1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHÓM 5-Hoạt động tín dụng chính sách của Ngân hàng CSXH

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH  BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI 5: Phân tích hoạt động tín dụng sách Ngân hàng CSXH hàm ý sách để mở rộng tín dụng sách Họ tên học viên : Dương Thị Ngọc Bích Trần Thị Linh Chi CH300072 CH300082 Nguyễn Thị Ngọc Diệp CH300106 Lê Đại Dương CH300141 Nguyễn Thị Thúy Hạnh CH300226 Lớp : K30L GV hướng dẫn : TS.Đặng Anh Tuấn MỤC LỤC I Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………………………4 1.1 Tổng quan Ngân hàng CSXH……………………………………………… 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………….………………… 1.1.2 Đặc …………….4 1.2 điểm………………………………………………………… … Tổng quan tín dụng sách…………………………………….…………….4 1.2.1 Khái niệm …………….4 tín dụng sách…………………………… …… … 1.2.2 Đặc điểm, hình thức tín dụng CS…………………………………………5 1.2.3 Vai trị tín dụng CS NH CSXH……………………………………………… 1.2.4 Các tiêu chí đánh NHCSXH…………… giá chất lượng hoạt đợng tín dụng 1.2.4.1 Cho vay đúng đới tượng thụ hưởng…………………………… ……… ……… 1.2.4.2 Hiệu ………….8 sử dụng vốn………………………………………….……… 1.2.4.3 Nợ hạn……………………………………………………… ….…………… 1.2.4.4 Nợ bị dụng………………………………………………………………… 1.2.4.5 Tỷ lệ thu lãi; đọng………………………………………………………….9 chiếm lãi tồn 1.2.4.6 Kết xếp loại chất lượng hoạt động Tổ TK&VV………… ……………….10 II Hoạt động tín dụng sách Ngân hàng CSXH…………… ……………… 11 2.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng………………………………….……………… 11 2.1.1 Nguồn vốn từ Trung Ương………………………………………………… …….11 2.1.2 Nguồn vốn uỷ ………………………… 11 thác địa phương………………… 2.1.3 Nguồn vốn từ huy đợng vốn……………………………….……………………… 12 2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng CSXH………………………………………… 13 2.2.1 Tổng quan thực trạng tín dụng sách tại NH CSXH………… ………….13 2.2.2 Tình hình tín dụng theo thời hạn……………………………….………………… 13 2.2.3 Tình hình tín dụng theo đơn vị nhận ủy thác………………… ………………… 13 2.3 Các chương trình tín dụng NHCSXH số VD minh họa….15 2.3.1 Cho vay hộ nghèo…………………………………………………….…………… 15 2.3.2 Chương trình nước sạch, vệ sinh mơi trường………………………….……… 18 2.3.3 Chương trình học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn ……………………… 20 2.3.4 Chương trình giải việc làm ………………………………………………… 22 2.3.5 Chương trình xây nhà cho hộ nghèo ……………………………… ………… 24 2.3.6 Mợt số khó khăn tồn tại chung chương trình cho vay…………………… 27 III Hàm ý sách để mở rộng tín dụng sách …………………………… … 27 3.1 Từ phía NHCSXH……………………………………………………………… …27 3.2 Từ phía Tổ TK&VV………………………………… …………………………… 32 3.3 Từ phía quyền cấp ……………….……………………………………… 33 3.4 Từ phía khách hàng………………………………………………………………… 34 I Cơ sở lý thuyết I.1 Tổng quan Ngân hàng CSXH 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng sách trước gọi Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, thành lập theo Quyết định số 525/QĐ-TTg ngày 31/8/1995 Thủ tướng Chính phủ; tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nước, hoạt động phạm vi nước, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có tài sản, có bảng cân đối, có dấu; trụ sở đặt Hà Nội Vốn điều lệ ban đầu ngàn tỉ đồng, cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động thời kì 1.1.2 Đặc điểm Ngân hàng Phục vụ người nghèo có chức khai thác nguồn vốn tổ chức, cá nhân nước nước, tiếp nhận nguồn vốn tín dụng Nhà nước người nghèo nguồn vốn khác Nhà nước cho phép để lập quỹ cho người nghèo vay, thực chương trình Chính phủ người nghèo Hoạt động Ngân hàng Phục vụ người nghèo mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, khơng mục đích lợi nhuận, thực bảo tồn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù đắp chi phí Ngân hàng Phục vụ người nghèo thực cho vay trực tiếp hộ nghèo có sức lao động thiếu vốn, vay vốn để phát triển sản xuất, chấp tài sản, có hồn trả vốn vay theo lãi suất quy định Ngân hàng phục vụ người nghèo xét miễn giảm thuế doanh thu (thuế giá trị gia tăng) thuế lợi tức (thuế thu nhập doanh nghiệp), để giảm lãi suất cho vay người nghèo Các rủi ro bất khả kháng trình hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo bù đắp quỹ bù đắp rủi ro theo quy chế tài Bộ Tài I.2 Tổng quan tín dụng sách 1.2.1 Khái niệm tín dụng sách Chính sách tín dụng hiểu tổng thể quy định hoạt động tín dụng dưa ngân hàng nhằm mục đích định hướng hoạt động tín dụng hướng dẫn cán ngân hàng thực quy định cấp tín dụng đến khách hàng có nhu cầu 1.2.2 Đặc điểm, hình thức tín dụng CS Hiện Ngân hàng Chính sách thực cho vay chương trình sau (chỉ liệt kê chương trình dùng nguồn vốn Trung ương): Cho vay hộ nghèo theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2002 Chính phủ Cho vay hộ nghèo 64 huyện nghèo Cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 33/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ (thay Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg) Cho vay hộ nghèo xây dựng nhà phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung theo Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Cho vay hộ cận nghèo theo Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Cho vay hộ thoát nghèo theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn theo Quyết định số 157/2007/QĐTTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Cho vay hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày tháng năm 2015 Chính phủ Cho vay hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm người lao động bị thu hồi đất theo Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn theo Quyết định số 62/2004/QĐTTg ngày 16 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ Cho vay làm việc nước người lao động thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số Cho vay hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 Cho vay người lao động làm việc nước theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày tháng năm 2015 Chính phủ sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm Cho vay làm việc nước người lao động bị thu hồi đất theo Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Cho vay để ký quỹ người lao động làm việc Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước Hàn Quốc Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn theo Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày tháng năm 2007 Quyết định 306/2016/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn Cho vay dự án phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (vốn Ngân hàng Tái thiết Đức KfW) Cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp (vay vốn Ngân hàng Thế giới - WB) Cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày tháng năm 2015 Chính phủ giai đoạn 2015-2020 Cho vay hộ gia đình người có HIV, người sau cai nghiện ma túy, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế, người bán dâm hoàn lương theo Quyết định số 29/2014/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Cho vay dự án IFAD dự án RIDP Tuyên Quang (vay vốn Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp - IFAD) Cho vay niên xung phong sở miền Nam tham gia kháng chiến giai đoạn 1965-1975 theo Nghị định số 112/2017/NĐ-CP Chính phủ Cho vay mua, thuê mua nhà xã hội; xây dựng cải tạo, sửa chữa nhà theo Nghị định số 100/2015/NĐ-CP Chính phủ Cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất theo Nghị 68/NQ-CP ngày 01 tháng năm 2021 Chính phủ Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ 1.2.3 Vai trị tín dụng CS NH CSXH – Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập để thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác – Hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước bảo đảm khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% (không phần trăm), tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước – Ngân hàng Chính sách xã hội thực nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, toán, ngân quỹ nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, trị – xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân ngồi nước đầu tư cho chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội – Ngân hàng Chính sách xã hội cơng cụ địn bẩy kinh tế Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt đợng tín dụng NHCSXH 1.2.4.1 Cho vay đúng đối tượng thụ hưởng Đối tượng thụ hưởng tín dụng sách khách hàng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định theo chương trình tín dụng, quy định Nghị định, Nghị Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Hiện nay, đối tượng thụ hưởng tín dụng sách bao gồm: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn, đối tượng cần vay vốn để giải việc làm, đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi, hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Đây khách hàng khơng có khơng đủ điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng NHTM; tổ chức tín dụng cần hỗ trợ tài từ Chính phủ cộng đồng Như vậy, NHTM hoàn toàn chủ động việc lựa chọn khách hàng vay vốn NHCSXH phục vụ khách hàng theo định Chính phủ, khơng cho vay đối tượng ngồi quy định Chính phủ Bởi vậy, việc cho vay đối tượng thụ hưởng xem tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH 1.2.4.2 Hiệu sử dụng vốn Để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay: Người vay phải nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm vay vốn, sử dụng vốn vay Không ngừng học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh để nâng cao lực quản lý sử dụng vốn vay, tăng hiệu đồng vốn 1.2.4.3 Nợ hạn 10 Nợ hạn tiêu bản, quan trọng để đo lường, đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng, số thấp chất lượng tín dụng cao ngược lại Nợ hạn loại rủi ro tín dụng gây tổn thất tài cho Ngân hàng người vay chưa không thực nghĩa vụ trả nợ hạn theo cam kết khả toán Do đặc thù hoạt động NHCSXH vốn Ngân hàng vốn huy động từ nhiều nguồn khác nên nợ hạn ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài NHCSXH, đến khả hồn trả vốn cho nguồn vốn huy động phải hoàn trả, đặc biệt đến khả cấp tín dụng chu kỳ 1.2.4.4 Nợ bị chiếm dụng Nợ bị chiếm dụng loại nợ bị chiếm sử dụng cách trái phép Nợ bị chiếm dụng NHCSXH số nguyên nhân sau: - Khách hàng vay vốn NHCSXH không sử dụng vốn vay mà người khác sử dụng (Ban quản lý Tổ, tổ viên khác, cán Hội, cán làm UBND xã, ) - Ban quản lý tổ TK&VV thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm tổ viên không nộp cho NHCSXH theo quy định - Cán Hội, đồn thể, quyền địa phương, cán NHCSXH trình thực chức trách, nhiệm vụ lợi dụng lòng tin người vay thu tiền gốc, lãi, tiền gửi tiết kiệm không nộp ngân hàng Nợ bị chiếm dụng số quan trọng để đo lường chất lượng tín dụng NHCSXH Chỉ số không (= 0) thể chất lượng tín dụng tốt 1.2.4.5 Tỷ lệ thu lãi; lãi tồn đọng * Tỷ lệ thu lãi: Được xác định theo công thức: Tỷ lệ thu lãi (%) = Số lãi thực thu x Số lãi phải thu 100 22 tới cần nâng mức cho vay chương trình để đáp ứng nhu cầu thực tế giá nguyên vật liệu, nhân công 2.3.3 Chương trình học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn a) Mục tiêu: Giúp cho Học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn n tâm học tập, nhiều HSSV có nguy bỏ học tiếp tục theo học b) Đối tượng vay vốn: + HSSV theo học trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam theo Quyết định 157/2007/QĐ - TTg ngày 27/9/2007 + Bộ đội xuất ngũ theo học sở dạy nghề thuộc Bộ Quốc phòng sở dạy nghề khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định Quyết định số 121/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ + Lao động nơng thơn độ tuổi lao động, có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cần học, học nghề trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, trường đại học, trung cấp chuyên nghiệp Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, sở đào tạo nghề khác theo qui định Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ c) Phương thức cho vay: + Đối với HSSV vay vốn thơng qua hộ gia đình: Cho vay trực tiếp có ủy thác số nội dung cơng việc quy trình cho vay qua tổ chức Hội, đồn thể + Đối với HSSV mồ cơi: NHCSXH cho vay trực tiếp 23 d) Mức cho vay tối đa: Theo quy định Chính phủ thời kỳ Từ ngày 09/01/2016 cho vay 1.250.000đồng/tháng; (12.500.000đồng/năm học) Hiện 2.500.000 đ/tháng, 25.000.000 đồng /năm học e) Hoạt động thực tế: Chương trình: “Tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đồng Phú”  Hiệu hoạt động: Với mục tiêu không để HSSV bỏ học chừng lý khó khăn tài chính, gần 14 năm qua kể từ Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực thị hành, Phịng giao dịch NHCSXH Đồng Phú phối hợp với quyền địa phương cấp; tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác; Tổ Tiết kiệm vay vốn tích cực tuyên truyền triển khai thực tốt chương trình tín dụng HSSV Nhờ vậy, tạo điều kiện cho em hộ nghèo, hộ có thu nhập 150% hộ nghèo hộ có hồn cảnh khó khăn đột xuất tài vay vốn để trang trải chi phí học tập Đến ngày 24/4/2021, tổng doanh số cho vay chương trình HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH huyện Đồng Phú đạt 60.310 triệu đồng với 4.645 lượt khách hàng vay vốn, tổng dư nợ đạt 14.360 triệu đồng với 460 khách hàng cịn dư nợ Nhờ thực có hiệu công tác cho vay quản lý nguồn vốn tín dụng sách chương trình HSSV có hồn cảnh khó khăn nên tỷ lệ nợ xấu từ chương trình chiếm 0,03% tổng dư nợ cho vay Có nguồn vốn vay với lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài, khơng tốn chi phí làm hồ sơ vay vốn số tiền trả nợ gốc chia làm nhiều lần nên xem bệ đỡ cho gia đình khó khăn có em theo học trường đại học, cao đẳng, trung cấp,… nước Chính nhờ sách đắn Đảng Nhà nước, với 24 tinh thần “thấu hiểu lòng dân – tận tâm phục vụ” đội ngũ cán nhân viên Phòng giao dịch NHCSXH huyện Đồng Phú giúp cho hàng nghìn sinh viên, đặc biệt sinh viên vùng sâu, vùng xa huyện Đồng Phú có điều kiện theo đuổi ước mơ tiếp tục học tập trường cống hiến cho quê hương Thời gian tới, đơn vị tiếp tục phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác tăng cường đẩy mạnh tuyên truyền sách cho vay HSSV đến đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có hồn cảnh khó khăn để họ tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi cách nhanh có hiệu nhằm giúp em có điều kiện đến trường./ * Khó khăn: Mức cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn cịn thấp, chưa đáp ứng đầy đủ chi phí học tập học sinh, sinh viên 2.3.4 Chương trình giải việc làm a) Mục tiêu: Hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Cơ sở sản xuất, kinh doanh b) Đối tượng vay vốn: + Cơ sở sản xuất, kinh doanh gồm: Doanh nghiệp nhỏ vừa, Hợp tác xã, Tổ hợp tác; Hộ kinh doanh + Người lao động c) Mức cho vay tối đa: + Đối với sở sản xuất, kinh doanh: 01 tỷ đồng/01 dự án 50 triệu đồng/01 người lao động tạo việc làm; + Đối với người lao động: 50 triệu đồng 25 d) Phương thức cho vay: + NHCSXH nơi cho vay thực cho vay trực tiếp dự án: Cơ sở sản xuất, kinh doanh Hộ gia đình người lao động vay vốn thuộc nguồn vốn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Hội người mù Việt Nam quản lý + NHCSXH nơi cho vay trực tiếp cho vay có ủy thác số nội dung công việc cho Tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác: Đối với người lao động vay vốn thuộc nguồn vốn UBND cấp tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân Việt Nam Hội Cựu chiến binh Việt Nam quản lý e) Hoạt động thực tế Chương trình: Cho vay giải việc làm chi nhánh NHCSXH tỉnh Sơn La * Hiệu hoạt động: Từ nguồn vốn vay giải việc làm chi nhánh NHCSXH tỉnh Sơn La, đến có hàng nghìn hộ dân vay vốn sử dụng vốn vay hiệu để phát triển kinh tế gia đình Qua đó, góp phần giải việc làm, giảm hộ nghèo, ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân Từ ngày 8.11.2019, Chính phủ ban hành Nghị định 74 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 61 ngày 9.7.2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm nâng mức cho vay tối đa từ 50 triệu đồng lên 100 triệu đồng người lao động; tối đa tỉ đồng/dự án sở sản xuất, kinh doanh không 100 triệu đồng/lao động tạo việc làm, trì mở rộng việc làm… Theo thống kê, đến hết tháng 9.2021, tổng dư nợ chương trình vốn vay giải việc làm địa bàn tỉnh Sơn La 85 tỉ đồng, với 1.760 khách hàng vay vốn.Thông qua nguồn vốn vay giải việc làm mang lại hiệu quả, giải việc ... động tín dụng dưa ngân hàng nhằm mục đích định hướng hoạt động tín dụng hướng dẫn cán ngân hàng thực quy định cấp tín dụng đến khách hàng có nhu cầu 1.2.2 Đặc điểm, hình thức tín dụng CS Hiện Ngân. .. hoạt động tín dụng NHCSXH II Hoạt động tín dụng sách Ngân hàng CSXH 2.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng: 2.1.1 Nguồn vốn từ Trung Ương: Bao gồm vốn điều lệ cấp; vốn từ NSNN cấp thực chương trình tín dụng; ... động Ngân hàng phục vụ người nghèo bù đắp quỹ bù đắp rủi ro theo quy chế tài Bộ Tài I.2 Tổng quan tín dụng sách 1.2.1 Khái niệm tín dụng sách Chính sách tín dụng hiểu tổng thể quy định hoạt động

Ngày đăng: 26/12/2021, 11:31

w