1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc vào cuối thế kỉ XVIII

11 6,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 104 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ (GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN) Thứ 6 ngày 01 tháng 03 năm 2013 Giáo sinh lên lớp: Ngô Thị Khánh Ly Giáo sinh thực tập dự giờ: Liễu Văn Trọng GVHD: Ngô Thị Khánh Ly Tiết 2, Buổi chiều, tại lớp :10A7 Môn: Lịch Sử Tiết theo PPCt: 29 Bài dạy(bài 23): Phong trào Tây Sơn sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc vào cuối thế kỉ XVIII I.Mục tiêu bài học Học xong tiết này, yêu cầu học sinh hiểu: 1. Về kiến thức: - Thế kỉ XVI-XVIII, nước ta bị chia cắt thành hai miền có chính quyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến không còn khả năng thống trị lại. - Trước tình trạng khủng hoảng của chê độ phong kiến hai miền, nguy cơ chia cắt đất nước ngày càng gia tăng. Phong trào Tây sơn trong qua trình đánh đổ các tập đoàn phong kiếnđang thống trị đã xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước, bước đầu thống nhất lại đất nước. - Trong quá trình đấu tranh phong trào Tây Sơn còn đảm nhận sứ mệnh mệnh bảo vệ nền độc lập dân tộc khi thắng lợi hai kháng chiến chống quân Xiêm Thanh xâm lược, góp phần thêm vào những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ nước anh hùng của dân tộc . 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ toàn vện lãnh thổ của đất nước. - Tự hào về tinh thần đấu tranh của nông dân Việt Nam 3. Về năng: - Rèn luyện năng sử dụng bản đồ lịch sử. - Bồi dưỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử 1 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - SGK, bản đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết. - Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút, Ngọc Hồi-Đống Đa. - Một số câu nói, thơ ca của Vua Quang Trung. 2. Học sinh - SGK, đồ dùng học tập - Hình ảnh về Nguyễn Huệ III. Tiến trình dạy-học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Em hãy trình bày sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI-XVVIII? Nguyên nhân? 3. Dẫn dắt vào bài mới Trong bối cảnh chế độ phong kiến hai Đàng lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc cuối thế kỉ XVIII, phong trào nông dân bùng lên mạnh mẽ, trong đó có phải kể tới phong trào nông dân Tây Sơn. Với tinh thần đấu tranh kiên cường, phong trào đã làm nên hai sự nghiệp lớn là: bước đầu thống nhất đất nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập. Vậy phong trào Tây Sơn sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc vào cuối thế kỉ XVIII đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 23: Phong trào Tây Sơn sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII”. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Kiến thức ghi bảng •Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân ( 8’) Đáng giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước. - GV phát vấn: Vào giữa thế kỉ XVIII, tình hình nước ta có gì nổi bật? - HS theo dõi SGK trả lời - giáo viên kết luận: I. Phong trào Tây Sơn sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII. 1. Hoàn cảnh lịch sử 2 + Giữa thế kỉ XVIII, chế động phong kiến Đàng ngoài lâm vào khủng hoảng trầm trọng…. + Chế độ phong kiến ở Đàng trong… - GV phát vấn: Tình hình này đã đặt ra yêu cầu gì? - HS trả lời: - GV chốt ý: - GV: Phong trào Tây Sơn diễn ra như thế nào: ai lãnh đạo?thời gian? đã được việc gì?Ý nghĩa? - HS theo dõi SGK phát biểu - GV kết luận giới thiệu cho học sinh nghe: +Về ba anh em: Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ… +Địa bàn Tây sơn:… - GV phát vấn: Tại sao cuộc tiến quân này lại có ý nghĩa gì? - Hs suy nghĩa trả lời: - GV kết luận: Tại vì với cuộc tiến quân này, Tây Sơn đã đánh đổ được hai chính quyền phong kiến… - GV dẫn dắt sang mục II: Ngoài sự nghiệp thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn còn đảm đương nhiệm vụ kháng chiến chống ngoại bang, bảo vệ tổ quốc. II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ - Đất nước bị chia cắt làm hai Đàng… - Cả hai Đàng đều diễn ra khủng hoảng… Yêu cầu: - Thống nhất đất nước - Giải quyết tình trạng khủng hoảng 2.Phong trào Tây Sơn - Thời gian: từ năm 1771 - Người lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). - Cuộc khởi nghĩa nhanh chống lật đổ chúa nguyễn Đàng trong. - Năm 1786-1788, nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê-Trịnh. 3 XVIII. • Hoạt động 2: (Cả lớp, cá nhân) (12’): Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Xiêm(1785). - GV phát vấn: Nguyên nhân nào quân Xiêm xâm lược nước ta? - HS trả lời: - GV kết luận…. - GV: Diễn biến, kết quả GV sẽ sử dụng lược đồ trận Rạch Gầm-Xoài Mút để trình bày. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút làm điểm quyết chiến với giặc, GV giảng giải vì sao Nguyễn Huệ chọ Rạch Gầm-Xoài Mút làm điểm quyết chiến với giặc. - GV phát vấn: Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút? - HS suy nghĩa trả lời - GV kết luận nhấn mạnh: Đây là một thắng lợi lớn, tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm. Chiến thắng này đã khiến người Xiêm “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn(1785) ngoài miệng tuy nói khoắc nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như cọp”. • Hoạt động 3: (Cả lớp, cá nhân) …>Ý nghĩa: Sự nghiệp thống nhất đất nước về cơ bản được hoàn thành. II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII. 1.Cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785). Nguyên nhân: - Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm-5 vạn quân Xiêm tiến vào nước ta. - Diễn biến: + Cuối năm 1789, quân Xiêm chiếm được nửa Gia Định, chuẩn bị tấn công Tây Sơn. + Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm-Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm. Nguyễn Ánh theo tàn quân Xiêm chạy thoát. Ý nghĩa: - Đập tan âm mưu đồ xâm lược của quân Xiêm. - Nêu cao ý thức dân tộc. - Đưa miền Nam trở lại thanh bình. 2. Kháng chiến chống Thanh (1789) 4 (11’): Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Thanh 1789? - GV giảng giải: + Sau khi đánh thắng quân Xiêm, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh……. + Ở ngoài Bắc: Nguyễn Hữu Chỉnh giúp Vua Lê Chiêu Thống phản bội Tây Sơn…Sau khi bị quân Tây Sơn đánh, Vua Lê Chiêu Thống đã cầu cứu nhà Thanh… - GV phát vấn: Nguyên nhân nào quân Thanh sang Xâm lược nước ta? - HS theo dõi SGK trả lời - GV giảng giải… kết hợp với lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi-Đống Đa để trình bày diễn biến trận đánh: + Cuối năm 1785, 29 vạn quân Thanh ồ ạt… + Ngày 25/11/1788,… + Đêm 30 tết (25/1/1789)…. - GV có thể gọi học sinh đọc to lời hiểu dụ hỏi học sinh hiểu gì về lời hiểu dụ? - HS trả lời - GV kết luận: + Hai câu đầu: đánh để giữ gìn truyền *Nguyên nhân: - Vua Lê Chiêu Thống Cầu cứu Quân Thanh Vua Thanh cử 20 vạn quân sang xâm lược nước ta - Diễn biến: + Cuối năm 1789,29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta, quân ta rút lui về Tam Điệp-Biện Sơn. + Ngày 25/11/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu Quan Trung,chỉ huy tiến quân ra Bắc. 5 thống. + Hai câu giữa: đánh cho giặc không thể phản công lại, đánh cho chúng tơi bời, thất bại. + Hai câu sau: đánh để cho biết nước Nam…. - GV trình bày tiếp diễn biến: + Đêm mùng 3 tết…Quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi, quân địch mau chóng đầu hàng. + Đêm mùng 5 tết, Quang Trung đô Đốc Bảo tấn công đồn Ngọc Hồi + Đêm mùng 5 tết, quân của đô đốc Long tấn công Khương Thượng, tiến thẳng về Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy. + Trưa mùng 5 tết, quân ta giành thắng lợi hoàn toàn. - GV phát vấn: Nghệ thuật quân sự nổi bật của quân Tây Sơn trong kháng chiến chống Thanh là gì? - HS suy nghĩ trả lời - GV kết luận: Chủ động rút lui khi thế giặc mạnh, hành quân thần tốc, tấn công bất ngờ mãnh liệt. - GV phát vấn: Ý nghĩa của chiến thắng chống quân Thanh xâm lược. - HS trả lời - Giáo viên kết luận: • Hoạt động 4: cá nhân nhóm + Mồng 5 tết-1789, nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi-Đống Đa,tiến thẳng vào Thăng Long, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược. Ý nghĩa: + Đập tan âm mưu xâm lược của quân Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc. +Thể hiện tài thao lược quân sự của Quang Trung-Nguyễn Huệ. III.Vương triều Tây Sơn 6 (8’) - GV phát vấn: trình bày sự thành lập của vương triều Tây Sơn? - HS trả lời - GV chốt ý: Sau đó chia chia cả lớp thành 2 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu: + Nhóm 1: Lập bảng thống các chính sách của Quang Trung? + Nhóm 2: Nhận xét về những chính sách đó. - HS hiểu 3 phút - GV mời đại diện nhóm trả lời, học sinh khác bổ sung. - GV sử dụng sơ đồ các chính sách của Quang Trung, (đã chuẩn bị sẵn ở nhà) giảng giải chốt ý…… - GV phát vấn: Em có nhận xét gì về các chính sách đối nọi đối ngoại của Quang Trung…. - Hs trả lời - GV bổ sung chốt ý… 1. Vương triều Tây Sơn thành lập. - Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng đế hiệu là Thái Đức. - Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, cai quản vùng đất từ Thuận Hóa ra Bắc. 2. Chính sách của Quang Trung: (Sơ đồ)  Nhận xét: + Đối nội: toàn diện, tiến bộ. + Đối ngoại: linh hoạt mềm dẻo. Tuy nhiên chưa được rộng rãi… + Năm 1792, Quang Trung qua đời. + Năm 1802, vương triều sụp đổ. V.Củng cố, dặn dò:(2’) 1. Củng cố - Nhấn manh những kiến thức trọng tâm của bài. - Đặt câu hỏi: Đánh giá công lao của Phong trào Tây Sơn anh hùng Quang Trung –Nguyễn Huệ đối với dân tộc? 7 2. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Sưu tầm tranh ảnh về công trình nghệ thuật kiến trúc thế kỉ XVI-XVIII. - Đọc bài trước bài 24: Tình hình văn hóa các thế kỉ XVI-XVIII. Giáo viên hướng dẫn Giáo viên giảng dạy Người lập đề cương (Giáo sinh thực tập) Ngô Thị Khánh Ly Ngô Thị Khánh Ly Liễu Văn Trọng PHIẾU DỰ GIỜ (GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN) 8 BÀI DẠY 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Giáo viên lên lớp: Ngô Thị Khánh Ly; Bộ môn: Lịch Sử Tiết 2, thứ 6, ngày 01/03/2013. Tại Lớp: 10A7, phòng 5, Tiết theo PPCT: 29 9 10 Thời gian Phần ghi chép của giáo viên lên lớp Nhận xét theo quá trình giảng dạy Hoạt động của Thầy ( Cô) Hoạt động của Trò 13h51 14h15 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Sự Hưng thị của đô thị thế kỉ XVI- XVIII? Hiện của nó? Tác dụng của đô thị? 3. Dẫn nhập bài mới, Bài 23: Phong trào Tây Sơn sự nghiệp thống nhất đất nước. - GV: khái quát mục tiêu bài học I. Phong trào Tây Sơn sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII. 1. Hoàn cảnh lịch sử - GV phát vấn: Qúa trình thống nhất đất nước của Phong trào Tây Sơn diễn ra như thế nào? - HS theo dõi SGK trả lời - Giáo viên giảng giải chốt ý: + Thế kỉ XVIII, chế động phong kiến Đàng Trong, Đàng ngoài lâm vào khủng hoảng trầm trọng…. + Phong trào nông dân nổ ra khắp nơi: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê Duy Mật. Trong đó nổi bật là phong trào Tây Sơn. - GV phát vấn: Tình hình này đã đặt ra yêu cầu gì? - HS trả lời: - GV chốt ý: + Phải lật đổ chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài để thống nhất đất nước. 2.Phong trào Tây Sơn - GVtiếp: + Thời gian từ năm 1771……. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở ấp Tây Sơn (Bình Bài 23: Phong trào Tây Sơn sự nghiệp thống nhất đất nước. - GV: khái quát mục tiêu bài học I. Phong trào Tây Sơn sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII. 1. Hoàn cảnh lịch sử - Đất nước bị chia cắt làm hai Đàng… - Cả hai Đàng đều diễn ra khủng hoảng… Yêu cầu: - Thống nhất đất nước - Giải quyết tình trạng khủng hoảng 2.Phong trào Tây Sơn - Thời gian: từ năm [...]... lí phải tự tin, tạo hứng thú cho lớp + năng bao quát lớp + Chuẩn bị đồ dùng phải chu đáo, năm vững chuẩn kiến thức năng, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở + năng sử dụng lược khi sử dụng công nghệ thông tin + Cách Trình bày bảng + năng bao quát lớp Phong Điền, ngày 27 tháng 03 năm 2013 GVHD chuyên môn Sinh viên thực tập Ngô Thị Khánh Ly Liễu Văn Trọng 11 ...* Tổng kết tiết dạy: - Ưu điểm: + Nắm đúng trọng tâm bài +Trình bày khai thác hiệu quả lược đồ trên công nghệ thông tin trong dạy học + Bao quát được lớp trong quá trình dạy + Giọng nói to rõ ràng, truyền tải nội dung sâu nên thu thông tin ngược nhanh + Sử dụng nhiều câu hỏi gợi mở + Tạo được sự hứng thú cho học sinh + Tâm lí tự tin - Bài học kinh

Ngày đăng: 23/01/2014, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w