Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng việt trước cách mạng tháng tám năm 1945

235 49 0
Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng việt trước cách mạng tháng tám năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1.1. Giá trị lý luận Với tư cách là một nửa xã hội, phụ nữ ở bất cứ đâu và trong bất cứ thời đại nào cũng có những đóng góp vô cùng to lớn vào sự phát triển của lịch sử nhân loại. Phụ nữ không chỉ là một lực lượng lao động xã hội quan trọng, mà còn giữ chức năng sản sinh ra con người, những người có vai trò to lớn trong việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em, tương lai của loài người. Chính vì thế, khi nói về phụ nữ, các nhà thơ, nhà văn trên khắp thế giới đều dùng những ngôn từ, những ý thơ hay nhất để viết về họ. Ngạn ngữ cổ Trung Hoa cho rằng “phụ nữ nâng nửa bầu trời”... Với Goethe đại thi hào người Đức, thì “đàn bà bất tử”, còn với Mácxim Gocki đại văn hào Nga lại khẳng định: “Không có người mẹ, nhà thơ, anh hùng đều không có”. Phụ nữ Việt Nam trong những điều kiện lịch sử xã hội đặc biệt đã có những đóng góp vô cùng to lớn trên tất cả mọi lĩnh vực sản xuất, chiến đấu và phát triển văn hoá, nhưng trải qua thời kì phong kiến lâu dài, chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng Nho giáo, họ chưa được đánh giá đúng, cũng như chưa được hưởng quyền lợi tương xứng với những đóng góp của họ. Từ cuối thế kỷ XIX, đặc biệt từ đầu thế kỷ XX, dưới ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân Pháp, phụ nữ là những người chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi nhất. Do đó, giải phóng phụ nữ là một yêu cầu bức thiết có tính thời đại gắn liền với giải phóng dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nói phụ nữ là nói một nửa xã hội, nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng loài người, nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa” 72, tr15. Nhưng vấn đề giải phóng phụ nữ và quyền bình đẳng nam nữ ở Việt Nam được đặt ra từ khi nào? Như một hệ quả của quá trình tiếp xúc văn hoá ĐôngTây, cùng với sự du nhập những tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài, sự xuất hiện và có vai trò ngày càng lớn của tầng lớp tiểu tư sản thành thị vào những năm đầu thế kỷ XX, trong xã hội Việt Nam đã dần dần xuất hiện “vấn đề phụ nữ” bên cạnh các vấn đề xã hội khác. Cũng lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, báo chí xuất hiện và cùng với sự xuất hiện của báo chí, vấn đề phụ nữ được nêu lên với những tư tưởng mới như bình đẳng nam nữ, nữ quyền và giải phóng phụ nữ. Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, vấn đề giải phóng phụ nữ, vấn đề vận động phụ nữ tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc được Đảng quan tâm hàng đầu. Năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám thành công đã chứng tỏ đường lối cách mạng đúng đắn của Đảng, trong đó việc giải quyết vấn đề phụ nữ là một nhân tố quan trọng. Chính vì vậy, nghiên cứu vấn đề phụ nữ không chỉ có ý nghĩa quan trọng góp phần nghiên cứu lịch sử phụ nữ một bộ phận của lịch sử dân tộc, mà còn làm sáng tỏ sự phát triển quá trình nhận thức về vai trò và vị trí của phụ nữ trong xã hội nói chung, cũng như sự tự nhận thức của chính bản thân phụ nữ về các vấn đề của giới mình. Trong điều kiện xã hội Việt Nam, báo c hí là lĩnh vực thể hiện rõ sự thay đổi trong quá trình nhận thức về vấn đề phụ nữ, phản ánh quan điểm của tầng lớp trí thức tư sản và tiểu tư sản, đồng thời cũng phản ánh cuộc sống sinh hoạt của phụ nữ Việt Nam dưới chế độ thuộc địa. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu quá trình nhận thức vấn đề nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên báo chí trước Cách mạng tháng Tám còn có ý nghĩa làm phong phú thêm mảng lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì cận đại. 1.2. Giá trị thực tiễn Hiện nay, mặc dù hầu hết các quyền cơ bản của phụ nữ đã được quy định trong hiến pháp và pháp luật, nhưng các quy định pháp luật về cấm phân biệt đối xử với phụ nữ, hay tuyên bố về bình đẳng nam nữ tự chúng không đem lại sự biến đổi vai trò của phụ nữ trong xã hội. Bản dự thảo Luật bình đẳng giới dù đã được sửa chữa đến chín lần, vẫn còn nhiều điểm chưa đi đến sự nhất trí và tiếp tục được thảo luận, sửa chữa. Điều này cho thấy, nhận thức về quyền bình đẳng vẫn chưa thống nhất. Theo Trần Thị Vân Anh Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, thì từ những cuộc thảo luận về thế nào là bình đẳng nam nữ thời kì đầu những năm 1930 của thế kỷ XX đến nay, mặc dù đã hơn 70 năm, nhưng “rõ ràng là chưa đủ để hình thành những giá trị và quy tắc văn hoá mới một cách bền vững, có tác động tích cực đến việc thực hiện các quyền cơ bản của phụ nữ” 7, tr59. Nghị quyết của Bộ chính trị ngày 2742007 về Công tác phụ nữ trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đánh giá: “nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền ở nhiều địa phương, đơn vị về bình đẳng giới, về vai trò, năng lực của phụ nữ còn hạn chế. Định kiến về giới còn tồn tại dai dẳng trong nhận thức chung của xã hội do ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo và tập tục phong kiến lạc hậu từ lâu đời” là nguyên nhân chủ yếu của những thách thức trong quá trình thực hiện mục tiêu bình đẳng giới của Đảng ta. Do đó, nghiên cứu vấn đề phụ nữ trên báo chí không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà còn có giá trị thực tiễn góp phần vào việc đẩy mạnh tiến trình thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam. Trên những ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng Việt trước Cách mạng tháng Tám năm 1945” làm đề tài luận án Tiến sĩ sử học của mình .

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giá trị lý luận Với tư cách nửa xã hội, phụ nữ đâu thời đại có đóng góp vơ to lớn vào phát triển lịch sử nhân loại Phụ nữ không lực lượng lao động xã hội quan trọng, mà giữ chức sản sinh người, người có vai trị to lớn việc ni dưỡng giáo dục trẻ em, tương lai lồi người Chính thế, nói phụ nữ, nhà thơ, nhà văn khắp giới dùng ngôn từ, ý thơ hay để viết họ Ngạn ngữ cổ Trung Hoa cho “phụ nữ nâng nửa bầu trời” Với Goethe- đại thi hào người Đức, “đàn bà bất tử”, với Mácxim Gocki - đại văn hào Nga- lại khẳng định: “Khơng có người mẹ, nhà thơ, anh hùng khơng có” Phụ nữ Việt Nam điều kiện lịch sử xã hội đặc biệt có đóng góp vơ to lớn tất lĩnh vực sản xuất, chiến đấu phát triển văn hố, trải qua thời kì phong kiến lâu dài, chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo, họ chưa đánh giá đúng, chưa hưởng quyền lợi tương xứng với đóng góp họ Từ cuối kỷ XIX, đặc biệt từ đầu kỷ XX, ách áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân Pháp, phụ nữ người chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi Do đó, giải phóng phụ nữ yêu cầu thiết có tính thời đại gắn liền với giải phóng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nói phụ nữ nói nửa xã hội, khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng lồi người, khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” [72, tr15] Nhưng vấn đề giải phóng phụ nữ quyền bình đẳng nam nữ Việt Nam đặt từ nào? Như hệ trình tiếp xúc văn hố Đơng-Tây, với du nhập tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài, xuất có vai trị ngày lớn tầng lớp tiểu tư sản thành thị vào năm đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam xuất “vấn đề phụ nữ” bên cạnh vấn đề xã hội khác Cũng lần lịch sử Việt Nam, báo chí xuất với xuất báo chí, vấn đề phụ nữ nêu lên với tư tưởng bình đẳng nam nữ, nữ quyền giải phóng phụ nữ Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, vấn đề giải phóng phụ nữ, vấn đề vận động phụ nữ tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng quan tâm hàng đầu Năm 1945, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám thành công chứng tỏ đường lối cách mạng đắn Đảng, việc giải vấn đề phụ nữ nhân tố quan trọng Chính vậy, nghiên cứu vấn đề phụ nữ khơng có ý nghĩa quan trọng góp phần nghiên cứu lịch sử phụ nữ - phận lịch sử dân tộc, mà làm sáng tỏ phát triển trình nhận thức vai trị vị trí phụ nữ xã hội nói chung, tự nhận thức thân phụ nữ vấn đề giới Trong điều kiện xã hội Việt Nam, báo c hí lĩnh vực thể rõ thay đổi trình nhận thức vấn đề phụ nữ, phản ánh quan điểm tầng lớp trí thức tư sản tiểu tư sản, đồng thời phản ánh sống sinh hoạt phụ nữ Việt Nam chế độ thuộc địa Bên cạnh đó, việc nghiên cứu trình nhận thức vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ báo chí trước Cách mạng tháng Tám cịn có ý nghĩa làm phong phú thêm mảng lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì cận đại 1.2 Giá trị thực tiễn Hiện nay, hầu hết quyền phụ nữ quy định hiến pháp pháp luật, quy định pháp luật cấm phân biệt đối xử với phụ nữ, hay tuyên bố bình đẳng nam nữ tự chúng không đem lại biến đổi vai trò phụ nữ xã hội Bản dự thảo Luật bình đẳng giới dù sửa chữa đến chín lần, cịn nhiều điểm chưa đến trí tiếp tục thảo luận, sửa chữa Điều cho thấy, nhận thức quyền bình đẳng chưa thống Theo Trần Thị Vân Anh - Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, từ thảo luận bình đẳng nam nữ thời kì đầu năm 1930 kỷ XX đến nay, 70 năm, “rõ ràng chưa đủ để hình thành giá trị quy tắc văn hố cách bền vững, có tác động tích cực đến việc thực quyền phụ nữ” [7, tr59] Nghị Bộ trị ngày 27/4/2007 Công tác phụ nữ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước đánh giá: “nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền nhiều địa phương, đơn vị bình đẳng giới, vai trò, lực phụ nữ hạn chế Định kiến giới tồn dai dẳng nhận thức chung xã hội ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tập tục phong kiến lạc hậu từ lâu đời” nguyên nhân chủ yếu thách thức trình thực mục tiêu bình đẳng giới Đảng ta Do đó, nghiên cứu vấn đề phụ nữ báo chí khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có giá trị thực tiễn góp phần vào việc đẩy mạnh tiến trình thực bình đẳng giới Việt Nam Trên ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ” làm đề tài luận án Tiến sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung phụ nữ Cùng với phát triển “nền văn hoá in ấn” hình thành “vấn đề phụ nữ”, xã hội Việt Nam trước năm 1945 xuất ngày nhiều ấn phẩm viết phụ nữ Trong công trình nghiên cứu phụ nữ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, trước hết phải kể đến viết lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc báo Người khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp, báo Thanh niên từ năm 1920 Những viết Nỗi khổ nhục người đàn bà xứ, Phụ nữ An Nam đô hộ Pháp Nguyễn Ái Quốc thời kì cho thấy tình cảnh bị áp bức, bóc lột chà đạp nhân phẩm phụ nữ nước thuộc địa, có Việt Nam Trong viết này, Người bước đầu gắn việc vận động giải phóng phụ nữ với nhiệm vụ giải phóng dân tộc Năm 1928, trước tình hình vấn đề phụ nữ ngày thu hút quan tâm xã hội hình thành nhiều quan niệm khác vấn đề bình đẳng nam nữ, Đặng Văn Bẩy xuất Nam nữ bình quyền Sài Gịn khẳng định vấn đề nam nữ bình quyền “hợp với đạo trời đạo người” Tác giả ủng hộ việc đề xuất nam nữ bình quyền gia đình Việt Nam, phụ nữ phải chịu thân phận “chồng chúa, vợ tôi” Theo tác giả: cần phải đẩy mạnh việc giáo dục phụ nữ, cần nhận thức lại quan niệm chữ trinh ủng hộ hôn nhân tự do, đạo vợ chồng cần phải Năm 1929, Duy Tân thư xã Huế xuất Vấn đề phụ nữ Phan Bội Châu Trong sách này, Phan Bội Châu lý giải nguyên nhân lịch sử dẫn đến việc phụ nữ bị coi thường, bị coi loại hàng hố Ơng phê phán phụ nữ Việt Nam nhiều người thờ với vận mệnh đất nước, gắn khái niệm nữ quyền với tư tưởng dân quyền đưa đề nghị thành lập tổ chức phụ nữ, liên kết hoạt động phụ nữ nhằm đẩy mạnh phong trào vận động phụ nữ Từ sau năm 1930, báo chí cơng khai đương thời, báo phụ nữ chuyên biệt bắt đầu xuất nghiên cứu địa vị phụ nữ xã hội Việt Nam truyền thống Các nghiên cứu chủ yếu khảo sát qua tục ngữ, ca dao cổ luật pháp thời phong kiến Có thể kể tên số tác Phan Khôi, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Hải Trân, Đỗ Thiện, Hoàng Ngọc Phách Nhìn chung, tác giả thấy vai trị đóng góp phụ nữ Việt Nam, thiệt thòi họ xã hội Năm 1932, Trần Thiện Tỵ Bùi Thế Phúc xuất Vấn đề phụ nữ Việt Nam hai thứ tiếng Pháp Việt Sau khảo sát địa vị phụ nữ xã hội cổ đại phương Tây (Hy Lạp, La Mã) phương Đông (Trung Quốc Ân Độ), tác giả giới thiệu tình hình phụ nữ châu Âu phân tích địa vị phụ nữ Việt Nam Đối với phụ nữ Việt Nam, theo tác giả, ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa mà “con trai trọng vọng hơn”, xét phong tục luật pháp địa vị phụ nữ Việt Nam không thấp Hai ông khẳng định: “dân An Nam dân bạc đãi đàn bà” Cuốn sách đề cập đến tất vấn đề thảo luận sơi báo chí như: vấn đề nhân, giáo dục phụ nữ, phụ nữ chức nghiệp Quan điểm tác giả vấn đề hôn nhân đáp ứng quyền lợi tất thành viên gia đình Các tác giả ủng hộ việc giáo dục phụ nữ, phụ nữ thể thao, phản đối phụ nữ chức nghiệp cho đàn bà ngồi làm việc “kiểu có hại” Kết luận hai tác giả người nơ lệ trở thành người tự do, cịn phụ nữ dù có quyền lực đến đâu phụ nữ Năm 1938, điều kiện phong trào đòi dân chủ phát triển mạnh mẽ, thực chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương công tác vận động phụ nữ, Cựu Kim Sơn Văn Huệ viết hai tập sách Đời chị em Chị em phải làm phân tích kỹ tình cảnh tầng lớp phụ nữ Việt Nam chế độ thuộc địa, đặt vấn đề “tại phải giải phóng phụ nữ Đơng Dương” vạch đường giải phóng phụ nữ Đơng Dương: Đó vận động phụ nữ Đông Dương phải trở thành phận phong trào đấu tranh chung dân tộc Trong bối cảnh cao trào vận động dân chủ năm 1936 -1939, tác giả đưa hiệu đấu tranh, hướng dẫn thành lập tổ chức phụ nữ phương pháp hành động, giới thiệu phụ nữ Xô Viết, phê phán quan điểm Trần Thiện Tỵ Bùi Thế Phúc Vấn đề phụ nữ Việt Nam nhìn thấy vận động nữ quyền tư sản, bảo vệ gia đình tư sản Cũng năm 1938, Nguyễn Thị Kim Anh viết Vấn đề phụ nữ, giới thiệu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò địa vị phụ nữ xã hội lồi người, đấu tranh với quan niệm hơ hào nữ quyền cách hời hợt, hướng dẫn phong trào phụ nữ, giới thiệu Cách mạng tháng Mười Nga phụ nữ Xơ Viết Có thể thấy cơng trình phản ánh hình thành khuynh hướng khác nhận thức vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam Như vậy, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, giới trí thức bắt đầu nghiên cứu lịch sử phụ nữ Việt Nam, khảo sát tình trạng phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến, xã hội thuộc địa, giới thiệu quan điểm học thuyết phụ nữ nhà tư tưởng nước Đặc biệt, vấn đề vai trò địa vị phụ nữ gia đình ngồi xã hội, phụ nữ có vai trị cơng giải phóng dân tộc xây dựng xã hội nêu thảo luận sơi báo chí Từ sau năm 1954, đánh giá vai trị vị trí phụ nữ lịch sử khả đóng góp phụ nữ công xây dựng xã hội mới, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiên cứu, giáo dục vận động phụ nữ Nhiều tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác -Lê nin lãnh tụ Đảng Nhà nước ta viết vấn đề phụ nữ giải phóng phụ nữ xuất làm sở lý luận cho việc nghiên cứu phụ nữ Đến năm 1970, số cơng trình nghiên cứu cơng phu tồn diện đóng góp phụ nữ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc đời như: Truyền thống phụ nữ Việt Nam (1972) Trần Quốc Vượng, Phụ nữ Việt Nam qua thời đại (1973) Lê Thị Nhâm Tuyết Các cơng trình đánh giá vai trị vị trí phụ nữ Việt Nam lịch sử, nêu bật cống hiến to lớn phụ nữ công xây dựng bảo vệ đất nước Sau năm 1975, đặc biệt từ cuối năm 1980 trở lại đây, Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (sau thành Viện nghiên cứu Gia đình giới ) tập san Khoa học phụ nữ (từ tháng 9/2006 đổi tên thành tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới) tập hợp nhiều nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ nhiều góc độ khác Nhiều lịch sử phong trào phụ nữ Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam (1981) Nguyễn Thị Thập chủ biên Lịch sử phong trào phụ nữ địa phương biên soạn cung cấp hiểu biết tư liệu phong trào phụ nữ nước đóng góp họ nghiệp cách mạng Những cơng trình tìm hiểu giới thiệu đóng góp phụ nữ lĩnh vực văn học, báo chí nghệ thuật xuất Nhìn chung lại, thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu phụ nữ cơng trình nghiên cứu lịch sử phong trào phụ nữ, đóng góp phụ nữ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, nghiên cứu điều tra xã hội học thực trạng đời sống phụ nữ 2.2 Những nghiên cứu “Vấn đề phụ nữ” thời kì cận đại qua tư liệu báo chí Trước hết phải kể đến viết David Marr The 1920s women ’s rights debates in Vietnam (Cuộc thảo luận nữ quyền Việt Nam năm 1920) Journal of Asian Studies số 35 năm 1976 Bài viết sau bổ sung đưa vào chương “Women questions” (Những vấn đề phụ nữ) Vietnamese Tradition on Trial 19201945 (Truyền thống Việt Nam thử thách 1920-1945) Đặt bối cảnh chung “thay đổi trị ý thức xã hội phận dân chúng” Việt Nam năm 1920 -1945 mà ông cho “dù khơng phải có tính định tất yếu tiền đề cho vận động quần chúng chiến lược chiến tranh nhân dân từ 1945 trở đi” [238, tr2], tác giả nhận thấy bật lên “vấn đề phụ nữ” Theo ông, từ năm 1920, vấn đề phụ nữ nhanh chóng trở thành “trung tâm điểm mà thảo luận khác thường xoay quanh nó” Cũng chương này, tác giả ý đến quan niệm truyền thống vai trò địa vị phụ nữ xã hội Việt Nam Ông cho “những học giả quan lại Việt Nam tất đàn ông giáo dục rèn luyện chế độ áp rõ ràng phụ nữ Việt Nam Mặc dù áp khác tuỳ theo giai cấp, tất phụ nữ chịu ảnh hưởng mức độ đó” [238, tr199], lý đầu kỷ XX phụ nữ bắt đầu lên tiếng phản kháng Ông quan tâm tới đời tờ báo Nữ giới chung, Phụ nữ tân văn, Hội nữ công bà Đạm Phương Huế, chủ nghĩa Mác vấn đề phụ nữ, bùng nổ sách cẩm nang cho phụ nữ Năm 1995, chương trình Đơng Nam Á Đại học Cornell Mỹ xuất tập Essays into Vietnamese pasts (Những tiểu luận Việt Nam xưa) có bài: Printing and power: Vietnamese Debates over Women’s Place in Society, 1918-1934 (Ấn phẩm quyền lực: Các thảo luận Việt Nam xung quanh vấn đề vị trí người phụ nữ xã hội 1918-1934) Shawn Mc Hale Bài báo phân tích ảnh hưởng báo chí sách thời gian đầu kỷ XX nhận thức phụ nữ vấn đề nam nữ bình quyền, ý nghĩa thảo luận hai tờ báo Nữ giới chung Phụ nữ tân văn vị trí phụ nữ xã hội Có thể nói, hai cơng trình nghiên cứu hoi học giả nước ngồi có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Các tác giả đồng thời người đặt “vấn đề phụ nữ” bối cảnh thay đổi kinh tế, xã hội văn hố Việt Nam thời kì cận đại Tuy nhiên, hai cơng trình chủ yếu khảo sát hai tờ báo phụ nữ báo Nữ giới chung Phụ nữ tân văn, hầu hết báo xuất Việt Nam thời kì có nhiều viết phụ nữ Đặc biệt xuất dòng báo phụ nữ, ảnh hưởng đường lối vận động phụ nữ Đảng Cộng sản Việt Nam tới thảo luận báo chí chưa khai thác Năm 1997, chúng tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ với đề tài “ Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước sau chiến tranh Thế giới lần thứ nhất” (Qua trường hợp tờ Đăng cổ tùng báo, Đơng Dương tạp chí, Nam phong, Nữ giới chung Phụ nữ tân văn) Bản luận văn đưa nhận định việc hình thành “vấn đề phụ nữ” nhận thức ban đầu vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt Việt Nam đầu kỷ XX Kết luận văn khuyến khích tiếp tục sâu vào đề tài với phạm vi đối tượng khảo sát rộng hơn, nhằm dựng lại trình nhận thức phụ nữ xã hội vấn đề phụ nữ thời kì cận đại Cuộc Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tổ chức Hà Nội năm 1998 có nhiều nghiên cứu phụ nữ, có số đáng lưu ý liên quan đến vấn đề như: Quan điểm số người có tên tuổi vị trí người phụ nữ xã hội Việt Nam năm 1930 Phan Thị Minh Lệ, Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX Đặng Thị Vân Chi Bằng cách tiếp cận tư liệu báo chí ấn phẩm, tác giả bước đầu giới thiệu quan niệm giới trí thức Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX vai trò phụ nữ, nữ quyền giải phóng phụ nữ Như vậy, có số tác giả nước nghiên cứu phụ nữ Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu trình nhận thức vấn đề phụ nữ giai đoạn quan trọng lịch sử dân tộc từ đầu kỷ XX đến 1945, khảo sát qua tư liệu báo chí - mảng tư liệu quan trọng phản ánh vấn đề Do đó, việc nghiên cứu “ Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước Cách mạng tháng Tám năm 1945” việc làm cần thiết địi hỏi chúng tơi phải sâu cách nghiêm túc độc lập Mục đích phạm vi nghiên cứu Do nhu cầu sống, xu phát triển chung loài người, đấu tranh cho quyền người quyền bình đẳng nam nữ biểu xã hội văn minh tiến Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu đóng góp phụ nữ đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước có nhiều, nghiên cứu q trình nhận thức xã hội, phụ nữ vấn đề phụ nữ thời kì đầu kỷ XX trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 chưa có nghiên cứu Hơn thế, theo chúng tơi, lại điểm quan trọng để tạo nên thay đổi hành động phụ nữ quyền lợi thân họ Như người thống rằng: phụ nữ muốn giải phóng, trước hết họ phải tự giải phóng mình, đấu tranh địi nữ quyền giải phóng phụ nữ phải xuất phát từ nhận thức thân phụ nữ Vì vậy, mục đích nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu “vấn đề phụ nữ” Việt Nam hình thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến, trình nhận thức phụ nữ vấn đề qua báo chí tiếng Việt xuất Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cũng qua tư liệu báo chí, chúng tơi muốn góp phần tìm hiểu thay đổi đời sống phụ nữ, phong trào phụ nữ đóng góp phụ nữ đấu tranh chung toàn dân tộc Phụ nữ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Không thế, điều kiện cụ thể Việt Nam năm đầu kỷ XX Cách mạng tháng Tám năm 1945, phụ nữ ngày trở thành lực lượng quan trọng tất lĩnh vực: văn hoá, kinh tế, xã hội trị Vì vậy, vấn đề liên quan đến phụ nữ đăng tải báo chí tiếng Pháp lẫn tiếng Việt phong phú Do đối tượng nghiên cứu rộng lớn, bao quát nhiều khía cạnh sống, phản ánh khối lượng khổng lồ báo xuất tiếng Việt khoảng thời gian gần nửa kỷ, khuôn khổ luận án tiến sĩ, chúng tơi khơng có tham vọng giải tất vấn đề đặt liên quan tới phụ nữ Với mục tiêu làm sáng tỏ trình nhận thức phụ nữ, xã hội vấn đề vai trò, địa vị phụ nữ xã hội, vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ , chúng tơi giới hạn nghiên cứu khảo sát qua báo có tính luận đề cập tới quan niệm, nhận thức vấn đề phụ nữ số tin tức có liên quan tới đời sống phụ nữ Đối với sáng tác văn học, khai thác số tác phẩm coi sáng tác tiêu biểu theo khuynh hướng vận động giải phóng phụ nữ nhóm Tự lực văn đồn, cịn tác phẩm khác, chúng tơi chưa có điều kiện quan tâm Do báo chí tiếng Việt hình thành vào đầu kỷ XX, nên mặt thời gian, giới hạn mốc cuối năm 1945 với nhận thức từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, lịch sử Việt Nam bước sang tra ng Đó đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mà Hiến pháp năm 1946 công nhận quyền bình đẳng nam nữ kết trình nhận thức đấu tranh phụ nữ lãnh đạo Đảng Cũng từ năm 1945, mặt pháp lý, phụ nữ Việt Nam đặt viên gạch cho việc xây dựng xã hội thật dân chủ bình đẳng, 10 [119] Phan Thị Minh Lệ (2001,) “Quan điểm số người có tên tuổi vị trí người phụ nữ xã hội năm 1930,” Việt Nam học -Kỉ yếu hội thảo quốc tế lần thứ I T.IV, NXB Thế giới, H, tr196-206 [120] Lịch sử Việt Nam (1985) tập 2, NXB KHXH, H [121] Lịch sử văn minh Ấn Độ (1971), NXB Lá Bối, Sài Gòn [122] Trần Huy Liệu (1927), Một bầu tâm , Impr Bảo Tồn, Sài Gòn [123] Trần Huy Liệu,-Văn Tạo (1958), Cách mạng cận đại Việt Nam T5, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa [124] Trần Huy Liệu (1960), “30 năm đấu tranh phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng”, T/c NCLS Số 4, tr1-12 [125] Trần Huy Liệu (1961), Đảng Thanh niên, Sử học [126] Trần Huy Liệu (1991), Hồi kí, NXB KHXH, H [127] Trần Huy Liệu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Lịch sử 80 năm chống Pháp, NXB KHXH, H [128] Lê nin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), NXB PN [129] Đỗ Thị Bích Liên (1938), Vấn đề bình đẳng tự do, Việt Dân, Phủ Lý [130] Hàn Vũ Linh (1992), “Bài thơ chữ Hán tiếng Nguyễn Du số phận oan nghiệt người phụ nữ”, T/c KH&PN số 3, [131] Nhất Linh (1992), Đoạn tuyệt, NXB Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, H [132] Nhất Linh (1991), Đôi bạn, NXB Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, H [133] Nhất Linh (1999) Lạnh lùng, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [134] Bà Tùng Long (2003), Viết niềm vui muôn thuở (Hồi kí), NXB Trẻ [135] Nguyễn Đức Lữ (1994), “Vị trí người phụ nữ tơn giáo tín ngưỡng ViệtNam , T/c KH PN số (18), tr1-3 [136] Nguyễn Thị Lựu (1985), Tình yêu ánh lửa (Hồi kí), NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [137] Cãc Mac- Angghen-Lênin-Xtalin (1967), Vấn đề giải phóng phụ nữ, ST H 221 [138] Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, NXB VH [139] Nguyễn Đức Mậu (1990), “Gia đình thành vấn đề nào” T/c Xã hội học số 3, tr 85-88 [140] John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, NXB Tri thức [141] Nguyễn Thị Minh (2001), Nguyễn An Ninh “ Tơi làm gió thổi”, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [142] Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, NXB Lý luận trị [143] Phan Thị Nga (2000), Mười tháng lao Thừa phủ, NXB, Hội nhà văn, H [144] Tuyết Nga (1957), “ Chung quanh vấn đề nam nữ bình quyền” T/c Bách khoa số10, Sài Gịn, tr 41-42 [145] Nguyễn Bích Ngọc (2005), Hai Bà Trưng văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin [146] Nguyễn Quang Ngọc (CB) (1995), Cơ cấu xã q trình phát triển lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, H [147] [148] Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB VHTT Bảo Lương Nguyễn Trung Nguyệt (2003), Người gái Nam Bộ (Hồi ký), NXB Văn học [149] Vũ Dương Ninh (1997), Đại cương lịch sử giới cận đại T2, NXB Giáo dục [150] Những giới hạn thời gian Nữ trung tùng phận http:/www.personal.usyd edu.au/-cdao/booksv/nttp_dn_4htm [151] Nữ sĩ Vân Đài (1999), Một thời lịch, NXB Hội nhà văn [152] Nữ văn sĩ Việt Nam nửa đầu kỉ XX (1997), NXB Phụ nữ [153] Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy, NXB Văn học [154] Vũ Thị Phụng (1995), “Phụ nữ Việt Nam qua số hương tục làng xã cổ truyền” , T/c KH PNtr 6-10, 18 [155] Vũ Trọng Phụng (2004;, Lục xì, NXB Văn học 222 ước vàphong [156] Đạm Phương nữ sử (1999), NXB Văn học [157] Đỗ Lan Phương (1996), “Vai trò phụ nữ Việt Nam văn hoá nghệ thuật truyền thống”, VHNTsố 12, tr 64-65,72 [158] Phạm Quỳnh Phương (1994), “Khát vọng phụ nữ Việt Nam qua truyền thuyết Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, T/c KH PN Số (18), tr4-5 [159] Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [160] Phan Quang (2005), Nghề báo nghiệp văn, NXB Thông tấn, H [161] Hà Quế (1964), Nữ tự vệ chiến đấu, Hồi kí cách mạng, NXB Phụ nữ, H [162] Tơn Thị Quế (1972), Chỉ đường (Hồi kí cách mạng), Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An [163] Quốc triều hình luật (2003), Luật hình triều Lê- Luật Hồng Đức, NXB Tp Hồ Chí Minh [164] Nguyễn Ái Quốc (1959), Lên án chủ nghĩa thực dân, NXB Sự thật H [165] Nguyễn Ái Quốc (1960), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Sự thật, H [166] Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trứơc Cách mạng tháng Tám năm 1945, NXB KHXH [167] Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử 1919-1945, NXB Giáo dục [168] Lê Thị Quý (1992), “Vấn đề nhân quyền phụ nữ xã hội phong kiến” T/c KH&PN số 3, tr [169] Phạm Quỳnh (2003), Pháp du hành trình nhật kí, NXB Hội Nhà văn [170] Rousseau Jean- Jacques (2006), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị [171] Trịnh Đình Rư (1926), Nữ sinh độc bản, Hải Phịng [172] Sơ lược lịch sử thành lập hoạt động trường Nữ học đường Sài Gịn http://www.minh khai96.net/líchsu.htm [173] Cựu Kim Sơn Văn Huệ (1938), Đời chị em, Dân chúng [174] Cựu kim Sơn văn Huệ (1938), Chị em phải làm gì, Dân chúng 223 [175] Lưu Cự Tài (2001), Lịch sử tuyển chọn người đẹp, NXB Trẻ [176] Văn Tân (1967), “Truyền thống đánh giặc cứu nước phụ nữ Việt Nam”, T/c NCLS số 95 [177] Hoài Thanh- Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam 1932-1941, NXB Văn học, H [178] Thanh Việt Thanh-Thiên Mộc Lan (1988), Nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh, NXB Văn Nghệ, HCM [179] Hàn Song Thanh (1996 ), Một học-một đời , Bảo tàng phụ nữ Nam [180] Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945, NXB KHXH [181] Nguyễn Thành (1985), Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936, NXB TP HCM [182] NguyễnThành (1992), Lịch sử báo Tiếng dân, Đà Nẵng [183] Nguyễn Thành (1995), Sự nghiệp báo chí chủ tịch Hố ChíMinh, NXB VHTT [184] Nguyễn Thành (2001), ( sưu tầm tuyển chọn) Nguyễn Văn Nguyễn- Tháng Tám trời mạnh thu, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh [185] Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, NXB văn hố thơng tin, H [186] Nguyễn Thành (2003), Đồng chí Trường Chinh với báo chí, NXB Thanh niên, H [187] Vũ Thị Minh Thắng (2000), “Bước đầu tìm hiểu phong trào nữ quyền phương Tây từ cội nguồn tư tưởng đến đấu tranh cho quyền đại diện ngang bằng' Hội nghị khoa học nữ đại học quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQG, tr88-94 [188] Nguyễn Thị Thập (1960 ), Con đường giải phóng phụ nữ Việt Nam, NXB PN, H [189] Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam T1, NXB PN [190] Nguyễn Q Thắng (1996), Quảng Nam đất nước nhân vật, NXB Văn Hoá [191] Chương Thâu (1982), Đông kinh nghĩa thục, H [192] Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hố Việt Nam, HCM [193] Ngơ Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, VHTT, H 224 [194] Anh Thơ (2002), Từ bến sông Thương, NXB Phụ nữ, H [195] Cao Huy Thuần- Nguyễn Tùng- Trần Hải Hạc- Vĩnh Sính (CB) (2005), Từ Đơng sang Tây, NXB Đà Nẵng [196] Tạ Thị Thuý (CB) (2007), Lịch sử Việt Nam T VIII 1919-1930, NXB KHXH [197] Nguyễn Tài Thư (CB), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB KHXH [198] Nguyễn Tài Thư (CB) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, H [199] Hoàng Tiến (1994), Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX T1, NXB Lao động [200] Minh Tiến (1957), “ Tứ đức người phụ nữ Việt Nam” T/c Bách khoa số 2, Sài Gòn, tr 62-64 [201] Nguyễn An Tịnh (1996), Nguyễn An Ninh, NXB [202] Trẻ Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chi, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ mới, NXB TP Hồ Chí Minh [203] Huỳnh Văn Tịng (2000), Báo chí Việt Nam thuỷ đến 1945, NXB TP HCM [204] Phạm Hồng Toàn (2002), Nguyễn Bá Học Con người tác phẩm, NXB Hội nhà văn-Trung tâm ngơn ngữ văn hố Đơng Tây [205] Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ T1& T2, NXB Tri thức [206] Ngơ Tất Tố (2005), Tiểu phẩm báo chí, NXB Hội nhà văn [207] Tổ sử phụ nữ Nam bộ(1989), Truyền thống cách mạng phụ nữ Nam Bộ thành đồng, Thành phố Hồ Chí Minh 225 [208] Tăng Thị Thành Trai (1959), “ Vấn đề giải phóng phụ nữ”, T/c Đại học Số Tháng 5, Sài Gòn, tr112-121 [209] Nguyễn Văn Trấn ( 2001), Chúng làm báo (Hồi kí), NXB Văn nghệ TP HCM [210] Đinh Gia Trinh (1997), Hồi vọng lý trí , H [211] Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (1990), Bác Hồ nghiệp giải phóng phụ nữ, H [212] Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây (2002), Nguyễn Bá Học- Con người tác phẩm, NXB Hội nhà văn [213] Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB KHXH [214] Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc bộ, NXB KHXH, H [215] Ngọc Tự, Hứa Khắc Ân (1967), Niềm tin không tắt, NXB Phụ nữ, H [216] Tự lực văn đoàn người văn chương (1990), NXB Văn học H [217] Trần Thiện Tỵ Bùi Thế Phúc (1932), Vấn đề phụ nữ Việt Nam [218] Phạm Xanh (2000), Nguyễn Ái Quốc với truyền bá chủ nghĩa Mác -Lê nin vào Việt Nam (1921-1930), NXB Chính trị quốc gia [219] Phạm Xanh (1996), “ Báo Thanh niên- nguồn ngày hội báo chí hơm nay”, T/c Xưa-Nay số 16, tr 6-7 [220] Đặng Nghiêm Vạn (2001), “Dịng họ ,gia đình vai trò phụ nữ”, Việt Nam học Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ I TIV, NXB Thế giới , H, tr30-37 [221] Phạm Thanh Vân (1994), “ Địa vị pháp lý lao động nữ luật lao động nước ta”, T/c KH PNsố (18), tr27-29 [222] Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục (1997), NXB Văn hố [223] Vấn đề giải phóng phụ nữ (1974), NXB Sự thật [224] Nguyễn Hữu Viêm (1999), “ Hồng Tích Chu người cách tân báo chí Việt Nam, T/c Xưa - nay, số 61(3), tr16-17 226 [225] Phạm Thị Thuỳ Vinh (2003), Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã, NXB Văn hố thơng tin, H [226] Trần Thị Vinh (1992), “Quốc triều hình luật làng xã phụ nữ xã hội Việt Nam cổ truyền ” T/c KH&PN số 3- tr [227] Hoài Việt (2001), Nữ sĩ Mộng Tuyết, NXB Văn học, H [228] Trần Quốc Vượng (1972), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ [229] Trần Quốc Vượng (1996), “Nguyên lý mẹ văn hoá Việt Nam ”, T/c VHNT tháng 12, tr43- 44 [230] Nguyễn Vỹ (2006), Tuấn- Chàng trai nước Việt, NXB Văn học [231] Xô viết Nghệ Tĩnh (2000), NXB Nghệ An [232] Yu InSun (1994), Luật xã hội Việt Nam kỉXVII-XVIII, NXB KHXH [233] In sun Yu (2001), “Mơ hình xã hội lưỡng hệ địa vị phụ nữ Việt Nam truyền thống”, Việt Nam học- kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ I, NXB Thế giới, H, tr285-299 II Tiếng nước Tiếng Anh [234] [235] Ducker William (2000 ), Ho Chi Minh -a life, Hyperion, New York Judge.Sophie Quinn (2001), “Women in the early Vietnamese communist movement: sex, lies, and liberation ” South East Asia Research, November [236] McHale.Shawn Frederick (1995), Printing, power, and the transformation of Vietnamese cuỉtture, 1920-1945, dissertation, Cornell University [237] Marr David G (1976), “ The 1920s women’s rights debates in Vietnam”, Journaỉof Asian Studies, Vol 35, No (may) 1976, p 371-389 [238] MarrDavid G (1995), Vietnamese tradition on Triaỉ.1920-1945, University of California Press Berkeley, California [239] Susan Ware Modern American Women A documenttary history The Dorsey Press Chicago, Illinois 60604 227 [240] Huệ-Tâm Hồ Tài (1992), Radicalism and the Origins of the Vietnamese Revolution Harvard University Press [241] Taylor KW and Jonh K.Whitmore(1995), Editor Essays in to Vietnamse pasts Cornel University NewYork Tiếng Pháp [242] Nguyễn Văn Ký (1995), Lá societé Vietnamienne face ỉa modernité Le Tonkin de ỉa fin du XIXe siecỉe ỉa seconde guerre mondiaỉe , Paris, L Harmattan,cll, Recherches asiatiques [243] Trịnh Văn Thảo (1995), L écoỉe Francaise en Indochine, Paris, Karthala [243b] Trịnh Văn Thảo (Bản dịch )Trường học Pháp Đông Dương Tư liệu Khoa Lịch sử IV Những tờ báo khảo sát (Xếp theo thứ tự thời gian năm xuất bản) Ghi chú: Những báo in nghiêng đậm báo chí cách mạng phát hành bí mật phát hành vùng địa cách mạng nguồn Bảo tàng Cách mạng Hà Nội Những báo in thẳng đậm báo phụ nữ Những báo in nghiêng báo cách mạng phát hành cơng khai thời kì 19361939 Nguồn Thư viện Quốc gia Bảo tàng Cách mạng Hà Nội, Nhà xuất Lao động Chữ viết tắt : -KH- Kí hiệu - TVQG- Thư viện Quốc gia -VTTKHXH-H Thư viện Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội -BTCM-H - Bảo tàng Cách mạng Hà Nội -VSH - Thư viện Viện sử học -KLS - Phòng tư liệu khoa Lịch sử Đại học KHXH&NV -TVKHTH - Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh -BTTP - Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh -VKHXH - Thư viện Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí 228 Minh I.Từ đầu kỉ XX đến kết thúc chiến tranh giới I năm 1918 Nơng cổ mín đàm (1-8-1901-4-11-1924) KH:002.6(05) N455CVKHXH (2.1918) KH:B.424 TVKHTH Thực nghiệp dân báo (12.7.1920-1935) KH: J8M TVQG Khai hoá nhật báo (15.7.1921-31.8.1927) KH: J7 TVQG 10 Hữu (1.8.1921-15.9.1924) KH:TC-30/HT01-04 KLS Nữ giới chung KH: J.137 KH: 80/CV49 V (29-8-1916-1939) (7.1917-1935) 5 Công luận Nam phong / (15-5-1913-15-6-1919) (Bộ 1.1.1915-4.1941) KH: P10 56 C / Đông Dương tạp chí 4.Trung Bắc tân văn (28-3-1907-14-11-1907) Ban NC Lịch sử Đảng : Đăng cổ tùng báo VTTKHXH-H VTTKHXH-H TVQG VTTKHXH-H II.Từ 1919 đến 1929 11.Đông Pháp thời báo (2.5.1923-2.1929) 12.Trung hoà báo nhật báo (8.9.1923-1942) KH: J80 KH: J54 TVQG TVQG 13.Trung lập 14 Tân dân báo (16.1.1924-30.5.1933) (18.11.1924-20.5.1925) KH: J18 M KH: J43 TVQG TVQG 15 Đông Pháp 16 Thanh niên (1925-3.1945) (21.6.1925-1929) KH: J132M KH:TL.289 17 Hồn Nam Việt (4.1926-3.1927) KH :6615/Gy4974 BTCM-H 18 An Nam tạp chí (1.7.1926-1.5.1933) KH:V’371 229 TVQG VSH VSH 19 Văn minh (12.1926-23.1.1931) KH: J24 TVQG 20 Hà thành ngọ báo (1.6.1927-15.8.1931) KH:J97 TVQG 21 Tiếng dân (10.8.1927-14.4.1943) KH: J52M (số TVQG 22 Kì Lân ngày 18.8.1928-25.5.1929) (26.9.1928- TVKHTH 23 Đuốc nhà Nam 6.7.1937) KH:J84 TVQG (1.10.1928-1929)KH:6657-6660/Gy5016-5019 BTCH-H 24 Thân III Từ 1929-1945 25 Thần chung 26 Lao động 27 28 (1929-24-3-1930) KH:J51 TVQG (1929) KH:1890/Gy585 BTCM-H (2.5.1929-21.4.1945) Phụ nữ tân văn Nam nữ giớ ichung (28.3.1930-28.1.1931) 29 Tranh đấu 30 (15.8.1930 Búa liềm KH: C271M TVQG KH:B423 TVKHTH KH:1889/Gy584 BTCM-H (1.10.1929-5.2.1930) KH:6335-6337/Gy 4694-4696 BTCM-H 31 Người lao khổ (5.1930- số đặc biệt 5.9.1930 KH:6609/Gy 4967 BTCM-H KH: CV370 230 TVKHTH 32 KH:B366 TVKHTH Phụ nữ thời đàm (bộ mới) (1933-1934) KH: V’372 VSH 33 Cờ vô sản (1931) KH:6121/Gy4480 BTCM-H 34 Chỉ đạo (1931 KH:1897/Gy592 BTCM-H Phụ nữ thời đàm (8.12.1930- 1931)) KH:6125-6127/Gy4484-4486 BTCM-H KH: 35 Gương vô sản (1931) 6128/Gy 4487 36 Con đường sống (1931) 37 Công Nông binh (1931) 38 Đông Dương báo (18.6.1931-27.9.1931) 39 Thời báo 40 Vô sản KH:6123-6124/Gy 4482-4483 BTCM-H TVQG (15-16.1.1931 17.4.1931) (1932) 41 Sài thành 42 Phong hoá (16.6.1932-5.6.1936) 43 (2.3.1932 30.4-1933) Đơng tạp chí (1.7.1932-1938) VTTKHXH 44 BTCM-H KH:J79 KH: J49 KH:6122/Gy 4481 KH:J41 TVQG BTCM-H TVQG VKHXH 170 KH:CVN.184 KH:Q80 Phụ nữ tân tiến (29.7.1932-5.4.1934) 231 KH:J11 KH:J40 KH:J206 KH:1899/Gy 594 KH:C.1356 M 49 Loa 45 50 Giải Zân (1.4.1933-11.1933 46 Sài Gịn phóng (3.5.1933- 1939) 51 Đàn bà 47 Hoàn cầu tân văn (24.8.1933-3.1938) 48 Hồn Ngày Lao động (số tháng 5.1934) (8.2.1934-2.1936) (1934-1936 NXB.Lao 1998 (1.12.1934-1-1937) KH:233 (30.1.1935-7.9.1940) Tân (17.1.1935-6.2.1936) KH:J236 Tràng An thời tuần báo Đời ( 24.3.1935-11.4.1935 57 Đuốc Tuệ 58 Tiến 59 Ý dân 60 Hồn trẻ tập 61 Việt báo 62 Tân xã hội 63 65 (10.1935-7.1943) KH:6135- Việt nữ 66 Bạn dân Phật học KH: C.607 (1.1936-3.1936)KH:J268 (27.3.1936-10.1938) (6.6.1936-27.8.1936) KH:8869-8905/Gy6365-6401 KH:C585M (18-19.8.1936-9.2.1942 KH: J286 (10.10.1936-17.10.1936) KH:6293-6295/Gy4652-4654 (26.11.1936-12.1942) KH:J298 (15.1.1937-19.3.1937) KH:6217-6225/Gy4576-4584 (7.3.1937-11.1937) KH: C702M (24.4.1937-11.1937) KH:6338-6368/Gy4697-4691 (1937) 67 Quần chúng KH:8629/Gy6166 68 Hà thành thời báo (1937) 69 tâm (10.12.1935-8.1945) KH: C625 Dân hiệp 64 Nhành ỉúa Duy KH:6649-6650/Gy5008-5009 Phụ nữ (16.2.1938-4.1939) TVQG BTCM-H TVQG TVQG 6138/Gy4494-4497 56 TVQG TVQG (1.3.1935-1945) KH:J254 55 TVQG TVQG KH:C563M 53 54 Động TVQG BTCM-H TVQG TVQG TVQG BTCM-H TVQG TVQG BTCM-H TVQG BTCM-H TVQG BTCM-H BTCM-H BTCM-H BTCM-H BTCM-H BTCM-H 68 Tin tức 69 Ngày 70 Dân 71 Dân chúng (2.4.1938-19.10.1938) 23.2.1939) KH:6210-6216/Gy4569-4575 KH:6634-6636/Gy4993-4995 (6.7.1938-7.10.1938) KH:6296-6312/Gy4655-4671 (22.7.1938-30.8.1939) động, H.2000 (19.4.1938- NXB Lao 72 Zân 73 Thế giới (5.9.1938-9.1939) KH:J375 TVQG (15.9.1938-13.9.1939) KH:6250-6251/Gy4609-4610 BTCM-H 76 Dân tiến (27.W.1938-22.12.1938)KH:6266-6270/Gy4625-4629 BTCM-H 77 Lao động (29.11.1938-14.7.1939) 6679/Gy5020-5038 BTCM-H 78 Đời (1.12.1938-29.9.1939) 6144/Gy4498-4503 7.9 Dân Muốn 80 KH:6661- KH:6139- BTCM-H (29.12.1938-5.1.1939) Đàn bà KH:6271-6272/G4630-4631 (24.3.1939-1945) BTCM-H KH:C811M TVQG 81 Mới 6707/Gy5060-5066 (1.5.1939-30.9.1939) BTCM-H 82 Hà Nội Tân Văn (31-10.1939-30.12.1941) KH: J421 83 Trung Bắc chủ nhật(3.3.1940-12.8.1945) KH:CVN.85 84 Phá ngục (ngày 1.5.1940) 85 Tiền Phong (số ngày 22.12.1940) TVQG VKHXH BTCM-H KH:1900/Gy595 KH:1901/Gy596 8.6 Tự (số ngày 10.3 1941) KH:6654KH:C911M 6656/Gy5013-5015 87 Thanh Nghị (25.4.1941-11.8.1945) 88 Hạnh phúc (16.3.1941-1944) 89 KH:6701- Tri tân KH: CVV.711 (3.6.1941- BTCM-H BTCM-H TVQG TVKHTH KH:ĐVv218,220-221,223-225 VSH 16.7.1946) 90 Tiến (7.1941-7.1942) 91 Việt Nam độc lập (1.8.1941-15.12.1945) 93.Nam Kỳ tuần báo (3.9.1942-1945) 94 Mê Linh (số ngày 15.8.1942) KH:CVN-0394 NXB Lao VKHXH động.H.2000 KH:CVN403 KH:1903/Gy597 VKHXH BTCM-H 95 Đuổi giặc nước (8.1942-1945) KH:6229-6240/Gy4588-4599 BTCM-H 96 Chiến đấu (1942) KH:6316-6321/Gy4675-4680 BTCM-H 97 Tiên phong (1943) KH:6601-6607/Gy4960-4966 BTCM-H 98 Bắc sơn (1944) KH:6621-6622/Gy4980-4990 BTCM-H 99 Kèn gọi lính 100 Hiệp lực (1944) (5.3.1944) KH:6619-6620/Gy4978-4979 KH:6652-6653/Gy5011-5012 BTCM-H BTCM-H 101 Việt nữ (1945-1946) KH:C702M TVQG 102 Bạn gái (1945-1946)) KH: J511 TVQ 92 Cứu quốc (25.1.1942-7.1945) KH:4696-4520/Gy4853-4879 BTCM-H ... hình thành ? ?Vấn đề phụ nữ? ?? xã hội Việt Nam Chương 2: Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt từ đầu kỷ XX đến năm 1929 Chương 3: Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt từ năm 1929 đến năm 1945 Phần Phụ lục:... ý từ sớm, vấn đề phụ nữ đưa lên mặt báo, vừa bàn vấn đề phụ nữ, từ vấn đề phụ nữ mượn lời phụ nữ để bàn vấn đề chung xã hội 47 2.1.2 2.1.2.1, Sự xuất ? ?Vấn đề phụ nữ? ?? báo chí tiếng Việt đầu kỷ... thức phụ nữ vấn đề qua báo chí tiếng Việt xuất Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cũng qua tư liệu báo chí, chúng tơi muốn góp phần tìm hiểu thay đổi đời sống phụ nữ, phong trào phụ nữ

Ngày đăng: 27/12/2021, 01:22

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1: Tỷ lệ công nhân nữ: - Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng việt trước cách mạng tháng tám năm 1945

Bảng s.

ố 1: Tỷ lệ công nhân nữ: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng số 4: Tỷ lệ tiền lương của giáo viên nữ so với giáo viên nam - Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng việt trước cách mạng tháng tám năm 1945

Bảng s.

ố 4: Tỷ lệ tiền lương của giáo viên nữ so với giáo viên nam Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình thức và kết cấu chung của các tờ báo nữ. - Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng việt trước cách mạng tháng tám năm 1945

Hình th.

ức và kết cấu chung của các tờ báo nữ Xem tại trang 125 của tài liệu.

Mục lục

  • 1 Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận án

  • 6. Bố cục của luận án

  • BỐI CẢNH XUẤT HIỆN “VẤN ĐỀ PHỤ NỮ” TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM

  • 1.1.1. Những điều kiện tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử

    • 1.1.2. Ảnh hưởng của Nho giáo đối với địa vị của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử

    • 1.2.1. Tình hình xã hội

    • 1.2.2. Ảnh hưởng của tình hình thế giới và sự xuất hiện của tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây ở Việt Nam

    • 1.2.3. Ảnh hưởng của phong trào nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên thế giới

    • 1.3.2. Sự xuất hiện “Vấn đề phụ nữ” trong xã hội

    • VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRÊN BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1929

      • 2.1.2. Sự xuất hiện “Vấn đề phụ nữ” trên báo chí tiếng Việt đầu thế kỷ XX

      • 2.1.3. Báo Nữ giới chung và sự tự nhận thức của phụ nữ vê những vân đê của mình

      • 2.2.1. Bối cảnh bùng nổ các “Diễn đàn phụ nữ” trên báo chí sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất

      • 2.2.2. Vấn đê vai trò và địa vị của phụ nữ trong gia đình và xã hội

      • 2.2.3. Vấn đề nữ quyền và bình đẳng nam nữ

      • Chương 3 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRÊN BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1929 ĐẾN NĂM 1945

      • 3.1.1. Thuyết nữ quyền mác-xít và phong trào phụ nữ thế giới

        • 3.1.2. Các chính sách chính trị, kinh tế và văn hoá của Pháp và hệ quả của nó

        • 3.1.3. Đường lối vận động phụ nữ của Đảng Cộng sản Việt Nam

        • 3.2.2. Sự phát triển của dòng báo phụ nữ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan