Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
HỌC VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN HĨA DƯỢC GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HĨA DƯỢC (Tài liệu lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, 2020 LỜI NÓI ĐẦU Bộ mơn Hóa Dược biên soạn Giáo trình thực hành Hóa Dược với nội dung phù hợp với chương trình lý thuyết Hóa dược lý thuyết Hóa dược theo giáo trình Hóa dược Hóa dược Bộ y tế xuất Tài liệu thực tập gồm 15 bài, phụ lục Trong có phần, phần kiểm nghiệm nguyên liệu dùng làm thuốc, phần nhận thức, định tính số nguyên liệu làm thuốc khác Nội dung phần chọn lọc theo Dược điển Việt Nam Dược điển nước hành Anh, Mỹ, Trung Quốc,…, Ngồi có bổ sung số phản ứng định tính nhằm chứng minh tính chất hóa học hợp chất Trong q trình biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng, vậy, khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp, sinh viên, bạn đọc để nội dung Thực tập Hóa Dược hồn thiện Tháng năm 2020 Bộ mơn Hóa Dược NỘI QUY PHÒNG THỰC TẬP Sinh viên phải đến (muộn 15 phút không thực tập ), phải chuẩn bị trước thực tập, vào phòng thực tập phải mặc áo blue, đeo thẻ, đồ dùng cá nhân để vị trí theo quy định Phải tuân thủ qui định an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, thực tập vị trí quy định, giữ trật tự chung khơng làm việc riêng Chỉ sử dụng hóa chất, dụng cụ giáo viên hướng dẫn Bộ dụng cụ, hóa chất dùng chung cho tổ khơng mang chỗ cá nhân Sinh viên phải tự làm lấy thí nghiệm Trong q trình làm phải theo dõi, quan sát tượng ghi lấy kiện thực nghiệm Phải bảo quản thiết bị, dụng cụ trình thực tập, làm hỏng vỡ bị xử lý theo qui định Làm xong thực tập, sinh viên phải xếp lại dụng cụ, hóa chất, rửa ống nghiệm, làm vệ sinh bàn thí nghiệm Mỗi tổ cử trực nhật làm phịng thí nghiệm Phải báo cáo trung thực kết thực tập, bàn giao sản phẩm (nếu có yêu cầu) cho cán hướng dẫn Kết hoàn thành học phần thực tập đánh giá theo qui chế chung MỤC LỤC Lời nói đầu Nội qui phịng thí nghiệm Bài 1: Thử giới hạn tạp chất – Kiểm nghiệm Natri clorid Bài 2: Kiểm nghiệm Procain HCl Định tính Lidocain HCl 11 Bài 3: Kiểm nghiệm Aspirin Định tính Salicylic , natri salicylat………… 14 Bài 4: Kiểm nghiệm Paracetamol Định tính Diclofenac Natri…………… …….19 Bài 5: Kiểm nghiệm Barbital Định tính Phenobarbital, Diazepam………………23 Bài 6: Kiểm nghiệm Cafein Định tính Theophylin, Theobromin……… …… 29 Bài 7: Kiểm nghiệm Vitamin C Định tính Vitamin K………………………… 34 Bài 8: Kiểm nghiệm Thiamin (vitamin B1) Định tính Pyridoxine (Vitamin B6)……………………………………………………………………………… 38 Bài 9: Kiểm nghiệm glucose Định tính Manitol, Clorothiazide……………… 42 Bài 10: Kiểm nghiệm Mebendazol Định tính Metronidazol, Cloroquine phosphat……………………………………………………………………………….49 Bài 11: Kiểm nghiệm Ampicillin Định tính Rifampicin…………………… …53 Bài 12: Kiểm nghiệm Cloramphenicol Định tính Sulfonamide…………….61 Bài 13: Kiểm nghiệm Promethazine hydroclorid Định tính Clopheniramin maleat……………………………………………………………………… ….68 Bài 14: Kiểm nghiệm Isoniazid Định tính Quinine hydroclorid (hoặc quinine sulfat)…………………………………………………………………………… 72 Bài 15: Kiểm nghiệm Dexamethasone viên nén dexamethasone……… … 79 Phụ lục 1: Thử giới hạn số tạp chất…………………………………… ….84 Phụ lục 2: Một số phản ứng định tính………………………………………… 92 Bài THỬ GIỚI HẠN TẠP CHẤT – KIỂM NGHIỆM NATRI CLORID Mục tiêu Trình bày nguồn gốc tạp chất nguyên tắc xác định giới hạn tạp chất Làm phép thử giới hạn tạp chất NaCl Trình bày làm phản ứng định tính NaCl Trình bày nguyên tắc thực hành định lượng NaCl phương pháp đo bạc I, Thử giới hạn tạp chất Ng̀n gớc tạp chất: Nói chung ngun liệu làm thuốc chứa tạp chất Tạp chất chứa thuốc ảnh hưởng đến chất lượng thuốc có tác dụng độc vấn đề quan trọng kiểm nghiệm thuốc xác định mức độ tinh khiết thuốc, nghĩa xác định giới hạn tạp chất thuốc Tạp chất có lẫn thuốc nguyên nhân khác như: có sẵn nguyên liệu điều chế, tạo trình điều chế sinh trình bảo quản - Tạp chất có sẵn nguyên liệu điều chế: Ví dụ chế phẩm NaCl thường có lẫn muối Calci, Magnesi thơng thường người ta điều chế NaCl cách tinh chế muối ăn Trong muối ăn ln ln có chứa CaSO4 MgCl Trong q trình tinh chế khó loại hết muối - Tạp chất tạo quá trình điều chế: Ví dụ CaCO3 thường lẫn với kiềm điều chế từ Cacbonat kim loại kiềm nước oxy già đậm đặc thường chứa muối bari điều chế người ta cho thêm muối bari hòa tan để loại ion sulfat Một nguồn tạp chất khác hay tạo trình điều chế dung mơi mang lại, dung mơi nước thường có tạp clorid, sulfat; dung mơi hữu còn lại thuốc Một loại tạp chất khác sinh trình điều chế sản phẩm trung gian, sản phẩm phụ, chất dùng làm xúc tác, chưa bị loại hết thành phẩm - Tạp chất sinh quá trình bảo quản: Việc bảo quản thuốc không quy cách gây phân hủy thuốc, biến đổi thuốc tạo tạp chất: sản phẩm phân hủy, biến màu Các sản phẩm phân hủy có giống sản phẩm trung gian q trình điều chế Ví dụ: Aspirin sản phẩm phân hủy acid acetic acid salicylic, hai chất nguyên liệu tổng hợp aspirin Giới hạn và xác định giới hạn tạp chất 1.1 Giới hạn tạp chất thuốc Trong thuốc tùy theo mức độ tác hại tạp chất, người ta quy định giới hạn cho phép khác Ví dụ chuyên luận Natri clorid, dược điển Mỹ (USP 24) cho phép giới hạn tạp sulfat 20 phần triệu, tạp kim loại nặng phần trăm, tạp arsen phần triệu không cho phản ứng ion bari phép thử Cùng tạp chất, chế phẩm thuốc khác dược điển cho phép có ở mức độ khác Ví dụ theo dược điển Mỹ (USP 24) với tạp chất kim loại nặng chuyên luận paracetamol cho phép 0,001%, chuyên luận natri clorid lại cho phép có 0,0005% Cùng tạp chất chế phẩm thuốc, dược điển khác cho phép có giới hạn tạp chất cụ thể khác Ví dụ tạp kim loại nặng aspirin dược điển Việt Nam III cho phép giới hạn 20 phần triệu còn dược điển Mỹ USP 24 cho phép có 10 phần triệu Trong chuyên luận Natri clorid dược điển Trung Quốc 1997 không yêu cầu thử giới hạn nhôm, phosphate song dược điển Mỹ USP 24 lại yêu cầu thử giới hạn hai tạp chất Do đó, phiếu kiểm nghiệm thuốc, phải ghi rõ đạt hay không đạt theo tiêu chuẩn theo dược điển 1.2 Cách xác định giới hạn tạp chất A, Nguyên tắc Dùng phương pháp so sánh (độ đục, cường độ màu) trực tiếp sau phản ứng hóa học đặc hiệu dung dịch thử dung dịch mẫu (là dung dịch chứa lượng tạp chất giới hạn cho phép) Chế phẩm thuốc coi đạt độ tinh khiết độ đục hay màu dung dịch thử không vượt độ đục hay màu dung dịch chuẩn Ví dụ muốn thử giới hạn tạp chất sulfat chế phẩm (thuốc) người ta so sánh độ đục dung dịch thử thuốc với dung dịch mẫu ion sulfat sau cho phản ứng với thuốc thử ion sulfat dung dịch bari clorid Cách thử giới hạn tạp chất khác xem phần phụ lục I tài liệu xem dược điển B, Dung dịch mẫu và dung dịch thử - Dung dịch mẫu dung dịch chứa lượng tạp định Ví dụ dược điển Việt Nam III quy định dung dịch mẫu để thử giới hạn tạp chất sulfat có nồng độ SO42- 10 phần triệu (tức 0,001% 0,01mg/ml) ở nồng độ phản ứng với thuốc thử bari clorid cho độ đục mờ quan sát Vì dung dịch mẫu có nồng độ thấp nên để thuận tiện trước tiên thường pha dung dịch đặc (dung dịch gốc), dùng pha loãng thành nồng độ cần thiết Chẳng hạn để pha dung dịch mẫu sulfat ta làm sau: Cân xác 0,181g Kali Sulfat (tt) hòa vào nước cất vừa đủ 100 ml, dung dịch gốc, dung dịch mẫu 1000 phần triệu Pha lỗng thể tích dung dịch 1000 phần triệu thành 100 thể tích dung dịch mẫu 10 phần triệu Dung dịch pha trước sử dụng - Dung dịch thử phải tính tốn (giả thiết tạp chất thuốc giới hạn cho phép) để pha cho theo giả thiết lượng tạp có dung dịch thử lượng tạp có dung dịch mẫu (cùng thể tích) Ví dược điển cho phép tạp sulfat natri clorid 200 phần triệu (0,02%) mà dung địch chuẩn sulfat 0,001% hệ số pha loãng chế phẩm 0,001/0,02 = 1/20 Vậy cân 1g chế phẩm pha 20ml nước cất dung dịch thử Trong chuyên luận cụ thể hướng dẫn cách pha ( pha dung dịch đặc pha tiếp miễn thu dung dịch có nồng độ tính) C Tiến hành thử giới hạn tạp chất: Chọn ống nghiệm khơng màu, đường kính, cho vào ống thứ dung dịch thử (dung dịch pha theo hướng dẫn chuyên luận) ống thứ hai dung dịch mẫu (dung dịch mẫu pha hướng dẫn chuyên luận (nếu có) theo mục “các dung dịch mẫu” dược điển) Cho vào ống thuốc thử (ghi ở mục “ thử giới hạn tạp chất”) so sánh màu hay độ đục ống Để phép xác định cần lưu ý: Nước thuốc thử dùng không chứa tạp chất cần tìm Hóa chất pha dung dịch mẫu phải cân cân phân tích Khi so sánh độ đục, phải nhìn từ ống nghiệm xuống đáy đặt tờ giấy đen ở đáy ống nghiệm Khi so sánh màu nhìn ngang trắng; trừ trường hợp thử kim loại nặng (màu tủa) phải nhìn dọc trắng Phải cho thuốc thử vào ống nghiệm lúc với số lượng Nếu dược điển ( tài liệu) nói “dung dịch pha không cho phản ứng tạp chất đó” tiến hành sau: cho thuốc thử để tìm tạp chất vào dung dịch pha (trừ thuốc thử chính), sau chia dung dịch làm hai phần nhau; phần cho thêm thuốc thử chính, còn phần để nguyên Giữa hai phần phải khơng có khác biệt rõ rệt Áp dụng nguyên tắc cách tiến hành trên, cụ thể xác định giới hạn sulfat natri clorid theo dược điển Việt Nam ta làm sau: Chọn hai ống nghiệm khơng màu, đường kính Tìm dược điển Việt Nam mục “thử giới hạn tạp chất”, phần sulfat Có thể xem phụ lục I ở tài liệu thực tập Tiến hành hướng dẫn chuyên luận phụ lục I Phương pháp thường áp dụng tạp chất vơ Ngồi việc sử dụng ống nghiệm, việc so sánh màu thực phản ứng giấy phương pháp đặc biệt khác (ví dụ thử tạp asen) Đối với tạp chất hữu cơ, ngày hay dùng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) hay phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Để xác định giới hạn cho phép tạp chất, người ta so sánh điện tích pic (trong HPLC) kích thước đậm độ màu vết ( TLC) tạp chất sắc ký đồ dung dịch thử dung dịch đối chiếu (hay dung dịch chuẩn), dung dịch có nồng độ tạp (hay hoạt chất) so với nồng độ dung dịch thử giới hạn cho phép tạp chất II Kiểm nghiệm Natri clorid NaCl Pt.l.: 58,44 Tính chất Bột kết tinh trắng tinh thể không màu, dễ tan nước, thực tế không tan ethanol, không mùi vị mặn Định tính Khi hòa tan vào nước, natri clorid dễ dàng phân li thành ion natri ion clorid Các phản ứng định tính phản ứng xác định có mặt ion này: NaCl Na + Cl A Phản ứng ion natri (xem phụ lục 2): Dùng dây bạch kim hay đũa thủy tinh, lấy vài tinh thể chế phẩm hay giọt dung dịch S, đốt lửa không màu, lửa nhuốm thành màu vàng Hòa tan khoảng 50mg 2ml nước lấy 2ml dung dịch S, acid hóa dung dịch acid acetic lỗng (TT), thêm 1ml thuốc thử Streng (dung dịch magnesi uranyl acetat), cọ thành ống nghiệm đũa thủy tinh cần, có tinh thể màu vàng Na+ + Mg[(UO2)3(CH3COO-)8] + CH3COO- + 9H2O = NaMg[(UO2)3(CH3COO-)9.9H2O B Phản ứng ion clorid (xem phụ lục 2) Hòa tan khoảng 2mg 2ml nước lấy 2ml dung dịch S Acid hóa acid nitric 10% Thêm giọt dung dịch bạc nitrat 5%, lắc, để yên Tạo tủa trắng lổn nhổn Tủa tan amoniac thừa Cho vào ống nghiệm lượng chế phẩm tương ứng khoảng 10 đến 50mg ion clorid Thêm 1ml dung dịch Kali permanganate 5% 1ml acid sulfuric (TT), đun nóng, giải phóng khí Clo có mùi đặc biệt, khí làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột có kali iodid (TT) thấm nước Thử tinh khiết Dung dịch S: hòa tan 20,0mg nước đun sôi để nguội đủ 100ml Cảm quan dung dịch: dung dịch S phải không màu (xem phụ lục 5.12 phụ lục 5.17 DĐVN III) Giới hạn acid-kiềm: lấy 20ml dung dịch S, thêm giọt dung dịch thị xanh bromothymol Để làm chuyển màu dung dịch, không dùng 0,5ml acid hydrochloric 0,01M 0,5ml dung dịch natri hydroxyd 0,01M Bromid: không 50 phần triệu Lấy 1,0ml dung dịch S, thêm 4,0ml nước; 2,0ml dung dịch đỏ phenol 1,0ml dung dịch cloramin (0,1g/l) trộn Sau phút cho giọt dung dịch natri thiosulfate 0,1M trộn đều, thêm nước vừa đủ 10ml độ hấp thu dung dịch đo ở 590 nm không lớn độ hấp thụ dung dịch điều chế đồng thời, song thay 1,0ml dung dịch S 4ml nước 5,0ml dung dịch KRr có nồng độ 30mg lít Dung dịch mẫu trắng nước Iodid: làm ẩm 5,0g chế phẩm cách thêm giọt hỗn hợp vừa pha gồm 0,15ml dung dịch natri nitrit 10%, 2ml dung dịch acid sulfuric 0,5M, 25ml dung dịch hồ tinh bột iodid 25ml nước Sau phút quan sát ánh sáng ban ngày, hỗn hợp chất thử màu xanh Sulfat: khơng q 0,02% Lấy 7,5ml dung dịch S pha loãng với nước đủ 30ml lấy 15ml dung dịch tiến hành thử giới hạn sulfat (phụ lục 1) Bari: lấy 5ml dung dịch S, thêm 5ml nước cất 2ml acid sulfuric 1M sau giờ, dung dịch thử không đục dung dịch mẫu gồm 5ml dung dịch S 7ml nước cất Kim loại nặng: không phần triệu Lấy 12ml dung dịch S đem thử giới hạn kim loại nặng (phụ lục 1, phương pháp 1) Dùng dung dịch chì mẫu phần triệu đễ chuẩn bị mẫu đối chiếu Arsen: Không phần triệu Lấy 5ml dung dịch S đem thử giới hạn arsen (phụ lục 1, phương pháp A) Mất khối lượng làm khô: không 0,5% Sấy 1,0g ở 100C - 105C Định lượng Dùng phương pháp đo bạc theo phản ứng sau: NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3 Dung dịch chuẩn dung dịch bạc nitrat 0,1N Phương pháp định lượng thẳng thường dùng thị dung dịch kali cromat thị hấp thụ fluorescein Có thể định lượng theo phương pháp thừa trừ cách cho lượng dư dung dịch bạc nitrat 0,1N, sau chuẩn độ lượng bạc dư dung dịch amoni thiocyanat 0,1N với thị dung dịch phèn sắt amoni Vì định lượng NaCl theo quy trình sau: A Hòa tan 1,000g nước vừa đủ 100ml lấy 10,0ml dung dịch thêm 50ml nước, 5ml acid nitric loãng; 25,0ml dung dịch bạc nitrat 0,1N 2ml dibutyl phtalat, lắc Chuẩn độ dung dịch amoni thiocyanat 0,1N, dùng 2ml dung dịch sắt (III) amoni sulfat làm thị Lắc mạnh trước điểm kết thúc B Hòa tan khoảng 0,12g (cân xác) 50ml nước, thêm 5ml dung dịch dextrin (1/50) 5-8 giọt thị fluorescein Chuẩn độ dung dịch bạc nitrat 0,1N Nếu định lượng dung dịch NaCl 0.9% lấy 10ml; dung dịch 10% lấy 1ml thay cho lượng cân trên) C Cân xác khoảng 0,125g hòa tan 50ml nước Chuẩn độ dung dịch bạc nitrat 0,1N dùng 0,5ml dung dịch kali cromat 5% làm thị 1ml AgNO3 0,1N tương đương với 5,844mg NaCl Yêu cầu chế phẩm phải đạt từ 99,0% đến 100,5% NaCl tính theo chế phẩm làm khô 10 Dung dịch mẫu arsen: Hòa tan 0,330g arsen trioxyd (TT) 5ml dung dịch natri 2M thêm nước vừa đủ 250ml, dung dịch mẫu arsen 1000 phần triệu Pha lỗng thể tích dung dịch mẫu arsen 1000 phần triệu thành 100 thể tích với nước dung dịch mẫu arsen 10 phần triệu Dung dịch pha trước sử dụng Pha loãng thể tích dung dịch mẫu arsen 10 phần triệu thành 10 thể tích với nước dung dịch mẫu arsen phần triệu Dung dịch pha trước sử dụng Calci Thêm 1ml dung dịch amoni oxalate 4% (TT) vào 0,2ml dung dịch calci mẫu 100 phần triệu ethanol 96% Sau phút, thêm hỗn hợp gồm 1ml dung dịch acid acetic 2M (TT) 15ml dung dịch chế phẩm thử dẫn chuyên luận lắc Sau 15 phút, so sánh độ đục tạo thành ống thử với độ đục mẫu chuẩn bị đồng thời điều kiện thay dung dịch chế phẩm thử hỗn hợp gồm 10ml dung dịch calci mẫu 10 phần triệu Ca 5ml nước Độ đục ống thử phải không đậm độ đục chuẩn Clorid Nguyên tắc: Dung dịch chứa ion Cl- cho phản ứng với dung dịch muối bạc cho muối AgCl kết tủa ( nồng độ ion Cl- lỗng cho dung dịch đục mờ), so sánh độ đục với dung dịch mẫu ion Cl- Cl- + AgNO3 = AgCl (tủa trắng) + NO3Tủa không tan acid nitric tan dung dịch ammoniac Tiến hành: Chuẩn bị dung dịch thử dẫn chuyên luận, cho vào ống nghiệm, pha loãng với nước đến 15ml thêm 1ml dung dịch acid nitric 2M (TT) 1ml dung dịch bạc nitrat 2% (TT) Để yên phút, tránh ánh sáng So sánh độ đục tạo thành ống thử với độ đục chuẩn chuẩn bị đồng thời, quan sát dọc theo trục ống nghiệm ánh sáng khuếch tán đen Độ đục ống thử không lớn độ đục chuẩn Độ đục chuẩn: chuẩn bị điều kiện với ống thử, thay dung dịch thử hỗn hợp 10ml dung dịch clorid mẫu phần triệu Cl 5ml nước Dung dịch mẫu clorid: 84 Cân xác 0,0824g natri clorid (TT) sấy khô ở 100-105C đến khối lượng khơng đổi, cho vào bình định mức 100ml, hòa tan với nước thêm nước tới vạch, lắc đều, dung dịch clorid mẫu 500 phần triệu Pha loãng thể tịch dung dịch clorid mẫu 500 phần triệu thành 100 thể tích với nước dung dịch clorid mẫu phần triệu Dung dịch pha trước sử dụng Kim loại nặng Nguyên tắc: Ion kim loại nặng (đại diện chì) phản ứng với ion s-(sulfur) cho kết tủa (hoặc dung dịch) màu đen (PbS) Thuốc thử dùng Na2S (H2S) thioacetamid So sánh màu với dung dịch chì mẫu với điều kiện phản ứng Tiến hành: Dùng phương pháp sau đây, tùy theo dẫn chuyên luận riêng Phương pháp 1: Lấy 12ml dung dịch chế phẩm thử pha chế dẫn chuyên luận, cho vào ống nghiệm, thêm 2ml dung dịch đệm acetat pH 3,5 Lắc Thêm 1,2ml dung dịch thioacetamid (TT), lắc để yên phút Chuẩn bị đồng thời ống mẫu dùng hỗn hợp 10ml dung dịch ion chì mẫu phần triệu Pb dung dịch chì mẫu phần triệu Pb tùy theo dẫn chuyên luận, 2ml dung dịch chế phẩm thử So sánh màu tạo thành ống thử ống chuẩn Màu nâu ống không đậm màu ống chuẩn Ớng chuẩn có màu nâu nhạt so sánh với ống trắng chuẩn bị đồng thời điều kiện, dùng 10ml nước 2ml dung dịch chế phẩm thử Phương pháp 2: Hòa tan lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận dung môi hữu có chứa tỷ lệ nước tối thiểu 1,4-dioxan (TT) aceton (TT) có chứa 15% nước Thực phương pháp 1, chuẩn bị dung dịch ion chì mẫu cách pha lỗng dung dịch chì mẫu 100 phần triệu Pb với dung môi dùng để pha chế phẩm thử thành dung dịch chì mẫu phần triệu Pb phần triệu Pb tùy theo dẫn chuyên luận Phương pháp 3: Lấy lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận (không nhiều 2g) cho vào chén nung sứ Thêm 4ml dung dịch MgSO4 25% H2SO4 2N (TT) Trộn đũa thủy tinh nhỏ đun nóng cẩn thận Nếu hỗn hợp chất lỏng làm bay từ từ cách thủy đến khơ Đốt để than hóa, ý đốt ở nhiệt độ không 85 cao 800C tiếp tục đốt thu cắn màu trắng hay xám nhạt Để nguội, làm ẩm cắn khoảng 0,2ml H2SO4 2N (TT), bốc đốt lại, sau để nguội Tồn thời gian đốt khơng nên Hòa tan cắn, dùng lượng lượng 5ml dung dịch H2SO4 2N (TT) Thêm 0,1ml dung dịch phenolphthalein (CT), cho giọt dung dịch ammoniac đậm đặc (TT) có màu hồng Làm nguội, thêm acid acetic bang (TT) đến màu dung dịch, thêm 0,5ml Lọc cần, pha loãng dugn dịch với nước thành 20ml Lấy 12ml dung dịch thu ở cho vào ống nghiệm, thêm 2ml dugn dịch đệm acetat pH 3,5, lắc Thêm 1,2ml dung dịch thioacetamid (TT), lắc để yên phút So sánh màu ống thử với màu ống mẫu chuẩn bị đồng thời điều kiện Màu ống thử không đậm màu ống mẫu Ống mẫu chuẩn bị sau: lấy thể tích dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb dẫn chuyên luận, cho vào chén nung sứ, thêm 4ml dung dịch MgSO4 25% H2SO4 2N (TT) sau tiếp tục xử lý cách xử lý mẫu ghi ở câu :” trộn đũa thủy tinh nhỏ…” đến câu:” lọc cần, pha loãng dung dịch với nước thành 20ml” lấy 2ml dugn dịch thu từ xử lý chế phẩm thử cho vào ống nghiệm, thêm 10ml dung dịch thu từ xử lý dung dịch chì mẫu, 2ml dung dịch đệm acetat pH 3,5 Lắc đều, thêm 1,2ml dung dịch thioacetamid (TT) Lắc ngay, để yên phút Phương pháp 4: Trộn lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận với 0,5g MgO (TT) chén sứ Nung đỏ thẫm thu khối đồng màu trắng hay màu xám nhạt Nếu sau nung 30 phút mà hỗn hợp có màu để nguội, dùng đũa thủy tinh trộn nung lại Nếu cần, lặp lại thao tác Cuối nun gở 800C Hòa tan cắn, dùng lượng, lượng 5ml HCl 5N (TT), sau tiếp tục tiến hành mô tả ở phương pháp 3, câu: “thêm 0,1ml dung dịch phenolphthalein (CT)…” Chuẩn bị dung dịch màu mẫu sau: lấy thể tích dung dịch mẫu 10 phần triệu Pb (ĐC) dẫn chuyên luận, cho vào chén sứ, trộn với 0,5g MgO (TT) Làm khô hỗn hợp tủ sấy ở 100-105C nung mô tả ở Hòa tan cắn, dùng hai lượng, lượng 5ml acid HCl 5N (TT) rỗi tiếp tục tiến hành mô tả ở phương pháp 3, câu: “thêm 0,1ml dung dịch phenolphthalein (CT)…”.Dùng 10ml dung dịch thu từ xử lý dung dịch ion chì mẫu 2ml dung dịch thu từ xử lý chế phẩm thử để làm phản ứng chuẩn bị dung dịch màu chuẩn Phương pháp 5: 86 Dùng giữ màng lọc có kích thước ghi hình vẽ (hình vẽ 2), lắp với bơm tiêm cỡ 50ml màng lọc (C) làm từ chất liệu thích hợp, có đường kính lỗ 3µm bảo vệ bởi màng lọc phụ (B) sợi thủy tinh borosilicate Hòa tan lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận 30ml nước, khơng có quy định khác Lọc dung dịch qua màng lọc nhờ áp lực nhẹ Tháo giữ màng lọc kiểm tra xem màng lọc có bị nhiễm bẩn khơng, cần thay màng lọc lọc lại Lấy tồn hay phần dịch lọc dẫn ở chuyên luận, thêm 2ml dung dịch đệm acetat pH 3,5 1,2ml dung dịch thioacetamid (TT), lắc để yên 10 phút Đảo trật tự màng lọc với màng lọc phụ lọc dung dịch phản ứng qua màng với áp lực nhẹ chậm Lấy màng lọc ra, làm khô cách ép giấy lọc Độ đậm vết màu tạo thành màng lọc không đậm màu mẫu thu với thể tích dung dịch chì mẫu phần triệu Pb dẫn chuyên luận chuẩn bị cách làm với mẫu thử, câu “thêm 2ml dung dịch đệm acetat pH 3,5” Hình PL 1: Dụng cụ thử giới hạn kim loại nặng (Phương pháp 5) Dung dịch mẫu chì: hòa tan 0,4000g chì (II) nitrat (TT) nước thêm nước vừa đủ 250ml, lắc đều, dung dịch mẫu chì 1000 phần triệu Pha lỗng thể tích dung dịch mẫu chì 1000 phần triệu thành 10 thể tích với nước dung dịch mẫu chì 100 phần triệu Dung dịch pha trước sử dụng Pha lỗng thể tích dung dịch mẫu chì 100 phần triệu thành 10 thể tích với nước dung dịch mẫu chì 10 phần triệu Dung dịch pha trước sử dụng Phosphate Thêm 4ml thuốc thử sulphomolybdic (TT) vào 100ml dung dịch chuẩn bị cần trung hòa dẫn Lắc thêm 0,1ml dung dịch thiếc (II) clorid R1 (TT) Chuẩn bị dung dịch chuẩn điều kiện, dùng 2ml dung dịch phosphate mẫu phần triệu PO4 98 ml nước Sau 10 phút, lấy dung dịch 20ml so sánh màu Màu ống thử phải không đậm màu ống chuẩn Sulfat Nguyên tắc: Dung dịch có ion sulfat tác dụng với muối bari (môi trường HCl) cho kết tủa trắng dung dịch đục mờ So sánh độ đục với mẫu SO4- + BaCl2 = BaSO4 (kết tủa) + 2Cl87 Tiến hành: Thêm 1ml dung dịch BaCl2 25% (TT) vào 1,5ml dung dịch sulfat mẫu 10 phần triệu SO4, lắc để yên phút Thêm 15ml dung dịch chế phẩm thử dẫn chuyên luận lượng chế phẩm thử quy định hòa tan 15ml nước 0,5ml dung dịch CH3COOH 5M (TT) Để yên phút Độ đục tạo thành ống thử không đậm ống chuẩn chuẩn bị đồng thời điều kiện dùng 15ml dung dịch sulfat mẫu 10 phần triệu SO4 thay cho dung dịch chế phẩm thử 88 Phụ lục Một số phản ứng định tính Acetat A phản ứng giải phóng acid acetic: đun nóng chế phẩm với lượng acid oxalic Hơi xơng có mùi acid acetic CH3COO- + H+ = CH3COOH B Hòa tan khoảng 30mg chế phẩm 3ml nước, lấy 3ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm 0,25ml dung dịch lanthan nitrat (TT) 0,1ml dung dịch iod 0,1N 0,05ml dung dịch NH3 2M đun nóng hỗn hợp cẩn thận đến sơi, sau vài phút xuất tủa màu xanh hay màu xanh thẫm C Phản ứng với dung dịch FeCl3 cho phức chất màu hồng: [Fe3(OH)2(CH3COO)6]+ + 4H2O = 3Fe(OH)2CH3COO + 3CH3COOH + H+ D Tác dụng với ethanol có mặt H2SO4 đặc tạo ester ethyl acetat có mùi thơm CH3COOH + OHC2H5 = CH3COOC2H5 + H2 O Alcaloid Nguyên tắc: Các chất alkaloid có cấu trúc amin (thường bậc 3) nên cho phản ứng kết tủa với số thuốc thử thuốc thử Dragendorff, thuốc thử Mayer, acid picric, acid silicowolframic… gọi thuốc thử chung alkaloid Tiến hành: (với thuốc thử Dragendorff) Hòa tan vài mg chế phẩm lượng chế phẩm theo dẫn chuyên luận 5ml nước, thêm dung dịch HCl 2M đến có phản ứng acid, thêm 1ml thuốc thử Dragendorff, xuất tủa màu cam hay đỏ cam Amin thơm bậc nhất Phản ứng diazo hóa ngưng tụ với 2-naphtol: acid hóa dung dịch chế phẩm theo dẫn chuyên luận dung dịch HCl 2M hòa tan 0,1g chế phẩm 2ml dung dịch HCl 2M thêm 0,2ml dung dịch NaNO2 10%, sau 1-2 phút thêm 1ml dung dịch 2-naphtol kiềm Hỗn hợp có màu cam thẫm hay màu đỏ thường có kết tủa màu Amoni (muối) 89 A Phản ứng với kiềm giải phóng NH3: Hòa tan khoảng 0,2g chế phẩm 2ml nước, lấy lượng dung dịch the dẫn chuyên luận, thêm 2ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, xơng khí có mùi đặc biệt làm xanh giấy quỳ đỏ thấm nước NH4+ + OH- = NH3 + H2 O B Phản ứng với thuốc thử Nessler: hòa tan khoảng 10ml chế phẩm 5ml nước, hay lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm 0,2ml thuốc thử Nessler, hỗn hợp có màu vàng hay tủa vàng nâu [O NH3 + 2K2[HgI4] + 3KOH = Hg Hg NH2 ]I (đỏ) + 7KI + 2H2O Arsenit A Với thuốc thử Bugo: Đun cách thủy 5ml dung dịch chế phẩm 5% 5ml dung dịch chế phẩm theo dẫn chuyên luận với thể tích dung dịch hypophosphite (thuốc thử Burgo hay Tile), cho tủa màu nâu 4AsO4- + 5H3PO4 + 6H+ = 4As (nâu) + 5H3PO4 + 3H2O B Với AgNO3: Hòa tan khoảng 0,1g chế phẩm 2ml nước, lấy 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm 1ml dung dịch AgNO3 2% tạo thành tủa màu nâu đỏ, tủa tan thêm lượng HNO3 loãng lượng dung dịch NH3 C Với dung dịch magnesi (MgCl2 + NH4OH + NH4Cl): hòa tan khoảng 0,02g chế phẩm 5ml nước lấy 5ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm 5ml dung dịch NH4Cl, 1ml dung dịch NH3 10% vài giọt dung dịch MgSO4 (TT) cho tủa kết tinh trắng magnesi amonarseniat: AsO43- + Mg2+ + NH4+ = MgNH4AsO4 (kết tủa trắng) Arsenit A Phản ứng A mục arsenit B Phản ứng với dung dịch AgNO3: hòa tan khoảng 0,1g chế phẩm 2ml nước, lấy 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm 1ml dung dịch AgNO3 2% tạo thành tủa màu trắng vàng, tủa tan thêm lượng dung dịch NH3 lượng HNO3 loãng C Với dung dịch CuSO4: hòa tan 0,1g chế phẩm 2ml nước, lấy 2ml dung dịch chế phẩm theo dẫn chuyên luận, thêm 1ml dung dịch CuSO4 5% tủa màu xanh lục tạo thành: 90 H3AsO3 + CuSO4 = CuHAsO3 (kết tủa xanh lục) + H2SO4 Nếu tách tủa thêm NaOH đun nóng có kết tủa màu đỏ Cu2O: 2CuHAsO3 6NaOH = Na3AsO4 + Cu2O(đỏ) + + 4H2O + NaAsO3 (Phản ứng dùng để phân biệt AsO4- AsO3-) Bạc (muối) A Phản ứng với HCl: Hòa tan khoảng 10mg chế phẩm 5ml nước, lấy lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm giọt dung dịch acid HCl 10% xuất tủa trắng lổn nhổn, tủa không tan HNO3 (l) tan dung dịch NH3 Ag+ + AgCl Cl- = AgCl (kết tủa trắng) + 2NH3 = Ag(NH3)2+ + Cl- B Phản ứng tráng gương: hòa tan 20mg chế phẩm 5ml nước, lấy lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm lượng dung dịch NH3 có tủa màu nâu xám, tiếp tục thêm dung dịch NH3, tủa tan Sau thêm vài giọt formalin, đun nóng dung dịch có tủa bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm: Ag+ + NH4OH Ag2O + HCHO Ag(NH3)2 + Ag + HCOOH Barbiturat A Phản ứng tạo phức với ion kim loại: Lấy khoảng 5mg chế phẩm, hòa tan 3ml dung dịch cobalt (II) acetat 0,2% methanol, thêm 20 – 30 mg natri tetraborat tán mịn, đun sôi xuất màu xanh tím B Barbiturat có hydro ở nhóm NH khơng bị thay thế: hòa tan khoảng 5mg chế phẩm 3ml ethanol, thêm 0,1ml dung dịch có chứa 10% (kl/tt) cobalt (II) nitrat 10% (kl/tt) calci clorid Trộn đều, vừa lắc vừa thêm 0,1ml dung dịch NaOH 2M, xuất màu vàng tủa xanh tím C Đun nóng với kiềm đặc giải phóng khí NH3 CO2: NH CO R1 O C C NH CO R2 NH2 O C NH2 COOH NH2 NaOH + H2O R1 O C NH2 to + H2O 2NH3 91 C R2 COOH CO2 Bari (muối) A Phản ứng với H2SO4: lấy lượng dung dịch muối bari theo dẫn chuyên luận, thêm vài giọt acid sulfuric loãng xuất tủa trắng, tủa không tan acid HCl 10% acid HNO3 loãng B Phản ứng đốt: dùng dây bạch kim đũa thủy tinh lấy lượng chất thử đốt lửa không màu, lửa nhuộm thành màu xanh lục vàng, nhìn qua kính thủy tinh màu lục, lửa có màu xanh 10 Benzoat A Phản ứng tạo muối sắt III: lấy 1ml dung dịch trung tính 10% chế phẩm, lượng chế phẩm theo dẫn chuyên luận, thêm 0,5ml dung dịch sắt III clorid 10,5% xuất tủa màu vàng thẫm, tủa tan ether B Tạo acid benzoic thăng hoa: lấy khoảng 0,2g chế phẩm lượng chế phẩm theo dẫn chuyên luận Làm ẩm 0,2ml đến 0,3ml acid H2SO4 đun nóng nhẹ ở đáy ống nghiệm, có thăng hoa trắng bám ở thành ống C Kết tủa acid benzoic: hòa tan 0,5g chế phẩm 10ml nước dùng 10ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm 0,5ml acid HCl 10% cho kết tủa Kết tinh lại tủa nước làm khô áp suất giảm, tủa thu có nhiệt độc hảy từ 120oC – 140oC 11 Bismuth (muối) A Phản ứng thủy phân: thêm 10ml acid HCl 10% vào 0,5g chế phẩm, dùng 10ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Đun sôi 1p, để nguội lọc cần Thêm 20ml nước vào 1ml dung dịch thu ở trên, xuất tủa trắng hay vàng, tủa chuyển thành nâu thêm 0,05ml đến 0,1ml dung dịch natri sulfit 10% Bi3+ + 2H+ Cl- + H2 O BiOCl (kết tủa trắng) + B Tác dụng với dung dịch kiềm: cho tủa Bi(OH)3 màu trắng, đun nóng với nước ngả màu vàng Bi3+ + OH- = Bi(OH)3 (kết tủa trắng) (BiO)OH (kết tủa vàng) + H2O C Phản ứng với S2-: cho tủa nâu đen Bi2S3 D Phản ứng với Thioure: môi trường acid cho màu vàng da cam hay vàng xanh (nhiều cho kết tủa): thêm 10ml dung dịch HNO3 2M 40mg đến 50mg chế phẩm, dùng 10ml chế phẩm xử lý theo dẫn chuyên luận Đun sôi 92 1p, để nguội lọc cần Thêm 2ml dung dịch thioure 10% vào 5ml dung dịch lọc thu ở trên, xuất màu vàng da cam hay tủa da cam [Bi(H2N-CS-NH2)3](NO3)2: vàng cam [Bi(H2N-CS-NH2)3]Cl3: vàng xanh 12 Bromid A Phản ứng với AgNO3: hòa tan lượng chế phẩm có chứa khoảng 3mg ion bromid 2ml nước, dùng 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hóa acid HNO3 loãng thêm 0,4ml dung dịch AgNO3 4% Lắc để yên tạo tủa lổn nhổn màu vàng nhạt AgBr Lọc lấy tủa, rủa tủa ba lần, lần với 1ml nước Phân tán tủa 2ml nước, thêm 1,5ml dung dịch NH3 10M khó tan (khác với tủa AgCl) B Phản ứng oxy hóa Br- thành Br2: hòa tan lượng chế phẩm có chứa khoảng 5mg ion bromid 2ml nước, lấy lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, acid hóa dung dịch H2SO4 loãng (TT), thêm 1ml nước Clor 2ml cloroform, lắc Lớp cloroform có màu đỏ nâu Có thể dùng thuốc tím để oxy hóa: 10Br- + 2MnO4- + 16H+ = 5Br2 + 2Mn2+ + 8H2O 13 Cacbonat hydrocacbonat A Giải phóng CO2: cho vào ống nghiệm khoảng 0,1g chế phẩm, thêm 2ml nước lấy 2ml dung dịch chế phẩm dẫn chuyên luận Thêm 2ml dung dịch CH3COOH 2M Đậy nút lắp sẵn ống thủy tinh nhỏ uốn góc Đun nhẹ ống nghiệm, khí dẫn vào ống nghiệm khác có chứa sẵn 5ml dung dịch Ca(OH)2 5% cho ống thủy tinh nhỏ phải ngập dung dịch; cho tủa trắng, tủa tan acid HCl thừa B Phân biệt cacbonat hydrocacbonat: cho vào ống nghiệm khoảng 0,1g chế phẩm, thêm 2ml nước lấy 2m dung dịch chế phẩm dẫn chuyên luận Thêm 2ml dung dịch MgSO4 (TT), cho kết tủa trắng cacbonat, không tạo tủa hydrocacbonat đun sôi cho tủa trắng 14 Calci (muối) A phản ứng với dung dịch kali ferocyanid: lấy khoảng 20mg chế phẩm, lượng chế phẩm theo dẫn chuyên luận, hòa tan 5ml dung dịch acid acetic 5M, thêm 0,5ml dung dịch kali ferocyanid 5%, dung dịch trong, thêm khoảng 50mg amoni clorid, tạo thành tủa kết tinh trắng Ca2+ + K4[(Fe(CN))6] + 2NH4+ = Ca(NH4)2[Fe(CN)6] (kết tủa trắng + 4K+ 93 B Phản ứng tủa calci oxalate: thêm vào dung dịch chế phẩm theo dẫn chuyên luận vài giọt dung dịch amoni oxalate 4%, tạo thành tủa trắng, tủa tan acid CH3COOH 6M, tan acid HCl Ca2+ + (NH4)2C2O4 = CaC2O4 (kết tủa trắng) + 2NH4+ 15 Chì (muối) A Phản ứng tủa với muối cromat: hòa tan 0,1g chế phẩm 1ml dung dịch acid CH3COOH 5M, lấy 1ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm 2ml dung dịch kali cromat 5% tủa vàng tạo thành, tủa tan dung dịch NaOH 10M Pb2+ + K2CrO4 = PbCrO4 (tủa vàng) + 2K+ B Kết tủa với KI: hòa tan 50mg chế phẩm 1ml dung dịch acid CH3COOH 5M, lấy 1ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, Thêm 10ml nước 0,2ml dung dịch kali iodid 10%, tủa vàng tạo thành; đun sôi đến phút cho tủa tan ra, để nguội, tủa lại xuất mảnh vàng (tủa tan KI thừa): Pb2+ + 2I- = PbI2 (kết tủa vàng) 16 Citrate A Phản ứng với muối calci: Hòa tan khoảng 0,1g chế phẩm 2ml nước, cần trung tính hóa dung dịch NH3, dùng lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm 1ml dung dịch CaCl2 10%, dung dịch Đun sối dung dịch xuất tủa trắng, tan acid CH3COOH 6M B Hòa tan khoảng 0,1g chế phẩm 2ml, lấy 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm vài giọt dung dịch acid H2SO4 loãng, đun đến sơi, sau thêm vài giọt dung dịch kali permanganate 1% lắc, màu tím biến Chia dung dịch thành hai phần, phần dung dịch thêm vài giọt thủy ngân (II) sulfat 5% phần thứ hai thêm vài giọt dung dịch nước brom, tủa trắng thành ở hai dung dịch 17 Clorid A Phản ứng tạo muối bạc (xem mục bạc): hòa tan lượng chế phẩm tương ứng với 2mg ion clorid 2ml nước dùng 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hóa dung dịch acid HNO3 2M, thêm 0,4ml dung dịch AgNO3 2% Lắc để yên, tạo thành tủa trắng lổn nhổn Lọc lấy tủa, rửa tủa lần, lần với 1ml nước, hòa tan 2ml nước, thêm 1,5ml dung dịch NH3 10M, tủa tan dễ dàng; acid hóa HNO3 kết tủa trở lại AgCl + 2NH3 = [Ag(NH3)2]Cl 94 + HNO3 AgCl (kết tủa trắng) B Phản ứng oxy hóa thành clor: cho vào ống nghiệm lượng chế phẩm tương ứng khoảng từ 10 đến 15mg ion clorid hay lượng theo dẫn chuyên luận Thêm 1ml kali permanganate 5% 1ml acid H2SO4 đặc đun nóng, giải phóng khí clor có mùi đặc biệt, khí làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột có kali iodid thấm nước 2MnO4- + 10Cl- + Cl2 + 2I- 17H+ = = 2Cl- 2Mn2+ + + 5Cl2 + 8H2O I2 (I2 làm xanh hồ tinh bột) 18 Đồng (muối) A Hòa tan 10mg chế phẩm 2ml nước, dùng 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm vài giọt dung dịch kali ferocyanid 5%, có tủa màu đỏ nâu khơng tan acid acetic Cu2+ + K4[Fe(CN)6] = CuK2[Fe(CN)6] (kết tủa đỏ nâu + 2K+ B Phản ứng với dung dịch NH3: cho tủa muối base màu xanh Cu2(OH)22+, muối tan NH3 dư tạo thành phức màu xanh Cu(NH3)42+ 2CuSO4 + 2NH4OH = (NH4)2SO4 + Cu2(OH)2SO4(kết tủa) Cu2(OH)2SO4 + (NH4)2SO4 + 6NH3 = Cu(NH3)42+ + 2SO4- + 2H2O 19 Iodid A Hòa tan lượng chế phẩm tương ứng khoảng 4mg iodid 2ml nước, dùng 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hóa dung dịch acid HNO3 2M, thêm 0,4ml dung dịch AgNO3 4% Lắc để yên, có tủa tạo thành màu vàng nhạt, lổn nhổn Lọc lấy tủa Phân tán tủa 2ml nước, thêm 1,5ml dung dịch NH3 10M, tủa không tan B Hòa tan lượng chế phẩm tương ứng khoảng 4mg ion iodid 2ml nước, dùng 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm vài giọt dung dịch sắt (III) clorid 3%, giọt acid HCl, 1ml cloroform lắc, để yên Lớp cloroform có màu tím 20 Kali (muối) A Phản ứng màu lửa: muối kali đốt cho lửa màu tím (vạch quang phổ có λ = 768nm 404nm B Hòa tan 0,1g chế phẩm 2ml nước, dùng 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm 1ml dung dịch NaCO3 10% đun nóng, khơng tạo thành tủa Thêm vào lúc nóng 0,05ml dung dịch natri sulfit (TT) không tạo thành tủa Làm nguội nước đá thêm 2ml dung dịch acid tartric 15%, để yên, tạo thành tủa kết tinh trắng 95 C Hòa tan khoảng 40mg chế phẩm 1ml nước dùng 1ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm 1ml dung dịch acid acetic 2M 1ml dung dịch natri cobaltinitrit 10% pha, tạo thành tủa vàng hay da cam 21 Kẽm (muối) Hòa tan 0,1g chế phẩm 5ml nước, dùng 5ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm 0,2ml dung dịch NaOH 10M, tạo thành tủa trắng Zn(OH)2, tủa tan thêm 2ml dung dịch NaOH 10M tạo thành muối zincat ZnO- Thêm 10ml dung dịch NH4Cl (TT), dung dịch trong, thêm 0,1ml dung dịch natri sulfit (TT) tủa trắng ZnS tạo thành Zn2+ Zn(OH)2 + + 2OH- = 2OH- = Zn(OH)2 ZnO22- + 2H2O 22 Magnesi (muối) Hòa tan khoảng 15mg chế phẩm 2ml nước, lấy 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm 1ml dung dịch NH3= 6M, tạo thành tủa trắng, tủa tan thêm 1ml dung dịch NH4Cl (TT) Thêm 1ml dung dịch dinatri hydrophosphat (TT), có tủa kết tinh trắng Mg2+ + HPO4- + NH4+ + OH- + 5H2O = MgNH4PO4.6H2O (kết tủa trắng) 23 Natri (muối) A Phản ứng màu lửa: dùng dây bạch kim hay đũa thủy tinh, lấy hạt chất thử hay giọt dung dịch chế phẩm, đưa vào lửa không màu, lửa nhuộm thành màu vàng (vạch quang phổ có λ = 589nm) B Hòa tan khoảng 50mg chế phẩm 2ml nước, lấy 2ml dung dịch theo chuyên luận Acid hóa dung dịch acid acetic lỗng, thêm 1ml dung dịch kẽm (hoặc magnesi) uranyl acetat (thuốc thử Streng), cọ thành ống nghiệm đũa thủy tinh cần, có tủa kết tinh vàng 3(UO2)(CH3COO)2.2H2O + Zn(CH3COO)2 + CH3COOH + Na+ NaZn(UO2)3(CH3COO)9.6H2O (kết tủa vàng) = H+ + 24 Nitrat A Hòa tan 0,1g chế phẩm 2ml nước, dùng 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm từ từ 2ml acid sulfuric (TT), trộn để nguội Cho cẩn thận (không trộn) dọc theo thành ống nghiệm 1ml dung dịch sắt (II) sulfat (TT), ở miền tiếp giáp hai chất lỏng có vòng màu nâu 96 B Trộn 0,1ml nitrobenzene (TT) với 0,2ml acid sulfuric (TT), thêm lượng chế phẩm tán nhỏ tương ứng với khoảng 1mg ion nitrat lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, để yên phút, làm lạnh nước đá vài phút, vừa lắc vừa thêm từ từ 5ml nước, sau 5ml dung dịch NaOH 10M (TT) 5ml aceton (TT), lắc để yên Lớp chất lỏng ở có màu tím thẫm 25 Oxalat A Hòa tan khoảng 0,1g chế phẩm 5ml nước, dùng 5ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm 0,5ml dung dịch calci clorid 10% tạo tủa trắng, tủa tan acid vô cơ, không tan dung dịch acid CH3COOH 6M (xem mục calci) B Làm màu thuốc tím: hòa tan khoảng 0,1g chế phẩm trong5ml nước, dùng 5ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hóa dung dịch acid H2SO4 10% (TT), dung dịch làm màu dung dịch kali permaganat 1% đun nóng: 2MnO4- + 5C2O4- + 8H+ = 2Mn2+ + 10CO2 + 4H2O 26 Peroxyd A Phản ứng với dung dịch kali cromat môi trường acid: nhỏ giọt dung dịch chế phẩm vào 10ml dung dịch H2SO4 2% thêm 2ml ether giọt dung dịch kali cromat 5%, lắc Ở lớp ether màu xanh Cr2O7- + 4H2O2 + 2H+ = 2H2Cr2O6 (acid pecromic) + 3H2O B Phản ứng giải phóng I2 từ KI: lấy 1ml dung dịch chế phẩm, acid hóa nhẹ acid sulfuric 10%, thêm giọt dung dịch KI (TT), giải phóng iod, làm xanh hồ tinh bột (CT) H2 O2 + 2I- + 2H+ = I2 + 2H2O 27 Phosphat A Phản ứng với (NH4)MO4: hòa tan khoảng 50mg chế phẩm 3ml nước, dùng 3ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hóa dung dịch acid HNO3 loãng, thêm 2ml dung dịch amoni molybdat (TT) tủa vàng H3PO4 + 12(NH4)2MoO4 + 21HNO3 [NH4]3P[Mo12O40] + 21NH4NO3 + 12H2O B Phản ứng với dung dịch AgNO3: hòa tan khoảng 0,1g chế phẩm 2ml nước, dùng 2ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Trung tính hóa dung dịch HNO3 lỗng dung dịch NaOH loãng Thêm 1ml dung dịch AgNO3 4% tạo thành tủa vàng, màu tủa không thay đổi đun sôi: PO43+ + 3Ag+ 97 Ag3PO4 (kết tủa vàng) Tủa tan thêm dung dịch NH3 10M 28 Salicylat A Phản ứng màu với dung dịch sắt (III) clorid: lấy 1ml dung dịch 10% trung tính chế phẩm nước, dùng 1ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Thêm 0,5ml dung dịch sắt (III) 98 ... muối ăn ln ln có chứa CaSO4 MgCl Trong q trình tinh chế khó loại hết muối - Tạp chất tạo quá trình điều chế: Ví dụ CaCO3 thường lẫn với kiềm điều chế từ Cacbonat kim loại kiềm nước oxy già... trung gian, sản phẩm phụ, chất dùng làm xúc tác, chưa bị loại hết thành phẩm - Tạp chất sinh quá trình bảo quản: Việc bảo quản thuốc không quy cách gây phân hủy thuốc, biến đổi thuốc tạo tạp