 18 Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Lenny H E Winkel ctv (2010): "Trong số 16,6 triệu người sống vùng đồng sơng Hồng, có 11 triệu người khơng tiếp cận với nguồn cung cấp nước phải sử dụng nước ngầm thông qua giếng khoan khai thác nước Kết khảo sát điều tra chất lượng nước giếng khoan cho thấy 65% số giếng khoan có mẫu nước vượt tiêu chuẩn WHO chất lượng nước uống tiêu As 32 thơng số hóa học khác" Nghiên cứu cho thấy thực trạng khai thác nước ngầm tràn lan, không kiểm sốt khu vực đồng sơng Hồng làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, buộc quan quản lý nhà nước cần phải có giải pháp hữu hiệu để hạn chế thấp việc khai thác nước ngầm 2.5 Các nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Theo Luật Tài nguyên nước năm 2012 có 08 nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành Tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước; nước mặt nước đất; nước đất liền nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; thượng lưu hạ lưu, kết hợp với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải tuân theo chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ tài nguyên nước trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phải lấy phịng ngừa chính, gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng, khả tái tạo tài nguyên nước, kết hợp với bảo vệ chất lượng nước hệ sinh thái thủy sinh, khắc phục, hạn chế ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, cơng bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân 19 Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải có kế hoạch biện pháp chủ động; bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích nước, vùng, ngành; kết hợp khoa học, công nghệ đại với kinh nghiệm truyền thống nhân dân phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải góp phần phát triển kinh tế - xã hội có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư, quốc phòng, an ninh, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh mơi trường Các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh phải gắn với khả nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước; bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu sông, không vượt ngưỡng khai thác tầng chứa nước có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, cơng bằng, hợp lý bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây nguồn nước liên quốc gia CHƯƠNG ĐỊNH GIÁ CHI PHÍ THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC KHAI THÁC NƯỚC NGẦM 3.1 Các khía cạnh kinh tế nước ngầm Có hai vấn đề liên quan đến nước ngầm: Khai thác mức làm cho nước ngầm trở nên khan hiếm; Ô nhiễm nước ngầm hoạt động công nghiệp người làm giảm chất lượng nước Cả hai vấn đề nêu dẫn đến thực tế nước nguồn tài nguyên khan Nước tạo lợi nhuận chi phí đáp ứng cho mục tiêu tiêu dùng cung cấp Khi lượng nước tiêu thụ tăng có nhiều lợi nhuận lợi nhuận giảm dần so với lượng nước tiêu thụ ban đầu kéo theo lượng nước giảm chi phí nước gia tăng tăng tỷ lệ tiêu dùng, điều có nghĩa tiêu thụ nghiều nước nhiều tài nguyên nước bị khai thác, tốn chi phí thăm dị, khai thác gia tăng chi phí đầu tư sở hạ tầng mà khơng dự tính mức độ khai thác tương lai ((Lehmann, 2016; Yihdego Drury, năm 2016; Yihdego Paffard, năm 2016) 20 Xét mặt cầu, tiêu dùng nước loại tiêu dùng đặc biệt, đối tượng tiêu dùng cối, động vật, người, ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp nhiều đối tượng khác Khác với hàng hóa thơng thường, phần lớn nguồn nước tiêu hao lại khơng qua kênh tiêu dùng (do biến đổi khí hậu) nước tái tạo trở lại sau thời gian định địa điểm định Chính vậy, lượng cầu nguồn nước khó đánh giá phụ thuộc vào số lượng đối tượng sử dụng, địa điểm phân bố, thời gian chất lượng Chẳng hạn, người, lượng cầu nước cần sử dụng thường địi hỏi chất lượng cao Đối với cối, lượng cầu nước đòi hỏi tùy thuộc loại trồng Có nơi sẵn có nguồn nước mặt, có địa điểm có nguồn nước ngầm cần phải khai thác máy móc Nhu cầu nước khác theo mùa vụ Xét mặt cung, nước hàng hóa khó xác định xác nguồn cung phụ thuộc vào yếu tố như: nguồn nước mặt, nước ngầm… Đối với nguồn nước mặt, nguồn cung phụ thuộc phần lớn vào khí hậu, khí hậu tượng thay đổi thất thường khó dự đốn Nguồn nước mặt nước ngầm bị phụ thuộc vào nhiều đối tượng sử dụng (các ngành công nghiệp sử dụng nhiều nước), giá trị sử dụng (tưới tiêu, nước uống), chất lượng nguồn nước (nước hay nước bị ô nhiễm) Những đặc trưng khác biệt cung cầu nước cho thấy, nước hàng hóa dễ sử dụng, khó kiểm sốt khó đánh giá giá trị Mặc dù có nhiều chức có giá trị kinh tế - xã hội quan trọng, số khía cạnh nước khơng phải nguồn tài nguyên truyền thống mang tính chất trao đổi thị trường Trong trường hợp nước sử dụng với tư cách hàng hóa thương mại, thị trường khó xác định giá nước nước thường liên quan đến môi trường lịch sử, văn hóa – xã hội thể chế nơi mà sử dụng quản lý Hơn nữa, nguồn nước bị chiếm đoạt bị chia sẻ, nước có khả tái tạo lại Chính khó để xếp hạng nước vào thị phần thị trường hàng hóa 3.2 Định giá chi phí thiệt hại mơi trường việc khai thác nước ngầm: 3.2.1 Định giá chi phí nước: Theo Lehmann (2016), tồn chi phí cho đơn vị nước thể qua biểu đồ sau: 21 Tác động ngoại vi môi trường Tác động ngoại vi kinh tế Tổng chi phí Chi phí hội Chi phí đầu tư Chi phí hoạt động vận hành hệ thống cấp nước Chi phí kinh tế Chi phí cung cấp Nguồn: Full cost of water (Rogers et al., 1998) Phương pháp định giá phi thị trường sử dụng chi phí cho hàng hố dịch vụ nước ngầm không phản ánh giá trị thực khơng có giá cần phải xác định giá trị để định Phương pháp nhóm lại thành phương pháp định lượng tác động ngoại vi môi trường Phương pháp định giá phi thị trường dựa lựa chọn quan sát thực tế từ suy trực tiếp giá trị tài nguyên thực tế, chủ yếu dựa giá thị trường thực tế chi phí phát sinh sử dụng thuyết giá hedon để định giá trị kinh tế hệ sinh thái dựa vào nước đất Phương dựa người trả lời gợi ý sẵn sàng trả tiền giá trị trực tiếp quan sát Một số ứng dụng đánh giá nước ngầm đánh giá lợi ích việc cải tiến chất lượng nước ngầm chi phí tồn (chi phí mơi trường tài nguyên) xuống cấp suy thoái nước ngầm Việc sử dụng phương pháp tiếp cận thường tốn cần kỹ cụ thể Ước lượng giá trị nước ngầm cách giải thích kết thu từ khu 22 vực khác nhau, chuyển giao lợi ích mang lại hội giá hợp lý nhanh chóng cho nghiên cứu định giá ban đầu, phải cẩn thận với tiện ích họ thực tế phải đáp ứng vài tình để cung cấp ước tính quán (PulidoVelazquez cộng sự, 2013) 3.2.2 Định giá chi phí thiệt hại mơi trường việc khai thác nước ngầm Về bản, kinh tế nói chung địi hỏi giá trị dịch vụ cao chi phí cung cấp dịch vụ Trong bối cảnh cung cấp nước, lợi nhuận khuyến khích hướng đến chí phí phục hồi bền vững bao gồm chi phí vận hành tài chi phí đổi sở hạ tầng có Theo Roger cộng (2002), việc sử dụng nước hiệu bền vững đòi hỏi mức thuế phải phù hợp, khơng chi phí cung cấp (tức hoạt động quản lý, vốn) mà cịn chi phí hội, chi phí ngoại tệ chi phí mơi trường Nếu sử dụng nước ngầm đến cạn kiệt đến mức khơng cịn khả tái tạo cho tương lai, sau xuất chi phí hội khơng có nước có sẳn để dùng tương lai Việc sử dụng nước phải trả thêm phí việc sử dụng nước khiến cho khơng có đủ nước để dung cho mục đích khác cách làm giảm chất lượng nước, có tác động tiêu cực đến người sử dụng nước khác Sự cạn kiệt nguồn nước ngầm suy giảm mực nước ngầm có tác động kinh tế lần đối tượng có liên quan đến nước ngầm: Chi phí khai thác nước ngầm cao chất lượng, khối lượng nước ngầm lưu trữ giảm Chúng có tác động tiêu cực đến chức chất lượng nước ngầm Hiện nay, lĩnh vực nông nghiệp hầu hết loại giếng khoan hộ cá nhân khơng kiểm sốt làm giảm đáng kể mực nước gây tác động tiêu cực đáng kể môi trường vùng đất ngập nước, dịng suối sơng ngịi, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nước ngầm Việc sử dụng nước ngầm cho tưới tiêu trồng, cho cơng nghiệp, sinh hoạt góp phần làm sụt giảm mực nước ngầm giá trị kinh tế lượng nước ngầm lại làm gia tăng chi phí bơm nước lĩnh vực khác, làm giảm khả tiếp cận nước ngầm hệ tương lai, giảm chất lượng nước ngầm 23 Ngoài ra, mực nước ngầm sụt giảm khiến chí phí cho việc tìm nguồn nước (bơm nước) cao hơn, khan nước không đủ cho sinh trưởng phát triển trồng làm cho suất trồng thấp khơng có hiệu kinh tế, nơng nghiệp phát triển dẫn đến thiếu lương thực xảy nhiều tệ nạn xã hội Cũng công nghiệp, thiếu nước sản xuất khiến cho chất lượng, khối lượng sản phẩm giảm, chi phí đầu tư khai thác nguồn nước cao Tất điều dẫn đến việc thiếu sản phẩm cung cấp cho thị trường, giá trị sản phẩm tăng Chi phí thiệt hại mơi trường việc khai thác nước ngầm thường khó đánh giá, chúng bao gồm: Chi phí tổn hại mơi trường suy thoái hệ sinh thái nước cạn kiệt nguồn nước ngun nhân (Jasch, 2003) Chi phí thiệt hại mơi trường liên quan đến giá trị không hữu dụng hệ sinh thái chi phí cho người sử dụng môi trường nước lại phải xem xét đến tất giá trị tương ứng Giá trị hữu dụng nguồn tài nguyên tiềm sử dụng tài ngun tương lai Giá trị khơng hữu dụng gắn với mơi trường bảo tồn tài ngun Tóm lại, việc đánh giá chi phí suy thối cho phép đo lường thể dạng phần trăm GDP quốc gia thông qua chi phí như: chi phí khai thác nước ngầm, chi phí bệnh tật (chất lượng nước giảm), chi phí cho sản phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp, chi phí phục hồi tài nguyên nước, chi phí phục hồi hệ sinh thái có liên quan (Jac van der Gun Annukka Lipponen, 2010 ) 3.2.3 Phương pháp định giá thiệt hại môi trường khai thác nước ngầm số quốc gia giới: 3.2.3.1 Định giá thiệt hại môi trường qua chất lượng sống: Ở Ma – rốc, tính tốn chi phí thiệt hại mơi trường việc khai thác mức nước ngầm thể qua vấn đề sau: Sức khỏe chất lượng sống Tài nguyên thiên nhiên (đập chứa nước thủy điện) Suy thoái hệ sinh thái Chi phí suy thối chất lượng nước hàng năm thiếu nước dùng cho sinh hoạt nói chung dao động từ 3,6 tỷ đến 5,1 tỷ, với trung bình 4,3 tỷ USD Năm 2000, tỷ lệ 24 tương ứng với 1,2% GDP Ma – rốc Tuy nhiên, vấn đề suy thối hệ sinh thái mơi trường khó định giá Chúng bao gồm chi phí tổn hại mơi trường gây suy giảm hệ sinh thái thủy sinh cạn kiệt mục đích sử dụng nước cụ thể lấy nước Các chi phí định giá thể qua bảng: Bảng 2.1 Nước: Chi phí thiệt hại hàng năm (ước tính trung bình) Dh (millions) %GDP Tử vong (DALYs lost) 1,809 0.51 Bệnh tật (DALYs lost) 508 0.14 Chi phí điều trị 1,636 0.46 Gia trị văn hóa 297 0.08 122 0.03 4,372 1.23 Health/Quality of life Tài nguyên thiên nhiên Đập chứa nước thủy điện Total Nguồn: Maria Sarraf, 2003 3.2.3.2 Định giá thiệt hại môi trường qua gánh nặng bệnh tật: Khi nước ngầm bị khai tác mức gây tác hại khác nhau, đặc biết vấn đề bệnh tật sử dụng nuồn nước không đảm bảo Bảng 2.2 Gánh nặng bệnh tật chất lượng nước không đảm bảo Vấn đề Chỉ số Ảnh hưởng Nguyên nhân Tác động chất lượng ô xã hội nhiễm Độ mặn 137 Không tính Xâm nhập mặn khai thác Sỏi thận thiếu nước mức khu vực (Rs 7500 chi phí gia đình năm) Fluoride 203 65 triệu Arsen 35 triệu Tồn (địa lý)/khai thác DALY = 38,5 mức 1000 dân số> Rs 5000 chi tiêu bình quân đầu người Các quy trình địa lý phức tạp Nhiễm độc Arsen; DALY 25 WB Sắt 206 Sinh học Khơng xác định Hóa chất nông nghiệp Nước thải công nghiệp Không xác định Khơng xác định Khơng tính tốn Khơng xác định Không xác định Không xác định chưa hiểu rõ, = 527 1000 dân số có nghi ngờ liên quan đến việc sử dụng mức biến động mực nước Chủ yếu địa lý Quá tải sắt, xơ gan, suy tim Vệ sinh kém, chất lượng môi Các vấn đề tiêu chảy: trường DALY> 22 triệu năm năm; tổng số 4.50.000 người chết năm Liên quan đến việc sử dụng Nhiều tác động, không thuốc trừ sâu / phân bón hiểu rõ nơng nghiệp Do nước thải từ ngành Nhiều tác động, không công nghiệp hiểu rõ Nguồn: Sunderrajan Krishnan, 2010 Chi phí xã hội Fluoride Chi phí y tế = Chi phí thuốc + tiền công bác sĩ Tiền lương bị = bị mắc bệnh nhiễm Fluoried khơng làm, khơng có lương Những chi phí khơng tính Tác động lên suất chăn nuôi Mất lao động xã hội Tác động đến GDP khu vực Chi phí vơ hình (sự kỳ thị xã hội,…) Tính tốn tương tự cho tiêu khác (Daly: Chỉ số đo lường mát sức khỏe) 3.2.3.3 Các chi phí xã hội khác Theo Barbara Drake (2015), nguồn nước bị cạn kiệt dẫn theo nhiều hệ lụy môi trường như: rừng, thủy sản cạn kiệt,… thiệt hại cho kinh tế rừng đóng cửa cơng chúng khơng thể tham gia vào việc xem, đánh bắt săn bắn động vật hoang dã Rừng khơng có liệu sử dụng cho du lịch Nếu giả định 100 người tham gia vào hoạt động thời gian đóng cửa tổn thất kinh tế địa phương cao triệu đô la Sự mát thực tế vượt số tiền thể qua bảng: 26 Suy thối mơi trường xảy mát nguồn nước bên mát rừng phòng hộ nơi chăn thả gia súc Ba mươi ba dặm hệ thống phòng hộ Rừng Quốc gia bị hư hại bị phá hủy (khoảng $ 18.000 lỗ dặm, chi phí khơi phục lại mơi trường cao nhiều) Mười ba khu vực cung cấp nước uống cho gia súc bị phá hủy, chi phí tạm tính khoảng 1.500 la khu vực Định giá thiệt hại thể qua bảng: Bảng 2.3 Tác động kinh tế việc suy thối mơi trường động vật hoang dã thủy sinh Danh mục bị tác động Mất khả ngắm động vật hoang dã Giá trị Đơn vị đo lường Ngày giả định ngừng cung cấp dịch vụ Tổng số tiền Năm $72,48 Người/ngày 406 $ 33.341 2004 Mất khả câu cá $44,36 Người/ngày 325 $14.417 2004 Mất khả săn bắn Người/ngày 112 $5.095 2004 $45,49 27 Tài liệu tham khảo General Technical report PNWGTR-658 General Technical report PNWGTR-658 General Technical report PNW- GTR-658 Tổng chi phí suy thối mơi trường $52.853 Bảng 2.4 Tác động kinh tế việc phá hủy môi trường Danh mục bị tác động Mất sở hạ tầng, phòng hộ Mất sở hạ tầng, kênh dẫn nước Mất sở hạ tầng tư nhân, phòng hộ Mất sở hạ tầng, ống dẫn nước Mất động vật Mất mát giá trị động vật Mất mát thiếu thức ăn Tổng cộng Giá trị $18,000.00 $1,500.00 $18,000.00 Đơn vị đo lường Dặm Tổng số tiền $594,000 Năm Tài liệu tham khảo 2013 Internal Estimate Kênh dẫn 13 $19,500 2014 Local Industry Average Dặm 20 $360,000 2014 Internal Estimate 2014 Local Industry Average $1,500.00 ống dẫn nước $1,966.00 $900.00 Con vật Con vật $232.00 Tổng đơn vị bị 33 Trên mẫu vuông Không xác định 130 $255,580 2014 2014 Farm Service Local Operator 90000 $20,880,00 2001 Ecological Economics $22,109,080 Nguồn: Barbara Drake, 2015 3.3 Phương pháp hạn chế, khắc phục hậu việc khai thác nước ngầm: 3.3.1 Các biện pháp hạn chế: Như đề cập trên, khai thác nước ngầm làm suy giảm trữ lượng nước ngầm thay đổi chế độ bổ cập nước ngầm, làm ảnh hưởng đến mực nước ngầm, nước ngầm chảy đến chảy đi, chất lượng nước ngầm Những thay đổi có tác động đến người, hệ sinh thái môi trường Trong phần lớn trường hợp, ảnh hưởng tiêu cực nước ngầm bị sụt giảm Các biện pháp hạn chế cần thiết cho kế hoạch phát triển nguồn lực để cung cấp luật quy định thông qua việc ban hành Luật nước ngầm cần thi hành, hạn chế giếng mới, hiệu suất máy bơm, hạn chế thời gian bơm, hạn chế lâu năm, khoảng cách giếng khoan, đăng ký giếng Các biện pháp điều tiết hạn chế hữu ích 28 phần địi hỏi phải có máy nhà nước thực pháp luật hiệu Nó liên quan đến vấn đề kiện tụng, cần phải thúc đẩy để đưa kỷ luật vào việc sử dụng tài nguyên nước ngầm 3.3.2 Biện pháp bổ sung nước ngầm nhân tạo: Các biện pháp khắc phục hữu ích hữu ích khác bổ sung nước nhân tạo, coi giải pháp cuối phát triển nước ngầm Mục tiêu thu hồi lại lượng nước ngầm bị khai thác mức, giúp đảo ngược xu hướng giảm mực nước, đạt mức trung bình trữ lượng sử dụng Việc bổ sung nước nhân tạo thí nghiệm thực trình bổ sung nước cho tầng chứa nước ngầm thơng qua cơng trình khác Các cơng trình khác xây dựng bể chứa xen kẽ, Nala Bunds, kiểm soát Đập, Ngang Contour, Pitting Trenches, Lan truyền nước, Kỹ thuật Bore Blast, vv phải thực để giảm bề mặt để bù đắp khoản thấu chi đầu nguồn Ngoài biện pháp khắc phục trên, việc áp dụng kỹ thuật phun trào tưới nhỏ giọt đại giúp hạn chế việc sử dụng bừa bãi nước tưới cho trồng 29 KẾT LUẬN Việc khai thác nước ngầm mức cho mục đích khác dùng cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp,…gây tác động đáng kể đến môi trường sinh thái ảnh hưởng đến đời sống người động thực vật trái đất Khi khai thác mức nước ngầm mà biện pháp quản lý tốt làm cho mặt đất bị sụt lún nước ngầm tạo lỗ hổng tầng đất, làm giảm lưu lượng nước mực nước lỗ khoan, hay làm biến đổi chất lượng nước ngầm tượng xâm thực nước biển Để định giá mát việc khai thác làm giảm lượng nước ngầm gây nên cho hệ sinh thái mơi trường nói chung, giới có nghiên cứu định giá chi phí thiệt hại thiếu nước sinh hoạt, nước ngầm bị cạn kiệt Khi khai thác nước ngầm mức làm cho lượng nước ngầm khơng cịn đảm bảo cho sống trái đất kéo theo nhiều hệ lụy định giá thơng qua chi phí xã hội như: chi phí cho sức khỏe, chi phí khai thác nước, chi phí mát động thực vật gây ảnh hưởng đến sinh kế người dân, chi phí mơi trường mà khó để định giá như: chi phí nhìn ngắm cảnh quang, chi phí phục hồi mơi trường tự nhiên,… Sau định giá thiệt hại khai thác nước ngầm mức, nhận thức tầm quan trọng nước ngầm đời sống kinh tế người nói riêng mơi trường nói chung, cần phải có biện pháp sử dụng bền vững, bảo vệ nguồn tài nguyên quý bàu biện pháp quản lý kỹ thuật để hạn chế khai thác bổ sung nước ngầm nhân tạo./ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: Barbara Drake, 2015.Environmental Degradation, United States Department of Agriculture Jasch, C., 2003 The use of Environmental Management Accounting (EMA) for identifying environmental costs Journal of Cleaner Production, 11(6), pp.667-676 Bhagyashri C Maggirwar , Over exploitation – a critical groundwater problem, India sustainable envỉonmental sanitation and water services Kolkata (Calcutta), India, 2002 (Chương – 3.3) Lenny H E Winkel, et al, 2010 Arsenic pollution of groundwater in Vietnam exacerbated by deep aquifer exploitation for more than a century [online] Available from: http://www.pnas.org/cgi/doi/10.1073/pnas.1011915108 [cited 18 january 2018] Lehmann, P., 2016 IWRM – Education E-learning module on integrated water resources management Retrieved on December 18, 2016 Available from: http://www.iwrm-education.de/#!lehmann Molinos-Senante, M., Maziotis, A., & Sala-Garrido, R (2016) Estimating the cost of improving service quality in water supply: a shadow price approach for England and Wales Science of the Total Environment, 539, 470-477 Pulido-Velazquez, M., Koundouri, P., & Sauer, J., 2013 Groundwater Economics and Management: Valuation techniques and hydroeconomic modeling (Policy briefing # 2) Retrieved on December 18, 2016.Available from:http://www.bioforsk.no/ikbViewer/page/prosjekt/tema? p_dimension_id=16858&p_menu_id=16904&p_sub_id=16859&p_dim2=9714 Rogers, P., Bhatia, R., & Huber, A., 1998 Water as a social and economic good: How to put the principle into practice Stockholm, Sweden: Global Water 31 Partnership/Swedish International Development Cooperation Agency 23 Rodell, M., Chen, J., Kato, H., F Rogers, P., De Silva, R., & Bhatia, R., 2002 Water is an economic good: How to use prices to promote equity, efficiency, and sustainability Water policy, 4(1), pp.1-17 10 Sunderrajan Krishnan, 2010 Social cost of groundwater pollution in India Centre for Action, Research and Education in Water (CAREWATER), India Natural Resou rce Economics and Management Foundation, Anand, Gujarat (pp4 – 15) 11 Yihdego, Y., & Drury, L., 2016 Mine water supply assessment and evaluation of the system response to the designed demand in a desert region, central Saudi Arabia Environmental monitoring and assessment, 188(11), 619 12 Yihdego, Y., and Paffard A., 2016 Hydroengineering solution for a sustainable groundwater management at a cross border region: case of Lake Nyasa/Malawi basin, Tanzania International Journal of Geo-Engineering 7: 23 DOI: 10.1186/s40703- 0160037-4 Available from:http://link.springer.com/article/10 1186/ s40703-016-0037-4 Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tiến Đạt, 2007 Sử dụng nước đất giới Việt Nam, Hội Đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam Nguyễn Ngọc Sinh, 2014 Đánh giá trạng khai thác, sử dụng nước ngầm đề xuất giải pháp quản lý địa bàn TP Pleiku tỉnh Gia lai, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên Môi trường, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Lan Hương, 2013 Tài nguyên nước phát triển kinh tế Ai Cập, Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng Bảo vệ nước ngầm thị, Liên đồn quy hoạch điều tra tài nguyên nước Miền Bắc, 2015 Phạm Thị Hải Yến, 2010, lún mặt đất hạ thấp mực nước ngầm đô thị lớn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng Hải, 23 (4), tr 93-96 32 ... pháp định giá thiệt hại môi trường khai thác nước ngầm số quốc gia giới: 3.2.3.1 Định giá thiệt hại môi trường qua chất lượng sống: Ở Ma – rốc, tính tốn chi phí thiệt hại môi trường việc khai thác. .. lý nước ăn 1.5 Hiện trạng khai thác nước ngầm 1.5.1 Khai thác sử dụng nước đất giới Nước ngầm nguồn tài nguyên khai thác nhiều giới, với tỷ lệ khai thác ước tính khoảng 982 Km 3/năm So với nước. .. việc khai thác nước ngầm: 3.3.1 Các biện pháp hạn chế: Như đề cập trên, khai thác nước ngầm làm suy giảm trữ lượng nước ngầm thay đổi chế độ bổ cập nước ngầm, làm ảnh hưởng đến mực nước ngầm, nước