chuyên đề biến đổi khí hậu của các tỉnh vùng đồng bằng sông cửu long

25 11 0
chuyên đề biến đổi khí hậu của các tỉnh vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC NGÀNH QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN CHUYÊN ĐỀ: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Cù Thị Ánh Tuyết SINH VIÊN THỰC HIỆN Mã Nhóm HP: HK1.CQ.01 Mã Lớp: D18QD01 Ngành: Quy hoạch vùng thị Họ tên: Phạm Minh Hiếu MSSV:1825801050010 Bình Dương, tháng 10/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC NGÀNH QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ  QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN (2+0) (HK1.CQ.01) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Cù Thị Ánh Tuyết SINH VIÊN THỰC HIỆN Mã Nhóm HP: HK1 CQ.01 Họ tên: Phạm Minh Hiếu 26/10/2020 Mã Lớp: D18QD01 MSSV:1825801050010 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Giảng viên ……………………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN Tên học phần: Học kỳ: Năm học: Họ tên sinh viên: Lớp: MSSV T T Nội dung Các cấp độ đánh giá Điểm tối đa Thấp Trung bình Cao Xác định đề tài tiểu luận Tên đề tài không ro ràng Xác định được tính liên quan chuyên ngành Tên đề tài có tính tổng hợp, phù hợp với chuyên ngành 0.5 Mục đích, mục tiêu Không trình bày được yêu cầu bản của việc nghiên cứu Trình bày được mục đích nghiên cứu Trình bày mục đích, mục tiêu nghiên cứu ro ràng 0.5 Kết cấu tiểu luận Dàn ý khơng ro ràng, khơng có mở đầu, kết luận Dàn ý cịn thiếu Có bìa, tên đề tài , dàn ý ro ràng đầy đủ, có mở đầu, kết luận 1.0 Thiết kế nghiên cứu Chưa trình bày được phương pháp, cách thức tiến hành nghiên cứu một cách ro ràng Trình bày được các phương pháp nghiên cứu ro ràng Trình bày được phương pháp thu thập tư liệu xử lý tư liệu 0.5 Tiến hành nghiên cứu Thu thập tài liệu thứ cấp, sơ cấp nghiên cứu Thể hiện ro cách thức thu thập tài liệu Thể hiện ro phương pháp thu thập tài liệu, xử lý tài liệu khoa học 1.5 Kết quả nghiên cứu Khơng có nhận xét, rút kinh nghiệm, liên hệ thực tiễn Có nhận xét, khơng có rút kinh nghiệm Có nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm thực tiễn 3.0 Đạo đức nghiên cứu Không trung thực, báo cáo không viết từ thực tiễn trích dẫn không ro ràng Trung thực,bài viết đúc kết từ thực tiễn chuyến thực hành có trích dẫn nguồn tư liệu ro ràng Trung thực,bài viết đúc kết từ thực tiễn chuyến thực hành có trích dẫn ng̀n tư liệu ro ràng, có hình ảnh minh họa 0.5 Hình thức Không quy cách Đúng quy cách, khơng có lỡi hành văn, câu chư Đúng quy cách, văn phong ro ràng, không lỗi hành văn 0.5 Thể hiện chính kiến Không thể hiện quan điểm cá nhân Thể hiện quan điểm cá nhân Thể hiện quan điểm cá nhân phần nhận xét, rút kinh nghiệm, liên hệ thực tiễn 2.0 Tổng số: 10 Điểm trung bình Cán bợ chấm Cán bợ chấm CBCT CBCT2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Tiểu luận môn Quy hoạch vùng điểm dân cư với chuyên đề: “Biến đổi khí hậu của các tỉnh tại vùng đồng song Cửu Long” được tiến hành công khai, dựa cố gắng nổ lực của mình Các sô liệu kết quả nghiên cứu trung thực hồn tồn khơng chép sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu tương tự Nếu phát hiện có chép kết quả nghiên cứu của đề tài khác, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./ GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu DANH MỤC HÌNH Hình Khu vực nghiên cứu ( Đồng song Cửu Long) .10 Hình Sơ đồ lượng mưa của hạ lưu sông Mê Công, năm 2015 11 Hình Hình của kênh Eendragtspolder Rotterdam 16 GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu DANH MỤC BẢNG GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Ý nghĩa BĐKH: Biến đổi khí hậu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long APRT Công cụ hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TC Bộ Tài chính Bộ TN-MT Bộ Tài nguyên Môi trường DFID Bộ Phát triển Quốc tế (Vương quốc Anh) ECAP khí hậu Trang thông tin điện tử của Châu Âu về Thích ứng với biến đổi IPCC TAR Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu - Báo cáo đánh giá lần thứ ba MDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ PTKTXH Phát triển kinh tế - xã hội SP-RCC Chương trình Hỡ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu SMART Cụ thể - Đo lường được - Có thể đạt được - Thích hợp - Ràng buộc về thời gian (Specific-Measurable-Attainable-RelevantTimebound) SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội SSED Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội BXD Bộ xây dựng TT Thông tư QĐ Quyết định GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục chư viết tắt Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa 1.7 Ngồi nợi dung thì đề tài cịn bao gờm nợi dung sau: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí – điều kiện tự nhiên xã hội tại các tỉnh đồng song Cửu Long 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm xã hội 1.1.4 Đặc điểm kinh tế 1.2 Các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.3 Biểu hiện của biến đổi khí hậu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1 Các văn bản pháp lý 2.1.2 Các định 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Các khái niệm 2.2.2 Xâm nhập mặn, sạt lở - Tác động của biến đổi khí hậu 2.2.3 Lũ ngập lụt các tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long 2.3 Cơ sở thực tiễn Bài học kinh nghiệm thực tiễn nước CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu 5 6 8 9 9 9 10 11 11 12 12 13 13 13 14 14 16 17 17 17 19 19 19 21 Biến đổi khí hậu vấn đề đáng quan tâm hiện Với tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế, xã hội môi trường của người, biến đổi khí hậu diễn gây các hiện tượng thiên tai nguy hiểm: bão, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây ảnh hưởng lớn đến đời sống tính mạng của người Với tốc đợ thị hóa ngày một tăng cao Việt Nam hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến biến đổi khí hậu chính các hoạt động của người làm ảnh hưởng đến khí hậu, gây các biến đổi về khí hậu Trong nam gần đây, Việt Nam một quốc gia chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đặc biệt các tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long nói chịu tổn thất nặng nề Đồng Sông Cửu Long vùng kinh tế của Việt Nam, mạnh của vùng sản xuất nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp dẫn đầu cả nước, chiếm 33,2% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp quốc gia Giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn vùng chiếm khoảng 9,23% tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, sau Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Là quốc gia có đường bờ biển dài 3.260 km nước biển dâng gây ảnh hưởng nghiêm trọng Việt Nam Theo khuyến cáo của Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC), mực nước biển dâng lên 100 cm, diện tích đất bị của Việt Nam lên tới 40.000 km2, chiếm 12,1 % tổng diện tích đất hiện có, kéo theo hệ quả 17,1 triệu người nơi sinh sống, chiếm 23,1 % dân số tại thời điểm báo cáo Nước biển dâng khiến cho Đờng sơng Mekong, hay cịn gọi Đồng sông Cửu Long – một vựa lúa lớn của khu vực cả nước – bị thiệt hại hoàn toàn Điều đe dọa an ninh lương thực không với Việt Nam mà cả với cộng đồng quốc tế, vì Việt Nam một năm quốc gia xuất gạo lớn giới Theo bản Đóng góp dự kiến Quốc gia tự định của Việt Nam (năm 2015) mực nước biển dâng 100 cm, 10% diện tích vùng đồng sông Hồng tỉnh Quảng Ninh, 2,5% diện tích thuộc các tỉnh ven biển miền Trung 20% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có nguy bị ngập Với khu vực đờng sơng Cửu Long, có khoảng 39% diện tích bị ngập, ảnh hưởng tiêu cực tới gần 35% dân số, nguy 40,5% tổng sản lượng lúa của cả vùng BĐKH tác động tới tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, đời sống y tế sức khỏe cộng đồng Ví dụ lĩnh vực nông nghiệp, BĐKH ảnh hưởng tới sản GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu lượng gây thay đổi về thời tiết, trực tiếp tác động tới vụ mùa BĐKH được cho nguyên nhân phát sinh các virus virus đột biến gây bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng Theo Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2018, tỷ lệ tử vong các hiện tượng thời tiết cực đoan Việt Nam năm 2016 161, đứng thứ 11 giới Giá trị thiệt hại lên tới 4.037.704 triệu USD (tính theo sức mua tương đương -PPP) đứng thứ 5; thiệt hại bình quân GDP theo % 0,6782, đứng thứ 10 giới Chính vì lí nêu trên, đề tài: “ Biến đổi khí hậu của các tỉnh đờng sơng Cửu Long” hồn tồn cấp thiết 1.2 Tổng quan về đề tài nghiên cứu Theo tác giả Trương Quang Học (2010), Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN với đề tài “Về quy trình lồng ghép các yếu tố môi trường biến đổi khí hậu vào các quy hoạch, kế hoạch chương trình phát triển” thì đề tài phân tích chiến lược phát triển toàn cầu kỷ 21 về vấn đề xã hội, kinh tế mơi trường từ đưa đề xuất quy trình lồng ghép các yếu tố môi trường biến đổi khí hạu vào các quy hoạch, kế hoạch chương trình phát triển Cùng quan điểm vói tác giả Trương Quang Học thì đề tài của tác giả Tô Thúy Nga (2015) với đề tài: “Tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội” đưa quan điểm: “Biển đổi khí hậu (BĐKH) diễn với mức độ ngày khốc liệt phạm bi toàn cầu Việt Nam được dự báo một quốc gia chịu tác động mạnh mẽ của BĐKH, nước biển dâng Do vậy, Việt Nam cần huy động tham gia của toàn hệ thống chính trị, thể hiện cảm kết mạnh mẽ cộng đồng quốc tế nỗ lực nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực thích ứng với BĐKH” Từ đưa đề xuất tích hợp nợi dung bảo vệ mơi trường ứng phó với biển đổi khí hậu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh Tuy nhiên, ngược lại với các tác giả nêu thì nhóm tác giả: Đặng Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thắng, Lê Ngọc Cầu, Lê Văn Quy, Phạm Thị Quỳnh, Phạm Văn Sỹ (2020) tạp chí khí tượng thủy văn với đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế cấp huyện thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng song Cửu Long” đưa các phương pháp xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả mô hình kinh tế cấp huyện thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL (gờm có phương pháp kế thừa tiếp cận hệ thống, phương pháp điều tra khảo sát vấn thực địa, phương GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu pháp thảo luận nhóm tập trung, phương pháp chuyên gia Delphi) kết quả đạt được dựa danh sách cụ thể các nguôn tài liệu tham khảo chọn lọc kế thừa đề xuất các tiêu thành phần của bộ tiêu chí cứ theo mục tiêu cụ thể, phạm vi thực hiện kết quả tham vấn tại vùng nghiên cứu của đề tài Nhìn chung, các đề tài nêu đưa mô hình phương pháp nghiên cứu về biến đổi khí hậu để đưa các tiêu chí đánh giá áp dụng vào quy hoạch 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biến đổi hậu - Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi khơng gian: tại các tỉnh khu vực đờng sơng Cửu Long • Phạm vi thời gian: từ tháng năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: • Tìm hiểu thực trạng biến đổi khí hậu tại các tỉnh khu vực đờng sơng Cửu Long • Tìm hiểu các ngun nhân dẫn đến biến đổi khí hậu tại các tỉnh khu vực đờng sơng Cửu Long • Đưa các giải pháp việc phòng chống biến đổi khí hậu phù hợp với các tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long - Nhiệm vụ nghiên cứu: • Thu thập các số liệu, thông tin về vấn đề biến đổi khí hậu tại các tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long • Phân tích các báo, các công trình nghiên cứu nước quốc tế về vấn đề biến đổi khí hậu 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp nghiên cứu định tính - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu 1.6 Ý nghĩa Ý nghĩa lý luận: Bài nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân giải pháp được đưa nhằm hạn chế việc ảnh hưởng đến việc biến đổi khí hậu Đề tài cịn sử dụng mợt số lý thuyết Ý nghĩa thực tiễn: Bài nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về thực trạng, nguyên nhân giải pháp được thực hiện tại các nước giới 1.7 Ngồi nợi dung ghi đề tài cịn bao gồm nợi dung sau đây: PHẦN NỘI DUNG Chương I: Thực trạng vị trí nghiên cứu 1.1 Vị trí – điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh đồng song Cửu Long 1.1.1 Vị trí địa lý: – Tiếp giáp với phía tây của Đơng Nam Bợ, cả mặt đều biển Đồng Bằng Sông Cửu Long bao gồm 12 tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Đờng Tháp, Cà Mau, An Giang thành phố Cần Thơ – Vị trí của Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm phía Nam của nước ta, bao gồm nhiều quần đảo đảo, với mặt bờ biển dài 73.2km, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đặc biệt trồng công nghiệp – Đờng Bằng Sơng Cửu Long tḥc khu vực có giao thông hàng hải hàng không giưa Đông Nam Á Nam á tạo điều kiện thuận lợi hợp tác, giao lưu quốc tế Vị trí của ĐBSCL nằm tiếp giáp với campuchia, tiện lợi cho việc giao lưu hợp tác với các nước khu vực sông Mê Công GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu Hình Khu vực nghiên cứu ( Đồng song Cửu Long) 1.1.2 Điều kiện tự nhiên: – Địa hình: ĐBSCL có địa hình khá thấp, có đợ cao trung bình 35m, có nơi cao 0,5 -1m so với mực nước biển – Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng nằm tại ĐBSCL từ 24 đến 27 độ C, biên độ nhiệt từ đến độ/ năm – Mùa: bị chia ro mùa ro rệt mùa mưa từ tháng ->10, mùa khô từ tháng 12 -> năm sau ĐBSCL nơi thường xuyên hứng chịu thiên tai, bão lũ từ thiên nhiên nên đời sống sản xuất sinh hoạt của nhân dân thường gặp nhiều khó khăn GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu 10 Hình Sơ đồ lượng mưa hạ lưu sông Mê Công, năm 2015 – Đất đai: Vô phong phú, với đất mặn , đất phèn có đợc tố khá cao, tính chất lý yếu dễ nứt nẻ đất phù sa có nhiều ven giưa sông Tiền sông Hậu Diện tích đất tự nhiên chiếm 12,2% tổng diện tích đất cả nước, chủ yếu rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn – Nguồn nước: ĐBSCL một bộ phận của sông Mê Công, cung cấp nguồn nước vô dồi dào, vào mùa mưa thì nước dâng cao, vào màu khơ nước có hiện tượng nhiễm mặn – Tài nguyên: nguồn cung cấp thuỷ hản sản phong phú, ng̀n dầu khí lớn có vùng biển giúp vùng đồng sông Cửu Long phát triển lĩnh vực khai thác, chế biến – Khoáng sản: Nổi tiếng đá vơi, cát sỏi, than bùn… Nói chung nơi có trư lượng khoáng sản khơng đáng kể 1.1.3 Đặc điểm xã hội: - Dân số đông (chỉ sau Đồng sông Hồng) đa dạng, gồm nhiều dân tộc khác như: dân tộc Kinh, Chăm, Khơ -me, Hoa… - Người dân có trình đợ sản xuất hàng hóa, làm nơng nghiệp tương đối cao 1.1.4 Đặc điểm kinh tế: - Một là, vùng Đồng sơng Cửu Long có vị trí địa lý chiến lược, nằm trung tâm khu vực ASEAN, cửa ngo kết nối của các hành lang kinh tế GMS, có nhiều lợi phát triển kinh tế biển, biên mậu, giao thương quốc tế… - Hai là, nguồn nhân lực nhiều dư địa để phát triển cải thiện chất lượng, đó, các địa phương vùng vẫn thời kỳ dân số vàng, tỷ trọng dân số 15 tuổi chiếm 22% dân số 65 tuổi chiếm khoảng 8,4% Điều quan trọng cần có hệ thống giải pháp có tầm nhìn dài hạn với quan tâm đầu tư hợp lý để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ dồi - Ba là, nền nông nghiệp của vùng hiện vẫn nắm giư nhiều sản phẩm ưa chuộng của thị trường giới với nhu cầu ngày tăng, nông sản hưu cơ, tôm, cá tra, trái cây, lúa gạo… Điều quan trọng chỗ cần tận dụng tối đa hội các hiệp định thương mại hệ mang lại, thúc đẩy nông nghiệp hiệu quả cao nền tảng ứng dụng công nghệ cao để gia tăng giá trị, chất lượng của sản phẩm - Bốn là, ĐBSCL có lợi đặc biệt về các ng̀n lượng tái tạo, bao gồm lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối, lượng từ GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu 11 sóng biển thủy triều Biến đổi khí hậu tác nhân khiến lợi mạnh Do vậy, định hướng phát triển lượng tái tạo vùng Đờng sơng Cửu Long xem một chiến lược biến nguy cơ, thách thức của biến đổi khí hậu thành lợi thế, hội phát triển - Năm là, vùng ĐBSCL nắm giư hội lớn việc thu hút các nguồn lực đầu tư từ thành phần kinh tế có dịch chuyển đầu tư mạnh mẽ từ nơi cạn kiệt hội, từ nơi cạnh tranh quá khốc liệt giá đầu vào đắt đỏ sang khu vực có nhiều tiềm chưa được khai thác 1.2 Các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu - Nguyên nhân chủ quan: Do các hoạt động kinh tế - xã hội làm tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính khí (CO 2, CH4, N2O, O3…) làm Trái Đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên - Nguyên nhân khách quan: Bắt nguồn từ biến đổi của tự nhiên Như thay đổi hoạt động của mặt trời; Quỹ đạo trái đất; Vị trí các châu lục bị thay đổi; Các dạng hải lưu hệ thống khí bị lưu chuyển 1.3 Biểu biến đổi khí hậu: - Trời nóng hơn, thời tiết trở nên bất thường - Nước biển dâng cao xâm nhập mặn tăng cường - Các thiên tai như: Bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, gió rét… có xu hướng bất thường dư dợi hơn… - Như vậy, biến đổi khí hậu không hậu quả của hiện tượng hiệu ứng nhà kính (sự nóng lên của trái đất) mà cịn nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, có nhiều chứng khoa học cho thấy tồn tại mối quan hệ giưa quá trình tăng nhiệt độ trái đất với quá trình tăng nồng độ khí CO2 các khí nhà kính khác khí quyển, đặc biệt kỷ nguyên công nghiệp Trong suốt gần triệu năm trước cách mạng công nghiệp, hàm lượng khí CO2 khí nằm khoảng từ 170 đến 280 phần triệu (ppm) Hiện tại, số tăng cao nhiều mức 387 ppm tiếp tục tăng với tốc độ nhanh nưa Chính vì vậy, gia tăng nồng độ khí CO2 khí làm cho nhiệt độ trái đất tăng nguyên nhân của vấn đề biến đổi khí hậu trái đất hấp thụ được hết lượng khí CO2 các khí gây hiệu ứng nhà kính khác dư thừa bầu khí - Thời tiết ngày trở nên khắc nghiệt GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu 12 - Sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho các hiện tượng thời tiết biến chuyển theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt trước - Khắp các châu lục giới phải đối mặt, chống chọi với các hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khơ hạn, nắng nóng, bão tuyết… - Dự báo của IPCC (Ủy ban Liên chính phủ về thay đổi khí hậu) ra, giới cịn phải đón nhận mùa mưa dư dội vào mùa hè, bão tuyết khủng khiếp vào mùa đông, khô hạn khắc nghiệt hơn, nắng nóng khốc liệt - - Mực nước biển tăng cao, nước biển dần ấm lên - Sự nóng lên của tồn cầu khơng ảnh hưởng tới bề mặt của biển mà ảnh hưởng tới khu vực sâu mặt biển Theo đó, vùng biển sâu 700m, chí nơi sâu của đại dương, nhiệt độ nước ấm dần lên - Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông băng, núi băng băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên Chương II: Cơ sở khoa học 2.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1 Các văn pháp lý: - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 18 tháng năm 2014 - Nghị số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng - Thông tư số 12/2016TT- BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định về hồ sơ của nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị bà quy hoạch khu chức đặc thù 2.1.2 Các định: - Quyết định số 1410/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ma trận chính sách chu kỳ (2011) tḥc chương trình hỡ trợ ứng phó biến đổi khí hậu (SPRCC); - Quyết định số 1092/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khung ma trận chính sách chu kỳ (2012) tḥc chương trình hỡ trợ ứng phó biến đổi khí hậu (SPRCC); - Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu; GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu 13 2.2 Cơ sở lý luận: 2.2.1 Các khái niệm Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi của khí hậu (định nghĩa của Công ước khí hậu) được quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động của người làm thay đổi thành phần của khí toàn cầu đóng góp thêm vào biến đợng khí hậu tự nhiên các thời gian so sánh được Biến đổi khí hậu xác định khác biệt giưa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình được thực hiện một khoảng thời gian xác định, thường vài thập kỷ Biến động khí hậu: Là các thay đổi của trạng thái trung bình các thống kê khác (chẳng hạn độ lệch chuẩn, xuất hiện của trạng thái cực đoan, v.v.) của khí hậu tất cả các quy mô không gian thời gian vượt các kiện thời tiết riêng lẻ Biến đợng quá trình tự nhiên nội bộ hệ thống khí hậu (biến động nội bộ), thay đổi về động lực tự nhiên ngoại lực người (biến đợng bên ngồi) Biện pháp thích ứng: các biện pháp thích ứng các công nghệ, quy trình, hoạt động hướng tới nâng cao lực để thích nghi với ứng biến đổi khí hậu giảm thiểu, điều chỉnh tận dụng lợi của các hậu quả của thay đổi khí hậu (trang web ECAP) Chi phí thích ứng: Là các chi phí giúp lập kế hoạch, chuẩn bị, thúc đẩy thực hiện các biện pháp thích ứng, bao gồm cả chi phí chuyển đổi (IPCC TAR, 2001a) Khả thích ứng: Khả của một hệ thống thích nghi với biến đổi khí hậu (bao gồm cả các biến động cực đoan khí hậu), tiết chế các thiệt hại tiềm năng, tận dụng hợi, đối phó với hậu quả (IPCC TAR, 2001a) Khí hậu: Tổng hợp của thời tiết được đặc trưng các trị số thống kê dài hạn (trung bình, xác suất các cực trị v.v ) của các yếu tố khí tượng biến động một khu vực địa lý Thời kỳ tính trung bình thường vài thập kỷ Khí nhà kính - Greenhouse Gases (GHGs): Các khí nhà kính làm giảm lượng bức xạ của trái đất thoát vũ trụ, làm nóng tầng bên khí bề mặt trái đất, Kịch bản biến đổi khí hậu: Là giả định có sở khoa học tính tin cậy về tiến triển tương lai của các mối quan hệ giưa kinh tế-xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch bản biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm về mối ràng ḅc giưa phát triển hành động (theo Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ TNMT) Kịch bản kinh tế - xã hội: Các kịch bản liên quan đến các điều kiện tương lai về dân số, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) các yếu tố kinh tế - xã hội khác hỗ trợ hiểu biết về các tác động của biến đổi khí hậu (ECAP) GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu 14 Lợi ích thích ứng: Là các chi phí thiệt hại tránh được lợi ích tích lũy được nhờ thực hiện các biện pháp thích ứng (IPCC TAR, 2001a) Lồng ghép: Lồng ghép đề cập đến tích hợp của các mục tiêu, chiến lược, chính sách, biện pháp các hoạt động thích ứng theo cách khiến chúng trở thành một phần của các chính sách phát triển quốc gia vùng miền, các quy trình ngân sách tất cả các cấp giai đoạn (UNDP, 2005) Tác động khí hậu: Hậu quả của biến đổi khí hậu các hệ thống tự nhiên của người Người ta phân biệt giưa tác động tiềm tàng tác động gia tăng (IPCC TAR, 2001a) Tác động tiềm tàng: Tất cả các tác đợng xảy mợt thay đổi dự báo về khí hậu mà không cân nhắc tới thích ứng Tác động gia tăng: Nhưng tác động của biến đổi khí hậu xảy sau cân nhắc tới thích ứng Thích ứng: Là điều chỉnh các hệ thống tự nhiên của người để ứng phó với các kích thích khí hậu thực tế dự kiến các ảnh hưởng của chúng giúp hạn chế các tác hại khai thác các hợi mang lại lợi ích Có thể phân biệt nhiều loại thích ứng, bao gồm thích ứng dự liệu trước thích ứng mang tính phản ứng, thích ứng của khu vực quốc doanh thích ứng của khu vực công, thích ứng mang tính tự chủ thích ứng theo kế hoạch (IPCC TAR, 2001a) Tính chống chịu (Resilience): Khả của một hệ thống xã hội hay sinh thái hấp thụ các xáo động vẫn giư nguyên cấu trúc bản phương thức vận động, khả tự tổ chức lại, khả thích nghi với căng thẳng thay đổi (trang web ECAP) Tính dễ bị tổn thương: Tính dễ bị tổn thương mợt mức đợ mà hệ thống có phản ứng nhạy cảm, khơng thể đối phó với tác đợng xấu của biến đổi khí hậu, bao gồm biến động cực đoan khí hậu Tính dễ bị tổn thương một chức của đặc điểm, độ lớn, tốc độ của biến đổi biến động khí hậu mà hệ thống bị phơi nhiễm, của tính nhạy cảm khả thích ứng của hệ thống (ECAP) Tính không chắn: Một biểu hiện của mức đợ mà mợt giá trị (ví dụ trạng thái tương lai của hệ thống khí hậu) Sự không chắn thiếu thơng tin bất đờng về gì biết được chí biết được Do vậy, tính khơng chắn được đại diện các biện pháp định lượng, ví dụ, một phạm vi các giá trị tính toán nhiều mô hình khác nhau, các tuyên bố định tính, ví dụ, phản ánh đánh giá của mợt nhóm các chuyên gia (ECAP) Thời tiết: Thời tiết trạng thái khí tại một địa điểm định được xác định tổ hợp các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, đợ ẩm, tốc đợ gió, mưa, v.v GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu 15 2.2.2 Xâm nhập mặn, sạt lở - Tác động biến đổi khí hậu Trong năm gần đây, nguồn nước thượng lưu sông Mekong về Đồng sông Cửu Long thay đổi quy luật tự nhiên việc xây dựng, vận hành các hồ chứa thủy điện thượng lưu, dẫn đến xâm nhập mặn có thay đổi lớn, gây khó khăn lớn việc cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Cụ thể thời gian xâm nhập mặn có xu hướng xuất hiện sớm trước từ 1-1,5 tháng Giai đoạn trước năm 2012, mặn thường xâm nhập đáng kể từ tháng đến tháng 4, đỉnh mặn xuất hiện vào cuối tháng đầu tháng (là tháng có dịng chảy kiệt nhất, gió Chướng hoạt đợng mạnh nhất) Nhưng năm gần dịng chảy thượng ng̀n đầu mùa khô về thấp, xâm nhập mặn xuất hiện từ cuối tháng 12 năm trước, đỉnh mặn xuất hiện vào tháng đầu tháng Giai đoạn trước năm 2012, ranh mặn 4g/l vào từ 35-45 km, năm sâu đến 60 km Từ năm 2012 đến nay, xâm nhập mặn với ranh mặn 4g/l thường xuyên vào sâu hơn, mức 50- 60km, điển hình đợt xâm nhập mặn kỷ lục năm 2016, chiều sâu xâm nhập mặn cao lên tới 90km, dẫn đến hàng loạt cửa lấy nước được xây dựng trước khoảng cách cửa sông 35-50km lấy nước được Ngồi ra, các cửa cống thường có cửa van tự đợng đóng mở theo chênh lệnh mực nước thượng/hạ lưu gây tác động không nhỏ đến việc chủ động vận hành Với các đặc điểm về địa hình, địa chất, tác động của các yếu tố thượng nguồn, từ biển phát triển vùng đồng bằng, tác động của biến đổi khí hậu làm gia tăng sạt lở bờ sông, vùng cửa sông ven biển Giai đoạn trước năm 2010, Đồng sông Cửu Long thường xuyên xảy hiện tượng sạt lở Tại một số khu vực ghi nhận thiệt hại sạt lở gây ra, khu vực tập trung dân cư thị xã Tân Châu, thành phố Long Xuyên (An Giang); thị xã Hồng Ngự, thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp); thành phố Vĩnh Long (Vĩnh Long) Tuy vậy, xu chung ổn định, không gia tăng quá mức vùng ven biển có xu bời chính Từ năm 2010 tới nay, sạt lở diễn biến ngày phức tạp có mức đợ gia tăng cả về phạm vi mức độ nghiêm trọng, uy hiếp trực tiếp đến tính mạng, tài sản của nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an tồn các cơng trình phịng chống thiên tai, sở hạ tầng vùng ven biển làm suy thoái rừng ngập mặn ven biển Trung bình năm, xói lở làm khoảng 300ha đất, rừng ngập mặn ven biển Hiện khu vực Đồng sơng Cửu Long có 564 điểm sạt lở với tổng chiều dài 834km; đó, sạt lở bờ sông 512 điểm với tổng chiều dài khoảng 566km (chủ yếu diễn dọc theo sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây các nhánh chính của hệ thống kênh, rạch); sạt lở bờ biển 52 điểm với tổng chiều dài 268km GVHD: Cù Thị Ánh Tuyết SVTH : Phạm Minh Hiếu 16 2.2.3 Lũ ngập lụt tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long Lũ ngập lụt hiện tượng thiên nhiên ĐBSCL vừa gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp sở hạ tầng, vừa nguồn lợi vô giá ổn định phát triển của đồng Hàng năm, lũ gây ngập một vùng rộng lớn tới 1,2-1,9 triệu ha, với độ sâu từ 0,5-4,0 m Trước năm 2000, lũ phân bố theo tỷ lệ 41% lũ lớn (mực nước tại Tân Châu >4,5 m, tổng lượng lũ 400 tỷ m3), 46% lũ trung bình (mực nước tại Tân Châu từ 4,0-4,5 m, tổng lượng lũ 350-400 tỷ m3) 13% lũ nhỏ (mực nước tại Tân Châu

Ngày đăng: 25/12/2021, 23:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Khu vực nghiên cứu ( Đồng bằng song Cửu Long) - chuyên đề biến đổi khí hậu của các tỉnh vùng đồng bằng sông cửu long

Hình 1..

Khu vực nghiên cứu ( Đồng bằng song Cửu Long) Xem tại trang 14 của tài liệu.
– Địa hình: ở ĐBSCL có địa hình khá thấp, khi đó chỉ có độ cao trung bình là 3- 3-5m,   có   nơi   chỉ   cao   0,5   -1m   so   với   mực   nước   biển. - chuyên đề biến đổi khí hậu của các tỉnh vùng đồng bằng sông cửu long

a.

hình: ở ĐBSCL có địa hình khá thấp, khi đó chỉ có độ cao trung bình là 3- 3-5m, có nơi chỉ cao 0,5 -1m so với mực nước biển Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3. Hình của kênh Eendragtspolde rở Rotterdam. - chuyên đề biến đổi khí hậu của các tỉnh vùng đồng bằng sông cửu long

Hình 3..

Hình của kênh Eendragtspolde rở Rotterdam Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan