Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
199,81 KB
Nội dung
BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN VĂN BẢN “CỔNG TRƯỜNG MỞ RA” ĐỀ SỐ 1: Phần I Đọc - hiểu Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” (Trích Cổng trường mở ra, Lí Lan) Câu Tìm cặp từ trái nghĩa đoạn văn Câu Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu Theo em "thế giới kì diệu" gì? Câu Ý nghĩa câu văn “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra.” Phần II Làm văn : Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (5 - câu) kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường GỢI Ý: Phần Câu Nội dung PHẦN I ĐỌC – HIỂU PHẦN II LÀM VĂN Cặp từ trái nghia: đêm - ngày Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Tự "Thế giới kì diệu" là: - Là giới điều hay lẽ phải, giới tình thương - Là giới tri thức, hiểu biết lí thú - Là giới tình bạn, tình thầy trị cao đẹp - Là giới ước mơ, khát vọng,… * Ý nghĩa: Niềm tin vào vai trò to lớn nhà trường sống người, tin vào đường lên học vấn, tin vào tương lai tươi sáng chờ người mẹ Cổng trường mở đồng nghĩa với việc cánh cửa tâm hồn trí tuệ người mở HS viết đoạn văn: Trên sở nội dung đoạn trích, bày tỏ tình u mẹ Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức a Đảm bảo thể thức đoạn văn đảm bảo số câu b Xác định vấn đề : bày tỏ tình yêu em mẹ c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Những kỉ niệm ngày đến trường vào học lớp em nhớ in - Sáng sớm hơm mẹ gọi em dậy để chuẩn bị vệ sinh cá nhân ăn sáng - Xong xuôi, mẹ cho em mặc quần áo trắng tinh tươm khoác cặp mẹ mua tặng em nhân ngày khai giảng - Mẹ dặn dò em phải lễ phép chào hỏi gặp thầy cô - Khi đến trường, em nh bao bạn nhỏ khác háo hức đón chờ để nhận lớp với người bạn - Ngày học sáng mùa thu tháng 9, bầu trời xanh gió mát lành để lại em bao kỉ niệm đẹp quãng đường học sinh d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ĐỀ SỐ 2: Câu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “… Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng Để ngày đời, nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn, ngày khai trường ngày học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn Cho nên ấn tượng mẹ buổi khai trường sâu đậm Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng cách cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào …” (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) a Cho biết chủ đề đoạn văn b Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật đoạn văn c Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu câu văn: Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lịng d Trình bày cảm nhận em nhân vật người mẹ văn e Viết đoạn văn, nêu suy nghĩ em vai trò nhà trường đời người GỢI Ý: a/ Chủ đề đoạn văn tâm trạng nôn nao, hồi hộp ấn tượng sâu đậm ngày học người mẹ b/ - Các từ láy đoạn văn: mãi, nhẹ nhàng, cẩn thận, rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến, hoàn tồn, nơn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng - Tác dụng từ láy: diễn tả đầy đủ, sâu sắc tâm trạng cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, hồi hộp người mẹ vào đêm trước ngày khai trường vào lớp Một c/ - Chủ ngữ: "Mẹ" - Vị ngữ: "muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy" - Kiểu câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ d/ Người mẹ văn "Cổng trường mở ra" có tâm hồn nhạy cảm, hết lòng thương yêu con, muốn dành tất điều tốt đẹp cho đứa thân u Người mẹ khơng thương yêu mà hiểu rẩt rõ vai trị giáo dục có ý nghĩa vơ to lớn đời người e/ Nhà trường - nơi chắp cánh giấc mơ, cung cấp cho ta kiến thức đầu đời, dạy cho ta đạo nghĩa, xây đắp ta hoài bão lớn lao Nhà trường - nơi mẹ cha tin cậy, giao phó đứa chờ mong lớn lên mầm non chăm bẵm đôi tay dịu dàng người thầy, người cô Nhà trường - nơi xã hội tin tưởng, nơi hàng ngàn cặp mắt dõi theo, nơi gieo hi vọng tương lai tiến Và hết, người muốn trở nên hữu ích cần phải trải qua mơi trường rèn dũa, giáo dục Đó vai trò lớn lao nhà trường! ĐỀ SỐ 3: I Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Thực mẹ không lo lắng không ngủ Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường Còn điều để lo lắng đâu! Mẹ khơng lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng: “Hằng năm vào cuối thu… Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp” Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Câu Tìm phép tu từ sử dụng đoạn văn? Câu Đoạn văn viết ai? Về việc gì? Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Chỉ số biểu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 5: Từ cảm xúc người mẹ văn nêu Hãy viết văn nêu cảm nghĩ người mẹ thân yêu em GỢI Ý: Câu Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu Biện pháp tu từ so sánh: Dường bên tai Câu Viết tâm trạng cuả người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Phương thức biểu cảm qua dấu chấm than, từ thể cảm xúc như: lo Câu lắng, nhớ Mở bài: - Giới thiệu mẹ Đối với tất người, người mẹ thật thiêng liêng cao Dù mẹ ln rộng lòng tha thứ, bao dung cho Mẹ người mà ta không quên đời Thân bài: - Mỗi người có trái tim có mẹ - Tình u mẹ dành cho (Mẹ yêu trái tim, cho mẹ có, ) Câu - Từ lọt lòng, cần mẹ (dịng sữa mẹ, ơm ấp vòng tay mẹ, lời ru mẹ, ) - Mẹ vững bước theo sát ta, ủng hộ ta - Tình cảm mẹ dành cho (thật tha thiết, bao la ấm áp, ) - Khơng có người cần mẹ mà muông thú cần mẹ (từ hổ dũng mãnh đến thỏ yếu ớt cần mẹ) - Mẹ thật quan trọng ta (luôn quan tâm chăm sóc ta dù mẹ bên ta) Kết bài: Nêu cảm xúc, tình cảm mẹ ĐỀ SỐ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Cái ấn tượng ghi sâu lòng người ngày “hôm học” ấy, …bà ngoại đứng cánh cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào.” (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Câu Trong đoạn văn, người mẹ mong muốn điều gì? Câu Tìm ba câu ca dao, tục ngữ danh ngôn thầy cô, bạn bè mái trường Câu Một bạn cho rằng, có nhiều ngày khai trường, ngày khai trường để vào lớp Một ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? Chia sẻ ngày học vào lớp Một em GỢI Ý: Đoạn văn trích văn “Cổng trường mở ra”, Lý Lan Mẹ mong ấn tượng ngày học khắc sâu lòng Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu kính thầy Ơn thầy soi lối mở đường Cho vững bước dặm trường tương lai - Tiên học lễ, hậu học văn - Bán tự vi sư, tự vi sư - Một chữ thầy, nửa chữ thầy - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn Ý kiến vào lớp Một ngày có ấn tượng sâu đậm tâm hồn người đúng, vì: - Lớp Một lớp cấp học hệ thống giáo dục 12 năm Bất có thiêng liêng ấn tượng đặc biệt - Vào lớp Một dấu hiệu chứng tỏ khôn lớn bạn tuổi nhi đồng khơng cịn em bé mẫu giáo - Tất bạn vào lớp Một quan tâm đặc biệt ông bà, cha mẹ, thầy cô - Chia sẻ ngày học vào lớp Một: Được làm quen với môi trường học tập mới, đọc, viết, học toán,…tâm trạng lo lắng, hồi hộp, chơi vơi người lần cắp sách học VĂN BẢN “MẸ TÔI” ĐỀ SỐ 1: Câu 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu a đến câu e: “Enricô ơi! Việc học khó nhọc, mẹ nói phải Cha chưa trơng thấy học với dáng nét mặt hớn hở cha mong muốn! Con thử tưởng tượng ngồi khơng nhà ngày trống trải biết dường nào! Cha vòng tuần lễ lại muốn trở lại nhà trường Con ơi! Hiện thời, không đứa trẻ không học Con nghĩ đến người thợ làm lụng cặm cụi ngày, tối đến cịn phải cắp sách học, thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ xưởng, chủ nhật đến rủ học, binh lính hết luyện tập đem học, viết Cho đến trẻ mù, trẻ câm, chúng học .Cố lên! Tên lính nhỏ đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy sách làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy giới làm bãi chiến trường, coi ngu dốt cứu địch lấy văn minh nhân loại làm khải hồn, phải phấn đấu ln ln làm tên lính hèn nhát.” (Trích Chương 8, Những lịng cao cả, Ét-mơn-đơ A-mixi) a Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? b Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích c Xác định từ Hán Việt có đoạn trích d Qua đoạn trích người bố muốn khun En-ri-cơ điều gì? e Trong học tập em thấy tên lính hèn nhát hay dũng cảm? Em trả lời đoạn văn ngắn từ 2-3 dòng Câu 2: Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 5- câu chủ đề “Niềm vui học tập” có sử dụng cặp từ trái nghĩa (lưu ý gạch chân xác định) Câu 3: “Tạ ơn thầy dẫn vào rừng tri thức Cảm nghĩa dắt đến biển u thương” Thật khó nói hết ngàn lời yêu thương, dùng từ ngữ mà bật lên tiếng tri ân thầy cô từ sâu thẳm tâm hồn người vĩ đại suốt đời hi sinh cho nghiệp trồng người Em viết văn phát biểu cảm nghĩ người thầy mà em kính u - HẾT - 1a 1b 1c 1d 1e Câu GỢI Ý: - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Nội dung: - En-ri-cô chưa ham học tất người phải học - Việc học tập chiến trường, En-ri-cô phải cố gắng để khơng tên lính hèn nhát - Từ Hán Việt: thiếu nữ, binh lính, luyện tập, khí giới, chiến trường…(hs cần xác định từ trọn điểm) - Nói cần thiết việc học - Cha mong phải cố gắng để không tên lính hèn nhát chiến trường chinh phục kiến thức HS trình bày nhiều cách khác miễn làm rõ yêu cầu đề Một số gợi ý: - Là tên lính hèn nhát vì: Chưa có cố gắng, cịn ngại khó, ngại khó, ngại khổ, chưa coi việc học niềm vui, mục đích phấn đấu - Là tên lính dũng cảm vì: Chăm chỉ, chịu khó Khơng ngại khó khăn, gian khổ, tìm tịi, sáng tạo - Viết đề tài: Niềm vui học tập *** Mở đoạn: Được cắp sách đến trường niềm mơ ước bao bạn nhỏ vùng cao Hằng ngày cắp sách đến trường niềm vui, niềm hạnh phúc lớn em *** Thân đoạn: Ở trường học, nơi có bao điều kì diệu với tri thức, bạn bè, thầy cô, với bác trống trường thân quen - Cần xác định mục đích, ý nghĩa việc học - Từ tìm thấy niềm vui học tập - Nêu số việc làm: Cảm thấy hạnh phúc đến trường; không thấy áp lực việc học, điểm số; tìm tịi, giải đáp thắc mắc thân kiến thức học được, *** Kết đoạn: Em hứa cố gắng học tập Yêu cầu kỹ năng: - HS viết phát biểu cảm nghĩ có bố cục rõ ràng - Biết kết hợp yếu tố miêu tả kết hợp tự vào văn Về kiến thức: HS trình bày nhiều cách khác miễn làm rõ yêu cầu đề Một số gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu người thầy (cô) giáo b Thân bài: - Những câu danh ngôn ca dao tục ngữ hay thầy cô - Phẩm chất thầy (cô) giáo: tận tụy với công việc dạy chữ, dạy người - Kỉ niệm sâu sắc với thầy (cô) giáo c Kết bài: Tình cảm thầy (cơ) giáo ĐỀ SỐ 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: "En-ri-cô ơi! Việc học khó nhọc, mẹ nói phải Cha chưa trông thấy học với dáng nét mặt hớn hở cha mong muốn! Con thử tưởng tượng ngồi không nhà ngày trống trải biết dường nào! Cha vòng tuần lễ lại muốn trở lại nhà trường Con ơi! Hiện thời, không đứa trẻ không học Con nghĩ đến người thợ làm lụng cặm cụi ngày, tối đến phải cắp sách học, cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ xưởng, chủ nhật đến rủ học, binh lính hết luyện tập đem học, viết Cho đến trẻ mù, trẻ câm, chúng học Cố lên! Tên lính nhỏ đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy sách làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy giới làm bãi chiến trường, coi ngu dốt cừu địch lấy văn minh nhân loại làm khải hồn, phải phấn đấu ln ln làm tên lính hèn nhát" (Trích “Những lịng cao cả”, Ét-mơn-đơ-đơ A-mi-xi, Dịch giả: Hồng Thiếu Sơn) Câu Tác giả dùng phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu Cụm từ “tên lính nhỏ” đoạn trích ? Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích nêu tác dụng Câu Em có suy nghĩ cách giáo dục người bố đoạn trích ? Từ viết văn kể người bố thân yêu em Phầ n Đọc- Câ Nội dung u Phương thức biểu đạt đoạn trích: biểu cảm Cụm từ “tên lính nhỏ” đoạn trích En-ri-cô - Biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích điệp ngữ kết hợp với liệt kê : Phầ n hiểu Câ u Nội dung + Những người thợ làm lụng cặm cụi ngày, tối đến phải cắp sách học, cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ xưởng, chủ nhật đến rủ học, binh lính hết luyện tập đem học, viết + Lấy sách làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy giới làm bãi chiến trường,… lấy văn minh nhân loại làm khải hoàn - Tác dụng : + diễn tả đầy đủ, sinh động nhấn mạnh cần thiết việc học tầng lớp người, lứa tuổi, + Người cha muốn động viên, khích lệ tinh thần, ý chí học tập người *** Người bố đoạn trích: - Có phương pháp giáo dục đại, khoa học: Thay nghiêm khắc quở trách con, chưa tập trung học tập, người cha viết thư cho Sử dụng từ ngữ trìu mến, khích lệ, động viên học tập => Yêu thương con, mong muốn có điều tốt đẹp *** Nêu suy nghĩ người bố: I/ Mở Dẫn dắt giới thiệu bố Cha bóng mát trời Cha điểm tựa bên đời Quả vậy, người cha hay người bố lúc chỗ dựa vững cho Mỗi đọc đến hai câu ca dao lòng em lại dâng lên tình cảm u q, kính trọng với người bố II/ Thân a Kể ngoại hình Bố em năm 40 tuổi Dáng người bố cao to, khỏe mạnh với nét rắn người thợ phu hồ Khuôn mặt chữ điền rắn rỏi đầy vẻ cương nghị Làn da đượm màu bánh mật vất vả dãi dầu sương gió Mái tóc bố khơng cịn đen trước mà lấm nhiều sợi bạc Đôi bàn tay chai sần bê xô cát, xi măng nặng trịch Đơi bàn 10 VĂN BẢN “NHỮNG TRỊ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU” ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC HIỂU Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ô ! Ông nghe tơi, ơng Phan Bội Châu ! Ơng để mặc ý nghĩa phục thù ông từ bỏ mưu đồ xưa cũ, và, thôi, tìm cách xúi giục đồng bào ơng lên chống lại ; trái lại, ông báo cho họ cộng tác với người Pháp, và, làm ông tất cả, cho đất nước ơng, cho thân ơng ! «Về chuyện này, tơi cho ơng nghe gương trợ thủ cũ ông, ông Nguyễn Bá Trác; ông biết đấy, ông biết điều đứng phía Nhưng gương người đồng bào ông, ông cho chưa đủ, tơi xin kể gương đồng bào tơi cho ơng nghe, gương bạn học từ hồi lúc nhỏ, chiến hữu tôi, Guy-xta-vơ, A-lếchxăng, A-ri-xtit, An-be Lê-ông Những vị ấy, ngày lừng danh cả, đốt cháy mà tơn thờ tơn thờ mà đốt cháy ».[…] « Nhưng thế, ơng nhìn tơi này, ơng Phan Bội Châu ! Trước đảng viên xã hội, tơi làm Tồn quyền… ! » (Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2012) Câu Nhân vật tơi đoạn trích ? Hắn thuyết phục cụ Phan Bội Châu điều gì? Qua cách thuyết phục nhân vật, em hiểu chất hắn? Câu Để thuyết phục cụ Phan, nhan vất dùng phép lập luận em học? Căn vào đâu em biết? Câu Đoạn văn có câu đặc biệt, em viết lại câu Câu Trong câu «Nhưng gương người đồng bào ông, ông cho chưa đủ, tơi xin kể gương đồng bào tơi cho ơng nghe, gương bạn học từ hồi lúc cịn nhỏ, chiến hữu tơi, Guy-xta-vơ, A-lếch-xăng, A-ri-xtit, An-be Lê-ông», dùng phép tu tù nào, xác định nêu tác dụng phép tu từ ? GỢI Ý: 120 - Nhân vật là: Va-ren - Va-ren thuyết phục Phan Bội Châu: phản bội lại lí tưởng mình, để cộng tác với người Pháp…Bằng cách: Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu sang nhậm chức tồn quyền Đơng Dương Varen nói với Phan Bội Châu: “Tơi đem tự đến cho ông đây” - Bản chất Va-ren: xảo trá, lừa bịp - Lập luận chứng minh - Căn cứ: Va-ren đưa hàng loạt dẫn chứng, chiến hữu Phan Bội Châu bạn Va-ren - Câu đặc biệt: Ô! - Phép tu từ liệt kê - tác dụng: Làm đầy đủ, sâu sắc nhân vật Va-ren đưa làm dẫn chứng, khiến cho Phan Bội Châu thêm phần tin tưởng ĐỀ SỐ 2: Cho đoạn văn: " Những cu li kéo xe tay phóng cật lực, đơi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên qua uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo bắc đẩu bội tinh chữ thập a Hãy tìm từ, cụm từ tạo nên phép liệt kê đoạn văn cho biết liệt kê theo cách nào? b Dấu câu dùng để đánh dấu ranh giới cỏc phận phép liệt kê đoạn văn trên? Nêu cơng dụng dấu câu đó? c Hãy trạng ngữ dùng câu văn sau: Những cu li kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng GỢI Ý: a - Phép liệt kê: (1) Những cu li kéo xe tay phóng cật lực, đơi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; (2) dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; (3) xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; (4) rốn khách trưng trời; (5) viên qua uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo bắc đẩu bội tinh chữ thập - Đoạn văn sử dụng kiểu liệt kê không theo cặp (Xét mặt cấu tạo) b - Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách phận phép 121 c liệt kê - Nêu công dụng dấu chấm phẩy + Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Ngăn cách phận phép liệt kê - Trạng ngữ: Trên mặt đường nóng bỏng 122 VĂN BẢN “CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG” ĐỀ SỐ 1: Câu 1: Cho đoạn văn sau: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dùng ngón đàn trau truốt ngón nhấn mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động đáy hồn người” a) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Nội dung đoạn văn gì? c) Trong đoạn văn, tác giả dùng biên pháp tu từ nào? Nêu tác dụng? GỢI Ý: a Đoạn văn trích văn bản: “Ca Huế sông Hương”, tác giả Hà Ánh Minh b Nội dung đoạn văn: Nói lên khơng gian điệu ca Huế bắt đầu cất lên với âm đặc sắc c - Tác giả dùng biện pháp liệt kê +Liệt kê nhạc khúc: lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ +Liệt kê giai điệu âm thanh: du dương, trầm bổng, réo rắt +Liệt kê ngón đàn: ngón nhấn, mổ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi - Tác dụng: Làm bật tài nghệ chơi đàn nhạc công với ngón đàn phong phú âm phong phú nhạc cụ, vẻ đẹp điệu ca Huế sông Hương ĐỀ SỐ 2: Câu 1: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người a Văn chứa đoạn trích thuộc kiểu văn nào? b Nêu chủ đề văn 123 c Trong phận in đậm đoạn trích trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Hãy nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật d Qua văn bản, em thấy cần làm để bảo tồn di sản văn hóa dân tộc a - Kiểu văn bản: Nghị luận b - Chủ đề: Bản sắc văn hóa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc c - Nghệ thuật liệt kê - Tác dụng nhấn mạnh tài nghệ chơi đàn điêu luyện nhạc cơng d - Tìm hiểu giá trị sắc văn hóa dân tộc - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng - Đem sắc văn hóa quảng bá với bạn bè giới ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Tấc đất tấc vàng - Ráng mỡ gà, có nhà giữ - Mau nắng, vắng mưa - Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại Câu 2: Liệt kê phép tu từ sử dụng ngữ liệu Câu 3: Trong câu trên, câu câu rút gọn rút gọn thành phần nào? Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Câu 5: Tìm chương trình câu em học có thể loại ý nghĩa với câu em vừa giải thích Phần II: Tập làm văn Câu : Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ vai trị đất với đời sống người? Em cần làm để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày đoạn văn Câu : Chứng minh câu tục ngữ : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao 124 ======================== ĐỀ 2: Phần I: Đọc – hiểu Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Tôm chạng vạng, cá rạng đông - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? Câu 3: Những câu có sử dụng phép tu từ, em cho biết phép tu từ nào? Tại tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy? Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Câu 5: Tìm câu tục ngữ có chủ đề với câu tục ngữ mà em biết Phần II: Tập làm văn Câu : Câu tục ngữ: Thương người thể thương thân khuyên nhủ người đức tính tốt đẹp nào? Em cần làm để rèn luyện cho đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành đoạn văn Câu : Chứng minh câu tục ngữ : Có cơng mài sắt, có ngày nên kim ============================== ĐỀ 3: Phần I: Đọc – hiểu Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Chết cịn sống đục - Đói cho sạch, rách cho thơm - Thương người thể thương thân - Học ăn, học nói, học gói, học mở 125 (Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14) Câu Các câu tục ngữ thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm thể loại văn học Câu Phương thức biểu đạt câu tục ngữ gì? Câu 3: Liệt kê phép tu từ sử dụng câu tục ngữ Câu Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa giải thích Phần II: Tập làm văn Câu : Câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng gợi nhắc đức tính tốt đẹp người? Em làm để rèn luyện đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành đoạn văn Câu : Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống =========================== ĐỀ 4: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 24) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm Câu 3: Xác định luận điểm đoạn văn Câu 4: Biện pháp điệp cấu trúc câu: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” có tác dụng nào? 126 Câu 5: Với hai cụm từ «lướt qua» «nhấn chìm», tác giả khẳng định điều lịng u nước? Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lịng u nước Câu 2: Chứng minh: Sách người bạn lớn người ĐỀ 5: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng (Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục, trang 25) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả văn ấy? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu câu nêu luận điểm đoạn? Câu 3: Trong câu: Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Nội dung đoạn văn gì? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày ln có việc làm thiết thực, ý nghĩa thể tinh thần yêu nước bất diệt Câu 2: Giải thích lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học 127 ===================== ĐỀ 6: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 25) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Do sáng tác? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước thứ quý, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 4: Tìm, xác định vị trí ý nghĩa thành phần trạng ngữ câu sau: Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Câu 5: Theo em, thời đại nay, làm để người đem tinh thần yêu nước góp phần vào xây dựng đất nước? Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có lịng nồng nàn yêu nước” Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công =================== ĐỀ 7: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: 128 “…Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ…” (Ngữ văn – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng phép liệt kê câu: “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” Câu 4: Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng câu: “Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ…” Câu 5: Viết câu văn nêu nội dung đoạn văn Phần II: Tập làm văn Câu : Qua văn chứa đoạn văn trên, em hiểu đức tính giản dị ý nghĩa đời sống Hãy trình bày thành đoạn văn Câu : Ít lâu nay, số bạn lớp có phần l h ọc t ập Em vi ết văn để thuyết phục bạn: Nếu trẻ ta khơng ch ịu khó h ọc t ập lớn lên chẳng làm việc có ích ============================== ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Bác Hồ sống đời sống giản dị, bạch vậy, Người sống sơi nổi, phong phú đời sống đấu tranh gian khổ ác liệt quần chúng nhân dân Đời sống vật chất giản dị hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với tư 129 tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp Đó đời sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng giới ngày nay” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 53) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Nêu hồn cảnh sáng tác Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả dùng phép lập luận chủ yếu để người đọc hiểu sâu sắc đức tính giản dị Bác? Câu 4: Phân tích cấu tạo câu: Đó đời sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng giới ngày Cho biết kiểu câu theo cấu tạo? Câu 5: Qua đoạn văn, em học tập từ Bác đức tính tốt đẹp nào? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn nghị luận chứng minh làm rõ luận điểm: Bác Hồ sống vô giản dị Câu : Một nhà văn có nói:“Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích câu nói ======================= ĐỀ 9: Phần I: Đọc – hiểu Đọc phần trích sau thực yêu cầu bên dưới: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chi ngà, ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt […] Ngồi kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang […] (Ngữ văn - Tập 2, trang 76) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Tìm đoạn văn câu văn có sử dụng phép tương phản đối lập Câu 3: Nội dung văn có đoạn văn gì? Câu 4: Tìm trạng ngữ câu văn sau cho biết ý nghĩa trạng ngữ “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút.” 130 Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật “ngài” – quan phụ mẫu đoạn văn phần IĐọc hiểu Câu : ĐỀ 10: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc tiếng người kêu rầm rĩ, nghe lớn Lại có tiếng ào thác nước chảy xiết: lại có tiếng gà, chó, trâu, bị kêu tứ phía Bây giờ, đình nơn nao sợ hãi Thốt nhiên, người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ rồi! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay quát rằng: - Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Có biết khơng?… Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à?” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 76) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Do sáng tác? Tác phẩm viết theo thể loại nào? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Dấu chấm lửng dấu gạch ngang đoạn trích dùng để làm gì? Câu 4: Tìm phép liệt kê đoạn trích nêu tác dụng phép liệt kê Câu 5: Đoạn văn cho em hiểu chất tên quan phụ mẫu? Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn trình bày giá trị thực nhân đạo văn em tìm phần I Đọc – hiểu Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Đi ngày đàng học sàng khôn 131 ===================== ĐỀ 11 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên : “Đêm khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vỗ ru mạn thuyền gợn vơ hồi xa tiếng đàn réo rắt du dương Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng,có tiếc thương ốn Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.” (Ngữ văn - Tập 2, trang 101,102) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu 3: Trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Ca Huế thường diễn khung cảnh nào? Nét sinh hoạt có độc đáo? Câu 5: Sau học xong văn có đoạn văn trên, em hiểu vùng đất này? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy chứng minh: Ca Huế sông Hương loại hình nghệ thuật phong phú độc đáo Câu : Hãy bình luận câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” ======================= ĐỀ 12 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, 132 ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người (Ngữ văn 7- tập 2, trang) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng ca Huế? Câu 4: Phân tích kết cấu C-V câu cuối, cho biết câu mở rộng thành phần nào? Câu 5: Bên cạnh Huế, em kể tên số vùng miền khác đất nước ta tiếng dân ca Kể tên vài dân ca mà em biết Phần II: Tập làm văn Câu : Dựa vào đoạn văn hiểu biết tác phẩm, viết đoạn văn nêu cảm nhận em cách thưởng thức ca Huế Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm rách ========================= ĐỀ 13 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho người ta hiểu đẹp cho người ta cảm giác vĩ đại Rừng làm cho khí hậu ơn hịa… Tại lại phá rừng ? Những cánh rừng nước Nga rên xiết lưỡi rìu, hàng triệu bị chết, hang thú vật, tổ chim mng trống rỗng chẳng cịn gì; sơng ngịi bị cát bụi khô cạn dần, phong cảnh tuyệt diệu mãi hẳn đi… Phải hạng người man rợ điên cuồng đem tống vào lò sưởi đốt tất cải đẹp đẽ đó, tâm phá hoại tất mà tạo được” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 59) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Tìm câu rút gọn đoạn văn cho biết câu rút gọn thành phần nào? Câu 3: Câu: “Rừng làm cho khí hậu ơn hịa” câu bị động hay chủ động Hãy biến đổi thành câu ngược lại Câu 4: Câu văn: Những cánh rừng nước Nga rên xiết lưỡi rìu, hàng triệu bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng cịn gì; sơng ngịi bị cát bụi khô cạn dần, phong cảnh tuyệt diệu mãi hẳn đi… sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng Phần II: Tập làm văn 133 Câu : Viết đoạn văn chứng minh rừng có vai trò to lớn đời sống người Câu 2: Tục ngữ có câu: Đi ngày đàng học sàng khơn Nhưng có bạn nói: Nếu khơng có ý thức học tập có “sàng khôn” nào? Hãy nêu ý kiến riêng em chứng minh ý kiến 134 ... chữ Nôm học đọc thêm chương trình Ngữ Văn 7, tập một: 50 - Văn Bánh trôi nước; - Văn Sau phút chia ly; - Văn Qua đèo Ngang; - Văn Bạn đến chơi nhà ĐỀ SỐ 2: Câu 1: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: “Bước... SGK Ngữ văn 7, tập 1) a Cho biết chủ đề đoạn văn b Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật đoạn văn c Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu câu văn: ... nhiêu (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Xác định thể loại văn Trình bày hiểu biết em thể loại Câu 2: Xác định chủ đề PTBĐ văn Câu 3: Văn lời ai, nói nội dung gì? Câu 4: Qua văn bản, em viết đoạn văn tình
Ngày đăng: 26/12/2021, 20:57
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
7
1. Hình thức: Học sinh viết đúng hình thức đoạn văn, đù số câu (4-6) cỏ sử dụng một cặp quan hệ từ, chi ra cặp quan hệ từ (Trang 53)