Tài liệu Cơ học lý thuyết Phần 13 pdf

13 397 0
Tài liệu Cơ học lý thuyết Phần 13 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-72- Chơng 6 Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh một trục cố định của vật rắn Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh một trục cố định là hai chuyển động bản của vật rắn. Sau này sẽ rõ, các chuyển động khác của vật rắn đều là kết quả tổng hợp của hai chuyển động nói trên. 6.1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. 6.1.1. Định nghĩa Chuyển động của vật rắn gọi là tịnh tiến khi một đờng thẳng bất kỳ gắn với vật phơng không đổi trong quá trình chuyển động . Cần phân biệt giữa chuyển động tịnh tiến với chuyển động thẳng. Trong chuyển động tịnh tiến quỹ đạo của một điểm cũng thể là thẳng cũng thể là cong. Thí dụ : Pít tông trong động ô tô, máy kéo là vật rắn chuyển động tịnh tiến, mọi điểm trên nó quỹ đạo là thẳng. C 2 BA Khâu Ab trong cấu hình bình hành OABO 1 (hình 6.1) chuyển động tịnh tiến, mọi điểm trên nó quỹ đạo là một đờng tròn. H ình 6.1 6.1.2. Tính chất của chuyển động tịnh tiến. Định 6.1: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến mọi điểm trên vật chuyển động nh nhau nghĩa là quỹ đạo, vận tốc và gia tốc nh nhau. r r B r r A A 1 B 1 B A a Z' O Z H ình 6.2 Chứng minh định : Giả tiết vật rắn chuyển động tịnh tiến -73- trong hệ tọa độ oxyz (hình 6.2). Lấy hai điểm A và B bất kỳ trên vật. Tại thời điểm t hai điểm A và B véc tơ định vị A r r , B r r . Theo hình vẽ ta : ABrr AB += rr (6.1) Trong quá trình chuyển động, theo định nghĩa là véc tơ không đổi. Suy ra quỹ đạo điểm B là tập hợp của các điểm nằm trên quỹ đạo điểm A đã rời đi một đoạn thẳng bằng về độ lớn và phơng chiều của véc tơ AB AB. Nói khác đi nếu ta dời quỹ đạo AA 1 của điểm A theo véc tơ ABthì AA 1 sẽ trồng khít lên quỹ đạo BB 1 . Ta đã chứng minh đợc quỹ đạo của điểm A và B nh nhau. Từ biểu thức ( 6.1) dễ dàng suy ra : A AB B v d t )AB(d d t rd d t rd v r rr r =+== , vì 0 dt AB = và dt vd dt vd AB rr = hay BA ww r r = Vì điểm A và B lấy bất kỳ do đó định đã đợc chứng minh. Do tính chất trên của chuyển động tịnh tiến nên khi nói vận tốc và gia tốc một điểm nào đó trên vật chuyển động tịnh tiến cũng thể hiểu đó là vận tốc và gia tốc của vật. 6.2. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. 6.2.1. Khảo sát chuyển động của cả vật. 6.2.1.1. Định nghĩa và phơng trình chuyển động. Chuyển động của vật rắn đợc gọi là chuyển động quay quanh một trục cố định khi trên vật tìm đợc hai điểm cố định trong suốt thời gian chuyển động. Đờng thẳng đi qua hai điểm cố định đó gọi là trục quay. Thí dụ : Cánh cửa quay quanh trục bản lề ; Phần quay của động điện ; Ròng rọc cố định là các vật rắn chuyển động quay quanh một trục cố định . -74- Mô hình vật rắn quay quanh một trục cố định biểu diễn trên hình vẽ (6.3). Để xác định vị trí của một vật ta dựng hai mặt phẳng : mặt phẳng 1 chứa trục quay cố định trong không gian , mặt phẳng 2 cũng chứa trục quay nhng gắn với vật. Khi vật chuyển động mặt phẳng 2 chuyển động theo, nếu xác định đợc góc hợp bởi giữa 1 và 2 thì vị trí của vật đợc xác định. Vì vậy góc là thông số định vị của vật. Khi vật quay góc biến đổi liên tục theo thời gian nghĩa là : = (t) (6.2) Phơng trình (6.2) chính là phơng trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định. 1 2 A B C Z H ình 6.3 6.2.1.2. Vận tốc góc và gia tốc góc của vật . Giả tiết trong khoảng thời gian t = t 1 - t 0 vật rắn quay đợc một góc : = 1 - 0 Ta gọi tỷ số t là vận tốc góc trung bình của vật trong khoảng thời gian t ký hiệu là tb . Lấy giới hạn của vận tốc góc trung bình khi t dần tới không đợc : = = dt d t lim 0t gọi là vận tốc góc tức thời của vật. Nh vậy vận tốc góc tức thời của vật rắn bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của góc quay . Dấu của cho biết chiều quay của vật. Nếu > 0 nghĩa là vật quay theo chiều dơng đã chọn và nếu < 0 thì vật quay ngợc theo chiều dơng đã chọn. Trị số đợc tính bằng rad/giây viết tắt là 1/s. Để biểu diển cả về tốc độ quay và phơng chiều quay của vật ta đa ra -75- khái niệm véc tơ vận tốc góc r . Véc tơ r đợc xác định nh sau : độ lớn của nó tốc độ góc , hớng dọc theo trục quay về phía sao khi nhìn từ mút của sẽ thấy vật quay quanh trục theo ngợc chiều kim đồng hồ. r = . k r với k r là véc tơ đơn vị trên trục quay. (hình 6.4). Z B A r r k r B A r r k r Z H ình 6.4a H ình 6.4b Vì vậy vận tốc góc cho biết tốc độ quay và chiều quay của vật do đó sự biến thiên của nó theo thời gian phản ánh tính biến đổi của chuyển động đó. Ta có định nghĩa gia tốc góc nh sau : Gia tốc góc của vật ký hiệu là bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của vận tốc góc hay đạo hàm bậc hai theo thời gian của góc quay. 2 2 d t d d t d = = (6.4). Đơn vị tính gia tốc là rad/(giây) 2 viết tắt là 1/s 2 . Cũng nh vận tốc, gia tốc có thể biểu diễn bằng một véc tơ r xác định bằng đạo hàm theo thời gian của véc tơ . Ta : r k.k. dt d dt d rr r r = = = Nh vậy véc tơ gia tốc góc r cũng nằm trên trục quay, khi > 0 thì r cùng chiều với (hình 6.4a) và khi < 0 thì r r ngợc chiều với (hình 6.4b). r -76- 6.1.1.3. Chuyển động quay đều và biến đổi đều. Nếu chuyển động quay vận tốc góc không đổi ta nói chuyển động quay là đều. Khi đó biểu thức (6.3) rút ra : d = dt. Nếu tích phân hai vế theo các cận tơng ứng ta : = t 0t0 dtd hay = 0 + (t - t 0 ) . Với t 0 = 0 thì phơng trình chuyển động thể viết : = 0 + t . ở đây 0 là góc quay ban đầu ứng với t = t 0 = 0 . Nếu chọn 0 = 0 thì phơng trình còn lại là : = t . ở đây thể tính đến vận tốc bằng biểu thức )s/rad( t = . Từ công thức này nếu tính vận tốc góc cho bằng n vòng/phút thì dễ dàng suy ra vận tốc góc tính theo radian/giây theo biểu thức : )s/rad(1,0 30 n. = . Nếu gia tốc là không đổi, chuyển động quay của vật gọi là chuyển động quay biến đổi đều.Từ biểu thức (6.4) suy ra : = 00 t t dtd hay = 0 + t. Mặt khác ta : dt d = nên thể viết : d = 0 dt + tdt. Lấy phân tích hai vế ta đợc : 2 t t 2 00 ++= -77- Nếu chọn 0 = 0 thì 2 t t 2 0 += 6.2.2. Khảo sát chuyển động của một điểm trên vật rắn chuyển động quay quanh một trục. Khảo sát điểm M nằm trên vật rắn quay quanh một trục cố định, cách trục quay một đoạn h. Khi vật rắn quay điểm M vạch ra một đờng tròn bán kính h nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay tâm c nằm trên trục quayAZ. (Hình 6.5). Bằng phơng pháp toạ độ tự nhiên ta thể viết phơng trình chuyển động của điểm M : B A C h M V M Z Hình 6.5 S= h . (t). S là cung mà điểm M đi đợc, tơng ứng với góc quay (t) mà vật quay đợc. Vì là hàm của thời gian nên S cũng là hàm của thời gian. Biểu thức (6.5) là phơng trình chuyển động của điểm M. Vận tốc của điểm M dễ dàng xác định nhờ biểu thức (5.8) ta : = == .h dt d .h dt ds v (6.6). Vận tốc điểm M trị số bằng h. và phơng tiếp tuyến với quỹ đạo chiều hớng theo chiều quay của vật (hình 6.5) và nằm trong mặt phẳng của quỹ đạo. )MCv( M r Từ biểu thức (6.6) ta thấy vận tốc của điểm tỷ lệ với khoảng cách từ điểm tới trục quay và thể biểu diễn theo hình vẽ (6.6). v r A V B V A C B Cũng theo phơng pháp toạ độ tự H ình 6. 6 -78- nhiên ta thể xác định đợc gia tốc của điểm M. M n M t M www rrr += . = == .h dt d h dt dv w t M 2 222 n M .h h hv w = = = ở đây nếu > 0 chiều của M t w r cùng chiều với v r , nếu < 0 thì M t w r ngợc chiều với v r . Còn chiều của luôn hớng từ M về tâm c. n M w Gia tốc điểm M xác định đợc cả về độ lớn lẫn phơng chiều. 422222 M 2n M 2t M hh hwww +=+=+= M w r hợp với bán kính MC một góc à xác định bởi biểu thức : 2n w wr tg ==à (xem hình 6.7). M à W W A I C N W N I à à A W M M C W M à v W M n M W Hình 6.7 Hình 6.8 Từ biểu thức xác định w M ta thấy gia tốc của điểm M tỷ lệ bậc nhất với khoảng cách từ điểm tới trục quay. thể biểu diễn quy luật phân bố gia tốc các điểm nh ở hình ( 6.8.) Thí dụ 6.1 : Một bánh đà đang quay với vận tốc n = 90 vòng/phút ngời ta hãm cho nó quay chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn hết 40 giây. Xác định số -79- vòng quay bánh đà quay đợc trong thời gian hãm đó. Bài giải: Phơng trình chuyển động của bánh đà là : 2 t t 2 = ; 0 = 0 - t. ở đây ta chọn góc quay ban đầu 0 = 0 . Tại thời điểm t 0 = 0 30 n 0 = tại thời điểm t = t 1 khi bánh đà dừng hẳn = 1 = 0. Suy ra : = 0 = 0 - t hay t 30 n t 0 = = Thay vào trên ta tìm đợc : 11 1 t 60 n t 60 n 30 nt N2 = == , hay 30 120 nt N 1 == (vòng) Từ khi bắt đầu phanh cho đến khi dừng hẳn bánh đà còn quay đợc 30 vòng nữa. Thí dụ 6.2 : Trọng vật B rơi xuống truyền chuyển động quay cho trống bán kính r trên đó lắp bánh răng 1 bán kính R 1 ăn khớp với bánh răng 2, bán kính R 2 nh hình vẽ ( 6.9 ). Cho biết trọng vật đợc thả xuống không vận tốc ban đầu và gia tốc a không đổi. Xác định quy luật chuyển động của bánh răng 2, vận tốc và gia tốc của điểm M trên vành bánh răng 2 tại thời điểm t = 2 giây. Bài giải: Vì vật B chuyển động xuống theo quy luật nhanh dần với gia tốc a nên : V B = at. Điểm A vận tốc bằng vận tốc điểm B -80- V A = 1 r = at. Trong đó 1 là vận tốc góc của trục bánh răng 1. Suy ra : r at 1 = Để xác định vận tốc góc 2 của bánh răng 2 căn cứ vào vận tốc điểm ăn khớp C của hai bánh răng, ta : M C v 2 R 2 1 R 1 A r V C = 1 R 1 = 2 R 2 , Hay r at . R R . R R 2 1 1 2 1 2 == . Vận tốc góc bánh răng 2 là hàm của thời gian. Dễ dàng tìm đợc góc quay của bánh răng 2. Ta : 2 1 B dt d r at . R R 2 2 1 2 == Hình 6.9 hay atdt. rR R d 2 1 2 = . Chọn 0 = 0 ứng với t 0 = 0 và 1 ứng với t = t 1 . Sau đó tích phân hai vế ta đợc : at. rR2 R 2 1 2 = 2 . Đây chính là phơng trình chuyển động của bánh răng 2. Vận tốc của điểm M trên vành bánh răng 2 bằng vận tốc của điểm C. Ta có : at. r R RVV 1 11cM === (m/s ) Khi t= 2 giây gia tốc của điểm M cũng nh gia tốc điểm C. Ta : -81- 2 dt d .R.R 22 t c WƯ == với a. rR R dt d 2 12 = Thay vào biểu thức gia tốc tiếp tuyến và pháp tuyến của điểm C ta : a. r R w 1 t C = 2 2 2 22 1 2 22 2 2 2 1 .2 2 22 n C t rR aR r ta . R R RRw === Với t = 2 sẽ đợc : 2 2 22 1 n C rR aR4 w = Gia tốc toàn phần của điểm C là ; 22 2 22 11 22 2 44 1 22 2 22 1 2c rR aR16 1 r aR rR aR8 r.R aR Rw +=+= 6.2.3.Truyền chuyển động quay của vật rắn quanh các trục song song Khảo sát trờng hợp rất phổ biến trong kỹ thuật khí là sự truyền chuyển động quay của các bánh răng trụ . 6.2.3.1. Truyền chuyển động quay của các bánh răng trụ trục quay cố định Trớc hết ta xét hai bánh răng 1 và 2 quay quanh hai trục O 1 và O 2 cố định biểu diễn trên hình 6.10. Hình 6.10a là hai bánh răng ăn khớp ngoài còn hình 6.10.b là hai bánh răng ăn khớp trong. Nếu gọi A là điểm ăn khớp của hai bánh răng ta nhận xét rằng vận tốc của điểm A trên hai bánh răng bằng nhau nghĩa là: 1 .r 1 = 2 .r 2 [...]... tốc góc tuyệt đối của các 1 bánh răng là 1, 2, 3 Vì bánh răng 1 (2) 3 (3) A cố định nên 1 = 0 (1) áp dụng phơng pháp Vilít vào hệ B AB AB ta có: Hình 6 -13 1' = 0 - AB; 2' = 2 - AB; 3' = 3 - AB còn AB' = 0 nghĩa là giá AB đứng yên áp dụng công thức (6 13) cho trờng hợp này với k = 2 ta có: ' 1 ' 3 Suy ra: = r3 r1 hay AB 3 AB = r3 r1 r 3 = 1 1 AB r 3 Nếu r1 < r3 thì 3 cùng chiều với AB còn r1... tiếp theo ta có: 02 03 01 1 2 ; Hay n 1 n = r2 r1 = ( 1) 1 2 n 1 = r2 r1 2 ; 3 = r3 r2 3 1 Hình 6 - 11 ; rn rn 1 ; 1 3 = r3 r1 ; .; 1 n n 1 rn = ( 1) r1 Một cách tổng quát ta có: 1 n k rn = ( 1) r1 (6 .13) ở đây k là số cặp bánh răng ăn khớp ngoài Nếu số cặp bánh răng ăn khớp -83ngoài là chẵn thì n cùng chiều với 1 và số cặp bánh răng ăn khớp ngoài là lẻ thì n ngợc chiều với 1 Nói cách khác đi nếu n . Pít tông trong động cơ ô tô, máy kéo là vật rắn chuyển động tịnh tiến, mọi điểm trên nó có quỹ đạo là thẳng. C 2 BA Khâu Ab trong cơ cấu hình bình hành. định đó gọi là trục quay. Thí dụ : Cánh cửa quay quanh trục bản lề ; Phần quay của động cơ điện ; Ròng rọc cố định là các vật rắn chuyển động quay quanh

Ngày đăng: 23/01/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan