Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C

41 4 0
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C cung cấp cho học viên những kiến thức về lịch sử phát triển, các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C, cấu trúc cơ bản của chương trình C, biên dịch chương trình C,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Phần III Chương Tổng quan ngôn ngữ lập trình C GV: Nguyễn Thị Thùy Liên Email: lien.nguyenthithuy@phenikaa-uni.edu.vn Nội dung Lịch sử phát triển Các phần tử ngôn ngữ C Cấu trúc chương trình C 4.Biên dịch chương trình C Nội dung Lịch sử phát triển Các phần tử ngôn ngữ C Cấu trúc chương trình C 4.Biên dịch chương trình C Lịch sử phát triển • Ra đời phịng thí nghiệm BELL tập đồn AT&T (Hoa Kỳ) • Do Brian W Kernighan Dennis M Ritchie phát triển vào đầu 1970, hoàn thành 1972 • C dựa ngôn ngữ BCPL (Basic Combined Programming Language) ngơn ngữ B • Tên ngôn ngữ C tiếp nối ngôn ngữ B Lịch sử phát triển • Đặc điểm ngơn ngữ lập trình C • • • Ngơn ngữ lập trình hệ thống Tính khả chuyển, linh hoạt cao Có mạnh xử lý liệu số, văn bản, sở liệu • C thường sử dụng để viết chương trình hệ thống • • • Hệ điều hành Unix có 90% mã C, 10% hợp ngữ Các trình điều khiển thiết bị (device driver) Xử lý ảnh… Lịch sử phát triển • 1978: C giới thiệu phiên đầu sách "The C programming language“ • Sau đó, C bổ sung thêm tính khả Đồng thời tồn nhiều phiên không tương thích • Năm 1989, Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (American National Standards Institute - ANSI) cơng bố phiên chuẩn hóa ngơn ngữ C: ANSI C hay C chuẩn hay C89 Lịch sử phát triển • Các phiên ngơn ngữ C • • • ANSI C: C chuẩn (1989) Các phiên khác thường bổ sung thêm thư viện ANSI C Hiện có nhiều phiên ngơn ngữ • C khác nhau, gắn liền với chương trình dịch cụ thể ngơn ngữ C • • • Turbo C++ Borland C++ Borland Inc MSC VC Microsoft Corp GCC GNU project… Nội dung Lịch sử phát triển Các phần tử ngôn ngữ C Cấu trúc chương trình C 4.Biên dịch chương trình C Một chương trình đơn giản #include #include int main(){ printf(“Hello World\n”); getch(); return 0; } 2.1 Tập ký tự • Tập ký tự tập phần tử tạo nên chương trình • Tổ hợp ký tự → từ • Liên kết từ theo cú pháp → câu lệnh • Tổ chức câu lệnh → chương trình • Ví dụ: • include, void, main… • printf(“…”), getch(); 10 2.7 Hàm • Mơ tả: • Hàm (function) chương trình có chức nhận liệu đầu vào (các tham số đầu vào), thực chức đưa kết qủa Hàm Ý nghĩa Ký hiệu tốn học Ví dụ pow(x,y) x mũ y xy pow(2,3)=8 sin(x) sin x sinx sin(0)=0 cos(x) cos x 27 cosx cos(0)=1 2.8 Biểu thức • Định nghĩa: • Biểu thức ghép nối tốn tử (operator) toán hạng (operand) theo quy tắc xác định • • Các tốn hạng biến, Các toán tử đa dạng: cộng, trừ, nhân, chia • Ví dụ: biểu thức tính thể tích hình hộp chữ nhật chieuDai * chieuRong * chieuCao • • chieuDai, chieuRong, chieuCao biến số đóng vai trị tốn hạng Phép * đóng vai trị tốn tử 28 2.9 Câu lệnh • Câu lệnh (statement) diễn tả một nhóm thao tác giải thuật • Chương trình tạo thành từ dãy câu lệnh • Cuối câu lệnh bắt buộc có dấu chấm phẩy ‘;’ để đánh dấu kết thúc câu lệnh 29 Câu lệnh • Phân nhóm: • Nhóm câu lệnh đơn: câu lệnh khơng chứa câu lệnh khác Ví dụ: phép gán, phép cộng, phép trừ… • Nhóm câu lệnh phức: câu lệnh chứa câu lệnh khác • Ví dụ: lệnh khối đặt cặp ngoặc nhọn { } 30 2.10 Chú thích • Chú thích (comment): • Lời mơ tả, giải thích vắn tắt cho câu lệnh, đoạn chương trình chương trình • • Giúp việc đọc hiểu chương trình dễ dàng Chú thích khơng phải câu lệnh -> khơng ảnh hưởng tới chương trình • Cách viết thích: C có hai cách • • Chú thích dịng: sử dụng // Chú thích nhiều dịng: sử dụng /* */ 31 Nội dung Lịch sử phát triển Các phần tử ngôn ngữ C Cấu trúc chương trình C 4.Biên dịch chương trình C 32 Ví dụ #include //Khai bao tep tieu de int main(){ // Khai bao cac bien int a, b; int tong, hieu, tich; // Nhap vao tu ban phim so nguyen printf(“\nNhap vao so nguyen thu nhat: ”); scanf(“%d”,&a); printf(“\n Nhap vao so nguyen thu hai: “); scanf(“%d”,&b); 33 Ví dụ // Tinh tong, hieu, tich cua so tong = a+b; hieu = a – b;tich = a*b; // Hien thi cac gia tri man hinh printf(“\n Tong cua so vua nhap la %d”, tong); printf(“\n Hieu cua so vua nhap la %d”, hieu); printf(“\n Tich cua so vua nhap la %d”, tich); // Yeu cau nguoi dung an phim bat ki getch(); return 0; } 34 Cấu trúc chương trình C • Gồm phần có thứ tự sau: Phần1: Khai báo tệp tiêu đề: #include Phần 2: Định nghĩa kiểu liệu mới: typedef Phần 3: Khai báo hàm nguyên mẫu Phần 4: Khai báo biến toàn cục Phần 5: Hàm main() Phần 6: Nội dung hàm khai báo 35 Cấu trúc chương trình C • Phần 1: Khai báo tệp tiêu đề: • Thơng báo cho chương trình dịch biết chương trình có sử dụng thư viện • VD: #include #include Thư viện Chức stdio.h Các hàm vào/ra conio.h Các hàm giao tiếp người dùng sử dụng MS-DOS API math.h Các hàm toán học ctype.h Các hàm xử lý ký tự string.h Các hàm xử lý xâu stdlib.h Các hàm tiện ích time.h Các hàm điều khiển thời gian 36 Cấu trúc chương trình C • Phần 2: Định nghĩa kiểu liệu • Định nghĩa kiểu liệu (nếu cần) dùng cho • Giúp cho chương trình dịch biết thông tin hàm sử dụng chương trình chương trình • Phần 3: Khai báo hàm nguyên mẫu: • Phần 4: Khai báo biến tồn cục • Ví dụ: int a, b; int tong, hieu, tich; 37 Cấu trúc chương trình C • Phần 5: Hàm main( ) • Khi thực hiện, chương trình bắt đầu việc thực lệnh hàm main( ) • Trong hàm main( ) có lệnh gọi tới hàm khác • Phần 6: Nội dung hàm khai báo • Cài đặt (viết mã) cho hàm khai báo nguyên mẫu phần 38 Viết chương trình “dễ đọc” • Chú thích mơ tả hàm/chương trình: • • • Chức Đầu vào Đầu • Chú thích biến quan trọng • Chú thích bước xử lý liệu theo thuật tốn • Lùi dịng cho lệnh lồng • Định danh đối tượng rõ ràng 39 Nội dung Lịch sử phát triển Các phần tử ngôn ngữ C Cấu trúc chương trình C 4.Biên dịch chương trình C 40 Biên dịch chương trình C • Preprocessor • • Loại bỏ thích Dịch thị tiền xử lý bắt đầu # • Biên dịch mã nguồn thành mã assembly • Tạo mã object • C Compiler • Assembler • • Trên UNIX => file o Trên MS-DOS => file.OBJ • Link Editor • Nếu tệp nguồn tham chiếu đến hàm thư viện/hàm định nghĩa Link 41 editor kết hợp hàm với hàm main() để tạo tệp thực thi • Trong MS-DOS file exe ... dung Lịch sử phát triển C? ?c phần tử ngôn ngữ C Cấu tr? ?c chương trình C 4.Biên dịch chương trình C Nội dung Lịch sử phát triển C? ?c phần tử ngôn ngữ C Cấu tr? ?c chương trình C 4.Biên dịch chương trình. .. thích vắn tắt cho c? ?u lệnh, đoạn chương trình chương trình • • Giúp vi? ?c đ? ?c hiểu chương trình dễ dàng Chú thích khơng phải c? ?u lệnh -> khơng ảnh hưởng tới chương trình • C? ?ch viết thích: C có... hai c? ?ch • • Chú thích dịng: sử dụng // Chú thích nhiều dịng: sử dụng /* */ 31 Nội dung Lịch sử phát triển C? ?c phần tử ngôn ngữ C Cấu tr? ?c chương trình C 4.Biên dịch chương trình C 32 Ví dụ #include

Ngày đăng: 26/12/2021, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan