Câu hỏi mở Triết học Đại cương 2021...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT Câu 1: Triết học gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm đối tượng triết học; 1.Triết học gì? Triết học đời phương Đông phương Tây gần thời gian (khoảng từ kỉ VIII đến kỉ VI trước CN) - Ở phương Đông, theo quan niệm người Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc chữ “triết”,dựa theo từ nguyên chữ Hán có nghĩa trí, ám hiểu biết, nhận thức sâu sắc người giới đạo lý làm người Còn theo quan niệm người An Độ, triết học gọi Darshara, có nghĩa chiêm ngưỡng, với hàm ý hiểu biết dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến lẽ phải - Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp gọi philosophia, có nghĩa yêu mến (philo) thơng thái (sophia) Ở đây, nói tới triết học, tới philosophia, người Hy Lạp cổ đại khơng muốn nói tới hiểu biết sâu sắc nhiều lĩnh vực tri thức tầm cao (tức thơng thái) mà cịn thể khát vọng vươn tới tầm cao nhận thức Đối với người Hy Lạp cổ đại, triết học hình thái cao tri thức Nhà triết học nhà thơng thái, người có khả tiếp cận chân lý, làm sáng tỏ chất vật Có thể thấy rằng, khái niệm “triết”, “triết học” dù phương Đông hay phương Tây bao hàm hai yếu tố: yếu tố nhận thức (sự hiểu biết vũ trụ người, giải thích giới khả tư lôgic định) yếu tố nhận định (sự đánh giá mặt đạo lý để có thái độ hành động tương ứng) - Theo quan điểm triết học Mác - Lênin: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí vai trị người giới Nguồn gốc đặc điểm triết học a) Nguồn gốc - Nguồn gốc nhận thức: Để tồn thích nghi với giới, người cần phải có hiểu biết giới xung quanh thân Xuất phát từ yêu cầu khách quan đó, câu hỏi như: Thế giới xung quanh ta gì? Nó có bắt đầu kết thúc hay không? Sức mạnh chi phối giới? Con người gì? Nó sinh có quan hệ với giới bên ngồi? Bản chất đích thực sống nằm đâu? v.v đặt mức độ định, hình thức định, đặt từ thời nguyên thủy Tuy nhiên, đến thời kỳ cổ đại, mà tri thức người giới tích lũy tới mức độ cho phép, khả tư người “mài sắc” nâng cao tới mức cho phép đủ để diễn tả giới cách trừu tượng hệ thống phạm trù, khái niệm trừu tượng, thìlúc đó, câu hỏi trả lời cách sâu sắc Nói cách khác, người đạt tớitrình độ phát triển tư trừu tượng, tới lúc đó, triết học với tính cách lý luận, hệ thống quan niệm chung giới sống người đời -Nguồn gốc xã hội: + Thứ nhất, phát triển sản xuất vật chất trình phân cơng lao động xã hội Để triết học đời cần phải có người chuyên lao động trí óc Bởi vì, có họ khái quát tri thức mà nhân loại tích lũy thành hệ thống quan niệm có tính chỉnh thể giới - tức tri thức triết học Sự phát triển sản xuất vật chất đến mức dẫn tới phân cơng lao động xã hội, phân chia thành hai loại lao động: lao động chân tay lao động trí óc Chính xuất lao động trí óc, biểu đời tầng lớp trí thức tạo điều kiện cho triết học đời + Thứ hai, với q trình phát triển sản xuất phân cơng lao động xã hội, phân chia giai cấp xã hội thành thống trị bị trị, bóc lột bị bóc lột, xuất trình đấutranh giai cấp giai cấp bị trị, bị bóc lột chống giai cấp thống trị, bóc lột nguồn gốc xã hội đời triết học Bởi vì, nhằm để bảo vệ quyền lợi giai cấp mà đại diện,các nhà tư tưởng xây dựng học thuyết triết học khác nhau, với quan điểm trị khác Trên thực tế, từ đời, triết học ln mang tính giai cấp, nghĩa ln phục vụ cho lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội định Điều góp phần lý giải saotriết học không đời thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ mà đến thời kỳ chiếm hữu nô lệ, với việc xã hội xuất phân chia giai cấp đời phận lao động trí óc triết học đời b) Đặc điểm - Tính hệ thống: Triết học hệ thống quan niệm chung giới Không giống khoa học cụ thể xem xét giới phương diện cụ thể, định, triết học xem xét giới chỉnh thể sở tìm cách đưa hệ thống quan niệm chung chỉnh Tư triết học, đó, tư chỉnh thể.- Tính giới quan: Thế giới quan hệ thống quan niệm giới, vị trí người giới quan niệm thân sống người Trong giới quankhơng có quan niệm giới mà bao hàm nhân sinh quan, quan niệm sống người lồi người Chính chỗ triết học có tính hệ thống, bao gồm hệ thống quan niệm chung giới tính chỉnh thể, đồng thời mang tính giới quan, hạt nhân lý luận giới quan - Tính giai cấp: Do triết học đời tồn điều kiện xã hội phân chia giai cấp ln ln mang tính giai cấp Khơng có triết học phi giai cấp, mà đây, triết học khái quát giai cấp xã hội giới sống người, trình độ nhận thức, thái độ lợi ích giai cấp Thực tế, nhà triết học lịch sử xuất phát từ lợi ích giai cấp mà khái quát triết học, đưa quan niệm giới nói chung, sống người nói riêng Đối tượng nghiên cứu triết học Đối tượng nghiên cứu triết học thay đổi kể từ đời - Thời kỳ cổ đại, sản xuất xã hội cịn trình độ thấp, phân công lao độngxã hội phát triển, lao động trí óc tách rời lao động chân tay, khối lượng tri thức loài người giới thân cịn chưa nhiều, chưa có phân chia tri thức triết học với tri thức khoa học chuyên ngành, đời, với tư cách hình thái tri thức cao cho phép người ta hiểu chất vật triết học khơng có đối tượng nghiên cứu riêng Vì triết học bao quát lĩnh vực tri thức nhân loại, nên đối tượng nghiên cứu triết học thời kỳ khơng có đối tượng riêng mà lĩnh vực tri thức, tự nhiên xã hội Và sau nảy sinh quan niệm cho “triết học khoa học khoa học” Nhà triết học coi nhà thông thái, đồng thời nhà khoa học cụ thể Thời kỳ cổ đại triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau khơng triết học mà cịn khoa học tự nhiên khoa học xã hội - Thời kỳ Trung cổ, điều kiện chế độ phong kiến thống trị giáo hội La Mã ảnh hưởng to lớn châu Âu, thống trị lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội, triết học bị thần học chi phối Triết học khơng cịn khoa học độc lập màđã trở thành phận thần học, có nhiệm vụ lý giải vấn đề tôn giáo Đối tượng nghiên cứu triết học lúc khơng cịn vấn đề tri thức tự nhiên, xã hội mà vấn đề có tính tơn giáo tồn vai trò Thượng đế, niềm tin tơn giáo, v.v Triết học gọi triết học kinh viện Trong khuôn khổ tôn giáo, triết học phát triển khó khăn chậm chạp, đặc biệt tư tưởng triết học vật - Thời kỳ phục hưng - cận đại, với phát triển mạnh mẽ khoa học thực nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đặc biệt thực tiễn sản xuất công nghiệp, mà từ kỷ XV trở đi, triết học thay đổi sâu sắc Do hình thành mơn khoa học độc lập mà tham vọng triết họcmuốn đóng vai trị “khoa học khoa học”dần dần bị phá sản Đối tượng triết học khơngcịn bao hàm lĩnh vực tri thức khoa học thời cổ đại Đồng thời, triết học khơng cịn phận thần học, “tôi tớ” thần học thời trung cổ Sự phát triển khoahọc thực nghiệm ảnh hưởng tích cực tới triết học thời kỳ Triết học dần khơi phục lại vị trí với tính cách lĩnh vực tri thức khái quát tồn giới.Hoàn cảnh kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học vào đầu kỷ XIX dẫn tới đời triết học Mác Triết học Mác đời đoạn tuyệt triệt để với quan niệm “triết học khoa học khoa học”; đồng thời xác định đối tượng nghiên cứu riêng Khác với khoa học cụ thể xem xét lĩnh vực cụ thể tồn giới, triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu riêng vấn đề chung liên quan tới tồn giới vấn đề quan hệ ý thức vật chất, quy luật chung chi phối vận động, phát triển giới (tự nhiên, xã hội tư người) Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất Lênin rút ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa này? Các quan niệm trước Mác vật chất Hy Lạp cổ đại, nhà triết học vật Talét cho vật chất nước; Anaximen coi khơng khí; Hêraclít coi lửa; Anaximanđơrơ coi Apâyrôn Thành vĩ đại chủ nghĩa vật thời cổ đại học thuyết vật chất thuyết nguyên tử Lơxíp học trị ơng Đêmơcrít Chủ nghĩa vật siêu hình cận đại kỷ XVII-XVIII, học phát triển mạnh chiếm ưu nên quan niệm giới (về vật chất) mang tính học mà đại biểu Niuton Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phát minh vật lý học bác bỏ quan niệm đồng vật chất với dạng cụ thể vật chất với thuộc tính vật chất nhà triết học vật cổ đại cận đại Năm 1895, Rơnghen phát tia X sóng điện từ có bước sóng ngắn Năm 1896, Béccơren phát tượng sau xạ hạt Anpha, nguyên tố Urani chuyển thành nguyên tố khác Năm 1897, Tôm xơn phát điện tử chứng minh điện tử thành phần tạo nên nguyên tử Năm 1901, Kaufman phát khối lượng điện tử biến động kết thực nghiệm khoa học cho thấy khối lượng điện tử tăng lên vận tốc điện tử tăng Phê phán tính siêu hình chủ nghĩa vật, chống lại chủ nghĩa tâm quan niệm vật chất để làm rõ quan điểm triết học chủ nghĩa Mác vật chất, tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909), V.I.Lênin, nêu định nghĩa “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Những nội dung định nghĩa vật chất V.I.Lênin là) Vật chất “phạm trù triết học” vừa có tính trừu tượng vừa có tính cụ thể a) Tính trừu tượng vật chất dùng để đặc tính chung, chất vật chất- đặc tính tồn khách quan, độc lập với ý thức người tiêu chí để phân biệt vật chất khơng phải vật chất b) Tính cụ thể vật chất thể chỗ nhận biết vật chất giác quan người; nhận thức vật chất thông qua việc nghiên cứu vật, tượng vật chất cụ thể là) Vật chất “thực khách quan” có đặc tính (cũng đặc trưng bản) tồn không phụ thuộc vào ý thức Dù người có nhận thức hay chưa nhận thức nó tồn 3) Vật chất có tính khách thể- người nhận biết vật chất giác quan 4) ý thức “chép lại, chụp lại, phản ánh lại” thực khách quan Bằng giác quan mình, người trực tiếp gián tiếp nhận biết thực khách quan; có vật, tượng thực khách quan chưa nhận biết biết là) suy từ nội dung để xác định mối quan hệ biện chứng thực khách quan (vật chất) với cảm giác (ý thức) Vật chất (cái thứ nhất) có trước, tồn độc lập, không phụ thuộc vào ý thức quy định ý thức ý thức (cái thứ hai) có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất vậy, vật chất nội dung, nguồn gốc khách quan ý thức, nguyên nhân làm cho ý thức phát sinh Tuy nhiên, ý thức tồn độc lập tương đối so với vật chất có tác động, chí chuyển thành sức mạnh vật chất thâm nhập vào quần chúng quần chúng vận dụng Ý nghĩa giới quan phương pháp luận định nghĩa vật chất V.I Lênin hđ nhận thức thực tiễn Định nghĩa có ý nghĩa lớn phát triển chủ nghĩa vật khoa học đại -Một là: Nó thể cách giải vật vấn đề triết học Khi khẳng định tính thứ tồn vật chất tính thứ hai tồn tinh thần, ý thức, nhận thức người, triết học vật biện chứng không khẳng định giới vật chất tồn khách quan bên độc lập với ý thức người mà rõ, thông qua ý thức người, giới vật chất nhận thức Cảm giác nói riêng, nhận thức, ý thức người nói chung hình ảnh chủ quan chép lại, chụp lại, phản ánh giới vật chất khách quan Từ cảm giác hình thành tri giác, biểu tượng… hoạt động cảm tính; từ đây, khái niệm, phán đốn, suy luận… xuất hoạt động lý tính người Song song với hoạt động lý tính, trình cảmxúc, ý chí xảy tác động giới bên lên quan thụ cảm Nhận thức, ý thức đặc tính dạng vật chất phát triển cao – vật chất xã hội, có nguồn gốc sâu xa từ giới vật chất khách quan Điều khơng góp phần khắc phục khiếm khuyết chủ nghĩa vật cũ đồng vật chất với dạng thể cụ thể hay tìm thứ vật chất “thật sự” tồn bên cạnh vật vật chất giới, mà bác bỏ thuyết biết chủ nghĩa tâm Hai là, phủ nhận thuyết biết vật chất Thuyết biết cho người nhận thức giới khách quan, tri thức mà người biết giới khách quan hư ảo, giả dối, khơng có thật Khi khẳng định vật chất cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh…, Lênin nhấn mạnh: Bằng phương pháp nhận thức khác nhau, người nhận thức giới vật chất Như thế, luận điểm phủ nhận thuyết biết Luận điểm trả lời dứt khoát mặt thứ hai vấn đề triết học: Con người có nhận thức giới khách quan hay khơng? Lênin khẳng định có Với niềm tin nhận thức giới, người có thêm sức mạnh, ý chí, nghị lực để chinh phục tự nhiên, sáng tạo nên giá trị phục vụ sống người thúc đẩy xã hội phát triển Con người không rơi vào bị động, bỏ mặc số phận cho lực siêu nhiên Khắc phục khiếm khuyết quan điểm siêu hình, máy móc vật chất Với định nghĩa vật chất Lênin, hiểu khơng có dạng cụ thể cảm tính vật chất, hay tập hợp thuộc tính vật chất, lại đồng hồn tồn với thân vật chất Vật chất phải hiểu tất tồn khách quan bên ngồi ý thức, tồn người nhận thức hay chưa, biết hay chưa Với luận điểm rút này, định nghĩa vật chất Lênin khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình, máy móc vật chất như: Vật chất dạng cụ thể bàn, ghế, ánh sáng mặt trời, táo, nước, lửa, không khí…; đồng vật chất với khối lượng, coi vận động vật chất biểu vận động học Định hướng khoa học cụ thể việc tìm kiến dạng hình thức vật thể Khẳng giới vật chất khách quan vô cùng, vô tận, không biến mất, luôn vận động, định nghĩa vật chất Lênin cổ vũ nhà khoa học (nhà vật lý học, nhà hóa học, nhà sinh học…) kiên trì, sâu nghiên cứu giới vật chất để tìm kết cấu mới, dạng thức thuộc tính, quy luật vận động vật chất, từ làm phong phú, sâu sắc kho tàng tri thức nhân loại Ví dụ tiêu biểu vào tháng 9/1995, Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), theo lý thuyết phản hạt, nhà khoa học tiến hành thực nghiệm tạo phản nguyên tử, tức phản vật thể Cho phép xác định vật chất lĩnh vực xã hội Trong việc nhận thức tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vật chất Lênin giúp xác định vật chất lĩnh vực xã hội Đây điều mà nhà vật trước Mác chưa đạt tới Ta tìm thấy vật chất lĩnh vực xã hội ở hoạt động thực tiễn người, tiêu biểu hoạt động sản xuất vật chất để nuôi sống người phát triển xã hội Định nghĩa vật chất Lênin giúp nhà khoa học có sở lý luận để giải thích nguyên nhân cuối biến cố xã hội, nguyên nhân thuộc vận động phương thức sản xuất, sở đó, người tìm phương tán tối ưu để thúc đẩy xã hội phát triển Câu 3: Ptich mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức nêu ý nghĩa phương pháp luận? a) Định nghĩa: - theo Lênin vật chất “là phạm trù triết học dùng để thực khách quan, đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh lại, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Vật chất tồn cách vận động thông qua vận động để thể tồn mình.Khơng thể có vật chất khơng vận động khơng có vận động ngồi vật chất.Đồng thời vật chất vận động không gian thời gian.Không gian thời gian hình thức tồn vật chất, thuộc tính chung vốn có dạng vật chất cụ thể - Ý thức: Ý thức lẩn phẩm trình phát triển tự nhiên lịch sử - xã hội.Bản chất ý thức hình ảnh chủ quan TG khách quan, phản ánh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo giới khách quan não người thông qua hoạt động thực tiễn Chính vậy, khơng thể xem xét hai phạm trù tách rời, cứng nhắc, khơng thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc,ý chí,tri thức, ) có trước, sinh định tồn tại, phát triển giới vật chất b Mối quan hệ vật chất ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng Trong mối quan hệ vật chất ý thức vật chất có trước cịn ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức định ý thức,ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người *Vật chất định ý thức Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức, vì: - Ý thức sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao, phản ánh giới vật chất, hình ảnh mang tính chủ quan giới vật chất Vì vậy, nội dung ý thức vật chất định Nên vật chất không định nội dung mà hình thức biểu biến đổi ý thức - Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội ý thức thân giới khách quan dạng tồn vật chất khẳng định vật chất nguồn gốc ý thức Ví dụ 1: Hoạt động ý thức diễn bình thường sở hoạt động sinh lý thần kinh não người Nhưng não người bị tổn thương hoạt động ý thức bị rối loạn Ví dụ 2: Ở Việt Nam, nhận thức học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba cơng nghệ thơng tin cịn yếu Ngun nhân thiếu máy móc thiếu đội ngũ giảng viên Nhưng đáp ứng vấn đề hạ tầng trình độ tin học học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba tốt nhiều Điều khẳng định điều kiện vật chất ý thức *Ý thức tác động lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người Bởi ý thức ý thức người nên nói đến vai trị ý thức nói đến vai trị người Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi điều thực khách quan Mọi hoạt động người ý thức đạo, vai trị ý thức khơng phải trực tiếp tạo hay làm thay đổi giới vật chất mà trang bị cho người hiểu biết thực khách quan, sở người xác định mục tiêu, đề phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực mục tiêu Sự trở lại ý thức vật chất diễn theo hai hướng: +Tích cực: Ý thức trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển +Tiêu cực: Ý thức lực cản phá vỡ vận động phát triển vật chất ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch quy luật vận động khách quan vật chất Như vậy, cách định hướng hoạt động người, ý thức định hành động người, hoạt động thực tế người hay sai, thành công hay thất bại … Ví dụ Hiểu tính chất vật lý thép nóng chảy nhiệt độ 10000C, người ta tạo nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ khơng phải phương pháp thủ cơng cổ xưa Ví dụ Từ nhận thức đắn thực tế kinh tế đất nước Từ sau Đại hội VI, đảng ta chuyển kinh tế từ tự cung, quan liêu sang kinh tế thị trường, để sau gần 30 năm mặt nước ta thay đổi hẳn c) Ý nghĩa phương pháp luận: Do vật chất nguồn gốc định ý thức, để nhận thức đắn vật, tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn xã hội_ để giải tận gốc vấn đề khơng phải tìm nguồn gốc, ngun nhân từ nguyên nhân tinh thần nào.“tính khách quan xem xét” chỗ Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất, nhận thức phải có tính tồn diện, phải xem xét đến vai trò nhân tố tinh thần Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ điều kiện khách quan giải nhiệm vụ thực tiễn đặt sở tôn trọng thật Đồng thời phải nâng cao nhận thức, sử dụng phát huy vai trò động nhân tố tinh thần,tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động người đạt hiệu cao Không có vậy, việc giải đắn mối quan hệ khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, chờ đợi, bó tay trước hồn cảnh chủ quan, ý chí tách rời thổi vai trị yếu tố vật chất ý thức Vận dụng mối quan hệ vật chất ý thức sống - Trong kinh tế trị Vận dụng ĐCS Việt Nam vào nghiệp đổi – Từ lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, kinh nghiệm thành công thất bại trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam rút học kinh nghiệm quan trọng “Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan” - Trong việc xây dựng kinh tế Hiện nay, người dân hiểu tiếp thu nghiên cứu, đúc kết từ phân tích nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn sống Sau áp dụng mối quan hệ 2.Sự vận dụng mối quan hệ công đổi nước ta Ở nước ta, trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủnghĩa, không quán triệt vận dụng mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, mà phải quán triệt vận dụng cách khoa học sáng tạo mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng kinh tế nước ta kết cấu kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen lẫn Thừa nhận tồn kết cấu kinh tế với nhiều hình thức sởhữu nhiều thành phần kinh tế tồn tất yếu khách quan Bởi lẽ, trình độ lực lượng sản xuất chúng cịn thấp chưa đồng Song, lại kinh tế động, phong phú Chính tính chất đan xen kết cấu kinh tế đặt nhu cầu khách quan kiến trúc thượng tầng phải đổi để đáp ứng đòi hỏi sở kinh tế Lẽ dĩ nhiên, với kinh tế nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác thiết phải đa đảng đa nguyên trị, thiết phải đổi kiến trúc thượng tầng theo hướng: đổi tổ chức, đổi máy hành nhà nước, đổi người, đổi phong cách lãnh đạo, đa dạng hố tổ chức, đồn thể, hiệp hội, mở rộng dân chủ (đặc biệt dân chủ sở), tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc… nhằm tập trung sức mạnh quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đổi kinh tế sở, tiền đề cho đổi trị Song, muốn đổi kinh tế phải đổi trị để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi kinh tế Đổi kinh tế đổi trị haiq trình gắn bó hữu với tinh thần ổn định trị để đổi kinh tế cách tồn diệnvà có hiệu nghiệp đổi Câu 19: Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? I.Khái niệm tồn xã hội, ý thức xã hội: Khái niệm: Tồn xã hội toàn điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội (bao gồm phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số… phương thức sản xuất vật chất yếu tố nhất) đặt phạm vi hoạt động thực tiễn (hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học) Ý thức xã hội toàn đời sống tinh thần xã hội bao gồm quan điểm, tư tưởng, tình cảm, thói quen v.v cộng đồng xã hội hình thành sở tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử 2.Các yếu tố tồn xã hội kết cấu ý thức xã hội a Các yếu tố tồn xã hội: Tồn xã hội gồm thành phần phương thức sản xuất vật chất; điều kiện tự nhiên-môi trường địa lý; dân số mật độ dân số v.v, phương thức sản xuất vật chất thành phần Các quan hệ vật chất khác gia đình, giai cấp, dân tộc v.v có vai trị định tồn xã hội b Kết cấu ý thức xã hội: Cấu trúc ý thức xã hội tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: - Ở góc độ sinh thành, ý thức xã hội phân chia thành: Ý thức xã hội xã hội cộng sản nguyên thủy; ý thức xã hội xã hội chiếm hữu nô lệ; ý thức xã hội xã hội phong kiến v.v - Ở góc độ chủ thể ý thức, ý thức xã hội phân chia thành: ý thức giai cấp nông dân, ý thức giai cấp công nhân v.v - Ở góc độ phản ánh, ý thức xã hội phân chia thành hình thái ý thức xã hội như: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tơn giáo v.v… - Ở góc độ trình độ cấp độ phản ánh, ý thức xã hội phân chia thành: ý thức lý luận ý thức thường ngày; tâm lý xã hội hệ tư tưởng.Trong phạm vi viết này, chúng tơi tiếp cận tìm hiểu ý thức xã hội góc độ trình độ cấp độ phản ánh * Ý thức thường ngày ý thức lý luận - Ý thức thường ngày quan điểm, tư tưởng chưa hệ thống hóa, khái quát hóa, phản ánh trực tiếp kiện, tượng diễn sống thường ngày nhằm đáp ứng nhu cầu tức thời chủ thể mặt nhận thức.Tri thức ý thức thường ngày chưa hệ thống hóa, tính khái qt cịn yếu, nógắn với thực tiễn sinh động gần gũi với đời sống thực Những kinh nghiệm ý thức thường ngày kho tàng khoa học tìm kiếm nội dung Trước (thời cổ đại) ý thức thường ngày xa lạ với khoa học, ngày ý thức thường ngày chứa đựng tri thức khoa học - Ý thức lý luận toàn tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành họcthuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật.Tri thức ý thức lý luận mang tính hệ thống, tính hợp lý, phản ánh thực khách quan mộtcách sâu sắc xác, vạch mối quan hệ chất vật tượng Tri thứccủa ý thức lý luận mang tính trừu tượng hóa, khái qt hóa cao trình bày dạng phạm trù, quy luật, phạm vi ứng dụng rộng, địi hỏi vận dụng phải có lực Ý thức lý luận phản ánh gián tiếp vật, tượng nên có khả xa rời vật, trở nên xơ cứng giáo điều * Tâm lý xã hội hệ tư tưởng: - Tâm lý xã hội bao gồm tồn tình cảm, xúc cảm, kinh nghiệm, thói quen v.v người, hình thành tự phát tác động trực tiếp đời sống hàng ngày phản ánh đời sống Đặc điểm tâm lý xã hội phản ánh cách trực tiếp hồn cảnh xã hội, phản ánh có tính chất tự phát, phản ánh thực bề tồn xã hội chưa vạch cách đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc mối liên hệ chất, quy luật xã hội Tâm lý xã hội tác động thường xuyên đến hành vi người tồn cách dai dẳng ý thức Trong xã hội có giai cấp tâm lý xã hội mang tính giai cấp, giai cấp có điều kiện, hồn cảnh sinh sống khác giai cấp có quan niệm, tình cảm, tâm trạng, thói quen… khác Ngồi tâm lý giai cấp, tâm lý xã hội mang đặc điểm tâm lý dân tộc, dân tộc có lịch sử khác hình thành truyền thống, thị hiếu, tập quán … khác - Hệ tư tưởng toàn tư tưởng, quan điểm, quan niệm giai cấp hệ thốnghóa, khái quát hóa thành lý luận, thành học thuyết xã hội Những lý luận học thuyết phản ánh cách gián tiếp hoàn cảnh xã hội, phản ánh cách tự giác sâu sắc lợi ích giai cấp, vũ khí đấu tranh giai cấp giai cấp hay lực lượng xã hội định + Hệ tư tưởng trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhận thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất Nó có khả phản ánh mối liên hệ chất quan hệ xã hội Hệ tư tưởng nhận thức lý luận tồn xã hội Khác với tâm lý xã hội hình thành cách tự phát, hệ tư tưởng hình thành cách tự giác, kết tư khoahọc nhà tư tưởng giai cấp định truyền bá xã hội Tâm lý xã hội hệ tư tưởng hai giai đoạn, hai trình độ thấp cao ý thức xã hội, chúng phản ánh tồn xã hội, chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Tâm lý xã hội, tình cảm giai cấp tạo điều kiện cho việc tiếp thu hệ tư tưởng giai cấp; ngược lại hệ tư tưởng giai cấp củng cố, phát triển tâm lý xã hội tình cảm giai cấp.Cần phải phân biệt hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng không khoa học Hệ tư tưởng khoa học phản ánh xác, khách quan mối quan hệ vật chất xã hội Cịn hệ tư tưởng khơng khoahọc phải phản ánh sai lầm, xuyên tạc, hư ảo mối quan hệ vật chất xã hội II Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội: 1.Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Triết học Mác – Lênin khẳng định vật chất định ý thức, ý thức lại tác động trở lại vật chất, mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Vận dụng điều vào xã hội tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội lại tác động trở lại tồn xã hội Khẳng định vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội – quan điểm vật lịch sử - công lao to lớn C.Mác Ph.Ăngghen, ông phát triển chủ nghĩa vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm vật lịch sử lần lịch sử triết học, ông giải cách khoa học vấn đề hình thành phát triển ý thức xã hội Vì tồn xã hội định ý thức xã hội, khơng tìm ngun nhân biến đổi đời sống tinh thần xã hội thân đời sống tinh thần mà phải tìm đời sống vật chất xã hội, trước hết quan hệ kinh tế người với người Khi quan hệ kinh tế biến đổi tất tư tưởng xã hội như: trị, triết học, pháp luật, đạo đức v.v sớm muộn biến đổi theo Cứ tồn xã hội ý thức xã hội Cho nên thời kỳ lịch sử khác nhau, thấy có quan điểm, lý luận, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất xã hội định Tồn xã hội không định ý thức xã hội cách giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian Trong thực tế, quan điểm, tư tưởng hay lý luận phản ánh cách trực tiếp rõ ràng quan hệ kinh tế thời đại Chỉ xét mối quan hệ kinh tế thời đại phản ánh cách hay cách khác tư tưởng, quan điểm Do vậy, xem xét phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội, đòi hỏi phải có thái độ biện chứng khơng nên cứng nhắc 2.Tính độc lập tương đối ý thức xã hội ( Sự tác động ý thức xã hội tồn xã hội) : Mặc dù ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định, ý thức xã hội yếu tố thụ động, hoàn toàn phụ thuộc vào tồn xã hội; trái lại, ý thức xã hộicó tính độc lập tương đối, tác động tích cực trở lại tồn xã hội Tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu điểm sau đây: a) Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Tính lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội thể chỗ xã hội cũ đi, chí lâu, ý thức xã hội xã hội sinh tồn dai dẳng Sở dĩ bởivì nguyên nhân sau đây: + Một là, biến đổi xã hội diễn nhanh, ý thức xã hội không phản ánh kịp trở nên lạc hậu Mặt khác, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên tồn xã hội biến đổi ý thức xã hội biến đổi theo + Hai là, lĩnh vực tâm lý xã hội, thói quen, tập quán, truyền thống v.v… tạo qua nhiều kỷ có ỳ ghê gớm khơng thể lúc thay đổi được.Ba là, xuất phát từ lợi ích giai cấp, giai cấp, nhóm hay tập đồn người phản tiến tìm cách lưu giữ, truyền bá tư tưởng cũ, lạc hậu, nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp chống lại lực lượng xã hội tiến + Ba là, xuất phát từ lợi ích giai cấp, giai cấp, nhóm hay tập đồn người phản tiến tìm cách lưu giữ, truyền bá tư tưởng cũ, lạc hậu, nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp chống lại lực lượng xã hội tiến Vì ý thức lạc hậu, tiêu cực không cách dễ dàng, trình xây dựng xã hội mới, giai cấp cách mạng phải tăng cường công tác tư tưởng, kiên đấu tranh xoá bỏ tàn dư tư tưởng cũ, lạc hậu, đồng thời sức xây dựng phát huy truyền thống tư tưởng tốt đẹp, tiến b) Ý thức xã hội phản ánh vượt trước tồn xã hội Trong khẳng định ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội triết học Mác – Lênin đồng thời khẳng định rằng, điều kiện định, phận ý thức xã hội tư tưởng khoa học, tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, hướng dẫn, đạo cho hoạt động thực tiễn người, dự báo khả xảy tương lai, để từ đề nhiệm vụ phải giải phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt c) Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Ý thức xã hội chung thể thơng qua riêng hình thái ý thức xã hội cụ thể như: trị, pháp quyền, đạo đức, văn hóa, khoa học, nghệ thuật v.v Tất hình thái ý thức xã hội mặt phản ánh tồn xã hội trực tiếp, mặt khác, có tính kế thừa lịch sử phát triển Ví dụ: Chủ nghĩa Mác kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng loài người mà trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điểnAnh chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp Trong xã hội có giai cấp, giai cấp khác thường kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến bộ, truyền thống tốt đẹp xã hội cũ, giai cấp lỗi thời nhà tư tưởng tiếp thu, khôi phục lý thuyết, tư tưởng phản tiến xã hội cũ để phục vụ cho lợi ích giai cấp d) Các hình thái ý thức xã hội tác động qua lại phát triển chúng Các hình thái ý thức xã hội có quy luật phát triển riêng nội phản ánh tồn xã hội Nhưng trình phát triển, chúng ln có tác động qua lại, ảnh hưởng, thúc đẩy lẫn Ở thời đại, tuỳ theo hồn cảnh cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầuvà tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Trong tác động lẫn hình thái ý thức ý thức trị có vai trị đặc biệt quan trọng Thơng thường ý thức trị giai cấp cách mạng, tiến đóng vai trò định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến hình thái ý thức khác e) Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định, ý thức xã hội lại tác động tích cực trở lại tồn xã hội Nếu ý thức xã hội khoa học, đắn, tiến phù hợp với tồn xã hội thúc đẩy tồn xã hội phát triển Ngược lại, ý thức xã hội không đắn, không phù hợp kìm hãm phát triển tồn xã hội.Như vậy, nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội cho thấy tranh phức tạp lịch sử phát triển ý thức xã hội đời sống tinh thần xã hội nói chung, bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội III Ý nghĩa phương pháp luận: Tồn xã hội ý thức xã hội hai phương diện thống biện chứng đời sống xã hội Vì vậy, cơng cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội phải tiến hành đồng thời hai mặt tồn xã hội ý thức xã hội Cần quán triệt rằng, thay đổi tồn xã hội điều kiện đẻ thay đổi ý thức xã hội Mặt khác, cần thấy biến đổi tồn xa hội tất yếu dẫn đến thay đổi to lớn đời sống tinh thần xã hội mà ngược lại, tác động đời sống tinh thần xã hội, với điều kiện xác định tạo biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn xã hội Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, mặt phải coi trọng cách mạng tư tưởng văn hóa, phát huy vai trị tác dộng tích cực đời sống tinh thần xã hội đối vói q trình phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác phải tránh tái phạm sai làm chủ quan ý chí việc xây dựng văn hóa, xây dựng người Cần thấy thực tạo dựng đời sống tinh thần xã hội – xã hội chủ nghĩa sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống xác lập, phát triển phương thức sản xuất sở thực thành công cơng nghiệp hóa đại hóa NÂNG CAO: Ý nghĩa thực tiễn vấn đề giai đoạn Trong giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội nay, tàn dư tư tưởng cũ cịn, mặt tích cực tiêu cực tình hình tư tưởng Đảng nhân dân cịn đan xen nhau, mặt tích cực bản, định chiều hướng phát triển xã hội, nguyên tố quan trọng tạo nên thắng lợi đổi đất nước Tính tích cực động sáng tạo tầng lớp nhân dân ngày rõ lĩnh vực xã hội, phát huy tinh thần đoàn kết tương thân tương lòng yêu nước ý thức tự hào tự tôn dân tộc truyền thống cách mạng lịch sử sắc dân tộc tiếp tục giữ gìn phát huy Tuy nhiên, Hiện nhiều vấn đề xã hội phức tạp, mặt kinh tế thị trường vừa tạo yếu tố tích cực để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần mặt khác lại vừa tạo yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội đặc biệt tư tưởng đạo đức lối sống Trong hạn chế mơ hồ tư tưởng, nhận thức tình trạng suy thoái đạo đức lối sống phổ biến Sự suy thối nhận thức, tư tưởng trị, đạo đức lối sống phận không nhỏ cán - Đảng viên chưa ngăn chặn hình thức phai nhạt lý tưởng cách mạng sa sút phẩm chất đạo đức tệ quan liêu tham nhũng lãng phí chủ nghĩa cá nhân tư tưởng hội thực dụng có chiều hướng phát triển Những mặt tiêu cực nguy tiềm ẩn liên quan cịn Đảng, chế độ Từ tình hình đó, Đảng ta chủ trương toàn Đảng phải nghiêm túc học tập chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng ngừng bồi dưỡng nâng cao tính chất đạo đức cách mạng mục tiêu cách mạng lĩnh vực tư tưởng cần đạt xây dựng văn hóa người XHCN Để thực hai nhiệm vụ giai đoạn là: nhiệm vụ trọng tâm tư tưởng làm cho chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Cịn nhiệm vụ cấp bách văn hóa xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc : “Hướng hoạt động văn hóa vào việc xây dựng người VN phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, trọng tình nghĩa, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa giáo dục, cộng đồng xã hội” nêu cao tinh thần trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hóa làm cho gia đình thật tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; ngăn chặn việc phục hồi thủ tục, khắc phục tình trạng mê tín có xu hướng lan rộng xã hội “(VK trang 114-116) Mặt khác, công tiến hành cách mạng tư tưởng văn hóa, xây dựng người văn hóa mới, ta phải biết chọn lọc, tiếp thu, kế thừa thành văn minh, di sản quý giá loài người tạo bao hệ thành tựu văn hóa, khoa học đại đồng thời kiên chống chủ nghĩa hư vô khuynh hướng siêu giai cấp việc kế thừa di sản để lại Việc tăng trưởng kinh tế dẫn đến việc gia tăng hiệu kinh tế Hiệu kinh tế gắn liền với hiệu xã hội Việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế tạo hội cho tầng lớp nhân dân tự làm ăn theo pháp luật tiến mặt xã hội, thực dân chủ hóa lĩnh vực kinh tế, từ giải tốt việc làm thu nhập đời sống tạo tiền đề vật chất cho việc xử lý vấn đề xã hội Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế tự khơng thể giải tất vấn đề xã hội có phân hóa giàu nghèo khơng tránh khỏi Do đó, đường lối phát triển kinh tế xã hội, mặt Đảng Nhà nước ta chủ trương bảo vệ khuyến khích công dân làm giàu hợp pháp, hưởng thụ văn hóa, giáo dục đào tạo, chăm lo y tế, hưởng thụ xứng đángvới công sức, tiền bỏ vào sản xuất, chống tư tưởng bình quân, ỷ lại, đãi ngộ xứng đáng tài năng; mặt Đảng Nhà nước phải chăm lo việc thực phân phối công theo lao động, mở rộng phúc lợi xã hội, đổi tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể lực cho nhân dân, bảo đảm nhu cầu thuốc chữa bệnh Thực tốt sách đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, tạo phong trào đoàn kết giúp đỡ nhân dân theo truyền thống “lá lành đùm rách” tương thân tương đùm bọc lẫn Đẩy mạnh chống tham nhũng, bất công xã hội nghiêm trọng Cải cách chế độ tiền lương để người lao động hăng hái làm việc đủ sống nâng cao mức sống, mức đóng góp cho xã hội Ngược lại việc giải tốt vấn đề xã hội điều kiện định để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chúng ta khơng thể sớm có xã hội tốt đẹp kinh tế nước ta phát triển, suất lao động thấp, kinh tế kỹ thuật lạc hậu ta phải kết hợp từ đầu tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội Tóm lại, vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, Đảng xác định đắn đường lối phát triển kinh tế gắn chặt với công xã hội phát triển mạnh mẽ văn hóa giàu sắc dân tộc nước ta, điều kiện đảm bảo thành công bền vững cho tiến trình lên chủ nghĩa xã hội nước ta Câu 20: Trình bày quan điểm Mác-xít người: I.Quan điểm trước Mác người: Con người đối tượng nhận thức triết học nhiều ngành khoa học cụ thể Nhưng giai đoạn khác nhau, mục đích mức độ nhận thức người khác Khi khả người tìm hiểu bí mật giới tự nhiên tăng lên vấn đề liên quan đến người đặt nhiều sâu sắc nhiêu Song, khoa học cụ thể đến với người để “chia cắt” người ra, lấy số mặt, số yếu tố làm đối tượng để tìm hiểu ngược lại, triết học nhìn người tính chỉnh thể Triết học, trước vào vấn đề khác người truy tìm chất, vạch vị trí vai trò người qua hoạt động quan hệ sống 1.Các quan niệm người triết học phương Đông Các trường phái triết học tôn giáo phương Đông Phật giáo, Hồi giáo nhận thức chất người dựa sở giới quan tâm, thần bí nhị nguyên luận Chẳng hạn, triếthọc Phật giáo, người kết hợp danh sắc Đời sống người trần ảogiác hư vơ Do vậy, đời người cịn sống sống gửi, tạm bợ Cuộc sống vĩnh cửu phải hướng tới Niết bàn - nơi tinh thần người giải thoát để trở thành bất diệt.Do bị chi phối giới quan tâm vật chất phác mà Nho gia, Đạo gia (triết học Trung Hoa cổ – trung đại) quan niệm chất người khác Chẳng hạn, Khổng Tử cho chất người “thiên mệnh” chi phối; đức “nhân” giá trị cao người, đặc biệt người quân tử Mạnh Tử, qui tính thiện người vào lực bẩm sinh, coi tập quán, hoàn cảnh làm cho người bị nhiễm xấu, xa rời tốt đẹp; cần phải tu dưỡng, rèn luyện để giữ đạo đức Trong đó, triết học củaTuân Tử lại cho rằng, chất người sinh ác, ông cho cải biến được, phải chống lại ác người tốt Sau này, tiếp thụ quan điểm Khổng – Mạnh, Đổng Trọng Thư cách tâm cực đoan quan niệm người trời thơng hiểu lẫn (Thiên nhân cảm ứng); từ đó, ơng củng cố quan niệm coi đời người hoàn toàn bị định Thiên mệnh Lão Tử – người sáng lập trường phái Đạo gia cho rằng, người sinh từ Đạo, người cần phải sống vô vi, theo lẽ tự nhiên, phác, không hành động cách giả tạo, gò ép, trái với tự nhiên Thực chất, quan niệm tâm chủ quan triết học Đạo gia.Tóm lại, dù triết học phương Đông, tồn nhiều quan niệm người, nhìn chung, triết học này, người chủ yếu hiểu mối quan hệ đạo đức - trị; cịn xem xét người mối quan hệ với tự nhiên hay với xã hội bộc lộ yếu tố tâm, hay có pha trộn tính chất vật chất phác Quan niệm người triết học phương Tây trước Mác - Trong triết học Hy Lạp cổ đại, người xem điểm khởi đầu tư triết học; người giới xung quanh gương phản chiếu lẫn nhau; người tiểu vũ trụ vũ trụ bao la Chẳng hạn, Prôtago – nhà triết học thuộc trường phái ngụy biện cho “con người thước đo vũ trụ” Còn Aristote lại cho người thang bậc cao vũ trụ; song ơng, có linh hồn, tư duy, trí nhớ, ý chí, khiếu nghệ thuật làm chocon người bật lên… Nhìn chung, triết học Hy Lạp cổ đại bước đầu có phân biệt người với tự nhiên, hiểu biết bên tồn người - Trong triết học Tây Au trung cổ, người xem sản phẩm Thượng đế sáng tạo Ôguyxtanh (Augustin) cho rằng, Thượng đế tạo dựng nên vũ trụ, nặn Cha loài người bẻ xương sườn Cha để Mẹ nhân loại xuất hiện; sau đó, sa đọa, phản bội tổ tơng lồi người mà nhân loại phải bước vào cảnh khốn cùng, yếu hèn, nhu nhược Hiện tại, tất sinh linh chờ ngày tận để sau cịn thiên đường mn đời hỏa ngục vĩnh viễn dành cho thánh thần hay ác quỷ theo tiền định Tôma Đacanh (Thomas d’Aquin) cũngcho rằng, người xã hội loài người Thượng đế tạo dựng, hoạt động người xã hội loài người phải Ngài hướng Ngài… Tóm lại, triết học Tây Au thời trung cổ không xem người sản phẩm Thượng đế, mà cho số phận, niềm vui, nỗi buồn, may rủi người Thượng đế xếp đặt; trí tuệ người thấp lý trí anh minh Thượng đế; người trở nên nhỏ bé trước sống đành lòng với sống tạm bợ trần gian để hy vọng đạt hạnh phúc vĩnh cửu thiên đàng sau chết - Triết học phương Tây thời phục hưng – cận đại đặc biệt đề cao vai trị trí tuệ Đó yếu tố quan trọng nhằm giải thoát người khỏi ràng buộc thần học thời trung cổ Tuy nhiên, người nhấn mạnh mặt cá thể xem nhẹ mặt xã hội, tức chưa nhận thức đầy đủ chất người mặt sinh học mặt xã hội - Trong triết học cổ điển Đức bật quan điểm người Hêghen Phoiơbắc Bên lớp vỏ tâm thần bí, Hêghen coi lịch sử xã hội người thân tinh thần tuyệt đối; coi lịch sử trình vơ tận chuyển hố tất nhiên ngẫu nhiên thông qua hành động người riêng lẻ – người luôn sức thực mục đích riêng với lợi ích riêng Hêghen thấy rõ vai trị lao động việc hình thành người, phát sinh quan hệ kinh tế phân hóa người thành giai - tầng xã hội Với ông, người thuộc hệ thống xã hội định; hệ thống ấy, người chúa tể số phận Tuy vậy, đánh giá người, Hêghen ý đến vai trò vĩ nhân lịch sử; theo ơng, có vĩ nhân người biết suy nghĩ hiểu cần thiết hợp thời, cịn nhìn chung, tính người bất bình đẳng nên bất công tệ nạn xã hội tượng tất yếu… Mặc dù người nhận thức từ góc độ tâm khách quan Hêghen thấy người chủ thể của lịch sử, đồng thời người kết q trình phát triển lịch sử.Phoiơbắc khơng phê phán tính siêu nhiên, phi thể xác quan niệm người mà ơng cịn đoạn tuyệt với chủ nghĩa tâm Hêghen Phoiơbắc quan niệm người sản phẩm tự nhiên, người sinh học trực quan, bị phụ thuộc vào hoàn cảnh Mặt khác, ơng đề cao vai trị trí tuệ người với tính cách cá thể người Đó người cá biệt, đa dạng, phong phú, không giống Hiểu người Phoiơbắc dựa tảng vật, đề cao yếu tố tự nhiên, cảm tính, nhằm giải phóng cá nhân người Nhưng hạn chế ông không thấy chất xã hội đời sống người tách người khỏi điều kiện lịch sử cụ thể Như vậy, người Phoiơbắc người phi lịch sử, phi giaicấp trừu tượng II.Quan điểm Mác xít người Trong quan niệm triết học mác - xít, người thực thể thống biện chứng tự nhiên xã hội Con người sinh từ tự nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên, đồng thời người tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển xã hội Luận điểm tiếng người C.Mác viết Luận cương Phoiơ-bắc (1845): "Bản chất người khơng phải trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã hội" Với quan niệm đó, C.Mác chất người trừu tượng mà thực, tự nhiên mà lịch sử Con người thực thể thống yếu tố sinh học yếu tố xã hội, yếu tố xã hội chất đích thực người Con người thực thể sinh học –xã hội Khi dựa thành tựu khoa học, triết học Mác – Lênin coi người sản phẩm tiến hóa lâu dài giới tự nhiên, tức kết trình vận động vật chất từ vô sinh đến hữu sinh, từthực vật đến động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao, đến “động vật có lý tính” - người Như vậy, quan niệm trước hết coi người thực thể sinh học Cũng tất thực thể sinh học khác, người “với tất xương thịt, máu mủ… thuộc giớitự nhiên” , mãi phải sống dựa vào giới tự nhiên Giới tự nhiên “thân thể vô người”, người phận giới tự nhiên Như vậy, người trước hết tồn sinh vật, biểu cá nhân người sống, tổ chức thể người mối quan hệ với tự nhiên Những thuộc tính, đặc điểm sinh học, trình tâm - sinh lý, giai đoạn phát triển khác nói lên chất sinh học cá nhân người Song, người trở thành người khơng phải chỗ sống dựa vào giới tự nhiên Mặt tự nhiên yếu tố qui định chất người Đặc trưng qui định khác biệt người với giới loài vật mặt xã hội Ăngghen rằng, bước chuyển biến từ vượn thành người nhờ trình lao động Hoạt động mang tính xã hội nối dài bàn tay vàcác giác quan người, hình thành ngơn ngữ ý thức, giúp người làm biến dạng giới tự nhiên để làm vật phẩm mà giới tự nhiên khơng có sẵn Lao động tạo người với tư cách sản phẩm xã hội - sản phẩm trình tiến hoá giới tự nhiên đối lập với giới tự nhiên hành động cải biến giới tự nhiên Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, người làm thay đổi, cải biến toàn giới tự nhiên “Con vật tái sản xuất thân nó, cịn người tái sản xuất toàn giới tự nhiên” Lao động không cải biến giới tự nhiên, tạo cải vật chất tinh thần phục vụ đời sống người mà lao động làm cho ngơn ngữ tư hình thành phát triển, giúp xác lập quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người, đồng thờilà yếu tố định trình hình thành nhân cách cá nhân người cộng đồng xã hội Nếu người vừa sản phẩm giới tự nhiên, vừa sản phẩm xã hội người có hai mặt khơng tách rời nhau: mặt tự nhiên mặt xã hội Sự thống hai mặt cho phép hiểu người thực thể sinh học – xã hội Là thực thể sinh học – xã hội, người chịu chi phối qui luật khác nhau, thống với Hệ thống qui luật sinh học (như qui luật phù hợp thể với môi trường, qui luật trao đổi chất, di truyền, biến dị, tiến hố, tình dục…) qui định phương diện sinh học người Hệ thống qui luật tâm lý – ý thức, hình thành tảng sinh học người, chi phối trình hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí Hệ thống quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội người với người Trong đời sống thựccủa người cụ thể, hệ thống qui luật không tách rời mà hoà quyện vào nhau, thể tác động chúng toàn sống người Điều cho thấy người, quan hệ mặt sinh học mặt xã hội, nhu cầu sinh học (như ăn, mặc, ở) nhu cầu xã hội (nhu cầu tái sản xuất xã hội, nhu cầu tình cảm, nhu cầu tự khẳng định mình, nhu cầu thẩm mỹ hưởng thụ giá trị tinh thần)… có thống với Trong đó, mặt sinh học sở tất yếu tự nhiên người, mặt xã hội đặc trưng chất để phân biệtcon người với loài vật Nhu cầu sinh học phải “nhân hoá” để mang giá trị văn minh; đến lượt nó, nhu cầu xã hội khơng thể ly khỏi tiền đề nhu cầu sinh học Hai mặt thống với để tạo thành người với tính cách thực thể sinh học – xã hội 2.“Trong tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã hội” Là thực thể sinh học – xã hội, người khác xa thực thể sinh học đơn Cái khác nàykhông thể chỗ thể người có trình độ tổ chức sinh học cao hơn, mà chủ yếu chỗ người có lượng lớn quan hệ xã hội với cấu trúc phức tạp Là thực thể sinh vật – xã hội, người vượt lên loài vật phương diện: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với cộng đồng (xã hội) quan hệ với thân Cả ba quan hệ đó, suy đến mang tính xã hội, quan hệ người với người quan hệ chất, bao trùm tất quan hệ khác Cho nên, để nhấn mạnh chất xã hội người, C.Mác cho rằng: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội “ Luận đề Mác rõ mặt xã hội chất người Đó bổ khuyết phát triển quan điểm triết học người Phoiơbắc – quan điểm xem người với tư cách sinh vật trực quan phủ nhận hoạt động thực tiễn người với tư cách hoạt động vật chất, cảm tính Luận điểm Mác phủ nhận tồn người trừu tượng, tức người ly mọiđiều kiện hồn cảnh lịch sử xã hội; đồng thời khẳng định tồn người cụ thể, tức người sống điều kiện lịch sử cụ thể, thời đại xác định thuộc giai -tầng định Và điều kiện lịch sử đó, hoạt động thực tiễn mình, người tạo ranhững giá trị vật chất tinh thần để tồn phát triển thể lực lẫn tư duy, trí tuệ Khi nói chất người tổng hồ mối quan hệ xã hội điều có nghĩa: - Một là, tất quan hệ xã hội (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ trị, kinh tế, đạo đức, tơn giáo; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…) góp phần vào việc hình thành chất người; song có ý nghĩa định quan hệ kinh tế mà trước hết quan hệ sản xuất, quan hệ trực tiếp gián tiếp chi phối quan hệ xã hội khác - Hai là, có quan hệ xã hội tồn mà quan hệ xã hội khứ góp phần định chất người sống, tiến trình lịch sử mình, người dù muốn hay không kế thừa di sản hệ trước - Ba là, chất người ổn định, hồn chỉnh, bất biến sau xuất hiện, mà q trình ln biến đổi theo biến đổi quan hệ xã hội mà người gia nhập vào.Tuy nhiên, nghiên cứu luận điểm: “Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội”, cần ý điểm: + Thứ nhất, khẳng định chất người tổng hồ mối quan hệ xã hội, Mác khơng phủ nhận mặt tự nhiên, sinh học việc xác định chất người mà muốn nhấn mạnh khác chất người động vật; nhấn mạnh thiếu sót quan niệm triết học người nhà triết học trước khơng thấy mặt chất xã hội người + Thứ hai, cần thấy rằng, chất mà chung nhất, sâu sắc nhất; đó, nhấn mạnh chất xã hội người, tách rời sinh học người, mà cần phải thấy biểu riêng biệt, phong phú đa dạng cánhân phong cách, nhu cầu lợi ích cộng đồng xã hội Câu 21: Phân tích nguồn gốc, chất, đặc trưng chức nhà nước Nguồn gốc nhà nước Nhà nước tượng lịch sử, đời tồn giai đọan định phát triển xã hội Nhà nước tự tiêu vong sở tồn khơng cịn Nguồn gốc sâu xa dẫn đến đời nhà nước nguyên nhân kinh tế, bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất Nguồn gốc trực tiếp dẫn đến đời tồn nhà nước xuất chế độ tư hữu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Lịch sử cho thấy rằng, xã hội cộng sản nguyên thủy dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, người sống bình đẳng, chưa có giai cấp chưa có nhà nước Tổ chức xã hội loài người, phù hợp với tình trạng kinh tế cịn thấp lúc chế độ thị tộc, lạc Đứng đầu thị tộc, lạc tộc trưởng, hội đồng tộc trưởng; người quan nhân dân bầu ra, họ chịu trách nhiệm trước nhân dân, coi sóc cơng việc chung bị bãi miễn khơng cịn tín nhiệm nhân dân Những tộc trưởng hội đồng tộctrưởng điều chỉnh quan hệ xã hội trì quy tắc đời sống xã hội điều khiển công việc công xã dựa vào sức mạnh dư luận xã hội uy tín họ xã hội Trong tay họ khơng có khơng cần có cơng cụ cưỡng đặc biệt Quyền hành chức quan đứng đầu thị tộc lạc khơng mang tính chất trị, mang tính tự quản Sự phát triển lực lượng sản xuất vào thời kỳ cuối xã hội nguyên thủy dẫn tới chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp đối kháng: giai cấp chủ nô giaicấp nô lệ; quan hệ người áp người thay quan hệ bình đẳng, hợp tác tương trợ Sự đối kháng giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột ngày sâu sắc khơng thể điều hịa Để bảo vệ địa vị thống trị mình, để trì ách áp bóc lột người nơ lệ, giai cấp chủ nô lập máy bạo lực, trấn áp buộc giai cấp nô lệ phải phục tùng tuân theo trật tự đặt ra, máy nhà nước Nhà nước xuất lịch sử nhà nước chiếm hữu nơ lệ Tiếp nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản Sự đời nhà nước chứng tỏ nhà nước quan để điều hòa mâu thuẫn giai cấp; mà ngựơc lại, nhà nước đời mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc khơng thể điều hịa Ở đâu, lúc mà mâu thuẫn giai cấp điều hịa nhà nước xuất Nhà nước xuất tồn ý muốn chủ quan hay giai cấp Trái lại, xuất nhà nước tất yếu khách quan để “khống chế đối kháng giaicấp”, để làm “dịu” xung đột giai cấp, làm cho xung đột giai cấp diễn vòng “trật tự ”;trật tự hoàn toàn cần thiết để trì chế độ kinh tế, giai cấp bóc lột giai cấp khác Nhà nước - “đó kiến lập “trật tự”, trật tự hợp pháp hoá củng cố áp cách làm dịu xung đột giai cấp ” Nhà nước đời, tồn giai đoạn định phát triển xã hội sở tồn khơng cịn 2.Bản chất nhà nước Nhà nước chuyên giai cấp giai cấp khác toàn xã hội Đó chun giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế xã hội Ph.Ăngghen rõ: “Nhà nước chẳng qua máy giai cấp để trấn áp giai cấp khác” Nhà nước máy giai cấp thống trị kinh tế thiết lập nhằm hợp pháp hoá củng cố áp chúng quần chúng lao động Giai cấp thống trị sử dụng máy nhà nước để đàn áp, cưỡng giai cấp khác khuôn khổ lợi ích giai cấp thống trị Đó chất nhà nước theo nguyên nghĩa, tức nhà nước giai cấp bóc lột Khơng có nhà nước, tổ chức bạo lực chuyên dùng để trấn áp, giai cấp thống trị khơng thể trì ách áp bóc lột giai cấp bị thống trị ... thống dạng lý luận Theo Ph.Ăng ghen: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” 1.Vấn đề triết học Vấn đề triết học vấn đề mối quan hệ ý thức vật chất (hay tư... thức người Câu 4: Vấn đề triết học Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học? Trước vào tìm hiểu vấn đề triết học gì, trước tiên ta cần tìm hiểu khái niệm triết học Triết học hệ... Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Ph.Angghen rõ: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” Sở dĩ gọi vấn đề quan hệ ý thức vật chất, tư tồn vấn đề triết học vì: