Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
110 KB
Nội dung
NỘI DUNG 3– MN15: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT Thời gian học: Từ ngày … đến ngày …… Tự học tiết; Tập trung: Lí thuyết tiết, thực hành tiết Tài liệu: Quyển tài liệu BDTX ND3 – MN15 “Đặc điểm trẻ có nhu câu đặc biệt” KHÁI NIỆM TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT: Trẻ gọi trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ em có trở ngại thể lý khiến cho em khơng có khả tiếp thu chương trình giáo dục trẻ bình thường việc chăm sóc mặt tâm lý, em đòi hỏi biện pháp, kỹ thuật mà có người đào tạo có khả hướng dẫn Trẻ đòi hỏi cha mẹ em quan điểm tích cực hợp lý để với nhà chun mơn xây dựng cho em chương trình giáo dục chuyên biệt Có nhóm trẻ xem có nhu cầu đặc biệt là: trẻ khuyết tật thể chất trẻ bại liệt, khiếm thị, khiếm thinh; trẻ có khuyết tật trí tuệ trẻ chậm khơn, trẻ hội chứng Down, trẻ Bại não …Nhóm thứ hai trẻ khiếu, tài năng…Nhóm thứ ba: trẻ có nguy bỏ học… Nhóm thứ tư: trẻ dân tộc thiểu số PHÂN LOẠI TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT: Gồm loại: - Trẻ khuyết tật - Trẻ có khiếu, tài - Trẻ có nguy bỏ học - Trẻ dân tộc thiểu số ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT THEO TỪNG LOẠI: NHÓM 1: TRẺ KHUYẾT TẬT a Khuyết tật trí tuệ: Khuyết tật trí tuệ là: Chức trí tuệ mức độ trung bình: số thông minh đạt gần 70 thấp 70 lần thực trắc nghiệm cá nhân (Đối với trẻ nhỏ, người ta dựa vào đánh giá lâm sàng để xác định) Bị thiếu hụt khiếm khuyết hai số hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, kỹ xã hội/liên cá nhân, sử dụng tiện ích cộng đồng, tự định hướng, kỹ học đường chức năng, làm việc, giải trí, sức khoẻ độ an toàn Tật KTTT xuất trước 18 tuổi b Khuyết tật vận động: - Khiếm thính Trẻ nghe không rõ không nghe trẻ khiếm thính, Theo quy định Tổ chức y tế Thế giới, độ mật thính lực trung bình từ 50 dB trở lên, hay nói cách khác trẻ khơng nghe trọn vẹn câu nói( nói chuyện bìh thường) khoảng cách 1m trẻ khiếm thính Nếu trẻ có độ thính lực trung bình 80 dB, nghĩa nghe tiếng động mạnh, kề sát tai, thường trường hợp gọi điếc, kèm theo điếc bị ngơn ngữ - câm Vị trí tổn thương: Khiếm thính tiếp nhận: tổn thương tai tai Khiếm thính dẫn truyền: tổn thương tai Khiếm thính hỗn hợp: tổn thương tai ngoài, tai giữa, tai Khiếm thính trung ương: dây thần kinh số 8, tổn thương não Cường độ âm nghe Nghe nhẹ: Khơng nghe tiếng nói thầm Khó nghe tiếng nói nơi ồn Nghe trung bình: Khơng nghe tiếng nói thầm tiếng nói thường Rất khó nghe tiếng nói nơi ồn Nghe nặng: Không nghe tiếng nói lớn Các nói chuyện thực khó khăn với nhiều nỗ lực Nghe sâu: Không nghe hét sát vào tai Nếu khơng sử dụng thiết bị trợ thính khơng thể giao tiếp - Khiếm thị Đây tổn thương nặng nề, có hai dạng: Bẩm sinh hậu đắc Trẻ mù bẩm sinh thường nguyên nhân đơn giản, thiếu vitamin A Điều dẫn đến tình trạng khơ giác mạc ngun nhân khác: - Do bệnh giang mai (của mẹ) hay nhiễm trùng bệnh lậu - Đục thủy tinh thể bẩm sinh - Glôcom bẩm sinh (Bệnh cườm nước ) - Bệnh gai thị, thối hóa sắc tố võng mạc - Viêm màng bồ đào phôi thai - Teo nhãn cầu, khơng có nhãn cầu bẩm sinh - Cận thị nặng gây mù hay khuyết mi Trong trường hợp mù sau sinh thường gặp tai nạn hay bệnh tật dẫn tới mù:: Bị pháo, chất nổ, cháy hay nhuyễn giác mạc Hiện nay, việc giáo dục trẻ mù hình thành nhiều tỉnh thành hoạt động hiệu quả, nhiên phụ huynh em nên biết biện pháp chăm sóc em từ nhỏ để bước vào trường học, em dễ dàng tiếp thu kiến thức có khả hịa nhập tốt hơn: Tạo cảm nhận từ giác quan: Các giác quan : Nghe - tiếp xúc - nếm - ngửi cần phải tạo nhiều hội hoạt động , kích thích động viên hướng dẫn cho trẻ xử dụng tất phận để cảm nhận tối đa thông tin môi trường xung quanh Cung cấp thông tin: Trẻ cần nhận biết giải thích cách đầy đủ với kiên nhẫn thông tin Trẻ cần nghe cảm nhận hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu, trọng lượng đồ dùng nhà nói cho trẻ biết làm giải thích tiếng động mà trẻ nghe Nếu không, chúng khơng cịn thói quen lắng nghe khơng cịn quan tâm đến việc xung quanh Gia tăng việc vận động : Thường trẻ khiếm thị di chuyển cần thiết sợ bị va chạm cha mẹ khơng khuyến khích, điều dẫn đến thụ động khó khăn việc phát triển Chúng ta cần kích thích vận động , cho trẻ ngồi vào lòng để trẻ lắng nghe đối thoại Khi nói chuyện với trẻ nên nắm lấy hai tay trẻ , nên nâng trẻ đứng dậy lại đặt trẻ ngồi xuống Khi di chuyển, trẻ sợ va vấp đồ dùng Do cần phải xếp đồ dùng nhà cách gọn ghẽ ổn định Khi thay thay đổi xếp đặt nên báo trước cho trẻ biết vị trí đồ ta để đồ chơi, đồ nhựa sàn nhà để trẻ khám phá chúng Trẻ cần điểm tựa, bước đầu nên cho trẻ dọc theo bờ tường có cột mốc bàn, tủ sau tập cho trẻ mạnh dạn định hướng di chuyển từ nơi xuất phát giường hướng nhà Nên có cột mốc âm đồng hồ treo, đồng hồ để bàn, máy thu băng- radio, TV đặt nơi cố định Kích thích khả tiếp xúc : Trẻ em tiếp xúc với giới bên ngồi thơng qua đồ chơi trò chơi, trẻ khiếm thị khơng đồ chơi, vật dụng thơng thường đồ chơi, niềm vui cho trẻ Có thể với đồ chơi mới, trẻ sợ hãi vui thích, nên cho trẻ làm quen từ từ, khám phá Phải kiên trì trẻ tỏ e dè nên cất chờ dịp khác Hãy cho trẻ đồ chơi to nhựa cứng hay gỗ mà trẻ ngồi lên đẩy ván bọc nệm có gắn bánh xe Một nhu cầu trẻ tiếp xúc với thiên nhiên , tạo nhiều hội cho trẻ chơi vận động ngồi sân, cơng viên hay vùng q cho trẻ chân trần để cảm nhận cảm giác tiếp xúc khác , hoạt động giúp trẻ làm quen với trẻ khác vui chơi nhóm bạn bè Quan tâm đến Sự an toàn: Một yếu tố mà phải luôn ý giữ cho trẻ an toàn, cảm giác bố mẹ lúc bên trẻ lời nói âm giúp cho trẻ có ổn định Trẻ cần hoạt động, tạo hội cho trẻ vận động ngồi trời, ngồi xích đu, bập bênh, chơi nghịch cát hoạt động giúp trẻ làm quen với trẻ khác thật thích thú vui chơi nhóm bạn bè Tuy nhiên, cần lưu ý khu vui chơi cần phải có hàng rào đơn giản chắn để ta an tâm trẻ cảm nhận phạm vi khu vực chơi chúng, điều giúp cho trẻ ổn định Trên lời khun có tính gợi ý, việc chăm sóc trẻ khiếm thị chắn cịn có khó khăn làm nẩy sinh giải pháp khác, nói chung mục tiêu hoạt động giống giúp cho trẻ ý thức lực thân biết cách phát triển chúng giúp chúng nhận điều lúc chúng có bên cạnh để không rơi vào rối nhiễu tâm lý tâm lý lo sợ u sầu - Rối loạn phổ tự kỷ Hội chứng rối loạn tử kỷ dạng hội chứng bệnh rối loạn phát triển thường gặp trẻ em theo thể dạng rối loạn phát triển lan tỏa thuộc phổ nhẹ có khả cao dẫn đến chứng tự kỷ Bệnh biểu phổ biến bé trai với tỷ lệ bé trai mắc bệnh cao gấp ba lần so với bé gái - Những trẻ em bị mắc chứng rối loạn tự kỷ gặp bất lợi sống thiếu nhiều kỹ sống kỹ giao tiếp xã hội, vậy, số trẻ bị bệnh lại có lợi khả tố chất toán học, kỹ thuật tin học - Khó khăn giao tiếp, ngơn ngữ lời nói Là trẻ có biểu sai lệc yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chuẩn sử dụng giao tiếp hàng ngày làm ảnh hưởng đến giao tiếp khiến cho người nói người nghe cảm thấy khó chịu - Khó khăn sức khỏe Trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS: bao gồm trẻ nhiễm HIV trẻ có nguy cao nhiễm HIV/AIDS bị gây virut suy giam miễn dịch người (HIV) HIV tham gia phá hủy hệ thống miễn dịch tự nhiên, làm cho tre dễ bị mắc phải loại bệnh viêm nhiễm hay nguy NHÓM 2: TRẺ NĂNG KHIẾU TÀI NĂNG Nhóm trẻ cịn có tên khác thần đồng, trẻ thông minh đặc biệt hay trẻ phát triển sớm Trẻ khiếu có khả trội số lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, hội họa hay khả lãnh đạo xuất chúng… Trẻ tài hay cịn gọi trẻ thơng minh đặc biệt trẻ có số thơng minh vượt trội so sánh với trẻ khác độ tuổi NHÓM 3: TRẺ CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC Theo báo cáo Bộ GD&ĐT cho biết, năm Việt Nam có 200.000 trẻ em phải bỏ học nhiều lý khác Điều phù hợp với nghiên cứu “Nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam”, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ GD&ĐT, Hội Liên hiệp niên UNICEF vừa tiến hành Theo đó, Việt Nam có tới 24% niên điều tra bỏ học chưa đến 15 tuổi, tỉ lệ bỏ học từ lớp 1-5 12%, lớp 6-8 21% Và có 46,3% niên Việt Nam học trung học Nhìn chung trẻ em bỏ học có nhiều nguyên nhân, điều kiện khách quan kinh tế - xã hội địa phương phụ huynh gia đình có khó khăn kinh tế Thơng thường em bỏ học gia đình vất vả kinh tế, nên nhận thức họ bị hạn chế Do chương trình giảng dạy chưa phù hợp dẫn tới tình trạng học sinh tiếp thu kém, khiến em khơng theo kịp chương trình, khơng tiếp thu học lực kém, em chán nản không muốn học Cách giảng dạy tẻ nhạt Chất lượng dạy học cách giảng dạy giáo viên tẻ nhạt, thiếu hấp dẫn sáng tạo nguyên nhân khơng giữ học sinh gắn bó với trường Nội dung giáo dục, bao gồm chương trình cách dạy, chương trình với trẻ nhỏ cứng nhắc, với lớp lớn vừa khơ khan vừa vô bổ Ở vùng núi, điều kiện tự nhiên nhiều sông suối, giao thông không tốt khiến em học sinh phải chui vào bao nylon, đu dây… để vượt suối nguyên nhân Các chuyên gia giáo dục có chung nhận định rằng, để tình trạng bỏ học gia tăng, mà khơng có quan tâm tích cực nhà nước đưa đến hậu khơng tốt cho phát triển xã hội NHĨM 4: TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ Theo thống kê Bộ GD - ÐT, xã nước "xóa trắng" GDMN, tỷ lệ trẻ mầm non thuộc dân tộc đến trường năm năm gần tăng Năm học 2006 - 2007 nước có 44 nghìn trẻ dân tộc thiểu số đến nhà trẻ, gần 390 nghìn trẻ dân tộc thiểu số đến mẫu giáo, có gần 100 nghìn trẻ đến lớp năm tuổi Tuy vậy, nước cịn 1.600 xã chưa có trường mầm non (chỉ có lớp mẫu giáo độc lập gắn với trường tiểu học), cịn nhiều thơn, cách xa trung tâm xã chưa có lớp mẫu giáo Do việc thu hút trẻ học vùng dân tộc thiểu số thường gặp nhiều khó khăn Hiện, chi phí đầu tư cho bậc tiểu học chiếm tỷ lệ cao nhất: 27,32%, bậc trung học sở: 23,5%, đại học: 15,7%, chi phí đầu tư cho bậc mầm non chiếm 4,5% Với mức đầu tư "khiêm tốn" vậy, sở vật chất trường lớp chưa thể đáp ứng nhu cầu đến lớp trẻ từ đến tuổi Theo Bộ GD-ÐT, từ đến năm 2015, cần đầu tư xây dựng thêm 8.200 phòng học đáp ứng nhu cầu đến lớp trẻ em vùng dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, thực trạng thiếu giáo viên nguyên nhân khiến chất lượng GDMN nhiều điểm yếu Theo lộ trình phát triển bậc học giáo dục mầm non đến năm 2010, nước cịn thiếu khoảng gần 20 nghìn giáo viên; vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo Cơ cấu đội ngũ giáo viên cán quản lý bậc mầm non bộc lộ nhiều vấn đề bất hợp lý trình độ phân bố giáo viên cho vùng Khoảng phần ba số giáo viên cịn trình độ chuẩn, chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Bất đồng ngôn ngữ, nguyên nhân dẫn đến bỏ học Việc có nhiều dân tộc thiểu số học xen kẽ lớp mẫu giáo nhiều yếu tố gây khó khăn cho giáo viên việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trẻ để giao tiếp với trẻ Trên thực tế, giáo viên khơng thể nói tất thứ tiếng mẹ đẻ mà trẻ nói Với điều kiện vậy, nhiều giáo viên buộc phải lựa chọn thứ tiếng có nhiều trẻ nói lớp, để sử dụng giao tiếp với trẻ Và trẻ thuộc dân tộc thiểu số khác ln gặp khó khăn việc giao tiếp, học tập Vụ trưởng Giáo dục Mầm non (Bộ GD-ÐT) Lê Thị Ánh Tuyết, cho biết: Hiện nay, tình trạng lưu ban, bỏ học xảy phổ biến học sinh cấp, học sinh cấp tiểu học vùng dân tộc thiểu số Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng trước bước vào lớp 1, em không trang bị đầy đủ kiến thức tiếng phổ thông, vốn tiếng phổ thông trẻ em dân tộc thiểu số thường bị hạn chế Bất đồng ngôn ngữ khiến nhiều trẻ em dân tộc thiểu số khơng theo kịp chương trình đào tạo, kết học tập khơng mong đợi, có nhiều em bị lưu ban, bỏ học chừng Vụ trưởng Lê Thị Ánh Tuyết nhấn mạnh: Thực tế chứng minh trẻ em học mẫu giáo (dù năm lớp tuổi theo chương trình 26 tuần cho miền núi) vốn tiếng phổ thông đủ để bảo đảm cho trẻ theo học lớp đạt kết tốt Còn học tiếng thứ hai phương pháp phù hợp lứa tuổi ngôn ngữ trẻ, chắn giúp trẻ phát triển cách tốt Việc dạy cho trẻ từ tuổi mầm non yêu cầu mang tính giáo dục xã hội cấp bách, nhằm bảo đảm 10 cho việc phổ cập giáo dục không cấp tiểu học mà cấp trung học sở đạt kết tốt Tiếng mẹ đẻ trẻ coi lợi Ðể đạt mục tiêu thúc đẩy tiềm phát triển toàn diện trẻ, tạo bước đệm vững cho trẻ em học học tốt trường phổ thông, tiếng mẹ đẻ trẻ phải coi lợi Khi nói thạo tiếng mẹ đẻ, trẻ biết tư tiếng mẹ đẻ Trẻ học tiếng thứ hai nhanh tốt tiếng mẹ đẻ có chỗ đứng đánh giá cao Bên cạnh đó, bộ, ngành trung ương, UBND địa phương cần có chế phối hợp, phân cơng trách nhiệm rõ ràng, cụ thể việc cụ thể hóa chủ trương, sách phát triển giáo dục mầm non, sách gia đình có độ tuổi mầm non Tăng cường đào tạo giáo viên mầm non người dân tộc thiểu số Ðối với giáo viên mầm non người Kinh, cần trang bị vốn ngôn ngữ dân tộc thiểu số để họ tiếp cận trẻ em, với cộng đồng cách thuận lợi Bộ GD-ÐT cần phối hợp địa phương xây dựng tiếng dân tộc thiểu số cho giáo viên mầm non xây dựng dự án/chương trình quốc gia giáo dục mầm non từ đến năm 2015, trọng đối tượng trẻ em dân tộc thiểu số nhóm trẻ thiệt thịi CÁCH PHÁT HIỆN TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT: 1.Đảm bảo trẻ kiểm tra thính lực 2.Thu hút ý trẻ đến điểm cốt lõi giao tiếp thơng qua thính giác ( Ví dụ: lập lại điểm quan trọng, gọi trẻ tên, nói cho trẻ biết thơng tin đặc biệt quan trọng…) 11 3.Cung cấp cho trẻ nhiều hướng dẫn , giải thích …hơn lần trước yêu cầu trẻ nhớ lại 4.Khi trẻ cần nhớ lại thơng tin, cung cấp gợi ý thính giác nhằm giúp trẻ nhớ lại thông tin trước trình bày ( Ví dụ: Hãy nhớ lại ngày hơm qua nói về….) 5.Cung cấp thơng tin thị giác nhằm trợ giúp thơng tin trẻ nhận qua thính giác ( Vừa nói cho trẻ nghe vừa cho trẻ thấy) 6.Dạy trẻ học thứ tự trước sau ( chuỗi) bảng liệt kê thông tin theo đoạn ( Ví dụ: Nhớ số điện thoại theo cách: 314 874 1710) 7.Để cho trẻ theo hướng dẫn lời nói bước 1, bước 2, bước 8.Cung cấp cho trẻ hướng dẫn lời nói, luật lệ, danh sách… Khen thưởng trẻ nhớ lại thơng tin trình bày lời nói 9.Viết câu chuyện, hướng dẫn… để giúp trẻ nghe trẻ đọc lớn thơng tin 10.Nói với trẻ điều trẻ nghe trước thực thơng tin qua thính giác 11.Nhờ trẻ mang thơng tin lời nói cho người khác gia đình 12 Đảm bảo thơng tin thính giác trình bày chậm rãi đủ trẻ biết trẻ giao tiếp điều 12 13.Sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng viết cử truyền đạt thông tin 14.Trong đọc truyện cho trẻ nghe, dừng lại đôi chút để hỏi trẻ câu hỏi nhân vật chính, kiện câu chuyện 15.Để cho trẻ giả vờ làm người phục vụ Để cho trẻ nhớ lại khách hàng kêu 16.Để cho trẻ giải thích hướng dẫn sau trẻ nghe 17 Sử dụng nhiều thông tin thị giác dạy trẻ ( Ví dụ: bảng viết, máy chiếu, tranh ảnh…) 18.Để cho trẻ ghi âm hướng dẫn, giải thích nhằm giúp trẻ nghe lại thông tin cần thiết 19.Sử dụng câu đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu để truyền đạt thông tin cho trẻ 20.Để trẻ nhớ lại tên bạn bè, ngày tuần, tháng năm, địa số điện thoại… 21.Sau nghe xong băng đĩa, câu chuyện…để trẻ nhớ lại nhân vật , kiện chính, thứ tự kiện… 22.Giảm kích thích gây xao nhãng ( Ví dụ : tiếng ồn di chuyển) 23 Sử dụng nhiều phương thức ( Ví dụ: thính giác, thị giác, xúc giác…) trình bày hướng dẫn, giải thích Xác định phương thức mạnh trẻ sử dụng kết 13 24 Đảm bảo trẻ có ý đến nguồn thơng tin ( Ví dụ giao tiếp mắt thực hiện, trẻ nhìn vào điều bạn muốn trẻ làm…) 25 Dừng lại đôi lúc trình bày thơng tin nhằm kiểm tra xem trẻ có hiểu khơng 26 Đảm bảo chắn trẻ có đủ hội để lập lại thơng tin qua kinh nghiệm khác nhằm để gia tăng trí nhớ 27.Cung cấp thơng tin thị giác ( Ví dụ : viết hướng dẫn ra) nhằm hổ trợ thông tin nhận vào qua thính giác 28 Đảm bảo chắn tất hướng dẫn , câu hỏi, giải thích thực theo cách thức rõ ràng dễ hiểu phù hợp với khả trẻ 29 Khi truyền đạt hướng dẫn, giải thích thông tin khác, đảm bảo chắn việc sử dụng từ ngữ viết phải phù hợp với mức độ hiểu biết trẻ 30.Đánh giá thích hợp nhiệm vụ nhằm xác định: a) Nếu nhiệm vụ q khó ( Ví dụ: q nhiều thơng tin để nhớ) b) Nếu thời gian cần thiết để trẻ nhớ lại khơng phù hợp ( Ví dụ: trình bày thơng tin q ngắn thời gian trình bày lúc yêu cầu trẻ nhớ lại lâu) 31 Khen thưởng trẻ trẻ nhớ thông tin qua thính giác : a) Cho trẻ phần thưởng cụ thể, rõ ràng ( Ví dụ: ưu tiên đặc biệt, người đứng hàng, phútt giải lao…) b) Cho trẻ phần thưởng không cụ thể khen ngợi trẻ, bắt tay, mỉm cười./ 14