ĐỀCƯƠNGDỰGIỜ
Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2013
Giáo Viên lên lớp: Ngô Thị Khánh Ly
Giáo sinh thực tập: Liễu Văn Trọng
GVHD: Ngô Thị Khánh Ly
Tiết 3, buổi chiều, Lớp :10A6
Môn: Lịch Sử
Tiết theo PPCT: ………
Bài dạy: Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh phải nắm được:
1. Kiến thức
- Văn hóa Việt Nam ở các thế kỉ XVI-XVIIIcó những điểm mới, phản ánh
thực trạng của xã hội đương thời.
- Trong khi Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện được mở
rộng tuy không được như thời Lý-Trần, bên cạch đó xuất hiện một tôn giáo
mới là Thiên chúa giáo (Đạo kitô).
- Văn hóa nghê thuận chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỉ
mới trong lúc đó hình thành lên một trào lưu văn học nghệ thuật phong
phúmang đậm màu sắc nhân dân.
- Khoa học có những nét chuyển biến mới.
2. Về mặt tư tưởng, tình cảm
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đối với những giá trị văn hóa tinh thần của
nhân.
- Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, khi dân trí
được nâng cao.
- Giáo dục ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.
3. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, đánh giá tổng hợp thành tưu văn hóa.
- Kĩ năng quan sát, khai thác tranh ảnh để minh họa, hiểu sâu bài học.
II. THIẾT BI, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Một số tranh ảnh nghệ thuật
- Một số câu ca dao tục ngữ
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày các chính sách của Vương triều Tây Sơn? Đánh giá vai
trò Quang Trung và phong trào Tây sơn?
3. Giới thiệu bài mới
Xã hội Việt Nam thừ thế kỉ XVI-XVIII, có nhiều biến động lớn đã anh
hưởng đến sự phát triển văn hóa, giáo dục thời kì này. Mặt khác, sự phát triển
tế hàng hóa và sự giao lưu với thế giới bên ngoài đã tác động không nhỏ đến
đời sống văn hóa của nhân dân ở cả Đàng trong và Đàng ngoài. Vậy sự biến
đổi đó như thế nào? Biểu hiện của nó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 24
4. Tổ chức dạy học
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: (Cả lớp và cá nhân) Hiểu
được tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-
XVIII: Nho giáo suy thoái, sự du nhập của
đạo Thiên Chúa.
- GV khái quát: Trong các thế kỉ XVI-
XVIII, có sự chuyển biến tư tưởng tôn
giáo. Các tôn giáo như Nho giáo, Phật
giáo, Đạo giáo dần dần hoán đổi cho nhau.
- GV phát vấn: Sự hoán đổi đó được thực
hiện như thế nào?
- HS phát biểu
- Gv bổ sung kết luận:
- GV phát vấn: Tại sao ở các thế kỉ XVI-
XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái,
không còn được tôn sùng như trước nữa?
- HS trả lời
- GV chốt ý:
- GV trình bày: Trong khi Nho giáo
suy thoái thì Phật giáo và Đạo giáo có
điều kiện khôi phục.
- GV phát vấn: Nêu những biểu
hiện chứng tỏ Phật giáo, Đạo giáo
khôi phục?
- HS phát biểu
- GV nhận xét, kết luận:
Hoạt động 2: Cá nhân
I. I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Các tôn giáo truyền
thống
- Nho giáo từng bước suy
thoái:
+ trật tự xã hội bị đaỏ lộn
+ Thi cử không còn nghiêm
túc như trước
+ Tôn ti trật tự không còn
được như thời Lê sơ
- Phật giáo và Đạo giáo có
điều kiện phục hồi, nhiều
chùa, quán được tu bổ,
xây dựng thêm nhưng
không được như thời Lý-
Trần.
2.Sự du nhập của đạo
5. Củng cố:
Những nét mới trong văn hóa Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII?
6. Dặn dò
- Hs học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK, đọc trước bài mới
- Lập bảng niên biểu so sánh tình hình văn hóa nước ta thời kì XVI-XVIII với
thời kì X-XV theo nội dung sau:
Nội dung Thời kì X-XV Thời kì XVI-XVIII
Tư tưởng, tôn giáo
Văn học
Nghệ thuật
Khoa hoc-kĩ thuật
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
NgôThị Khánh Ly Liễu Văn Trọng