Nhàlãnhđạobiếtcảmthông
Người ta thường nói rằng, là lãnhđạo nghĩa là phải dẫn dắt bằng đầu óc chứ không phải
bằng trái tim. Lãnhđạo được mong đợi sẽ là người cứng rắn và sắt đá. Nhưng suy nghĩ
này đang dần dần thay đổi. Trong kỷ nguyên mới sẽ có thêm nhiều nhà lãnhđạobiết cảm
thông, họ là những người anh hùng của xã hội hiện đại.
Sự thay đổi này khiến chúng ta suy ngẫm và tự
hỏi: Phải làm gì để trở thành nhàlãnhđạo biết
cảm thông? Chúng ta có thể trao quyền cho các
nhóm và nhân viên như thế nào để trở thành nhà
lãnh đạo biết quan tâm?
Sự cảmthông xuất phát từ sâu thẳm bên trong
tâm hồn mỗi người và có thể chúng ta không có
nhiều cơ hội để thể hiện nó trong môi trường làm
việc. Một định nghĩa đơn giản của sự "thông cảm"
là thấu hiểu nhu cầu của người khác và đặt nhu
cầu của họ lên trên nhu cầu bản thân.
Một người lãnhđạo hướng tới kết quả - người
quen đưa ra những quyết định dựa trên lí trí và
những con số thực tế - có thể cảm thấy bị cô lập
trong cuộc hành trình tiến vào vùng đất chưa ai biết đến có tên gọi là "thông cảm".
Vậy thế nào là một người lãnhđạobiếtcảm thông?
Câu trả lời là, người lãnhđạobiếtcảmthông là người luôn giao tiếp một cách cởi mở. Họ
sẵn sàng trò chuyện với người khác. Trước đây, nhiều lãnhđạo và nhân viên dù đã làm việc với
nhau nhiều năm trời nhưng số lần trò chuyện cùng nhau chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nếu muốn
trở thành người lãnhđạobiếtcảm thông, lãnhđạo phải chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc với nhân
viên của mình.
Hỏi những câu hỏi chân thành và lắng nghe theo cách làm cho người nói phấn chấn. Trong tổ
chức, người lãnhđạo phải luôn khuyến khích các nhóm và nhân viên trao đổi với nhau. Họ cũng
phải thường xuyên hỏi ý kiến nhân viên, khuyến khích nhân viên tham gia các hoạt động xã hội
như hiến máu hoặc làm từ thiện.
Người lãnhđạobiếtcảmthông là người linh hoạt. Họ sẵn sàng gạt bỏ các luật lệ và thủ tục
khắt khe để có được những điều tốt cho mọi người. Khi chúng ta hiểu và tạo điều kiện cho nhân
viên, họ sẽ không bao giờ quên, và kết quả là, chúng ta sẽ có thêm những nhân viên trung
thành. Họ muốn làm việc cho chúng ta vì sự quan tâm của chúng ta. Đã hứa là phải giữ lời và
không đổ lỗi vô căn cứ. Làm vậy, chúng ta sẽ chứng tỏ mình thực sự biết quan tâm đến mọi
người.
Người lãnhđạobiếtcảmthông là người không ngại bày tỏ cảm xúc. Tất nhiên cũng có cơ
sở khi tin rằng, nếu chúng ta thể hiện cảm xúc ở môi trường làm việc, mọi người sẽ nghĩ chúng
ta là người yếu đuối. Đó là trước đây, còn ngày nay, nhận thức này đã thay đổi.
Hai thập kỷ trước, nếu ai đó khóc một cách ngon lành trước nhân viên, họ sẽ trở thành trò cười.
Người ta sẽ nói người này không có nghị lực và quá mẫn cảm. Nhưng những nhàlãnhđạo
ngày nay không ngại bày tỏ cảm xúc. Những người này sẽ được xem là người sâu sắc và
không bị những lời đồn thổi "lãng nhách" làm mất đi cảm xúc thực của mình.
Người lãnhđạobiếtcảmthông là người dẫn dắt bằng cách làm gương. Hành động của
một người cố tỏ ra cảmthông để giành được nhiều người ủng hộ hoặc nhằm "đánh vào tâm lý"
người khác là không trung thực và sẽ nhanh chóng bị phát hiện. Thực tế xã hội sẽ kiểm tra ý
nghĩa đích thực của từ "anh hùng". Chúng ta biết rằng một anh hùng không phải là người được
tôn sùng vì vị trí, biểu tượng hay thu nhập mà là một người làm gương cho những người khác
vì sự trung thực, khiêm nhường, đặt quyền lợi của người khác lên trên quyền lợi của mình.
Môi trường làm việc khắc nghiệt ngày nay có phải là chỗ dành cho những nhàlãnhđạo biêt
cảm thông? Chắc chắn rồi. Chúng ta đã mất hàng thập kỷ để trở nên chuyên nghiệp hơn, và
trong quá trình này, chúng ta đã xây dựng một cái vỏ bọc cứng nhắc và không thể xuyên thủng
bao quanh chúng ta.
Đã đến lúc phải "trả lại tự do" cho chúng ta, thoát khỏi vỏ bọc đó để trở thành người lãnhđạo
tình cảm và đạo đức hơn. Người lãnhđạobiếtcảmthông sẽ mang lại cảm giác cân bằng và
mới mẻ cho nhân viên. Nếu trước đây luôn có những nhàlãnhđạo mang trái tim sắt đá, thì
trong kỷ nguyên mới này, người lãnhđạobiếtcảmthông sẽ là người giải quyết khủng hoảng tốt
hơn, truyền đạt một cách hiệu quả hơn và tất nhiên, sẽ được nhân viên kính trọng hơn.
Nguyệt Ánh
Theo Emerging Leader
. thành nhà lãnh đạo biết
cảm thông? Chúng ta có thể trao quyền cho các
nhóm và nhân viên như thế nào để trở thành nhà
lãnh đạo biết quan tâm?
Sự cảm thông. người lãnh đạo
tình cảm và đạo đức hơn. Người lãnh đạo biết cảm thông sẽ mang lại cảm giác cân bằng và
mới mẻ cho nhân viên. Nếu trước đây luôn có những nhà