Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
41,99 KB
Nội dung
Tóm tắt án số 08/2020/DSST Tịa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc, vụ việc tranh chấp thừa kế tài sản -Theo án ngun đơn ơng Trần Văn Hịa khởi kiện bị đơn anh Trần Hoài Nam chị Trần Thanh Hương yêu cầu chia di sản thừa kế bà Mai (là vợ nguyên đơn mẹ ruột bị đơn) Tài sản ơng Hịa, bà Mai nhà tầng, sân tường bao quanh lán bán hàng, diện tích đất 169,5m2 (trong có 85,5m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình ơng Hòa sử dụng quản lý nhiều năm không xảy tranh chấp với ai, đất khơng thuộc diện quy hoạch, phần đất cịn lại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) -Quyết định Tịa án: • Chấp nhận diện tích đất 85,5m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản chung gia đình ông Hòa (gồm ông Hòa, anh Nam chị Hương) • Xác định phần diện tích đất 85,5m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản thừa kế, tài sản ơng Hịa bà Mai phải • thực nghĩa vụ thuế Nhà nước Thực việc xác định người thừa kế chia tài sản Câu 1: Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời • Di sản là: Theo Điều 612 Bộ luật dân 2015: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người • khác.” Di sản không bao gồm nghĩa vụ người cố để lại theo Điều 612 Bộ luật dân 2015: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác.” Câu 2: Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có di sản khơng? Vì sao? • Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản khơng di sản tài sản không phù hợp với quy định theo Điều 612 Bộ luật dân 2015: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác.”.Tài sản khơng phải tài sản để lại người cố để lại, không thuộc sở hữu người cố Trường hợp khác tài sản kết việc người thừa kế mang tài sản người cố bán, chuyển nhượng, tặng cho người khác muốn chiếm đoạt mà khơng có đồng ý đồng thừa kế lại nên tài sản không công nhận di sản Nhưng tài sản người cố thay tài sản tài sản bị hư hại thiên tai, thời gian hay nguyên nhân khách quan khác vượt kiểm soát người thừa kế, gây hư hại cho tài sản thừa kế Câu 3: Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố có cần phải cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất không? Nêu sở pháp lý trả lời • Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố cần phải cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất theo Điểm a mục 1.3 phần II Nghị số 02/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao ngày 10/8/2004 việc hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình: “1.3 Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất khơng có loại giấy tờ hướng dẫn tiểu mục 1.1 tiểu mục 1.2 mục có di sản nhà ở, vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở, cơng trình xây dựng đất giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới, tiêu nước, chuồng trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác đất có tài sản khác lấy gỗ, lấy lá, ăn quả, công nghiệp hay lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng đất mà có u cầu chia di sản thừa kế, cần phân biệt trường hợp sau: a) Trong trường hợp đương có văn Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất hợp pháp, chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Tồ án giải yêu cầu chia di sản tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất b) Trong trường hợp đương khơng có văn Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất hợp pháp, có văn Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho biết rõ việc sử dụng đất khơng vi phạm quy hoạch xem xét để giao quyền sử dụng đất, Toà án giải yêu cầu chia di sản tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Đồng thời phải xác định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất cho đương để Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền tiến hành thủ tục giao quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đương theo quy định pháp luật đất đai c) Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền có văn cho biết rõ việc sử dụng đất không hợp pháp, di sản tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất không phép tồn đất đó, Tồ án giải tranh chấp di sản tài sản đất đó.” Câu 4: Trong Bản án số 08, Tịa án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản không? Đoạn án có câu trả lời? • Trong Bản án số 08, Tịa án coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản • Ở đoạn “…Gia đình ơng Hịa xây dựng ngơi nhà tầng, sân láng bán hàng phần diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích đất hộ ơng Hồ quản lý, sử dụng nhiều năm nay, hộ liền kề xây dựng mốc giới rõ ràng, khơng có tranh chấp, khơng thuộc diện tích đất quy hoạch phải di dời, vị trí đất tăng nằm tiếp giáp với phía trước ngơi nhà lán bán hàng hộ ông Hòa, giáp đường Nguyễn Viết Xuân, đất thuộc diện cấp giấy chứng nhận sau thực nghĩa vụ nộp thuế, tiền thuế 19.000.000đ/m Do dây tài sản ơng Hịa, bà Mai, có điều đương phải thực nghĩa vụ thuế Nhà Nước, không xác định di sản thừa kế phân chia ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự.” Câu 5: Suy nghĩ anh/ chị hướng xử lý Tòa án án số 08 diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? • Theo tơi hướng xử lý Tòa án án số 08 diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp lý vì: Diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình ơng Hịa sử dụng lâu năm không xảy tranh chấp với hộ gia đình khác, nên việc Tịa án xác định tài sản ơng Hịa bà Mai hợp lý, bảo đảm lợi ích ơng Hịa, bà Mai Để sử dụng phần diện tích đất tăng thêm ơng Hịa phải nộp thuế đầy đủ với quy định pháp luật hợp lý theo Khoản Điều 100 Luật đất đai 2013: “Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất theo án định Tòa án nhân dân, định thi hành án quan thi hành án, văn cơng nhận kết hịa giải thành, định giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai quan nhà nước có thẩm quyền thi hành cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp chưa thực nghĩa vụ tài phải thực theo quy định pháp luật.” Câu 6: Ở án lệ số 16/2017/ AL diện tích 398m2 đất, phần di sản Phùng Văn N bao nhiêu? Vì sao? -Trong án lệ số 16/2017/AL diện tích 398m2 đất, phần di sản Phùng Văn N 133,5m2 Vì 398m2 đất tài sản chung vợ chồng ông Phùng Văn N bà Phùng Thị G, sau ông N chết bà G chuyển nhượng cho ông K 131m đất để lo cho sống nên phần đất lại 267,4m Căn vào khoản điều 66 Luật nhân gia đình 2014: “ Khi có yêu cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận chế độ tài sản Phần tài sản vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” nên phần di sản ông N nửa phần di sản chung hai vợ chồng ông N bà G 133,5m2 Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có coi di sản để chia khơng? Vì sao? - Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K không coi di sản để chia Vì bà Phùng Thị G đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m cho ơng Phùng Văn K để lo sống bà Nay ông Phùng Văn K quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, Tịa án cấp phúc thẩm khơng đưa diện tích đất bà Phùng Thị G bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia Câu 8: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K • Hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K hợp lý Căn khoản Điều 66 Luật hôn nhân gia đình 2014: “Khi bên vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết bên cịn sống quản lý tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản.” Khi ông N chết không để lại di chúc nên bà G người quản lý tài sản chung vợ chồng, việc bà N chuyển nhượng 131m đất cho ông K để lo cho sống bà với pháp luật ông Phùng Văn K quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, sau bà G chết Tịa án cấp phúc thẩm khơng đưa diện tích đất bà Phùng Thị G bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia hợp lý Câu 9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo sống mà dùng tiền cho cá nhân bà Phùng Thị G số tiền có coi di sản để chia khơng? Vì sao? • Nếu việc bà G bán đất khơng để lo cho sống mà dùng • tiền cho cá nhân bà tiền khơng coi di sản để chia Bởi vì: Thứ nhất, xét tài sản chung hai vợ chồng ông N bà G 398m2 đất sau ơng N khơng để di chúc hay thỏa thuận khác tài sản phải chia đôi người 198m theo khoản điều 66 Luật nhân gia đình 2014: “ Khi có u cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận chế độ tài sản Phần tài sản vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” Và theo khoản Điều 615 BLDS 2015: “Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” bà G chung vợ chồng thuộc hàng thừa kế thứ họ chia thừa kế có quyền ngang di sản ông N để lại Thứ hai, bà G tự chuyển nhượng 131m đất cho ông K mà không đồng ý của bà sử dụng số tiền chuyển nhượng đất vào mục đích cá nhân riêng ta xem bà G bán phần đất thuộc quyền khối tài sản chung hai vợ chồng ông bà Việc mua bán không ảnh hưởng tới phần tài sản mà bà hưởng di sản ông N chia cho bà G chung hai người +Điều hồn tồn hợp lý bà G có quyền tự định đoạt phần tài sản riêng khối tài sản chung Hơn nữa, phần tiền mà bà G thực giao dịch chuyển nhượng với ông K không sử dụng lợi ích bà, đồng thừa kế khác nên xem chia thừa kế ứng với phần di sản Câu 10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản bà Phùng Thị G diện tích đất bao nhiêu? Vì sao? - Ở thời điểm mà bà Phùng Thị G chét, di sản bà diện tích đất diện tích đất chung cịn lại hai vợ chồng ông N bà G sau bán chuyển nhượng cho ơng K -Bởi Bản án Toà nhận định rằng: “ Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K bà Phùng Thị G biết, khơng có ý kiến phản đối gì, bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo sống bà Nay ông Phùng Văn K quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, sở để xác định bà Phùng Thị G đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m đất nêu cho ơng Phùng Văn K Tồ án cấp phúc thẩm khơng đưa diện tích đất bà Phùng Thị G bán cho cho ông Phùng Văn K khối tài sản để chia có Tồ án cấp sơ thẩm xác định di sản tổng diện tích đất 398m ( bao gồm phần đất bán cho ông Phùng Văn K ) để chia khơng đúng.” Do thời điểm bà Phùng Thị G chết di sản bà để lại ½ khối tài sản cịn lại tức 133,5m2 Câu 11: Việc Tồ án xác định phần cịn lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? • Việc Tồ án xác định phần cịn lại di sản bà G 43,5m hoàn toàn • hợp lý Bởi bà G chết có để lại di chúc định đoạt phần 90m khối tài sản 133,5m2 cho chị H1 di chúc xem hoàn toàn hợp pháp theo Điều 630 BLDS 2015 Bà G định đoạt phần tài sản nên áp dụng điểm a khoản Điều 650 BLDS 2015 phần cịn lại • 43,5m2 chia thừa kế theo pháp luật Đây phần nội dung Án lệ số 16 thể đoạn trích sau: “ Bà Phùng Thị G có quyền định đoạt ½ diện tích đất tỏng diện tích 267m đất chung vợ chồng bà 133,5m -90m2 ( cho chị Phùng Thị H1) lại 43,5m chia cho thừa kế Đối với ½ diện tích đất tổng diện tích 267m đất chung vợ chồng phần di sản ông Phùng Văn N để lại hết thời hiệu chia thừa kế, anh Phùng Văn T quản lý tiếp tục quản lý.Tồ án cấp phúc thẩm xác định tồn diện tích 267m đất di sản bà Phùng Thị G để chia theo di chúc cho chị Phùng Thị H1 90m2 đất phần đất lại 177,4m2 chia theo pháp luật cho kỷ phần không đúng.” => Qua đây, ta thấy phiên Giám đốc thẩm nhận định vụ việc đưa hướng giải hoàn toàn thuyết phục theo quy định pháp luật Câu 12: Việc Tồ án định “ cịn lại 43,5m chia cho kỷ phần lại” có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? • Việc Tồ án xác định phần cịn lại di sản bà G 43,5m hoàn • tồn khơng thuyết phục Vì: Căn vào khoản Điều 651 BLDS 2015: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại.” Theo phần di sản mà ông N để lại chia cho phần bao gồm bà G đứa chung hai vợ chồng ông bà Phần di sản ơng N ½ diện tích đất cịn lại 267m2 (phần đất sau trừ phần 131m2 đất chuyển nhượng cho ông K) Phần chia cho người đồng thừa kế hàng thứ nhất, người nhận 19,07m2 đất Vì tổng số diện tích mà bà G sở hữu sau nhận thừa kế 133,5+ 19,07=152,57m2 Tuy nhiên theo di chúc bà G để lại bà G để lại cho chị H1 90m2 đất phần cịn lại di sản 152,57- • 90=65,57m2 Đây khơng phải nội dung Án lệ số 16 bỏi nội dung Án lệ công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất di sản thừa kế đồng thừa kế chuyển nhượng ... luật dân 2015: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác.” Câu 2: Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản. .. có di sản khơng? Vì sao? • Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản khơng di sản tài sản không phù hợp với quy định theo Điều 612 Bộ luật dân 2015: “Di sản bao... gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác.” .Tài sản khơng phải tài sản để lại người cố để lại, không thuộc sở hữu người cố Trường hợp khác tài sản kết việc