KẾ HOẠCH PHÒNG TRỪ DỊCH BỆNH ĐỐI VỚI TÔM NUÔI NĂM 2011 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU

34 3 0
KẾ HOẠCH PHÒNG TRỪ DỊCH BỆNH ĐỐI VỚI TÔM NUÔI NĂM 2011 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU Số: 378/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bạc Liêu, ngày 01 tháng năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Kế hoạch phịng trừ dịch bệnh tơm ni năm 2011 địa bàn tỉnh Bạc Liêu CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Pháp lệnh Thú y ban hành ngày 29 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y; Căn Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 33/2005/NĐ-CP; Căn Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh; Qua xem xét Tờ trình số 03/TTr-SNN ngày 06 tháng 01 năm 2011 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; ý kiến Sở Tài Cơng văn số 27/CV-TCHCSN ngày 14 tháng 01 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch phòng trừ dịch bệnh tôm nuôi năm 2011 địa bàn tỉnh Bạc Liêu Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; Ban Chỉ đạo sản xuất phịng chống dịch bệnh trồng, vật nuôi tỉnh; Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Thủ trưởng quan, đơn vị; tổ chức, cá nhân có liên quan định thi hành Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Phạm Hoàng Bê ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH PHÒNG TRỪ DỊCH BỆNH ĐỐI VỚI TÔM NUÔI NĂM 2011 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU (Ban hành kèm theo Quyết định số 378/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2011 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu) I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỊNG TRỪ DỊCH BỆNH ĐỐI VỚI TƠM NUÔI NĂM 2010 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU Kết ni trồng thủy sản tình hình dịch bệnh tôm nuôi năm 2010 địa bàn tỉnh: 1.1 Kết nuôi trồng thủy sản năm 2010: - Kết sản xuất: Diện tích canh tác thủy sản 125.410ha, diện tích ni trồng thủy sản 125.767ha (Đạt 99,75% so với kế hoạch 99,75% so với kỳ); tổng sản lượng 148.042 (Trong tơm 67.595 tấn, cá thủy sản khác 80.447 tấn), đạt 106,74% so với kế hoạch 105,97% so với kỳ - Chia theo phương thức nuôi: + Tôm nuôi công nghiệp bán cơng nghiệp 10.770ha (Trong tơm thẻ chân trắng 158ha), sản lượng 27.218 (Trong tơm thẻ chân trắng 1.480 tấn); + Tôm nuôi quảng canh cải tiến 2.329ha, sản lượng 1.377 tấn; + Tôm nuôi quảng canh cải tiến kết hợp 87.378ha, sản lượng: Tôm 32.371 tấn; cua cá 55.071 tấn; + Nuôi thủy sản đất tôm - lúa 22.134ha, sản lượng: Tôm sú 5.440 tấn; tôm xanh 419 tấn; cua cá 8.500 tấn; + Diện tích ni cua, cá thủy sản khác 3.156ha, sản lượng thủy sản loại 10.091 tấn; + Sản lượng thủy sản thu tự nhiên ruộng lúa, đất muối, đất rừng 7.555 tấn, sản lượng tơm 770 - Về hiệu kinh tế: + Hiệu kinh tế 01ha mô hình ni tơm sú cơng nghiệp bán cơng nghiệp: Năng suất bình quân 2,43 tấn; doanh thu từ 300 - 400 triệu đồng, chi phí sản xuất từ 200 - 250 triệu đồng, lợi nhuận từ 100 - 150 triệu đồng, giá thành sản xuất từ 80.000 - 85.000 đồng/kg; mơ hình tỷ lệ số hộ có lãi chiếm 70%, hòa vốn 20% lỗ 10%; + Hiệu kinh tế 01ha mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến kết hợp: Năng suất tơm bình qn 0,37 tấn, cua 0,13 cá 0,50 tấn; doanh thu từ 45 100 triệu đồng, chi phí sản xuất từ 30 - 35 triệu đồng, lợi nhuận bình quân từ 15 - 30 triệu đồng; mơ hình tỷ lệ số hộ có lãi chiếm 80%, cịn lại 20% số hộ hịa vốn, cá biệt có hộ lãi 40 - 50 triệu đồng - Nhìn chung, tình hình ni tơm năm 2010 gặp nhiều khó khăn, song thu kết tốt giá tôm nguyên liệu mức cao, phần lớn người nuôi có lãi, góp phần nâng cao mức sống dân cư khu vực nơng thơn 1.2 Tình hình dịch bệnh tôm nuôi năm 2010: - Tôm nuôi bị thiệt hại rải rác tháng năm, tập trung vào số thời điểm giao mùa; nguyên nhân chủ yếu thời tiết diễn biến xấu, tình trạng nước bị sắc mặn, nhiệt độ tăng cao, chênh lệch ngày đêm lớn, thiếu nước phục vụ cho sản xuất nắng hạn mưa lớn, tập trung dài ngày gây ngập úng, Ngoài ra, phận người nuôi thiếu hiểu biết sử dụng thuốc, hóa chất vượt q mức cho phép gây nhiễm mơi trường ni tơm; - Tổng diện tích tơm ni bị thiệt hại 21.558ha (< 50%: 15.051ha, quảng canh cải tiến kết hợp 14.581ha quảng canh cải tiến chuyên tôm 470 ha; > 50%: 6.507ha, tơm cơng nghiệp bán cơng nghiệp 1.859ha, quảng canh cải tiến chuyên tôm 83ha, quảng canh cải tiến kết hợp 4.565ha); diện tích tơm cơng nghiệp bán cơng nghiệp thiệt hại tập trung nhiều huyện Hịa Bình, thành phố Bạc Liêu, huyện Đơng Hải; diện tích tôm quảng canh cải tiến thiệt hại tập trung nhiều huyện Giá Rai, Phước Long Đông Hải; - Bệnh gây thiệt hại cho tôm nuôi chủ yếu bệnh đốm trắng, đầu vàng xuất bệnh vi bào tử (Enterocytozoon hepatopenaei) ký sinh gan, tụy tơm sú tập trung diện tích ni tơm sú cơng nghiệp bán cơng nghiệp chưa có giải pháp phịng trị Tuy khơng bùng phát thành dịch bệnh xuất rải rác tất huyện, thành phố tỉnh Kết triển khai kế hoạch phịng trừ dịch bệnh cho tơm ni 2010: - Tổ chức thực văn đạo Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh ni trồng, phịng chống dịch bệnh, vệ sinh mơi trường nuôi trồng thủy sản ; - Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật ni trồng, phịng chống, khắc phục diện tích ni trồng thủy sản thiệt hại (Về cải tạo ao đầm, gia cố bờ bao giữ nước; chọn giống đạt chất lượng, xét nghiệm mầm bệnh trước thả nuôi; bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho tôm, thường xuyên kiểm tra sức khỏe tôm ni; khơng xả nước có mầm bệnh bơm sình bùn kênh rạch công cộng ); - Xét nghiệm 24.181 mẫu tơm (Có 7.605/17.787 mẫu nhiễm MBV, 39/3.363 mẫu nhiễm đốm trắng, 35/3.031 mẫu nhiễm đầu vàng) 286 mẫu nước (Có 23 mẫu nhiễm khuẩn phát sáng); - Kiểm tra, kiểm dịch 4.876,26 triệu tôm, cá giống (Trong đó: 4.037,81 triệu tơm, cá giống sản xuất tỉnh; xuất ương hóa 175,66 triệu 351 xe nhập tỉnh với 662,79 triệu tôm giống), kiểm dịch 500 ba ba thương phẩm, giám sát 1.698 tôm sú bố mẹ Qua kiểm tra, kiểm dịch phát 49,68 triệu tôm giống nhiễm bệnh, xử lý hết bệnh 18,87 triệu con, số lại chủ sở xin tự hủy; - Kiểm tra cấp cấp đổi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cho 395/685 sở (134/189 sở sản xuất tôm sú giống; 05/36 sở sản xuất cua giống; 87/198 sở ương tôm sú giống; 169/262 sở thuốc thú y, thức ăn); có 37 sở sản xuất tôm giống công bố chất lượng hàng hóa; Thơng tư số 41/2010/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, qua kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y số sở đạt loại A chiếm 10%, sở đạt loại B chiếm 90%; - Phối hợp với quan chức tiến hành kiểm tra danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng sở kinh doanh thuốc thú y thủy sản, phát số thuốc có chứa chất Trifuralin; tiến hành xử lý theo quy định thông báo phương tiện thông tin đại chúng để người nuôi tôm biết không sử dụng; - Kiểm tra tiêu môi trường nước số kênh trục chính, vùng nuôi tôm trọng điểm tỉnh; phân công cán theo dõi bám sát địa bàn, nắm diễn biến tình hình tơm ni; kiểm tra phát hướng dẫn người nuôi biện pháp khắc phục thiệt hại, ổn định mơi trường kịp thời; - Sử dụng có hiệu hóa chất xử lý mơi trường (Chlorine) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hỗ trợ (Đã cấp phát 15.220kg/20.000kg xử lý 10.229ha) giúp 194 hộ dân nhanh chóng khơi phục sản xuất; - Tổ chức lớp tập huấn nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững với cấp độ BMP, GAqP, CoC với 07 lớp có khoảng 350 lượt người tham dự; - Khuyến cáo, thơng báo tình hình dịch bệnh hướng dẫn người nuôi chậm thả giống giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp Đánh giá kết thực hiện: 3.1 Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sâu sát Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh phát triển nuôi trồng thủy sản phịng trừ dịch bệnh tơm ni địa bàn tỉnh; - Ban Chỉ đạo sản xuất phòng chống dịch bệnh trồng, vật nuôi cấp thể vai trò trung tâm điều phối, đạo, điều hành hoạt động sản xuất cơng tác phịng trừ dịch bệnh ni trồng thủy sản nói chung tơm ni nói riêng địa bàn tỉnh có hiệu quả; - Vai trị đạo sâu sát Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc chủ động xây dựng kế hoạch, phối hợp với sở, ban, ngành, đồn thể có liên quan Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: Trong việc tổ chức thực kế hoạch sản xuất ni trồng thủy sản phịng trừ dịch bệnh tôm nuôi địa bàn tỉnh; - Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động nông, ngư dân nên đa số người nuôi tôm tiếp nhận thơng tin, tích cực sản xuất, ứng dụng biện pháp phịng trừ dịch bệnh có hiệu nhanh chóng khơi phục lại sản xuất sau xử lý hết dịch bệnh; - Giá tôm nuôi ổn định mức cao, tạo tâm lý phấn khởi cho người nuôi tôm; loại vật tư đa dạng chủng loại, mạng lưới cung ứng rộng khắp địa bàn tỉnh, đáp ứng kịp thời nhu cầu nuôi trồng thủy sản 3.2 Khó khăn: - Do việc tổ chức sản xuất không đồng vùng quy hoạch lịch thời vụ sản xuất (Nuôi tôm nước lợ, trồng lúa, lúa sạ, lúa trổ vùng sản xuất tơm - lúa) gây khó khăn cho cơng tác điều tiết nước phục vụ nuôi trồng thủy sản khu vực chuyển đổi sản xuất phía Bắc quốc lộ IA; - Ở số khu vực nguồn nước chưa đảm bảo số lượng chất lượng nước phục vụ cho ni trồng thủy sản, tình trạng thiếu nước, sắc mặn, độ mặn tăng cao từ 40 - 50‰ vng ni tơm, oxy hịa tan giảm gây sốc cho tôm, với thời tiết diễn biến phức tạp (Nắng nóng kéo dài mưa dài ngày với trữ lượng lớn gây ngập úng ) làm giảm sức đề kháng nên tôm nuôi bị nhiễm bệnh xảy liên tục, gây thiệt hại lớn kinh tế gây ô nhiễm môi trường vùng nuôi; - Việc xây dựng hướng dẫn thực lịch thời vụ nuôi trồng thủy sản từ sớm (Vào đầu mùa khô năm trước) tuyên truyền, phổ biến kịp thời, thường xuyên đến người nuôi tôm tỉnh Tuy nhiên, cịn phận nơng, ngư dân chưa tuân thủ lịch thời vụ; mặt khác, giá tôm nuôi cao, hầu hết người nuôi tơm có lãi, nên hộ thả giống ni tơm gần quanh năm, gây nhiều khó khăn cơng tác phịng trừ dịch bệnh tơm ni; - Một phận nơng dân cịn thiếu kiến thức kinh nghiệm ni tơm như: Nóng vội thả giống chưa hội đủ điều kiện nuôi tôm, mua giống trôi thị trường không qua kiểm dịch xét nghiệm chất lượng; số diện tích hộ nuôi tôm cải tạo ao đầm chưa tốt, ao lắng chứa nước để cấp cho ao ni nguồn cung cấp nước bị hạn chế; ao ni bị bệnh, người ni tự ý xả ngồi kênh mương công cộng mà không xử lý, không khai báo với ngành chức quyền sở Dẫn đến môi trường nước bị ô nhiễm, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển lây lan; - Hiện nay, xuất việc nuôi tôm thẻ chân trắng vùng quy hoạch 53,1ha (Thành phố Bạc Liêu 25ha, huyện Đông Hải 1,5ha, huyện Giá Rai 1,2ha, huyện Phước Long 25,4ha nuôi xen với tôm sú) dễ phát sinh dịch bệnh nuôi trồng thủy sản; đầu tháng năm 2010 có số diện tích tôm công nghiệp bán công nghiệp bị thiệt hại bệnh vi bào tử (Enterocytozoon hepatopenaei) ký sinh gan, tụy tơm sú chưa có giải pháp hữu hiệu để phịng trừ dịch bệnh; - Về cơng tác phối hợp kiểm tra, kiểm soát quan chức với huyện, thành phố lĩnh vực quản lý tôm giống nhập tỉnh chưa chặt chẽ, chưa thường xun; cịn xảy tình trạng vận chuyển, kinh doanh giống thủy sản không chấp hành quy định kiểm dịch như: Không kiểm dịch trước xuất bán, nhập tỉnh; mua bán giống trôi không rõ nguồn gốc, giống chất lượng ; - Một số sở kinh doanh giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản chưa đạt yêu cầu không đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh thú y thủy sản II KẾ HOẠCH PHỊNG TRỪ DỊCH BỆNH ĐỐI VỚI TƠM NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU NĂM 2011 Các pháp lý để xây dựng kế hoạch: - Căn Pháp lệnh Thú y ban hành ngày 29 tháng năm 2004 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 33/2005/NĐ-CP; - Căn Quyết định số 10/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Căn Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; - Căn Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh; - Căn Thông tư số 36/2009/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định phịng chống dịch bệnh cho động vật thủy sản Công văn số 1471/TY-TS ngày 01 tháng năm 2009 Cục Thú y việc hướng dẫn thực Thông tư số 36/2009/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Căn Thông tư số 39/2009/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch; - Căn Thông tư số 39/2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn loại thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm hỗ trợ theo Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ; * Khi có 03 vùng dịch xảy ấp, khóm cơng bố dịch địa bàn xã, phường, thị trấn có khóm, ấp xảy dịch bệnh; * Khi dịch xảy từ 03 xã, phường, thị trấn trở lên huyện, thành phố cơng bố dịch địa bàn tồn huyện, thành phố; * Khi dịch xảy từ 03 huyện, thành phố trở lên địa bàn tỉnh cơng bố dịch địa bàn tồn tỉnh 4.2.4 Cơng bố hết dịch: Điều kiện công bố hết dịch: + Trong phạm vi 14 ngày, kể từ ngày đàn tôm nuôi bị nhiễm bệnh cuối bị chết, phải sơ chế bắt buộc, bị tiêu hủy lành bệnh mà đàn tơm bị mắc bệnh bị chết dịch bệnh cơng bố; + Đã thực biện pháp vệ sinh, khử trùng tiêu độc vùng có dịch đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm; + Thẩm quyền cơng bố hết dịch: Khi hội đủ điều kiện công bố hết dịch, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành định công bố hết dịch, bãi bỏ vùng dịch 4.2.5 Kiểm soát vận chuyển: - Ban Chỉ đạo sản xuất phòng chống dịch bệnh trồng, vật nuôi cấp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố sở có trách nhiệm áp dụng chế độ kiểm dịch, kiểm soát vận chuyển tăng cường cơng bố dịch thức có hiệu lực; - Thủy sản dễ mẫn cảm với bệnh công bố không vận chuyển từ vùng khác vào vùng có dịch ngược lại từ vùng có dịch vùng khác với mục đích ni giữ làm giống; - Thủy sản thương phẩm phép vận chuyển vùng dịch sau xử lý theo hướng dẫn có giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền; - Đối với tôm giống bị nhiễm bệnh nguy hiểm, có tính lây lan mạnh, gây chết hàng loạt chưa có thuốc điều trị đặc hiệu đốm trắng, đầu vàng, Taura bắt buộc phải xử lý tiêu hủy; không tự ý xả nước thải, xác tôm giống bị nhiễm bệnh chưa xử lý hết mầm bệnh môi trường tự nhiên, vùng nước nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh 4.2.6 Xử lý ổ dịch: - Nếu tôm nuôi đạt kích cỡ thương phẩm mà phát bị nhiễm bệnh có danh mục bệnh thủy sản, phải cơng bố dịch cần tiến hành thu hoạch để tránh thiệt hại Thủy sản mắc bệnh sử dụng làm thực phẩm phải chế biến (Làm chín nhiệt tùy loại bệnh có yêu cầu cụ thể phương pháp chế biến) sở chế biến theo hướng dẫn Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản thủy sản Chi cục Nuôi trồng thủy sản; phương tiện chun dùng phải kín, khơng gây rị rỉ nước rơi vãi sản phẩm thủy sản trình vận chuyển phải vệ sinh khử trùng trước sau vào vùng dịch; - Nếu tôm nuôi chưa đạt kích cỡ thương phẩm phát tơm bị nhiễm bệnh có danh mục bệnh thủy sản phải cơng bố dịch Chi cục Ni trồng thủy sản chủ trì phối hợp với quan, đơn vị có liên quan hướng dẫn xử lý tiêu diệt mầm bệnh loại hóa chất phép sử dụng theo quy trình, đảm bảo vệ sinh môi trường khoanh vùng không cho bệnh lây lan ao, đầm nuôi tôm lân cận; - Sau thu hoạch, chủ sở phải xử lý diện tích ni bị nhiễm bệnh hóa chất phép sử dụng theo hướng dẫn Chi cục Nuôi trồng thủy sản với giám sát cán kỹ thuật Tổ (Trạm) Nuôi trồng thủy sản huyện, thành phố; - Đối với sở có sản phẩm nuôi bị tiêu hủy dịch bệnh cịn thời vụ ni chính, Chi cục Ni trồng thủy sản, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư mở lớp tập huấn kỹ thuật hướng dẫn chủ hộ nuôi tôm cải tạo ao đầm, thả lại giống cho kịp thời vụ sản xuất sau có định công bố hết dịch địa bàn; - Chi cục Ni trồng thủy sản thống kê diện tích bị dịch bệnh mức độ thiệt hại báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp, thông qua Sở Tài thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét định kinh phí hỗ trợ tôm giống cho ngư dân khôi phục sản xuất; đồng thời, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị hỗ trợ hóa chất dập dịch bệnh tơm ni địa bàn tỉnh Kinh phí phịng chống dịch bệnh tơm ni: 5.1 Nguồn kinh phí: - Kinh phí phịng trừ (Dập) dịch bệnh tơm ni chủ yếu từ nguồn kinh phí tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ni tơm, sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản; - Ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí xét nghiệm để dự báo dịch bệnh, hỗ trợ tôm giống diện tích bị thiệt hại phải cơng bố dịch hỗ trợ phần hóa chất xử lý nhiễm diện tích ni tơm cơng nghiệp bán công nghiệp (Khi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét hỗ trợ thuốc Chlorine) 5.2 Đối tượng hỗ trợ tôm giống khôi phục sản xuất: - Diện tích ni trồng thủy sản nằm vùng quy hoạch phê duyệt, tuân thủ lịch thời vụ quy trình kỹ thuật ni tơm ngành nông nghiệp phát triển nông thôn khuyến cáo; - Diện tích bị thiệt hại nằm vùng xảy dịch bệnh kể từ công bố dịch công bố hết dịch; - Nông dân, ngư dân, chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại dịch bệnh tôm nuôi (Nằm vùng công bố dịch) 5.3 Dự tốn kinh phí phịng chống dịch bệnh từ ngân sách nhà nước: Tổng dự tốn kinh phí: 14.179,4 triệu đồng, đó: - Hỗ trợ kinh phí phân tích mẫu để dự báo dịch bệnh: 158,4 triệu đồng: + Thời gian thu mẫu: lần/tháng (Thu trước ngày 15 30 âm lịch hàng tháng); + Số lượng chi phí phân tích mẫu: 140,4 triệu đồng, cụ thể: * Đốm trắng: 30 mẫu/tháng x 12 tháng x 160.000 đồng = 57,6 triệu đồng; * Đầu vàng: 30 mẫu/tháng x 12 tháng x 230.000 đồng = 82,8 triệu đồng + Chi phí thu mẫu: 360 lần x 50.000 đồng/lần = 18 triệu đồng - Chi phí tuyên truyền: 03 triệu đồng x huyện, thành phố = 21 triệu đồng - Nhu cầu kinh phí hỗ trợ tơm giống: 14.000 triệu đồng, đó: + Kinh phí hỗ trợ diện tích ni tơm bị thiệt hại từ 30 - 70%: 3.000 triệu đồng, cụ thể: * Hình thức nuôi tôm công nghiệp bán công nghiệp: 500ha x 03 triệu đồng/ha = 1.500 triệu đồng; * Hình thức nuôi tôm quảng canh cải tiến, quảng canh cải tiến kết hợp, tôm - lúa: 1.500ha x 01 triệu đồng/ha = 1.500 triệu đồng + Kinh phí hỗ trợ diện tích ni tơm bị thiệt hại > 70%: 11.000 triệu đồng, cụ thể: * Hình thức ni tơm cơng nghiệp bán công nghiệp: 1.000ha x 05 triệu đồng/ha = 5.000 triệu đồng; * Hình thức ni tơm quảng canh cải tiến, quảng canh cải tiến kết hợp, tôm - lúa: 2.000ha x 03 triệu đồng/ha = 6.000 triệu đồng 5.4 Quy trình giám sát, xử lý tơm ni bị bệnh hỗ trợ thiệt hại: 5.4.1 Phát tôm nuôi bị bệnh: - Người nuôi tôm trực tiếp giám sát theo dõi tình hình dịch bệnh tơm; phát có tượng tơm bị bệnh báo cáo cho trưởng khóm, ấp cán kỹ thuật sở; - Trưởng khóm, ấp phối hợp với cán kỹ thuật sở cán kỹ thuật Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phòng Kinh tế thành phố khảo sát thực tế báo cáo kịp thời quan quản lý nhà nước cấp theo quy định 5.4.2 Xử lý tôm nuôi bị bệnh: - Chi cục Nuôi trồng thủy sản phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Kinh tế thành phố cử cán kỹ thuật phối hợp với cán kỹ thuật sở xuống địa bàn xác định bệnh tôm đưa biện pháp xử lý cụ thể; - Nếu điều trị khuyến cáo người nuôi tôm điều trị, cải tạo theo hướng dẫn kỹ thuật cán chuyên môn (Người nuôi tơm đầu tư chi phí điều trị bệnh cải tạo mơi trường ao ni); - Nếu khơng có biện pháp điều trị hữu hiệu thực biện pháp xử lý theo quy định hành 5.4.3 Nguồn kinh phí phịng chống dịch hỗ trợ khắc phục thiệt hại: Theo quy định hành phòng chống dịch bệnh trồng, vật ni (Trong ngân sách Trung ương hỗ trợ 70% ngân sách tỉnh hỗ trợ 30% kinh phí hỗ trợ tơm giống khơi phục sản xuất) 5.4.4 Trình tự, thủ tục xét hỗ trợ: - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Chi cục Nuôi trồng thủy sản phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phòng Kinh tế thành phố chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý số đối tượng thực nuôi tôm theo lịch thời vụ quy trình hướng dẫn (Có giấy xác nhận ni tơm thời vụ quy trình hướng dẫn Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Kinh tế thành phố cấp); - Chi cục Nuôi trồng thủy sản, Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Kinh tế thành phố chịu trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký xác nhận trường hợp bị thiệt hại hỗ trợ theo đối tượng, đồng thời tổng hợp báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm tổng hợp, Sở Tài thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định hỗ trợ kinh phí cho đối tượng bị thiệt hại theo quy định hành; - Niêm yết công khai danh sách hộ hỗ trợ theo quy định; - Thủ tục xét hỗ trợ: Giấy xác nhận nuôi tôm lịch thời vụ, hóa đơn mua tơm giống để thả lại (Hoặc hồ sơ chứng minh đối tượng hỗ trợ thực cam kết sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ để tái sản xuất); - Hình thức hỗ trợ: Bằng tiền mặt; - Hình thức cấp phát: Cấp bổ sung có mục tiêu cho ngân sách huyện, thành phố có dịch bệnh xảy tơm ni để hỗ trợ tôm giống cho ngư dân khôi phục lại sản xuất III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 năm 2011 đến ngày 31 tháng 12 năm 2011 Phân giao nhiệm vụ thực kế hoạch: 2.1 Ban Chỉ đạo sản xuất phịng chống dịch bệnh trồng, vật ni tỉnh: - Phân công thành viên Ban Chỉ đạo triển khai, quán triệt Kế hoạch đến huyện, thành phố sở sau có định phê duyệt; - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực công tác đạo sản xuất phịng trừ dịch bệnh tơm ni huyện, thành phố sở; thu thập số liệu, báo cáo đánh giá tình hình, đạo sát với tình hình thực tế sản xuất cơng tác phịng trừ dịch bệnh tơm ni địa bàn huyện, thành phố sở (Xã, phường, thị trấn) 2.2 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Là quan Thường trực Ban Chỉ đạo tỉnh phối hợp chặt chẽ với sở, ban, ngành, đồn thể có liên quan Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tổ chức triển khai thực Kế hoạch phòng trừ dịch bệnh tôm nuôi năm 2011 địa bàn tỉnh Bạc Liêu; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc đạo sản xuất phịng chống dịch bệnh tơm huyện, thành phố sở; - Chỉ đạo đơn vị chuyên môn trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Kinh tế thành phố thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: 2.2.1 Chi cục Ni trồng thủy sản: - Báo cáo tình hình dịch bệnh thủy sản theo hướng dẫn Cục Thú y; thực việc kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản tổ chức, hộ gia đình cá nhân nuôi tôm địa bàn tỉnh; - Thu thập, phân tích thơng tin khí tượng, thủy văn; tổ chức lấy mẫu kiểm tra tiêu môi trường, dịch bệnh thủy sản… Để dự báo tình hình dịch bệnh thơng báo kịp thời đến thành viên Ban Chỉ đạo tỉnh phương tiện thơng tin đại chúng tình hình sản xuất dịch bệnh tôm nuôi huyện, thành phố; - Theo dõi diễn biến tình hình dịch bệnh tơm ni, phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Kinh tế thành phố cấp ủy, quyền sở để thống kê diện tích bị thiệt hại, báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét xử lý; - Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho người nuôi biện pháp kỹ thuật ni tơm, biện pháp phịng trừ dịch bệnh gây hại tôm nuôi; hướng dẫn nông, ngư dân xử lý tôm nuôi bị dịch bệnh khắc phục thiệt hại; giữ vững tăng diện tích ni tôm sú công nghiệp bán công nghiệp nơi có điều kiện, phù hợp với quy hoạch; phát triển mở rộng diện tích ni tơm quảng canh cải tiến kết hợp nhiều loại thủy sản, mơ hình tơm - lúa + tôm xanh tôm - rừng; trì hợp lý diện tích ni tơm thẻ chân trắng ; - Triển khai thực nội dung Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (Các tổ chức, cá nhân phải đăng ký sở nuôi với ngành chức năng; phải đảm bảo điều kiện sở hạ tầng; điều kiện trang thiết bị, máy móc, dụng cụ chuyên dùng; điều kiện quy trình cơng nghệ ni tơm; điều kiện lao động kỹ thuật điều kiện quản lý hồ sơ); - Phối hợp với viện, trường quan chuyên môn thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lĩnh vực nghiên cứu loại hóa chất, thuốc thú y thủy sản phục vụ có hiệu cho cơng tác phịng trị bệnh tơm an tồn vệ sinh thực phẩm; sớm có giải pháp điều trị bệnh vi bào tử (Enterocytozoon hepatopenaei) ký sinh gan, tụy tôm sú 2.2.2 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư: - Phối hợp chặt chẽ với Chi cục Nuôi trồng thủy sản việc hướng dẫn, tập huấn cho người nuôi tôm tiến khoa học, kỹ thuật nuôi tôm; - Theo dõi sát tình hình sản xuất, dịch bệnh ni trồng thủy sản địa bàn huyện, thành phố sở; phân công cán kỹ thuật bám sát địa bàn, chủ động tuyên truyền, khuyến cáo cho người nuôi mơ hình ni an tồn dịch bệnh, đối tượng nuôi nhằm giảm áp lực độc canh tôm sú biện pháp phòng trị bệnh, xử lý tôm nuôi bị bệnh, xử lý nước thải môi trường, biện pháp khôi phục sản xuất… 2.2.3 Trung tâm Giống nông nghiệp - thủy sản: - Cung ứng loại tôm giống (Tôm sú, tôm xanh) chất lượng cao, bệnh cho người nuôi tôm; - Nghiên cứu, thử nghiệm xác định tiến kỹ thuật giống thủy sản có chất lượng, hiệu kinh tế cao đưa vào sản xuất địa bàn tỉnh, nhằm chủ động thay tơm ni có rủi ro cao đầu tư tái sản xuất tôm nuôi 2.2.4 Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản thủy sản: - Triển khai thực chứng nhận điều kiện nuôi trồng thủy sản bền vững theo mơ hình ni tơm BMP, GAqP, CoC đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản; - Hướng dẫn việc sơ chế, chế biến thủy sản từ vùng có dịch đáp ứng yêu cầu an toàn dịch bệnh sở sơ chế, chế biến thủy sản theo phân cấp (Quyết định số 117/2008/QĐ-BNN ngày 11 tháng 12 năm 2008 Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn); - Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước quản lý chất lượng thủy sản; phổ biến thông tin hội nhập WTO quốc tế an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm thương mại thủy sản cho ngư dân doanh nghiệp địa bàn tỉnh; tập huấn hướng dẫn kỹ thuật bảo quản thủy sản cho ngư dân hướng dẫn thực chương trình quản lý chất lượng GMP, SSOP, HACCP cho sở; - Thực Chương trình kiểm sốt dư lượng thủy sản hàng hóa theo kế hoạch ký kết với quan quản lý chất lượng nông, lâm sản thủy sản Nam Bộ 2.2.5 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Kinh tế thành phố: - Triển khai thực nghiêm túc Kế hoạch phòng chống dịch bệnh tôm nuôi năm 2011 địa bàn huyện thành phố; phối hợp chặt chẽ với đơn vị trực thuộc Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, xã, phường, thị trấn khóm, ấp thực tốt việc xử lý tơm ni bị bệnh, xử lý ô nhiễm môi trường hướng dẫn người nuôi tôm khôi phục lại sản xuất; - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc đạo sản xuất phịng trừ dịch bệnh tơm xã, phường, thị trấn khóm, ấp; đạo chuyển đổi sản xuất bố trí cấu giống thủy sản hợp lý nuôi tôm liên tục gặp rủi ro 2.3 Các quan, đơn vị có liên quan: 2.3.1 Sở Tài chính: - Trên sở kết thẩm định mức độ thiệt hại Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn nhu cầu kinh phí đề nghị hỗ trợ huyện, thành phố, Sở Tài có trách nhiệm thẩm định mức kinh phí ngân sách hỗ trợ, trình quan thẩm quyền giải theo quy định hành; - Hướng dẫn huyện, thành phố thủ tục tạm ứng ngân sách, toán kinh phí chi hỗ trợ tơm giống cho ngư dân, chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã bị thiệt hại dịch bệnh tôm nuôi kịp thời để khôi phục sản xuất; - Hướng dẫn mẫu biểu tổng hợp kết thực hỗ trợ tôm giống để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại dịch bệnh tôm nuôi địa bàn huyện, thành phố; - Tổng hợp kết hỗ trợ tôm giống để khôi phục sản xuất địa bàn tỉnh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Chính phủ, Bộ Tài xem xét, hỗ trợ kinh phí từ nguồn dự phịng ngân sách Trung ương cho tỉnh Bạc Liêu 2.3.2 Sở Khoa học Công nghệ: Xem xét tuyển chọn đề tài nghiên cứu giống thủy sản có giá trị kinh tế cao nhằm đa dạng hóa cấu sản phẩm thủy sản; quy trình sản xuất, công nghệ nuôi tôm, nhằm giảm thiểu rủi ro nuôi tôm địa bàn tỉnh 2.3.3 Hội Nông dân tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh: Xây dựng chương trình hành động cụ thể tham gia phịng chống dịch 2.3.4 Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Bạc Liêu, Đài Truyền huyện, thành phố: Tăng cường phối hợp với ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tuyên truyền, phổ biến mô hình ni trồng thủy sản có hiệu quả; biện pháp phịng trừ dịch bệnh tơm ni phương tiện thông tin đại chúng để nông, ngư dân biết thực 2.4 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: - Củng cố Ban Chỉ đạo sản xuất phòng chống dịch bệnh trồng, vật nuôi huyện, thành phố xã, phường, thị trấn; xây dựng kế hoạch triển khai biện pháp đạo sản xuất ni trồng thủy sản, phịng trừ dịch bệnh tôm nuôi, ngăn chặn triệt để lây lan dịch bệnh tôm nuôi địa bàn huyện, thành phố; - Ban Chỉ đạo thường xuyên họp giao ban, báo cáo kịp thời Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Thường trực Ban Chỉ đạo tỉnh (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn); - Ban Chỉ đạo phân công cán phụ trách xuống tận địa bàn trọng điểm, đạo đoàn thể vận động, hướng dẫn nơng, ngư dân phịng chống dịch bệnh tôm nuôi theo hướng dẫn ngành chuyên môn; - Chỉ đạo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Kinh tế thành phố bố trí cán trực tiếp tham gia vào cơng tác phịng trừ dịch bệnh tôm nuôi, xử lý ô nhiễm môi trường hướng dẫn nông, ngư dân khắc phục thiệt hại khôi phục lại sản xuất địa bàn huyện, thành phố; - Chỉ đạo quan chuyên môn tăng cường công tác tra, kiểm tra việc kinh doanh phân bón, thuốc xử lý ao đầm nuôi tôm, thức ăn, thuốc thú y thủy sản; không để xảy hàng giả, hàng chất lượng, hàng cấm sử dụng không để xảy thiếu hàng, tăng giá đột biến địa bàn huyện, thành phố, thời gian có dịch; - Chỉ đạo quan thông tin tuyên truyền huyện, thành phố hướng dẫn nông, ngư dân biện pháp phịng trừ dịch bệnh tơm ni để nông, ngư dân hiểu biết nguy hiểm, tác hại dịch bệnh thực có hiệu biện pháp phòng trừ dịch bệnh; - Phân bổ tốn kinh phí, vật tư từ nguồn hỗ trợ tỉnh theo quy định; - Về thực sách hỗ trợ cho ngư dân: + Thành lập Hội đồng xã, phường, thị trấn (Với thành phần gồm thành viên Ban Chỉ đạo sản xuất phịng chống dịch bệnh trồng, vật ni cấp xã cán chuyên môn huyện, thành phố) để thẩm định mức độ thiệt hại giám sát việc thực sách hỗ trợ tơm giống để khôi phục lại sản xuất địa bàn xã, phường, thị trấn; + Xác định xác mức độ thiệt hại (Về diện tích bị thiệt hại từ 30 70% 70%), tổng hợp nhu cầu kinh phí hỗ trợ tôm giống khôi phục sản xuất định hỗ trợ tôm giống cho địa bàn xã, phường, thị trấn đảm bảo kịp thời, sách, chế độ; sử dụng kinh phí hỗ trợ đảm bảo có hiệu quả, mục đích, đối tượng, khơng để thất lãng phí xảy tiêu cực; - Đề xuất khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt cơng tác phịng trừ dịch bệnh tơm ni; đồng thời, có hình thức xử lý kỷ luật nghiêm tổ chức, cá nhân thực không tốt công tác đạo sản xuất phòng chống dịch bệnh làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất thu nhập nông, ngư dân 2.5 Đối với cấp xã, phường, thị trấn: - Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phân công cán triển khai cụ thể nội dung Kế hoạch phòng chống dịch bệnh tôm nuôi năm 2011 địa bàn tỉnh Bạc Liêu xuống tận địa bàn khóm, ấp người ni tôm; - Phối hợp chặt chẽ với quan chun mơn thực tốt cơng tác phịng trừ dịch bệnh tơm ni (Xác định xác diện tích bị thiệt hại từ 30 - 70% 70%, tổng hợp nhu cầu kinh phí hỗ trợ tơm giống khôi phục lại sản xuất báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, thành phố xem xét hỗ trợ kịp thời) đạo khôi phục lại sản xuất địa bàn xã, phường, thị trấn; - Công khai sách hỗ trợ nhà nước: Diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại; mức hỗ trợ hộ ngư dân, chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã bị thiệt hại dịch bệnh tơm ni trước sau có định hỗ trợ cấp có thẩm quyền phương tiện thông tin đại chúng; niêm yết trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn khóm, ấp theo Quy định Thơng tư số 54/2006/TT-BTC ngày 19 tháng năm 2006 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế cơng khai hỗ trợ trực tiếp ngân sách cá nhân, dân cư 2.6 Đối với tổ chức, cá nhân hộ nuôi tôm: - Quản lý tốt ao ni theo quy trình ni hướng dẫn; theo dõi diễn biến tình hình bệnh tơm, kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn ngành chuyên môn; thực tốt chấp hành nghiêm túc biện pháp xử lý tôm nuôi bị bệnh, xử lý ô nhiễm môi trường, cải tạo ao đầm nuôi tôm theo hướng dẫn ngành chuyên môn; hợp tác chặt chẽ với cán phòng trừ dịch bệnh tơm ni - Sử dụng kinh phí, vật tư hỗ trợ mục đích có hiệu quả./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Phạm Hoàng Bê

Ngày đăng: 27/12/2021, 05:58

Mục lục

  • CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan