1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề

42 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 797,86 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các kí hiệu viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh GQVĐ Giải vấn đề DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học PC Phẩm chất NL Năng lực YCCĐ Yêu cầu cần đạt MỤC LỤC PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích phạm vi nghiên cứu………………………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài………………………………………… …… Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………… Những đóng góp đề tài……………………………………… PHẦN II – NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận đề tài…………………………………………………… 1.1.Năng lực GQVĐ sáng tạo…………………………………………… 1.2 Lý luận PPDH GQVĐ………………………………………………… 1.3 Bài tập sáng tạo…………………………………………………………… II Cơ sở thực tiễn đề tài……………………………………………… 11 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHUN ĐỀ “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” ĐỂ PHÁT TRIỂN NL GQVĐ VÀ SÁNG TẠO CHO HS I Tiến trình dạy học giải vấn đề số dạng tập sáng tạo…… 13 Bài tập thí nghiệm vật lý……………………………………………… 13 Bài tập có hình thức tương tự nội dung biến đổi………………… 16 Bài tập cho thừa, thiếu, sai kiện……………………………………… 19 II Sử dụng tập GQVĐ luyện tập, ôn tập, giao tập nhà……… 21 III Sử dụng tập giải vấn đề tiết kiểm tra, đánh giá………… 24 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2.1 Mục đích thực nghiêm………………………………………… 26 2.2 Nội dung thực nghiệm……………………………………… 26 2.3 Phương pháp thực nghiệm…………………………………… 26 Kết xử lý kết thực nghiệm………………… …… 26 2.4 PHẦN III KẾT LUẬN 2.5 Kết luận……………………………………………………… 29 2.6.Kiến nghị…………………………………………………… 29 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hoạt động nhận thức người thực bắt đầu người gặp phải mâu thuẫn: Một bên trình độ hiểu biết có, bên nhiệm vụ phải giải vấn đề mà kiến thức, kĩ có khơng đủ Để giải nhiệm vụ nhận thức mới, khắc phục mâu thuẫn phải xây dựng kiến thức mới, phương pháp mới, kĩ Như vậy, hoạt động nhận thức học sinh học tập thực chất hoạt động giải vấn đề nhận thức Quá trình học tập trình liên tiếp giải vấn đề học tập Hiện nay, nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học hướng đến dạy học theo hướng phát triển lực, tích cự hóa người học, biến q trình dạy học thành tự học có hướng dẫn Hoạt động học không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kĩ mà quan tâm đến việc hình thành phát triển tư sáng tạo, giải vấn đề cách hiệu quả, lấy học sinh làm trung tâm hoạt động học GQVĐ sáng tạo đặc thù hoạt động tìm hiểu khoa học Ở mơn vật lý lực hình thành, phát triển đề xuất vấn đề, lập kế hoach, thực kế hoạch, tìm hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức, kĩ GQVĐ thực tiễn Thế giới bước vào giai đoạn phát triển khoa học công nghệ vũ bão với cách mạng công nghệ Điều đòi hỏi giáo dục cần phải thay đổi nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu lao động thời đại Trong xu đó, Việt Nam đổi giáo dục theo hướng chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL, đào tạo người phát triển toàn diện PC NL, có khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Năng lực giải vấn đề sáng tạo lực quan trọng cần hình thành cho học sinh thời đại DH GQVĐ đường quan trọng để phát huy tính tích cực HS, vấn đề giáo viên cần phải làm để đổi phương pháp giảng dạy Nhưng nhiều giáo viên mơ hồ khái niệm cách thức để thành cơng q trình dạy học giải vấn đề Trong chương trình SGK Vật lý 11, chuyên đề “dịng điện khơng đổi” có nhiều kiến thức gần gũi với HS, gợi cho HS hướng thú học tập liên hệ thực tiễn, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển NL GQVĐ sáng tạo cho HS Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học tập chun đề “Dịng điện khơng đổi” vật lý 11 Mục đích phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực (mà tập trung vào phát triển lực giải vấn đề sáng tạo) để nâng cao hiệu dạy học môn vật lý 11 THPT Đánh giá để rút học kinh nghiệm thực tế dạy học môn - Phạm vi nội dung: Một số hoạt động dạy học học theo định hướng phát triển lực chuyên đề “dịng điện khơng đổi” vật lý 11 - Phạm vi thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm đề tài trường THPT Lê Hồng Phong trường THPT Phạm Hồng Thái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Tình hình nghiên cứu đề tài - Trên thực tế nay, tài liệu nghiên cứu đổi phương pháp dạy học cịn nên nghiên cứu đề tài cịn hạn chế gặp nhiều khó khăn - Do điều kiện kinh tế gia đình, địa phương nên hạn chế việc tiếp cận điều mẻ kiến thức cách chiếm lĩnh kiến thức - Do điều kiện sở vật chất, trang thiết bị trường học chưa đáp ứng hết yêu cầu đổi phương pháp dạy học nên việc thực nghiệm đề tài cịn gặp nhiều khó khăn Phương pháp nghiên cứu 4.1 phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu sở lý luận dạy học phát giải vấn đề, lý thuyết đổi dạy học, phương pháp dạy học theo hướng tiết cận lực học sinh - Tìm hiểu thông tư 32 Bộ Giáo Dục Đào Tạo giáo dục phổ thơng - Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, đề tài liên quan - Lý thuyết quy trình thiết kế hoạt động dạy học định hướng phát triển lực học sinh - Tài liệu bồi dưỡng GV phổ thông theo modun 4.2 Phương pháp điều tra Điều tra việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển NL GQVĐ sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy học chương điện học, vật lý 11 số trường THPT thông qua phiếu điều tra, trao đổi, vấn GV, HS 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau xây dựng lý thuyết thiết kế hoạt động dạy học định hướng phát triển lực học sinh, tiến hành tổ chức hoạt động dạy học sồ lớp để kiểm tra tính khả thi, tính thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm đánh giá kiểm tra, sản phẩm học tập học sinh Những đóng góp đề tài - Tổ chức hoạt động dạy học định hướng phát triển lực học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học - Lựa chọn hệ thống hóa sở lý luận đề tài, tích lũy kiến thức chuyên môn làm sở tiếp tục đổi phương pháp dạy học - Lựa chọn tiêu chí, phương pháp đánh giá phát triển lực tự học, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề sáng tạo cho học sinh - Đổi phương pháp đánh giá kết học tập học sinh thông qua sản phẩm hoạt động học PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận đề tài Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1 Nhận ý tưởng Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác nhau; biết phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng 1.2 Phát làm rõ vấn đề Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống 1.3 Hình thành triển khai ý tưởng Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; suy nghĩ khơng theo lối mịn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phòng 1.4 Đề xuất, lựa chọn giải pháp Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp 1.5 Thiết kế tổ chức hoạt động – Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp; – Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động – Biết điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao – Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động 1.6 Tư độc lập Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Lý luận phương pháp dạy học giải vấn đề 2.1 Tiến trình giải vấn đề khoa học - Xác định rõ nội dung, yêu cầu vấn đề cần giải quyết, điều kiện cho điều kiện cần đạt tới - Tìm hiểu xem kho tàng kiến thức, kinh nghiệm lồi người có cách giải vấn đề chưa - Nếu có liệt kê tất giải pháp có lực chọn giải pháp thích hợp - Nếu chưa có phải đề xuất giải pháp hay xây dựng kiến thức, phương tiện dùng làm công cụ để giải vấn đề - Thử nghiệm, áp dụng kiến thức mới, giải pháp vào thực tiến để đánh giá hiệu chúng, từ bổ sung hồn thiện kiến thức xây dựng, giải pháp đề xuất 2.2 Quá trình học sinh giải vấn đề học tập Khái niệm vấn đề dạy học giải vấn đề: Có nhiều quan niệm tên gọi khác dạy học giải vấn đề dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề … Mục tiêu dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện lực giải vấn đề, tất nhiên cần bao gồm khả nhận biết, phát vấn đề DH GQVĐ PPDH cụ thể mà quan điểm dạy học, cách thức tổ chức dạy học, HS đặt tình có vấn đề mà thân HS chưa biết cách thức, phương tiện; cần phải nỗ lực tư để GQVĐ Cấu trúc trình giải vấn đề Cấu trúc trình giải vấn đề mơ tả qua bước sau: Bước Nhận biết vấn đề HS tiếp cận tình có vấn đề gợi ý GV kích thích HS tự tạo tình có vấn đề Trong bước cần phân tích tình đặt ra, nhằm nhận biết vấn đề Trong dạy học cần đặt HS vào tình có vấn đề Vấn đề cần trình bày rõ ràng, gọi phát biểu vấn đề Bước Lập kế hoạch giải vấn đề HS đề xuất giả thuyết giải vấn đề, đưa phương án lập kế hoạch giải vấn đề Nhiệm vụ bước tìm phương án khác để giải vấn đề Để tìm phương án giải vấn đề, cần so sánh, liên hệ với cách giải vấn đề tương tự biết tìm phương án giải Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hoá để xử lý giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại việc nhận biết hiểu vấn đề Bước 3: Thực kế hoạch HS thực kế hoạch đánh giá việc thực kế hoạch giải vấn đề Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận HS rút kết luận cách giải vấn đề, từ lĩnh hội tri thức, kĩ vận dụng kiến thức kĩ để giải vấn đề thực tiễn, giải nhiệm vụ đặt Đó giai đoạn trình giải vấn đề Trong DH GQVĐ, sau kết thúc việc giải vấn đề luyện tập vận dụng cách giải vấn đề tình khác Vận dụng DH GQVĐ PPDH cụ thể mà quan điểm dạy học, nên vận dụng hầu hết hình thức PPDH Trong phương pháp dạy học truyền thống áp dụng thuận lợi quan điểm DH GQVĐ thuyết trình, đàm thoại để giải vấn đề Về mức độ tự lực HS có nhiều mức độ khác Mức độ thấp GV thuyết trình theo quan điểm DH GQVĐ, tồn bước trình bày vấn đề, tìm phương án giải giải vấn đề GV thực hiện, HS tiếp thu mẫu mực cách GQVĐ Các mức độ cao HS tham gia phần vào bước GQVĐ Mức độ cao HS độc lập giải vấn đề, thực tất bước GQVĐ, chẳng hạn thơng qua thảo luận nhóm để GQVĐ, thông qua thực nghiệm, nghiên cứu trường hợp, thực dự án để GQVĐ Như vậy, "giải vấn đề" thực tế trình sáng tạo người học, người học phải tự vận dụng lực trí tuệ để liên tục tưởng tượng, tìm kiếm, sáng tạo , để có cảm giác tự sáng tạo kiến thức mà cần có, kiến thức khơng phải mà hưởng sẵn từ cách thụ động Vai trị người thầy khơng phải mà bị coi nhẹ, vai trị người đồng hành người bạn có kinh nghiệm, khuyên nhủ, hướng dẫn, cho người học biết mà thầy biết vấn đề đặt ra; có nghĩa người thầy khơng đóng vai trị người rao giảng truyền thụ "niềm tin chân lý" có sẵn, mà người bạn với học trò chia sẻ vui buồn đường tìm kiếm kiến thức tiến trình sáng tạo Học theo cách người học có niềm vui người biết tìm kiếm sáng tạo, có khả chủ động tự tìm kiếm kiến thức giải pháp cho tốn mà gặp phải đời, người dậy có thêm nhiều khả truyền thụ cho người học nhiều loại hiểu biết, hiểu biết chứng minh cách lơgích nhiều hiểu biết dạng dự đoán, giả định, giả thuyết, vv 2.3 Định hướng sử dụng DH GQVĐ môn vật lý - GV cần tạo tình có vấn đề phù hợp, thu hút HS vào q trình tìm tịi để phát GQVĐ - Vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất HS thành viên nhóm dều phải làm việc để giải - Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo DH GQVĐ phải có thời gian phù hợp - Cần có thiết bị DH điều kiện phù hợp để thực hiệu phương pgaps GQVĐ, ví dụ dụng cụ để làm thí nghiệm, phương tiện tra cứu, khảo sát thu thập thông tin… 2.4 Những đặc điểm tình học tập kiến thức dạy học giải vấn đề - Chứa đựng vấn đề mà việc tìm lời giải đáp tìm kiến thức, kĩ năng, phương pháp - Gây ý ban đầu, kích thích húng thú, khởi động tiến trình nhận thức học sinh Học sinh chấp nhận mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan - Vấn đề giải phát biểu rõ ràng, gồm điều kiện cho mục đích cần đạt được, học sinh cảm thấy có khả giải vấn đề Các kiểu tình học tập: - Tình phát triển hồn chỉnh: học sinh đứng trước vấn đề giải phần, phận, phạm vi hẹp, cần phải tiếp tục phát triển hoàn chỉnh, mở rộng thêm sang phạm vi mới, lĩnh vực - Tình lựa chọn: Học sinh đứng trước vấn đề có mang số dấu hiệu quen thuộc, có liên quan đến số kiến thức hay số phương pháp giải biết, chưa chắn dùng kiến thức nào, phương pháp hiệu Học sinh cần lựa chọn để giải vấn đề đặt - Tình bế tắc: Học sinh đứng trước vấn đề mà trước chưa gặp, khơng có dấu hiệu liên quan đến kiến thức phương pháp biết Học sinh bắt buộc phải xây dựng kiến thức hay phương pháp để giải vấn đề Tình thường gặp bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kiến thức - Tình sao: Trong nhiều trường hợp, hoc sinh quan sát thấy tượng vật lí xảy trái với suy nghĩ thơng thường Học sinh cần xem nguyên nhân đâu mà có trái ngược Để trả lời câu hỏi đó, học sinh cần xây dựng kiến thức Tổ chức tình học tập: Tổ chức tình học tập thực chất tạo hoàn cảnh để học sinh tự ý thức vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu, hứng thú giải quyết, biết cần phải làm sơ xác định làm Cần thiết kế giảng thành chuỗi tình có vấn đề liên tiếp, đặt theo trình tự hợp lí phát triển vấn đề cần nghiên cứu, nhằm đưa học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ biết không đầy đủ đến biết đầy đủ nâng cao dần lực giải vấn đề học sinh Gồm giai đoạn sau: - Giáo viên mô tả hồn cảnh cụ thể mà học sinh cảm nhận kinh nghiệm thực tế, biểu diễn thí nghiệm yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đơn giản để làm xuất hiện tượng cần nghiên cứu - Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả lại hồn cảnh tượng lời lẽ theo ngơn ngữ vật lí - Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán sơ tượng xảy hồn cảnh mơ tả giải thích tượng quan sát kiến thức phương pháp có - Giáo viên giúp học sinh phát chỗ không đầy đủ họ kiến thức, cách giải vấn đề đề xuất nhiệm vụ cần giải Bài tập sáng tạo 3.1 Khái niệm tập sáng tạo mơn vật lí trường phổ thơng Bài tập sáng tạo tập xây dựng nhằm mục đích rèn luyện bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh Bài tập sáng tạo vật lí tập mà giả thuyết khơng có thông tin đầy đủ liên quan đến tượng trình vật lí, có đại lượng vật lí ẩn dấu, điều kiện tốn khơng chứa đựng dẫn trực tiếp gián tiếp angôrit giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng 3.2 Dấu hiệu nhận biết tập sáng tạo Căn vào đặc trưng tập sáng tạo, vào công trình nghiên cứu lực tư sáng tạo học sinh học tập, ta có số dấu hiệu nhận biết tập sáng tạo sau: Bài tập có nhiều cách giải: Đây dạng phổ biến hệ thống tập sáng tạo cho học sinh Có thể tìm chọn dạng tập sách tập, sách tham khảo Thường xuyên cho học sinh làm việc với dạng tạo cho học sinh thói quen nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ Làm tập dạng rèn cho học sinh thói quen suy nghĩ khơng rập khn, máy móc, ln tìm cho cách giải hay giúp phát huy khả tư cách mềm mại uyển chuyển 10 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm kiểm tra tính hiệu quả, khả thi đề tài Nội dung thực nghiệm - Đề tài triển khai thực từ năm học 2019 -2020 tiến hành tổ chức thực nghiệm năm 2020 – 2021 Các giáo án thiết kế theo quy trình mà đề tài đề ra, có sử dụng kiểm tra để đánh giá phát triển lực GQVĐ sáng tạo phiếu hỏi để điều tra, tìm hiểu tính hứng thú HS học tập thông qua tập để phát triển lực GQVĐ sáng tạo Phương pháp thực nghiệm 3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm - Đối tượng học sinh lựa chọn lớp 11 trường THPT: Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái 3.2 Tiến hành thực nghiệm - Chúng tiến hành dạy lớp 11A1 11A2, 11A4 (Trường THPT Lê Hồng Phong); 11A1 11A2 (Trường THPT Phạm Hồng Thái) Kết xử lý kết thực nghiệm Bảng kết đánh giá học sinh trường THPT Lê Hồng Phong Kết Lớp 11A1 Sĩ số 41 Lớp 11A2 Sĩ số 43 (Đối chứng -ĐC) (Thực nghiệm- TN) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 14.6 20.9 Khá 20 48.8 24 55.8 Trung bình 15 36.6 10 23.3 Yếu 0 0 28 Bảng kết đánh giá học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái Kết Lớp 11A1 (ĐC) Lớp 11A2 (TN) Sĩ số 37 Sĩ số 37 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 13.5 21.6 Khá 15 40.5 19 51.4 Trung bình 14 37.8 21.6 Yếu 8.1 5.4 Kém 0 0 Đồng thời để tìm hiểu hứng thú HS học tập việc GV tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực GQVĐ sáng tạo chúng tơi tiến hành sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin 120 HS Kết thu sau: Số lượng Tỉ lệ % Rất thích 95 79.2 Bình thường 25 20.8 Khơng thích 0 Qua kết kiểm tra nhận thức, lực HS hai nhóm lớp, chúng tơi thấy dạy học việc tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực GQVĐ sáng tạo đem lại hiệu cao so với việc áp dụng phương pháp truyền thống khác, đồng thời đem lại hứng thú học tập cho đa số HS (79.2%) 29 Tổng hợp kết đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ sáng tạo HS: (Thang 10 điểm) Tiêu chí thể NL GQVĐ sáng tạo Kết đánh Kết đánh giá GV giá HS Lớp ĐC Lớp Lớp TN ĐC Lớp TN Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng nguồn thơng tin khác nhau; biết phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng 8.1 7.2 8.3 Phân tích tình học tập, 6.2 sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống 7.8 6.5 Biết thu thập làm rõ thông tin có liên 6.0 quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp GQVĐ; lựa chọn giải pháp phù hợp 7.9 6.5 8.0 Lập kế hoạch thực vấn đề 6.2 7.9 6.4 8.0 Thực GQVĐ 6.7 8.1 7.0 8.2 Đánh giá GQVĐ, biết cách suy ngẫm tiến 6.1 trình cách thức giải để vận dụng linh hoạt vào tình 7.8 6.7 8.1 Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, xem xét vấn 5.8 đề nhiều khía cạnh 7.6 6.0 7.6 Nêu nhiều ý tưởng học tập 6.5 sống hình thành kết nối ý tưởng; 8.2 6.7 8.4 Đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới lập 7.0 luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề 8.5 7.2 8.5 Nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay 6.5 đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng 8.0 6.8 8.2 Điểm trung bình 8.0 6.7 8.1 6.4 Kết cho thấy tiêu chí thể NL GQVĐ sáng tạo dù GV hay HS tự đánh giá, điểm số lớp TN cao lớp ĐC 30 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: 1.1 Việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực mà dạy học giải vấn đề làm tốt nhiệm vụ 1.2 Đề tài góp phần xây dựng sở lý luận, việc áp dụng vào giảng dạy để định hướng phát triển NL GQVĐ sáng tạo cho học sinh 1.3 Đề tài góp phần rèn luyện cho học sinh lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo… rèn luyện kĩ giải tập vật lý 1.4 Tổ chức hoạt động học nhằm phát triển NL GQVĐ sáng tạo cịn nhiều khó khăn, địi hỏi nỗ lực thầy trò đem lại hiệu tốt cho phát triển toàn diện HS, đáp ứng tốt yêu cầu đổi PPDH Kiến nghị Để nâng cao hiệu việc đổi PPDH nhằm phát triển lực cho HS trường phổ thông thời gian tới, đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Sở giáo dục đào tạo tổ chức biên soạn thêm tài liệu, lớp tập huấn cho GV đổi PPDH theo hướng phát triển PC, NL HS 2.2 Đối với lãnh đạo nhà trường: Đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3 Đối với tổ, nhóm chun mơn: Phát huy vai trị tổ chuyên môn, xây dựng chuyên đề dạy học, hội thảo chuyên môn đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 2.4 Còn GV phải có kế hoạch cụ thể cho chuyên đề từ đầu năm học tiến hành soạn giáo án theo phương pháp thật chu đáo, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng đổi PPDH 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa, vật lý 11 nâng cao – Bộ GD- ĐT Sách giáo viên, vật lý 11 nâng cao – Bộ GD- ĐT Sách chuẩn kiến thức, kĩ vật lý 11– Bộ GD- ĐT Tài liệu tập huấn chuyên môn môn vật lý phổ thông – Modun (2021) Dạy học giải vấn đề - Tạp chí Giáo dục – Giáo dục, số 279, trang 29 Lưu Đình Tuân: Bài tập vật lý 11 NXB Trẻ - 1998 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng: Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông NXBĐHQGHN – 2000 Bộ GD – ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể 32 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 10 phút Bài tập hộp đen Đề ra: Một hộp đen gồm toàn điện trở, điện trở nối với ba chốt A,B,C nhơ ngồi hình vẽ Khi đo điện trở cặp điểm một, ta được: RAB = 12; RBC = 16,5; RAC = 28,5 Hộp chứa tối thiểu điện trở, tính điện trở ấy? Hướng dẫn giải: Nhận thấy rằng, 12 + 16,5 = 28,5 A nên RAB + RBC = RAC Vậy, hộp chứa tối thiểu hai điện trở R1 = 12; R2 = 16,5 mắc nối tiếp Ta có sơ đồ mắc điện trở hộp đen hình vẽ B C Hình R1 A R2 C B Hình 33 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút lần R1 Đề ra: Cho mạch điện hình vẽ Cho R1 = R3 = R4 = 3, R2 = 2, R2 M N R3 R5 = 5, UMN = 3V a, Tính theo hai cách khác cường độ R4 R5 dịng điện qua điện trở? Hình b, Tính điện trở tương đương đoạn mạch MN? (Loại tập có nhiều cách giải) Hướng dẫn giải: I1 R1 Phương pháp 1: Dùng ẩn số hiệu điện Đặt U2 U5 ẩn số Khi đó: R2 C I2 I3 M R3 U1 = U - U2 = - U2 U3 = U5 - U2 I4 U4 = U - U5 = - U5 R4 D N R5 I5 Hình Phương trình dòng hai nút C D là: Tại C: I1 + I3 = I2 Suy ra: Tại D: I4 = I3 + I5 Suy ra: Từ (1) (2) ta tính U2 = − U U 5−U U (1) + = 3 −U5 U5 −U U5 (2) = + 3 5 V, U5 = V 3 a, Từ ta tính cường độ dịng điện qua điện trở: I4 = A, I1 = A, I3 = A, I5 = 9 A, I2 = A 3 Phương pháp 2: Dùng ẩn số cường độ dòng điện Chọn I1 ẩn số Ta có: U1 + U2 = U nên 3I1 + 2I2 = Tại nút C, ta có: I1 + I3 = I2 suy I2 = 1,5 - 1,5I1 (1) suy I3 = I2 - I1 = 1,5 - 2,5I1 U1 = U4 + U3 nên 3I1 = 3I4 + 3I3 , suy I4 = I1 - I3 = 3,5I1 - 1,5 (2) (3) U5 = U3 + U2 nên 5I5 = (1,5 - 2,5I1) + (1,5-1,5I1) = 7,5 - 10,5I1 Suy ra: I5 = 1,5 - 2,1I1 (4) 34 Mà I4 = I5 + I3 Thay (2), (3), (4) vào ta được: 3,5I1 - 1,5 = 1,5 - 2,1I1 + 1,5 - 2,5I1 Giải ta được: I1 = I4 = A Thay giá trị I1 vào (1), (2), (3), (4), được: A, I3 = A, I5 = 9 A, I2 = A 3 b, Cường độ dòng điện qua mạch là: Suy điện trở tương đương MN là: I = I1 + I4 = 1A U RMN = = 3 I 35 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút lần Có tốn lời giải sau: Đề ra: Cho mạch điện hình 5, nguồn có suất điện động E, điện trở r = 1, đèn Đ có ghi 7V - 7W, R1 = 18, Rb biến trở Điều chỉnh Rb đóng khố K, đèn sáng bình thường đạt cơng suất tiêu thụ cực đại.Tìm E, Rb đó? ( Loại tập nghịch lí ngụy biện) Lời giải: Khi K đóng, ta thấy (E, r) nối tiếp với R1b = 18Rb R1 Rb = R1 + Rb 18 + Rb Ghép (E, r) với R1b thành nguồn tương đương (Eo, ro) ro = r + R1b = + 18Rb ; Eo = E 18 + Rb Khi đèn mắc trực tiếp vào nguồn (Eo, ro) Muốn cho đèn có cơng suất tiêu thụ cực đại phải có Rd = ro Mà Rd = R1 E, r d U = 7 P Suy = + 18Rb 18 + Rb K nên Rb = 9 Mặt khác công suất đạt cực đại Ud = Rb Eo = 7V Đ Hình nên E = Eo = 14V Hãy lỗi sai giải giải lại cho đúng? Hướng dẫn giải: “Khi mắc R trực tiếp với nguồn (Eo, ro), muốn cho điện trở có cơng suất tiêu thụ cực đại phải có R = ro” Nhận xét Eo ro không đổi cịn R thay đổi Nhưng tốn ta, ro lại thay đổi, Rd = Khi K đóng, ta thấy (E, r) nối tiếp với R1b = U d2 = 7 không đổi P 18Rb R1 Rb = với Rb ≥ 18 + Rb R1 + Rb Ghép (E,r) với R1b thành nguồn tương đương (Eo,ro) ro = r + R1b = + 18Rb ; Eo = E 18 + Rb Khi đèn mắc trực tiếp vào nguồn (Eo,ro) Công suất tiêu thụ đèn mắc trực tiếp vào nguồn (Eo,ro) 36 Pd = I2Rd = Eo2 R (ro + Rd )2 d Ở đây, Eo không đổi, Rd = 7 không đổi Vậy, Pd đạt cực đại ro + Rd đạt cực tiểu, tức ro đạt cực tiểu Khi ro = 1 Rb = Khi Pdmax = Eo2 mà đèn sáng bình thường nên Pd = 7W (1 + )2 Suy ra, E = Eo = 8V Vậy, E = 8V Rb = 37 PHỤ LỤC Hoạt động nhóm nhà Hãy thiết lập mắc sơ đồ mạch điện cho phép bật tắt bóng đèn cầu thang vị trí khác với yêu cầu lên xuống cầu thang, bật bóng lên bóng tắt Sản phẩm: Vì có khả bật, tắt bóng vị trí nên phải có khố Đây tốn mở rộng tốn mạch điện cầu thang, mắc theo sơ đồ sau: Sơ đồ hình 1: Khi vào nhà, bật đèn K1 Đ1 sáng, hết cầu thang bật K2, bóng đèn Đ2 sáng Đ1 tắt Cứ hết cầu thang Sau đó, xuống lại bật khoá khỏi nhà Và đứng tai vị trí bật tắt bóng đèn Sơ đồ hình 2: Riêng sơ đồ tắt riêng đèn Đ4 , vào phòng làm việc bật tắt lại Hình Đ4 đèn để xuống cầu thang K4 Đ3 Đ2 K3 K2 Đ1 K1 U U Ko Đ3 Đ2 Đ4 Đ1 K1 K2 K3 2 Hình 2 K4 38 39 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Kính gửi: Q Thầy/ Cơ giáo Vật lý Chúng khảo sát thực trạng dạy học Vật lý theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Mong Thầy/ Cô cho biết ý kiến vấn đề sau (Ý kiến Thầy /Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, mà khơng phục vụ cho mục đích khác) Thầy (Cô) cho biết mức độ hiểu biết dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ sáng tạo thân (Đánh dấu x vào ô Thầy (Cô) chọn) Nội dung Hiểu rõ (%) Biết (%) Chưa biết(%) NL GQVĐ sáng tạo PPDH GQVĐ Bài tập sáng tạo Thầy (Cô) cho biết quan tâm thân dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ sáng tạo cho HS (Đánh dấu x vào ô Thầy (Cô) chọn) Mức độ Tỉ lệ (%) Khơng quan tâm Mới nghe nói đến Rất muốn tìm hiểu Đang tìm hiểu Đang nghiên cứu dạy Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô hợp tác giúp đỡ 40 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Em vui lòng cho biết cảm nghĩ tham gia hoạt động học nhằm hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thông qua số tập chun đề “Dịng điện khơng đổi” (Đánh dấu x vào ô em chọn) Rất hứng thú Bình thường Khơng thích 41 Một số hình ảnh hoạt động HS 42 ... gọi khác dạy học giải vấn đề dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề … Mục tiêu dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện lực giải vấn đề, tất nhiên cần bao gồm khả nhận biết, phát vấn đề DH... hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Khi nghiên cứu tài liệu mới, tập sáng tạo có vai trị nêu vấn đề cần giải quyết, đặt học sinh vào tình có vấn đề, học sinh mâu thuẫn biết... khoa học phát triển Đối với nhiệm vụ phát triển NL GQVĐ cho học sinh: Bài tập sáng tạo phương tiện quan trọng Thông qua việc giải tập sáng tạo mà học sinh có khả hình thành phát triển thao tác

Ngày đăng: 26/12/2021, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3. Vai trò của bài tập sáng tạo trong việc hình thành và phát triển NL GQVĐ và sáng tạo - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
3.3. Vai trò của bài tập sáng tạo trong việc hình thành và phát triển NL GQVĐ và sáng tạo (Trang 13)
Bảng 1.2. Kết quả điều tra về mối quan tâm của GV hiện nay về dạy học theo hướng phát triển năng lực GQVĐ và sáng tạo cho HS - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
Bảng 1.2. Kết quả điều tra về mối quan tâm của GV hiện nay về dạy học theo hướng phát triển năng lực GQVĐ và sáng tạo cho HS (Trang 14)
- Hình thành và kết nối được các  kiến  thức  về  mạch  điện  nối  tiếp,  mạch  hỗn  hợp,  biết  thu  thập  và  làm  rõ  các  thông  tin liên quan đến vấn đề - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
Hình th ành và kết nối được các kiến thức về mạch điện nối tiếp, mạch hỗn hợp, biết thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến vấn đề (Trang 15)
2. Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi: - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
2. Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi: (Trang 18)
Hình 8 - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
Hình 8 (Trang 23)
Bảng kết quả đánh giá học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
Bảng k ết quả đánh giá học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái (Trang 29)
Đề ra: Cho mạch điện như hình vẽ 3. Cho R1 = R3 = R4 = 3, R2 = 2,   R 5 = 5, UMN = 3V - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
ra Cho mạch điện như hình vẽ 3. Cho R1 = R3 = R4 = 3, R2 = 2, R 5 = 5, UMN = 3V (Trang 34)
Đề ra: Cho mạch điện như hình 5, trong đó nguồn có suất điện động E, điện trở trong r= 1, đèn Đ có ghi 7V - 7W, R1  = 18, Rb là biến trở - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
ra Cho mạch điện như hình 5, trong đó nguồn có suất điện động E, điện trở trong r= 1, đèn Đ có ghi 7V - 7W, R1 = 18, Rb là biến trở (Trang 36)
Sơ đồ hình 1: - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
Sơ đồ h ình 1: (Trang 38)
Sơ đồ hình 2: - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
Sơ đồ h ình 2: (Trang 38)
Một số hình ảnh hoạt động của HS - skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề
t số hình ảnh hoạt động của HS (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w