1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Khả trình PLC ppt

56 367 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Khả trình PLC A - GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH PLC: Trong công nghiệp sản xuất, để điều khiển một dây chuyền, một thiết bò máy móc công nghiệp … người ta thực hiện kết nối các linh kiện điều khiển rời (rơle, timer, contactor …) lại với nhau tuỳ theo mức độ yêu cầu thành một hệ thống điện điều khiển. Công việc này khá phức tạp trong thi công, sửa chữa bảo trì do đó giá thành cao. Khó khăn nhất là khi cần thay đổi một hoạt động nào đó. Một hệ thống điều khiển ưu việt mà chúng ta phải chọn được điều khiển cho một máy sản xuất cần phải hội đủ các yêu cầu sau: giá thành hạ, dễ thi công, sửa chữa, chất lượng làm việc ổn đònh linh hoạt … Từ đó hệ thống điều khiển có thể lập trình được PLC (Programable Logic Controller) ra đời đã giải quyết được vấn đề trên. Thiết bò điều khiển lập trình đầu tiên đã được những nhà thiết kế cho ra đời năm 1968 (Công ty General Motor - Mỹ). Tuy nhiên, hệ thống này còn khá đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành hệ thống. Vì vậy các nhà thiết kế từng bước cải tiến hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, nhưng việc lập trình cho hệ thống còn khó khăn, do lúc này không có các thiết bò lập trình ngoại vi hỗ trợ cho công việc lập trình. Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (programmable controller handle) đầu tiên được ra đời vào năm 1969. Trong giai đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ thống Relay và dây nối trong hệ thống điều khiển cổ điển. Qua quá trình vận hành, các nhà thiết kế đã từng bước tạo ra được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống, tiêu chuẩn đó là: dạng lập trình dùng giản đồ hình thang. Trong những năm đầu thập niên 1970, những hệ thống PLC còn có thêm khả năng vận hành với những thuật toán hổ trợ (arithmetic), “vận hành với các dữ liệu cập nhật” (data manipulation).Do sự phát triển của loại màn hình dùng cho máy tính (Cathode Ray Tube: CRT), nên việc giao tiếp giữa người điều khiển để lập trình cho hệ thống càng trở nên thuận tiện hơn. Ngoài ra các nhà thiết kế còn tạo ra kỹ thuật kết nối với các hệ thống PLC riêng lẻ thành một hệ thống PLC chung, tăng khả năng của từng hệ thống riêng lẻ. Tốc độ xử lý của hệ thống được cải thiện, chu kỳ quét (scan) nhanh hơn làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với những chức năng phức tạp, số lượng cổng ra/vào lớn. Một PLC có đầy đủ các chức năng như: bộ đếm, bộ đònh thời, các thanh ghi (register) và tập lệnh cho phép thực hiện các yêu cầu điều khiển phức tạp khác nhau. Hoạt động của PLC hoàn toàn phụ thuộc vào chương trình nằm trong bộ nhớ, nó luôn cập nhật tín hiệu ngõ vào, xử lý tín hiệu để điều khiển ngõ ra. Những đặc điểm của PLC: • Thiết bò chống nhiễu. • Có thể kết nối thêm các modul để mở rộng ngõ vào/ra. • Ngôn ngữ lập trình dễ hiểu. • Dễ dàng thay đổi chương trình điều khiển bằng máy lập trình hoặc máy tính cá nhân. • Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ. • Bảo trì dễ dàng. Do các đặc điểm trên, PLC cho phép người điều hành không mất nhiều thời gian nối dây phức tạp khi cần thay đổi chương trình điều khiển, chỉ cần lập chương trình mới thay cho chương trình cũ. Việc sử dụng PLC vào các hệ thống điều khiển ngày càng thông dụng, để đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng này, các nhà sản xuất đã đưa ra hàng loạt các dạng PLC với nhiều mức độ thực hiện đủ để đáp ứng các yêu cầu khác nhau của người sử dụng. Để đánh giá một bộ PLC người ta dựa vào 2 tiêu chuẩn chính: • Dung lượng bộ nhớ và số tiếp điểm vào/ra của nó. • Các chức năng như: bộ vi xử lý, chu kỳ xung clock, ngôn ngữ lập trình, khả năng mở rộng số ngõ vào/ra. Với PLC việc giải quyết các bài toán tự động hoá khác nhau hầu như không biến đổi gì về cơ cấu ngoài việc phải thay đổi chương thình điều khiển sao cho phù hợp. PLCkhả năng tuyệt đối về khả năng linh động, mềm dẻo và hiệu quả về giải quyết các bài toán cao hơn so với các kỹ thuật cổ điển. Bảng sau đây chỉ sự so sánh giữa kỹ thuật điều logíc cổ điển và kỹ thuật điều khiển chương trình hoá: Điều khiển logic cổ điển. Điều khiển chương trình logic. Phần tử điều khiển phần cứng Mục đích đặt biệt Mục đích chung Phạm vi điều khiển Nhỏ và trung bình Trung bình và lớn Thay đổi hay thêm bớt Khó Dễ Thời gian giao hàng Vài ngày Ngay lập tức Bảo trì, bảo dưỡng Khó Dễ Độ tin cậy Phụ thuộc vào thiết kế và chế tạo Cao Hiệu quả kinh tế Công suất nhỏ Công suất nhỏ,trung bình và lớn Bảng 1: So sánh giữa điều khiển logic cổ điển và chương trình PLC. B – CẤU HÌNH PHẦN CỨNG S7-300: Thiết bò điều khiển khả trình SIMATIC S7-300 được thiết kế theo kiểu module. Các module này sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau.Việc xây dựng PLC theo cấu trúc module rất thuận tiện cho việc thiết kế các hệ thống gọn nhẹ và dể dàng cho việc mở rộng hệ thống. Thiết bò điều khiển khả trình SIMATIC S7-300 được thiết kế với các module như sau: M COIL VALE PS CPU SM: DI SM: DO FM SM: AI SM: AO IM CP Màn hình PC Phím lập trình Hình 1:Mô hình kết nối của SIMATIC S7-300. Module nguồn - Cấp nguồn 5V DC hay 24V DC biế đổi từ nguồn khu (PS:power supply) vực 120/230V AC để nuôi các khối. Có 3 loại chính:2A, 5A, 10A. Module tín hiệu : - Module ngõ vào Digital: 24V DC.120/230V AC. (SM:Signal module) - Module ngõ ra digital: 24V DC,ngắt điện từ. - Module ngõ vào Analog: áp,dòng,điện trở,cặp nhiệt - Module ngõ ra có Analog: áp,dòng. Module giao tiếp: Module IM 360/IM 361 dùng để nối nhiều cấu hình. (IM:Interface module) Chung điều khiển bus của các giá. Module chức năng: Thể hiện nhiều chức năng đặt biệt: (FM:Funtion module) - Đếm. - Đònh vò. - Điều khiển hồi tiếp. Xử lý truyền thông: Cung cấp những tiện nghi liên lạc sau : (CP) - Nối điểm – điểm. - Mạng Profibus. - Industrial Ethernet. Module giả lập: Module DM 370 dự phòng cho các module tín hiệu (DM :Dummy module) chưa được chỉ đònh.Chẳng hạn chỗ dành cho các module sẽ lắp đặt trong tương lai. Phụ kiện: Các bus nối và các bộ phận nối phía trước. Tính năng: • Hệ thống điều khiển nhỏ gọn cho các ứng dụng trong các phạm vi trung bình. • Có nhiều loại CPU. • Có nhiều module mở rộng. • Có thể mở rộng đến 32 module. • Các bus tích hợp phía sau module. • Có thể nối mạng: -Multipoint Intrface(MPI). -Profibus hay Industrial Ethernet. • Có thiết bò lập trình (PG) trung tâm có thể truy cập đến các modul. • Không hạn chế rãnh. • Cài đặt cấu hình và thông số với công cụ trợ giúp”HW-Config”. 5. Nguồn cung cấp. 6. Nguồn dự trữ. 7. Chổ nối nguồn 24 V DC. 8. Chọn nút mode hoạt động. 9. Các Led báo trạng thái và lỗi. Hình 2:Thiết bò điều khiển logic khả trình SIMATIC S7-300. 1. Card nhớ. 2. MPI(cổng nối nhiều chân). 3. Giao diện của thiết bò kết nối. 4. Nắp đậy của thiết bò kết nối. I . MODULE NGUỒN PS 307 CỦA S7-300: Hình 3:Modul nguồn của S7-300. Module PS307 có nhiệm vụ chuyển nguồn xoay chiều 120/230Vthành nguồn một chiều 24V để cung cấp cho các module khác của khối PLC.Ngoài ra module nguồn có nhiệm vụ cung cấp nguồn cho các sensor và các thiết bò truyền động kết nối với PLC. Module nguồn thường đặt bên trái của khối CPU. Mặt trước khối module nguồn bao gồm: • Một đèn Led báo hiệu điện áp ra 24V DC. • Một nút dùng để chọn điệ áp đầu vào là 120 V AC hoặc 230 V AC. • Một công tắc dùng để tắt/bật điện áp ra. Mặt sau của module nguồn bao gồm: • Các lổ để nhận điện áp vào và ra. • Các khe dùng để gắn module lên panel. Module nguồn PS 307 có 3 loại: PS307-1B, PS307-1E, PS307-1K. Sự khác nhau giửa 3 loại này thể hiện ở cường độ dòng vào và ra của module. Các thông số kỹ thuật của các loại module nguồn của S7-300 PS 307- 1B 1E 1K PS 307- 1B 1E 1K Đầu vào Điện áp đầu vào. - Các mức điện áp. - Giới hạn cho phép. Tấn số dòng điện -Các mức giá trò -Giới hạn cho phép Dòng vào Dòng ứng với điện áp vào 230 V Dòng ứng với điện áp vào 120 V 120/230 V AC 93 ÷132V AC/187 ÷254V AC 50/60 Hz 47 đến 63 Hz 0,5 A 1 A 1,7 A 0,8 A 2 A 3,5 A Đầu vào Điện áp đầu ra -Mức điện áp - Giới hạn cho phép Dòng ra -Các mức giá trò Các thông số chung Hiệu suất Hao phí điện năng 24 V DC 24V+5%, lúc không tải 2 A 5 A 10A 83% 87% 89% 10W 18W 30W Bảng 2: các thông số của các loại module nguồn. II .KKỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM-Module CPU: Module CPU là loại module có chứa bộ vi xử lý,hệ điều hành, bộ nhớ,các bộ thời gian.bộ đếm, cổng truyền thông (RS485)…và có thể có một vài cổng vào ra số.Các cổng vào ra số có trên CPU được gọi là cổng vào ra onboard. Trong họ PLC S7-300 có nhiều loại module CPU khác nhau,được đặt tên theo bộ vi xử lý có trong nó như module CPU 312, module CPU 314, module CPU 315… Những module này cùng sử dụng một bộ vi xử lý nhưng khác nhau về cổng vào/ra onboard cũng như các khối hàm đặt biệt được tích hợp sẵn trong thư viện của hệ điều hành phục vụ việc sử dụng các cổng vào/ra onboard này được phân biệt với nhau trong tên gọi bằng cụm từ chữ cái IFM (Intergrated Funtion Module) như CPU 312 IFM, CPU 313, CPU 314IFM, CPU 314, CPU 215 Hình 4:CPU 314 và CPU 314IFM. Ngoài còn có các loại module CPU với hai cổng truyền thông,trong đó cổng truyền thông thứ hai có chức năng chính là phục vụ việc nối mạng phân tán.Các loại module CPU này được phân biệt với các loại CPU khác bằng thêm cụm từ DS ( Distributed Port). Các CPU này được chế tạo theo mức độ tăng dần về tính năngsử dụng: • CPU 312 IFM,là sự tích hợp giửa khối CPU với các đầu vào/ra số(digital inputs/outputs) dùng để điều khiển các hệ thống nhỏkhông xử lý các tín hiệu tương tự. • CPU 313 dùng để điều khiển những hệ thống lớn hơn đòi hỏi phải lập trình phức tạp hơn. • CPU 314 IFM,là sự tích hợp giữa khối CPU với các đầu vào/ra tương tự và số(digital and analog inputs/outputs) dùng để điều khiển những thiết bò đòi hỏi thời gian đáp ứng nhanh và các chức năng riêng biệt. • CPU 314 được dùng để điều khiển những hệ thống lớn đòi hỏi phải lập trình phức tạp và xử lý các lệnh với tốc độ lớn. • CPU 315/315_2 DP được dùng cho những công việc phức tạp đòi hỏi phải lập trình nhiều và phân chia cấu trúc tự động. Module mở rộng: có 5 loại chính: 1. PS (Power Supply): Module nguồn nuôi. Có 3 loại: 2A, 5A, 10A.  SM (Signal Module): Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra, bao gồm:  DI (Digital Input): Module mở rộng các cổng vào số. • DO (Digital Output): Module mở rộng các cổng ra số. • DI/DO: Module mở rộng các cổng vào/ra số. • AI (Analog Input): Module mở rộng các cổng vào tương tự. • AO (Analog Output): Module mở rộng các cổng ra tương tự. • AI/AO: Module mở rộng các cổng vào/ra tương tự. • IM (Interface module): Module ghép nối. Đây là loại module chuyên dụng có nhiệm vụ nối từng nhóm các module mở rộng lại với nhau thành một khối và được quản lý chung bởi một module CPU. Các module mở rộng được gá trên một thanh rack. Trên mỗi rack có thể gá được tối đa 8 module mở rộng (không kể module CPU và module nguồn nuôi). Một module CPU S7-300 có thể làm việc trực tiếp được với nhiều nhất 4 racks và các racks này phải được nối với nhau bằng module IM.  FM (Function Module): Module có chức năng điều khiển riêng, ví dụ như module điều khiển động cơ bước, module điều khiển động cơ servo, module PID, module điều khiển vòng kín,  CP (Communication Module): Module phục vụ truyền thông trong mạng giữa các PLC với nhau hoặc giữa PLC với máy tính.  2. Cấu tạo bên ngoài của CPU SIMATIC S7-300: SIEMENS CPU 314 SF BATF DC5V FRCE RUN STOP RUN-P STOP MRES RUN M L+ M Các Led hiển thò các trạng thái và lỗi Nút chọn mode hoạt động Ngăn chứa Pin dự phòng Điện cực dùng cho nguồn cung cấp và điện trở nối đất Khe cắm memory card MPI (Multipoint Interface) H×nh 5: CÊu t¹o bªn ngoμi cđa CPU 314.  Nót chän Mode ho¹t ®éng cho phÐp chóng ta lùa chän bèn tr¹ng th¸i ho¹t ®éng cđa CPU. Mode Mô tả RUN-P (Run Program) CPU thực hiện quét các chương trình. Chương trình có thể đọc được từ CPU ra thiết bò lập trình và cũng có thể nạp vào CPU . RUN CPU thực hiện quét các chương trình. Chương trình có thể đọc được từ CPU ra thiết bò lập trình nhưng không thể thay đổi chương trình đã được nạp vào bộ nhớ CPU. STOP CPU không thực hiện quét các chương trình. Chương trình có thể đọc được từ CPU ra thiết bò lập trình và cũng có thể nạp vào CPU. MRES (Memory Reset) Mode thực hiện Reset bộ nhớ của CPU. Đối với CPU 312 IFM và CPU 314 IFM khi chúng ta thực hiện reset bộ nhớ thì các vùng tích hợp giữ nguyên không thay đổi. Bảng 3:Các chế độ hoạt động của CPU.  Các Led thể hiện trạng thái hoạt động và lỗi. Ýnghóa Mô tả SF (đèn đỏ) Hệ thống bò lỗi (System Fault). Đèn sáng nếu có sự cố sau:  Các lỗi phần cứng.  Các lỗi phần mềm hệ thống.  Các lỗi lập trình.  Nhập sai các thông số.  Các lỗi số học.  Các lỗi về thời gian.  Memory card có vấn đề.  Nguồn dự phòng hỏng hay không có.  Vào/ra mở rộng bò lỗi. BATF (đèn đỏ) (không có trong CPU 312 IFM) Lỗi nguồn. Đèn sáng nếu:  Nguồn yếu.  Không có nguồn.  Nguồn bò hỏng. 5 V DC (green) 5 V DC cung cấp cho CPU hay cho bus của S7-300 Đèn sáng nếu nguồn cung cấp tốt. FRCE (yellow) Thực hiện chương trình. Đèn sáng nếu đang thực hiện công việc. RUN (green) CPU đang ở chế độ RUN. Đèn nhấp nháy trong quá trình CPU Re start. Đèn sáng trong suốt quá trình CPU thực hiện vòng quét. STOP (yellow) CPU đang ở chế độ STOP. Đèn sáng nếu CPU không thực hiện vòng quét. Đèn nhấp nháy trong một hai giây nếu CPU yêu cầu Reset bộnhớ. Bảng 4: Mô tả ý nghóa các Led. 3. Các đặc tính chủ yếu của các CPU trong họ S7-300: 312IFM 313 314 314IFM 315 315-2DP 316 RAM 6 KB 12 KB 24 KB 32 KB 48 KB 64 KB 128 KB Vùng nhớ chương trình  Toàn phần  Mở rộng bằng card nhớ 20 KB RAM; 20 KB EEPRO M - 20 KB RAM; 512 KB 40 KB RAM; 512 KB 48 KB RAM; 48 KB EEPROM - 80 KB RAM; 512 KB 96 KB RAM; 512 KB 80 KB RAM; 512 KB Thời gian thực hiện Phép toán bit Phép toán word Phép toán Timer/Counter Phép cộng số nguyên Phép cộng số thực 0,6μs 2 μs 15 μs 3 μs 60 μs 0,6μs 2 μs 15 μs 3 μs 60 μs 0,3÷0,6μs 1 μs 12 μs 2 μs 50 μs 0,3÷0,6μs 1 μs 12 μs 2 μs 50 μs 0,3÷0,6μs 1 μs 12 μs 2 μs 50 μs 0,3÷0,6μs 1 μs 12 μs 2 μs 50 μs 0,3÷0,6μs 1 μs 12 μs 2 μs 50 μs Thời gian vòng quét Thiết lập sẳn Cài đặt 150 ms 1÷6000 ms 150 ms 1÷6000 ms 150 ms 1÷6000 ms 150 ms 1÷6000 ms 150 ms 1÷6000 ms 150 ms 1÷6000 ms 150 ms 1÷6000 ms Tổng cộng bit nhớ 1024 2048 Counter 32 64 Timer 64 128 Vùng nhớ dữ liệu (max) 72 bytes 4736 bytes 144 bytes 4736 bytes Digital input/output Input: 128 +10 on- board Output: 128 +6 on- board 128 512 Input: 496 +20 on- board Output: 496 +16 on- board 1024 Analog input/output 32 64 Input: 62 +4 on- board Output: 62 +1 on- board 128 Vùng đệm xử lý vào/ra 32 bytes + 4 bytes on board 128 bytes 128 bytes + 4 bytes on board 128 bytes Vùng dữ liệu cục bộ 512 bytes; 256 bytes cho mỗi lớp ưu tiên Tổng cộng là 1536 bytes; 256 bytes cho mỗi lớp ưu tiên Đồng hồ Đồng hồ được tạo ra bằng phần mềm Đồng hồ được tạo ra bằng phần cứng MPI interface Tố độ truyền Số trạm tối đa 19,2 vμ 187,5 kbaud 32 (127 nếu có trạm lặp) Bảng 5:Các đặc tính chủ yếu của CPC trong họ S7-300. [...]... chương trình điều khiển, tuyệt đối không nên viết chương trình sử lý ngắt quá dài hoặc quá lạm dụng việc sử dụng chế độ ngắt trong chương trình điều khiển II CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CỦA S7-300: Các chương trình điều khiển PLC S7-300 được viết theo hai dạng sau: Chương trình tuyến tính (chương trình đơn khối) Chương trình có cấu trúc(chương trình nhảy khối) 1 Lập trình tuyến tính (liner): Toàn bộ chương trình. .. TRÌNH TRÌNH PLC S7-300: I VÒNG QUÉT CỦA CHƯƠNG TRÌNH S7-300: PLC thực hiện chương trình theo một chu trình lặp được gọi là vòng quét (scan) Một vòng lặp được gọi là một vòng quét Có thể chia một chu trình thực hiện của S7-300 ra làm 4 giai đoạn Giai đoạn một là giai đoạn đọc dữ liệu từ các cổng vào, các dữ liệu này sẽ được lưu trữ trên vùng đệm các đầu vào Tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình, ... : Là loại khối FC đặc biệt có khả năng trao đổi một lượng dữ liệu với các khối chương trình khác Các dữ liệu này phải được tổ chức thành khối dữ liệu riêng có tên gọi là Data block Khối hàm (Function) : Khối chương trình với những chức năng riêng giống như một chương trình con hoặc một hàm Khối dữ liệu (Data block) : Khối chứa các dữ liệu cần thiết để thực hiện chương trình Các tham số khối do ta tự... chương trình OB122 (Synchronous Error): Được gọi khi có lỗi module trong chương trình 2 Khối hàm chức năng FB (Function block) : Là loại khối FC đặc biệt có khả năng trao đổi một lượng dữ liệu với các khối chương trình khác Các dữ liệu này phải được tổ chức thành khối dữ liệu riêng có tên gọi là Data block hàm 3 Khối hàm FC(Function) : Khối chương trình với những chức năng riêng giống như một chương trình. .. khối hệ thống như : SFB, SFC, SDB Chương trình trong các khối được liên kết lại với nhau bằng các lệnh gọi khối, chuyển khối.Xem những phần chương trình trong các khối như là các chương trình con thì S7-300 cho phép gọi chương trình con lồng nhau, tức là chương trình con này gọi từ một chương trình con khác và từ chương trình con được gọi lại gọi đến chương trình con thứ 3…Số các lệnh gọi lồng nhau... khối của các CPU D – CẤU TRÚC BỘ NHỚ: Các kiểu dữ liệu của S7-300: Từ các thiết bò ngoại vi (I/O) Từ các vùng đệm vào/ra Từ các Bit nhớ Từ các Timer Từ các Counter Ngoài các kiểu dữ liệu trên S7-300 cho phép người lập trình tự đònh nghóa các kiểu dữ liệu khác I KIỂU DỮ LIỆU VÀ PHÂN CHIA BỘ NHỚ: 1 Kiểu dữ liệu: Trong một chương trình có thể có các kiểu dữ liệu sau: • BOOL: với dung lượng 1 bit và có giá... bởi chương trình khi cần.Người lập trình không thể tạo ra các SFC Hàm được lập trình trước và tích hợp sẵn trong CPU S7 Ta có thể gọi SFC từ chương trình; vì những SFC là một phần của hệ điều hành, ta không cần phải nạp chúng vào như một phần của chương trình SFB (system function block):là các khối hàm được tích hợp trong hệ điều hành của CPU.Các SFB có thể được gọi bởi chương trình, người lập trình không... chương trình Tương tự với FB, SFB cần DB tình huống Ta phải tải DB này xuống CPU như một phần của chương trình SDB (system data block): vùng nhớ của chương trình được tạo bởi các ứng dụng STEP7 khác nhau để chứa dữ liệu cần để điều hành PLC Thí dụ: ứng dụng “S7 Configuration” cất dữ liệu cấu hình và các tham số làm việc khác trong các SDB, và ứng dụng “Communication Configuration” tạo các SDB mà cất dữ liệu. .. tiêu chuẩn hoá từng phần của chương trình để có những khối chương trình chuẩn Dễ dàng thay đổi chương trình Việc kiểm tra chương trình dễ dàng và thuận tiện hơn Khởi đầu đơn giản Cho phép sử dụng kỹ thuật gọi chương trình con(gọi khối từ nhiều vò trí khác nhau) III CÁC KHỐI CHỨC NĂNG: Một chương trình điều khiển của S7-300 gồm các khối logic(logic block),các khối dữ liệu (data block).Các khối logic... Trình Ứng Dụng: • OB (Organisation Block): miền chứa chương trình tổ chức • FC (Function): miền chứa chương trình con Đây là khối logic mà không có vùng nhớ kết hợp: FC không cần DB tình huống Các biến cục bộ của FC được cất trong “L stack”; những dữ liệu này không được giữ lại khi FC hoàn tất thực thi • FB (Function Block) miền chứa chương trình con được tổ chức thành hàm có khả năng trao đổi dữ liệu . C – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH PLC S7-300: I . VÒNG QUÉT CỦA CHƯƠNG TRÌNH S7-300: PLC thực hiện chương trình theo một chu trình lặp được gọi là vòng. Khả trình PLC A - GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH PLC: Trong công nghiệp sản xuất, để

Ngày đăng: 23/01/2014, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4:CPU 314 và CPU 314IFM. - Tài liệu Khả trình PLC ppt
Hình 4 CPU 314 và CPU 314IFM (Trang 7)
Hình 7 : Analog Input module. - Tài liệu Khả trình PLC ppt
Hình 7 Analog Input module (Trang 15)
Hình 15:phương pháp biểu diển chương trình bằng LAD. - Tài liệu Khả trình PLC ppt
Hình 15 phương pháp biểu diển chương trình bằng LAD (Trang 30)
Hình 18: kích hoạt và bỏ kích hoạt vùng MCR. - Tài liệu Khả trình PLC ppt
Hình 18 kích hoạt và bỏ kích hoạt vùng MCR (Trang 40)
Hình dưới biểu thị giản đồ thời gian các tín hiệu I8.0, Q5.1, I2.0 , I1.1, I1.0, I1.2, Q5.0,Q4.1  ,Q4.1 cho việc điều khiển bơm chất lỏng A,trộn và xả hổn hợp trong một chu kỳ trộn.Giản đồ bơm  chất lỏng B cũng có dạng tương tự - Tài liệu Khả trình PLC ppt
Hình d ưới biểu thị giản đồ thời gian các tín hiệu I8.0, Q5.1, I2.0 , I1.1, I1.0, I1.2, Q5.0,Q4.1 ,Q4.1 cho việc điều khiển bơm chất lỏng A,trộn và xả hổn hợp trong một chu kỳ trộn.Giản đồ bơm chất lỏng B cũng có dạng tương tự (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w