Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 6: Hàm cung cấp cho học viên những kiến thức về khái niệm hàm, khái niệm chương trình con, phân loại chương trình con, khai báo và sử dụng hàm, phạm vi của biến, câu lệnh static và register,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Phần III Chương Hàm GV: Nguyễn Thị Thùy Liên Email: lien.nguyenthithuy@phenikaa-uni.edu.vn Nội dung Khái niệm hàm Khai báo sử dụng hàm Phạm vi biến Nội dung Khái niệm hàm Khai báo sử dụng hàm Phạm vi biến Khái niệm hàm Khái niệm chương trình Phân loại chương trình Khái niệm hàm Một ví dụ #include #include int giaiThua(int);//Khai báo nguyên mẫu hàm int main(){ //Khai báo n, k nhập thông tin // toHop=giaiThua(n)/(giaiThua(k)*giaiThua(n-k)); //In kết } //Khai báo nội dung hàm int giaiThua(int n){ int i,ketQua = 1; for(i = 1;i Phương pháp lập trình có cấu trúc − Có thể sử dụng lại nhiều lần: printf, scanf… − Chương trình dễ dàng đọc bảo trì 1.2 Phân loại chương trình • Phân loại chương trình o Hàm: trả giá trị thủ tục khơng o Trong C: − Chỉ cho phép khai báo chương trình hàm − Sử dụng kiểu “void” với ý nghĩa “không kiểu liệu cả” để chuyển thủ tục dạng hàm 1.2 Phân loại chương trình • Phân loại hàm Nội dung Khái niệm hàm Khai báo sử dụng hàm Phạm vi biến Khai báo sử dụng hàm Khai báo hàm Sử dụng hàm Khai báo sử dụng hàm 10 2.1 Khai báo hàm Khai báo hàm Gọi hàm #include #include int binhPhuong(int x){ int y; y = x * x; return y; } int main(){ int i; for (i=0; i tham số hình thức o Tham số cung cấp liệu cho hàm lúc hoạt động:tham số thực – Ví dụ: int max(int a, int b, int c) • Thân hàm o return − Gọi hàm thông qua tên hàm tham số thực cung cấp cho hàm − Sau thực xong, trở điểm mà hàm gọi thông qua câu lệnh return kết thúc hàm − Cú pháp chung: return biểu_thức; 15 2.1 Khai báo hàm Nguyên mẫu hàm (function prototype) Định nghĩa hàm #include #include int binhPhuong(int ); int main(){ int i; for (i=0; i