Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong không khí tại hà nội dùng chỉ thị rêu sinh học

152 4 0
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong không khí tại hà nội dùng chỉ thị rêu sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM - NGUYỄN HỮU QUYẾT ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN ĐỂ NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG KHƠNG KHÍ TẠI HÀ NỘI DÙNG CHỈ THỊ RÊU SINH HỌC LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn khoa học GS.TS Lê Hồng Khiêm PGS.TS Phạm Đức Khuê Các số liệu, kết nêu luận án trung thực đồng ý đồng tác giả cơng trình khoa học cơng bố Luận án khơng có chép, sử dụng bất hợp pháp kết quả, số liệu từ tài liệu công trình khoa học tác giả khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận án Tác giả luận án NCS Nguyễn Hữu Quyết MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 11 1.1 Tổng quan nhiễm khơng khí 11 1.1.1 Khái niệm nhiễm khơng khí nguồn gốc gây nhiễm 11 1.1.2 Ơ nhiễm khơng khí khu vực Tp Hà Nội 12 1.1.3 Hậu ô nhiễm khơng khí 15 1.1.4 Các phương pháp nghiên cứu ô nhiễm khơng khí 17 1.2 Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng sử dụng thị sinh học 19 1.2.1 Kim loại nặng ảnh hưởng tới sức khỏe người 19 1.2.2 Sự phát tán kim loại nặng môi trường 21 1.2.3 Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng khơng khí sử dụng thị sinh học rêu 23 1.2.4 Tình hình nghiên cứu nhiễm kim loại nặng khơng khí sử dụng thị sinh học rêu 29 1.3 Một số phương pháp phân tích kim loại nặng rêu 39 1.3.1 Các kỹ thuật phân tích hạt nhân nguyên tử 39 1.3.2 Các kỹ thuật phân tích nguyên tố khác 41 CHƯƠNG CƠ SỞ VẬT LÝ VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG RÊU 43 2.1 Kỹ thuật phân tích kích hoạt nơtron - gamma trễ (INAA) .43 2.1.1 Cơ sở vật lý kỹ thuật phân tích kích hoạt nơtron 43 2.1.2 Phương pháp xác định hàm lượng nguyên tố INAA 47 2.1.3 Hiệu đánh giá sai số phương pháp INAA .48 2.2 Kỹ thuật phân tích phát xạ tia X gây proton (PIXE) 51 2.2.1 Cơ sở vật lý kỹ thuật phân tích PIXE 51 2.2.2 Phổ tia X đặc trưng 54 2.2.3 Phương pháp xác định hàm lượng nguyên tố có mẫu 55 2.2.4 Giới hạn phát phân tích PIXE 58 2.3 Phương pháp nghiên cứu tương quan hàm lượng KLN rêu mẫu sol khí 59 2.4 Phân tích số liệu sử dụng phương pháp thống kê 59 2.4.1 Phương pháp phân tích thành phần (PCA) 61 2.4.2 Phương pháp phân tích nhân tố (FA) 62 2.4.3 Phương pháp phân tích nhóm (CA) 63 2.4.4 Phương pháp xử lý thống kê đa biến (MCA) 63 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU RÊU BẰNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN 65 3.1 Thiết kế thực nghiệm, lựa chọn chuẩn bị mẫu rêu 65 3.1.1 Xác định khu vực khảo sát nhiễm khơng khí 65 3.1.2 Thu thập xử lý mẫu rêu Barbula indica 66 3.1.3 Thu thập xử lý mẫu rêu Sphagnum girgensohnii 67 3.1.4 Thiết kế thí nghiệm nghiên cứu tương quan hàm lượng KLN mẫu rêu mẫu sol khí 70 3.2 Hệ phân tích kích hoạt nơtron INAA Viện JINR, Dubna 71 3.2.1 Lò phản ứng xung IBR-2 71 3.2.2 Hệ REGATA dùng phân tích kích hoạt nơtron 74 3.2.3 Phần mềm ghi nhận xử lý phổ gamma Genie 2000 77 3.2.4 Phần mềm xác định hàm lượng nguyên tố “Concentration” 79 3.2.5 Mẫu chuẩn phân tích kích hoạt 80 3.2.6 Tối ưu hóa thời gian chiếu, phơi đo mẫu kích hoạt .82 3.3 Hệ phân tích PIXE 86 3.3.1 Hệ phân tích PIXE Trung tâm Gia tốc Cylotron Nishina 86 3.3.2 Phần mềm phân tích phổ PIXE – GUPIX 88 3.3.3 Xử lý số liệu phân tích phổ PIXE 90 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 92 4.1 Kết nghiên cứu nhiễm khơng khí sử dụng rêu Barbula indica phân tích INAA 92 4.1.1 Kết phân tích mẫu rêu Barbula indica khu vực Tp Hà Nội số vùng lân cận 92 4.1.2 Kết phân tích thống kê số liệu thực nghiệm mẫu rêu Barbula indica 93 4.2 Kết nghiên cứu nhiễm khơng khí sử dụng rêu Sphagnum girgensohnii phân tích PIXE 104 4.2.1 Kết phân tích mẫu rêu Sphagnum girgensohnii Tp Hà Nội 104 4.2.2 Kết phân tích thống kê mẫu rêu Sphagnum girgensohnii 106 4.3 Kết nghiên cứu tương quan kim loại nặng mẫu rêu mẫu sol khí 114 4.3.1 Kết phân tích KLN số nguyên tố khác mẫu rêu kỹ thuật INAA 114 4.3.2 Kết phân tích KLN số nguyên tố khác phin lọc kỹ thuật PIXE 114 4.3.3 Tương quan hàm lượng trung bình nguyên tố kim loại mẫu rêu mẫu sol khí 115 4.4 Bản đồ phân bố không gian ngun tố kim loại nặng khơng khí 117 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ CỦA NCS LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU nhiễm khơng khí tượng gia tăng hàm lượng chất độc hại khơng khí Chất lượng khơng khí tác động lớn đến sức khỏe người, đặc biệt người có thu thập thấp thuộc nhóm dễ bị ảnh hưởng người già trẻ em Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiếp xúc với khơng khí bị nhiễm gây 6,5 triệu trường hợp chết sớm toàn giới Gần 90% trường hợp xảy nước có mức thu nhập thấp trung bình, khoảng gần hai phần ba khu vực châu Á Thái Bình Dương Đã có nhiều chứng từ nghiên cứu dịch tễ học Châu Á tác hại sức khỏe hậu lâu dài nhiễm khơng khí (ONKK) Ơ Theo báo cáo tổ chức quốc tế IQAir năm 2019, Việt Nam đứng thứ 15 danh sách quốc gia vùng lãnh thổ có chất lượng khơng khí tồi tệ giới đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á sau Indonesia năm 2019 Hà Nội trở thành thủ có mức độ nhiễm bụi khí (PM2.5) nghiêm trọng đứng thứ giới, chí cịn Bắc Kinh, với mức PM2.5 trung bình 46,9 µg.m-3 [1], nồng độ theo Quy chuẩn KTQG chất lượng không khí xung quanh 25 µg.m-3 Nếu khơng có biện pháp ứng phó hiệu quả, chất lượng khơng khí dự kiến tiếp tục xấu tương lai ảnh hưởng việc tăng trưởng nhanh hoạt động kinh tế gây nhiễm Để kiểm sốt chất lượng khơng khí thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, nhà nước đầu tư thiết lập trạm quan trắc kiểm sốt chất lượng khơng khí tự động Mạng lưới quan trắc tăng gần gấp đôi từ năm 2019 đến năm 2020, tăng từ 54 hệ thống trạm thành phố lên 118 trạm 24 thành phố [2] Tuy nhiên để thiết lập hệ thống đầy đủ trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động cần lượng lớn kinh phí đầu tư thiết bị vận hành trạm quan trắc Ngoài ra, cần có chuyên gia giàu kinh nghiệm, am hiểu thiết bị phương pháp đo để thường xuyên hiệu chỉnh đặc trưng cảm biến lắp đặt trạm Theo khuyến cáo Liên Hợp Quốc, với nước phát triển có Việt Nam, bên cạnh việc sử dụng trạm quan trắc tự động, nên kết hợp phương pháp khác để kiểm sốt chất lượng khơng khí Hiện nay, phương pháp truyền thống để nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng (KLN) khơng khí hút khí vào phin lọc dùng máy bơm Hàm lượng KLN phin lọc sau phân tích thiết bị phân tích có độ nhạy cao Tuy nhiên, phương pháp tốn khó triển khai diện rộng thời gian dài phải dùng bơm hút khí cơng suất lớn Ngồi ra, phương pháp cho phép xác định ô nhiễm KLN khoảng thời gian hút mẫu khí Do vậy, số liệu nhiễm KLN khơng khí khơng đại diện cho khoảng thời gian dài (vài tháng hàng năm) Để khắc phục nhược điểm này, phương pháp đơn giản, tiết kiệm sử dụng thực vật làm thi sinh học, rêu sử dụng phổ biến Phương pháp triển khai rộng rãi để nghiên cứu nhiễm KLN khơng khí nhiều nước giới, đặc biệt Châu Âu Người ta quan sát mối tương quan rõ rệt hàm lượng nguyên tố kim loại khơng khí rêu Ưu điểm đặc biệt rêu là: (1) rễ rêu rễ giả nên khơng hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất Các chất dinh dưỡng hấp thụ từ khơng khí; (2) rêu khơng có lớp biểu bì thực vật bậc cao nên khả hấp thụ nguyên tố kim loại cao; (3) rêu có khả chống chịu nhiễm tốt Điều có nghĩa tích tụ nguyên tố KLN với hàm lượng cao; (4) rêu có tỉ số diện tích bề mặt/khối lượng lớn nên khả hấp thụ kim loại từ khơng khí cao (5) rêu thu thập tự nhiên, dễ dàng lấy mẫu chế tạo mẫu Do tính đa dạng phức tạp yếu tố nhiễm mơi trường khơng khí tác động qua lại hệ sinh thái môi trường, nên giải tốn nhiễm bụi khí địi hỏi phải có tham gia nhiều ngành khoa học, sử dụng nhiều kỹ thuật phân tích khác nhằm thu thập đầy đủ thông tin mẫu phân tích lấy từ địa điểm mang tính chất đại diện cần quan tâm Trong số kỹ thuật phân tích áp dụng để nghiên cứu nhiễm bụi khí kỹ thuật hạt nhân kỹ thuật phân tích kích hoạt nơtron (INAA) hay phân tích phát xạ tia X kích thích chùm hạt (PIXE) thể nhiều ưu điểm vượt trội như: (1) phân tích đa ngun tố lần chiếu, xác định đồng thời hàm lượng nhiều nguyên tố có mặt mẫu cần phân tích; (2) phân tích hạt nhân phương pháp phân tích khơng phá hủy mẫu; (3) cho độ nhạy cao, đáp ứng nhu cầu phân tích nguyên tố KLN mẫu rêu; (4) thời gian phân tích nhanh [3, 4] Luận án với đề tài: " Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng khơng khí Hà Nội dùng thị rêu sinh học", tập trung vào hai mục tiêu sau: Nghiên cứu phát triển áp dụng phương pháp thị sinh học rêu kỹ thuật phân tích hạt nhân nguyên tử đại INAA, PIXE nghiên cứu nhiễm KLN khơng khí khu vực Tp Hà Nội (1) Đánh giá mức độ ô nhiễm xác định nguồn gốc nhiễm ngun tố KLN khơng khí số khu vực Tp Hà Nội (2) Trong luận án này, hai loại rêu Barbula indica Sphagnum girgensohnii sử dụng để nghiên cứu mức độ ONKK đánh giá ô nhiễm KLN không khí phương pháp thụ động chủ động số khu vực lựa chọn thuộc địa phận Tp Hà Nội số khu vực lân cận Bằng việc sử dụng hệ phân kích hoạt REGATA Viện Liên hợp Nghiên cứu hạt nhân (Dubna, Nga) hệ phân tích PIXE Trung tâm Gia tốc Cylotron Nishina (Nhật Bản), thông qua việc áp dụng phương pháp phân tích thống kê đa biến kết phân tích KLN số nguyên tố khác tích tụ mẫu rêu đề xuất nguồn gốc ô nhiễm nguyên tố không khí Tp Hà Nội Sự tương quan hàm lượng nguyên tố KLN mẫu rêu mẫu sol khí thu thập bơm hút khí nghiên cứu, đánh giá Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương: Chương nghiên cứu tổng quan vấn đề nhiễm KLN khơng khí, tình hình nghiên cứu ONKK sử dụng thị sinh học rêu, phương pháp phân tích KLN rêu; Chương trình bày sở vật lý kỹ thuật nghiên cứu nhiễm KLN khơng khí sử dụng rêu kỹ thuật phân tích nguyên tố INAA PIXE, nghiên cứu tương quan KLN rêu mẫu sol khí; phương pháp phân tích thống kê đa biến số liệu thực nghiệm Chương mơ tả q trình thực nghiệm hiện trường, thu gom, xử lý mẫu rêu nghiên cứu ONKK Giới thiệu hệ phân tích REGATA lò phản ứng hạt nhân xung IBR-2M (Dubna, Nga) hệ phân tích PIXE trang bị Trung tâm NMCC (Nhật Bản) sử dụng phân tích hàm lượng nguyên tố KLN từ mẫu rêu thu Các quy trình thực nghiệm phân tích xử lý số liệu thực nghiệm Chương trình bày kết nghiên cứu thực nghiệm ô nhiễm KLN khơng khí số khu vực Tp Hà Nội sử dụng hai loại rêu Barbula indica rêu Sphagnum girgensohnii Đánh giá tương quan hàm lượng kim loại nặng mẫu rêu mẫu sol khí thu thập trực tiếp bơm hút khí Kết áp dụng phương pháp phân tích thống kê đa biến để xác định nguồn gốc gây ô nhiễm nguyên tố kim loại không khí Tp Hà Nội 10 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khơng khí 1.1.1 Khái niệm nhiễm khơng khí nguồn gốc gây nhiễm nhiễm khơng khí xảy khơng khí có chứa thành phần độc hại loại khí, bụi lơ lửng, khói, mùi Hay nói cách khác biến đổi thành phần khơng khí, gia tăng chất độc hại khơng khí, gây khó chịu tác động xấu tới sức khỏe mơi trường Chất gây ONKK hạt rắn, giọt Ơ chất lỏng khí, bao gồm hai loại chất nhiễm xâm nhập trực tiếp vào môi trường từ nguồn phát sinh SO x, COx, NOx, bụi, v.v gọi chất ô nhiễm sơ cấp, chất ô nhiễm thứ cấp hình thành chất nhiễm sơ cấp phản ứng tương tác với thành phần môi trường ONKK có nguy ảnh hưởng tới sức khỏe người thành phần khác môi trường đất, nước thơng qua chu trình hệ sinh thái (Hình 1.1) Hình 1.1 Nguồn gốc chu trình hệ sinh thái đất-nước-khơng khí Có hai nguồn gốc ONKK, thứ từ thân tự nhiên, hoạt động người gây lên Nguyên nhân gây ONKK thời kỳ đầu tiên, mà hoạt động công nghiệp chưa phát triển mạnh mẽ, tượng tự nhiên gây như: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên, v.v., nguyên nhân khách quan nên khó dự báo ngăn chặn Khi núi lửa phun trào tạo nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác, tác dụng gió lan toả 11 DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ CỦA NCS LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Quyet, N H., My, T T T., My, N T B., Frontasieva, M., Zinicovscaia, I., Son, N A., & Hang, N T T (2021) BIOMONITORING OF CHEMICAL ELEMENT AIR POLLUTION IN HANOI USING Barbula indica MOSS Environmental Engineering & Management Journal (EEMJ), 20(5) (ISI) Khiem L.H., Sera, K., Hosokawa T., Nam L.D., Quyet N.H., Frontasyeva M.V., Trinh T.T.T., My N.T.B., Zinicovscaia I., Nghia N.T., Trung T.D., Hong K.T., Mai N.N., Thang D.V., Son N.A., Thanh T.T., Sonexay X., Active Moss Biomonitoring Technique for Atmospheric Element Contamination in Hanoi using Proton Induced X-ray Emission, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 325 (2020) 515-525 (ISI) L H Khiem, K Sera, T Hosokawa, N H Quyet, M V Frontasyeva, T T M Trinh, N T B My, N T Nghia, T D Trung, et al., Assessment of atmospheric deposition of metals in Ha Noi using the moss biomonitoring technique and proton induced X-ray emission, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 325 (2020) 43-54 (ISI) Quyet, N H., Khiem, L H., Quan, V D., My, T T T., Frontasieva, M V., My, N T B., & Thanh, T T (2019) Statistical Analsysis to Evaluate Heavy Metal Pollution in the Air Obatained by Moss Technique in Hanoi and its Surrounding Region Communications in Physics, 29(3SI), 411421 Lê Hồng Khiêm, Nguyễn Thế Nghĩa, Bùi Thị Hoa, Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Hữu Quyết, Trịnh Đình Trung, Lê Đại Nam, Vũ Đức Quân, Trịnh Đăng Hà, Khả áp dụng phương pháp PIXE để phân tích nguyên tố kim loại nặng rêu, Advances in Applied and Engineering Physics – CAEP V, 2018, pp 32-37 Lê Đại Nam, Lê Hồng Khiêm, Vũ Đức Quân, Đoàn Phan Thảo Tiên, Nguyễn Hữu Quyết, Trịnh Đăng Hà, Khả sử dụng rêu để nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng khơng khí Hà Nội số điểm lân cận, Advances in Applied and Engineering Physics – CAEP V, 2018, pp 56-61 123 Nguyễn Ngọc Mai, Lê Hồng Khiêm, Nguyễn Hữu Quyết, Đoàn Phan Thảo Tiên, Lê Đại Nam, Vũ Đức Quân, Vũ Hoàng Hải, Khuất Thị Hồng, Trịnh Đình Trung, Trịnh Đăng Hà, Bước đầu xác định nguồn gốc ô nhiễm kim loại nặng khơng khí phương pháp phân tích thống kê đa biến, Advances in Applied and Engineering Physics – CAEP V, 2018, pp 270-276 Vũ Đức Quân, Lê Hồng Khiêm, Nguyễn Hữu Quyết, Lê Đại Nam, Nguyễn Ngọc Mai, Khuất Thị Hồng, Vũ Hoàng Hải, Đoàn Phan Thảo Tiên, Trịnh Đăng Hà, Trịnh Đình Trung, Phân tích ngun tố kim loại nặng mẫu rêu phương pháp kích hoạt nơtron, Advances in Applied and Engineering Physics – CAEP V, 2018, pp 322-327 Lê Hồng Khiêm, Nguyễn Hữu Quyết, Nguyễn An Sơn, Lê Đại Nam, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Khuất Thị Hồng, Nghiên cứu ô nhiễm ngun tố hóa học khơng khí Hà Nội dùng thị sinh học rêu phân tích chùm Proton từ máy gia tốc, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN Quân sự, Số đặc san Hội thảo Quốc gia FEE: 348-355, ISSN:1859-1043 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2020 World Air Quality Report, Region & City PM2.5 Ranking, IQAir, 2020 Cohen, A J., Brauer, M., Burnett, R., Anderson, H R., Frostad, J., Estep, K., & Forouzanfar, M H (2017) Estimates and 25-year trends of the global burden of disease attributable to ambient air pollution: an analysis of data from the Global Burden of Diseases Study 2015 The Lancet, 389(10082), 1907-1918 Đỗ, N V (2004) Các phương pháp phân tích hạt nhân Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội–2004 Verma, H R (2007) Atomic and nuclear analytical methods Springer-Verlag Berlin Heidelberg Hien, P D., (2020) ONKK Hà Nội: 20 năm nghiên cứu Báo Khoa học Phát triển, 9/2020 Hien, P D., Bac, V T., Tham, H C., Nhan, D D., & Vinh, L D (2002) Influence of meteorological conditions on PM2 and PM2 5− 10 concentrations during the monsoon season in Hanoi, Vietnam Atmospheric Environment, 36(21), 3473-3484 Hien, P D., Bac, V T., & Thinh, N T H (2004) PMF receptor modelling of fine and coarse PM10 in air masses governing monsoon conditions in Hanoi, northern Vietnam Atmospheric Environment, 38(2), 189-201 Bac, V T., & Hien, P D (2009) Regional and local emissions in red river delta, Northern Vietnam Air Quality, Atmosphere & Health, 2(3), 157-167 Cohen, D D., Crawford, J., Stelcer, E., & Bac, V T (2010) Characterisation and source apportionment of fine particulate sources at Hanoi from 2001 to 2008 Atmospheric Environment, 44(3), 320-328 10 Bắc, V T (2013) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phân tích hạt nhân phối hợp với số kỹ thuật phân tích hỗ trợ góp phần giải tốn nhiễm bụi khí PM-10 (Doctoral dissertation, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam) 11 Ngoc, B A P., Delbarre, H., Deboudt, K., Dieudonné, E., Tran, D N., Le Thanh, S., & Ravetta, F (2021) Key factors explaining severe air pollution episodes in Hanoi during 2019 winter season Atmospheric Pollution Research, 12(6), 101068 12 Ly, B T., Matsumi, Y., Vu, T V., Sekiguchi, K., Nguyen, T T., Pham, C T., & Nakayama, T (2021) The effects of meteorological conditions and long-range transport on PM2 levels in Hanoi revealed from multi-site measurement using compact sensors and machine learning approach Journal of Aerosol Science, 152, 105716 125 13 Van Khuc, Q., Phu, T V., & Luu, P (2020) Dataset on the Hanoian suburbanites’ perception and mitigation strategies towards air pollution, Data Br 33 (2020) 106414 14 Gallego-Cartagena, E., Morillas, H., Carrero, J A., Madariaga, J M., & Maguregui, M (2021) Naturally growing grimmiaceae family mosses as passive biomonitors of heavy metals pollution in urban-industrial atmospheres from the Bilbao Metropolitan area Chemosphere, 263, 128190 15 Ávila-Pérez, P., Ortiz-Oliveros, H B., Zarazúa-Ortega, G., Tejeda-Vega, S., Villalva, A., & Sánchez-Muñoz, R (2019) Determining of risk areas due to exposure to heavy metals in the Toluca Valley using epiphytic mosses as a biomonitor Journal of environmental management, 241, 138-148 16 Di Palma, A., González, A G., Adamo, P., Giordano, S., Reski, R., & Pokrovsky, O S (2019) Biosurface properties and lead adsorption in a clone of Sphagnum palustre (Mosses): Towards a unified protocol of biomonitoring of airborne heavy metal pollution Chemosphere, 236, 124375 17 Radziemska, M., Mazur, Z., Bes, A., Majewski, G., Gusiatin, Z M., & Brtnicky, M (2019) Using mosses as bioindicators of potentially toxic element contamination in ecologically valuable areas located in the vicinity of a road: a case study International journal of environmental research and public health, 16(20), 3963 18 Kosior, G., Frontasyeva, M., Ziembik, Z., Zincovscaia, I., Dołhańczuk-Śródka, A., & Godzik, B (2020) The Moss Biomonitoring Method and Nơtron Activation Analysis in Assessing Pollution by Trace Elements in Selected Polish National Parks Archives of environmental contamination and toxicology, 79(3), 310-320 19 Ávila-Pérez, P., Longoria-Gándara, L C., García-Rosales, G., Zarazua, G., & Lopez-Reyes, C (2018) Monitoring of elements in mosses by instrumental nơtron activation analysis and total X-ray fluorescence spectrometry Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 317(1), 367-380 20 Culicov, O A., Yurukova, L., Duliu, O G., & Zinicovscaia, I (2017) Elemental content of mosses and lichens from Livingston Island (Antarctica) as determined by instrumental nơtron activation analysis (INAA) Environmental Science and Pollution Research, 24(6), 5717-5732 21 Clark, R B (2001) Marine pollution th Ed Oxford University Press, Oxford, Chapter Metals, 61-79 22 Nguyễn, T M N (2020) Thực trạng ô nhiễm số kim loại nặng môi trường nước, thực phẩm, sức khoẻ dân cư khu vực ven biển huyện Thuỷ Nguyên Hải Phòng thử nghiệm giải pháp can thiệp (Doctoral dissertation, 126 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng) Jaishankar, M., Tseten, T., Anbalagan, N., Mathew, B B., & Beeregowda, K N (2014) Toxicity, mechanism and health effects of some heavy metals Interdisciplinary toxicology, 7(2), 60-72 23 Järup, L (2003) Hazards of heavy metal contamination British Medical Bulletin, 68(1), 167-182 24 Cyraniak, E., & Draszawka–Bołzan, B (2014) Heavy metals in circulation biogeochemical World Scientific News, (4), 30-36 25 Hao, X., & Chang, C (2002) Effect of 25 annual cattle manure applications on soluble and exchangeable cations in soil Soil science, 167(2), 126-134 26 Moser, M., Bosserhoff, A K., Hunziker, E B., Sandell, L., Fässler, R., & Buettner, R (2002) Ultrastructural cartilage abnormalities in MIA/CD-RAPdeficient mice Molecular and cellular biology, 22(5), 1438-1445 27 Mudge, S M., Pfaffhuber, K A., & Uggerud, H T (2019) Review of the Assessment of Industrial Emissions with Mosses NILU rapport 28 Wang, Q., Bi, X H., Wu, J H., Zhang, Y F., & Feng, Y C (2013) Heavy metals in urban ambient PM₁₀ and soil background in eight cities around China 29 Fang, G C., Huang, Y L., Huang, J H., & Liu, C K (2012) Dry deposition of Mn, Zn, Cr, Cu and Pb in particles of sizes of μm, 5.6 μm and 10 μm in central Taiwan Journal of hazardous materials, 203, 158-168 30 Leili, M., Naddafi, K., Nabizadeh, R., Yunesian, M., & Mesdaghinia, A (2008) The study of TSP and PM 10 concentration and their heavy metal content in central area of Tehran, Iran Air Quality, Atmosphere & Health, 1(3), 159-166 31 Dinis, M D L., & Fiuza, A (2011) Exposure assessment to heavy metals in the environment: measures to eliminate or reduce the exposure to critical receptors In Environmental heavy metal pollution and effects on child mental development (pp 27-50) Springer, Dordrecht 32 Koulousaris, M., Aloupi, M., & Angelidis, M O (2009) Total metal concentrations in atmospheric precipitation from the Northern Aegean Sea Water, air, and soil pollution, 201(1), 389-403 33 Markert, B A., Breure, A M., & Zechmeister, H G (2003) Definitions, strategies and principles for bioindication/biomonitoring of the environment In Trace Metals and other Contaminants in the Environment (Vol 6, pp 3-39) Elsevier 34 Rühiling, A (1994) Heavy Metal Deposition in Europe-Estimations Based on Moss Analysis Nordic Council of Ministers, AKA Print: A/S Arhu 35 Chakrabortty, S., Jha, S K., Puranik, V D., & Paratkar, G T (2006) Use of Mosses and Lichens as biomonitors in the study of air pollution near Mumbai Evansia, 23, 1-8 127 36 Vuković, G P (2015) Biomonitoring of urban air pollution (particulate matter, trace elements and polycyclic aromatic hydrocarbons) using mosses Sphognum girgensohnii Russow and Hypnum cupressiforme Hedw Универзитет у Београду 37 Zechmeister, H G (1998) Annual growth of four pleurocarpous moss species and their applicability for biomonitoring heavy metals Environmental Monitoring and Assessment, 52(3), 441-451 38 Chakrabortty, S., & Paratkar, G T (2006) Biomonitoring of trace element air pollution using mosses Aerosol and air quality research, 6(3), 247-258 39 Galuszka, A (2006), Geochemical background of selected trace elements in mosses Pleurozium schreberi (Brid.) Mitt and Hylocomium splendens (Hedw.) B.S.G from Wigierski National Park, Polish Journal of Environmental Studies, 15(2): 72-77 40 Galsomies, L., Letrouit, M A., Deschamps, C., Savanne, D., & Avnaim, M (1999) Atmospheric metal deposition in France: initial results on moss calibration from the 1996 biomonitoring Science of the Total Environment, 232(1-2), 39-47 41 Fernández, J A., & Carballeira, A (2001) A comparison of indigenous mosses and topsoils for use in monitoring atmospheric heavy metal deposition in Galicia (northwest Spain) Environmental Pollution, 114(3), 431-441 42 Lucaciu, A., Timofte, L., Culicov, O., Frontasyeva, M V., Oprea, C., Cucu-Man, S., Mocanu, R., Steinnes, E (2004), Atmospheric deposition of trace elements in Romania studied by the moss biomonitoring technique, Journal of Atmospheric Chemistry, 49(1-3): 533-548 43 Gałuszka, A (2006) Geochemical Background of Selected Trace Elements in Mosses Pleurozium schreberi (Brid.) Mitt and Hylocomium splendens (Hedw.) BSG from Wigierski National Park Polish Journal of Environmental Studies, 15 44 Berg, T., Royset, O., Steinnes, E., Vadset, M (1995), Atmospheric trace element deposition: principal component analysis of ICP-MS data from moss samples, Environmental Pollution, 88(1): 67-77 45 Gupta D K., Rai U N, Singh A and Inouhe M., (2003) Cadmium accumulation and toxicity in Cicer arietinum L Poll Res., (22) 457-463 46 Mosses as biomonitors of atmospheric heavy metal deposition: spatial and temporal trends in Europe, Environmental Pollution, 158: 3144-3156 47 Steinnes, E (2000) Use of mosses as biomonitors of atmospheric deposition of trace elements (No IAEA-TECDOC 1152) 128 48 Aničić, M., Tasić, M., Frontasyeva, M V., Tomašević, M., Rajšić, S., Strelkova, L P., & Steinnes, E (2009) Active biomonitoring with wet and dry moss: a case study in an urban area Environmental chemistry letters, 7(1), 55-60 49 Feder, W A (1978) Plants as bioassay systems for monitoring atmospheric pollutants Environmental health perspectives, 27, 139-147 50 Skelly, J M., Davis, D D., Merrill, W., Cameron, C A., Brown, H D., Drummond, D B and Dochinger, L S (1987) Diagnosing injury to eastern forest trees: A manual for identifying damage caused by air pollution, pathogens, insects and abiotic stresses, USDA Forest Service, Pennsylvania State University, U.S.A., 122 51 Hoffard, W H (1995) The health of southern forests US Department of Agriculture, Forest Service, Southern Region 52 Kansanen, P H., & Venetvaara, J (1991) Comparison of biological collectors of airborne heavy metals near ferrochrome and steel works Water, Air, and Soil Pollution, 60(3), 337-359 53 Steinnes, E (1993) In Some Aspects of Biomonitoring of Air Pollutants Using Mosses as Illustrated by the 1976 Norwegian Survey Markert B(ed), VHC, Weinheim, pp 381-394 54 Evans, C A., & Hutchinson, T C (1996) Mercury accumulation in transplanted moss and lichens at high elevation sites in Quebec Water, Air, and Soil Pollution, 90(3), 475-488 55 Feder, W A (1978) Plants as bioassay systems for monitoring atmospheric pollutants Environmental health perspectives, 27, 139-147 56 Loppi, S., Nelli, L., Ancora, S., & Bargagli, R (1997) Passive monitoring of trace elements by means of tree leaves, epiphytic lichens and bark substrate Environmental Monitoring and Assessment, 45(1), 81-88 57 Dymytrova, L (2009) Epiphytic lichens and bryophytes as indicators of air pollution in Kyiv city (Ukraine) Folia Cryptogamica Estonica, 46, 33-44 58 Blagnytė, R., & Paliulis, D (2011) Determination of Heavy Metals in Mosses (Pylaisia polyantha) Along the High–Intensive Traffic Flow in Geležinis Vilkas Street (Vilnius, Lithuania) 59 Alam, A F R O Z., & Sharma, V I N A Y (2012) Seasonal variation in accumulation of heavy metals in Lunularia cruciata (Linn.) Dum at Nilgiri hills, Western Ghats International Journal of Biological Science and Engineering, 3(2), 91-99 60 Mishra, G K., & Upreti, D K Accumulation of heavy metals in foliose lichens growing in industrial area of Udham Singh Nagar, Uttarakhand, India 129 61 Tang, R., Wang, H., Luo, J., Sun, S., Gong, Y., She, J., & Zhou, J (2015) Spatial distribution and temporal trends of mercury and arsenic in remote timberline coniferous forests, eastern of the Tibet Plateau, China Environmental Science and Pollution Research, 22(15), 11658-11668 62 Genoni, P., Parco, V., & Santagostino, A (2000) Metal biomonitoring with mosses in the surroundings of an oil-fired power plant in Italy Chemosphere, 41(5), 729-733 63 Fernandez, J A., & Carballeira, A (2002) Biomonitoring metal deposition in Galicia (NW Spain) with mosses: factors affecting bioconcentration Chemosphere, 46(4), 535-542 64 Schilling, J S., & Lehman, M E (2002) Bioindication of atmospheric heavy metal deposition in the Southeastern US using the moss Thuidium delicatulum Atmospheric Environment, 36(10), 1611-1618 65 Groet, S S (1976) Regional and local variations in heavy metal concentrations of bryophytes in the northeastern United States Oikos, 445-456 66 Ross, H B (1990) On the use of mosses (Hylocomium splendens and Pleurozium schreberi) for estimating atmospheric trace metal deposition Water, Air, and Soil Pollution, 50(1), 63-76 67 Jackson, C., Dench, J., Moore, A L., Halliwell, B., Foyer, C H., & Hall, D O (1978) Subcellular localisation and identification of superoxide dismutase in the leaves of higher plants European journal of Biochemistry, 91(2), 339-344 68 Markert, B., Herpin, U., Siewers, U., Berlekamp, J., & Lieth, H (1996) The German heavy metal survey by means of mosses Science of the total environment, 182(1-3), 159-168 69 Harmens, H., Buse, A., Büker, P., Norris, D., Mills, G., Williams, B., & Steinnes, E (2004) Heavy metal concentrations in European mosses: 2000/2001 survey Journal of Atmospheric Chemistry, 49(1), 425-436 70 Harmens, H., Norris, D., & Mills, G (2013) Heavy metals and nitrogen in mosses: spatial patterns in 2010/2011 and long-term temporal trends in Europe NERC/Centre for Ecology & Hydrology 71 Lee, C S L., Li, X., Zhang, G., Peng, X., & Zhang, L (2005) Biomonitoring of trace metals in the atmosphere using moss (Hypnum plumaeforme) in the Nanling Mountains and the Pearl River Delta, Southern China Atmospheric Environment, 39(3), 397-407 72 Saxena, D K., Singh, S., & Srivastava, K (2008) Atmospheric heavy metal deposition in Garhwal hill area (India): Estimation based on native moss analysis Aerosol and Air Quality Research, 8(1), 94-111 130 73 Barandovski, L., Cekova, M., Frontasyeva, M V., Pavlov, S S., Stafilov, T., Steinnes, E., & Urumov, V (2008) Atmospheric deposition of trace element pollutants in Macedonia studied by the moss biomonitoring technique Environmental Monitoring and Assessment, 138(1), 107-118 74 Abdullah, M Z B., Saat, A B., & Hamzah, Z B (2012) Assessment of the impact of petroleum and petrochemical industries to the surrounding areas in Malaysia using mosses as bioindicator supported by multivariate analysis Environmental monitoring and assessment, 184(6), 3959-3969 75 Maxhuni, A., Lazo, P., Kane, S., Qarri, F., Marku, E., & Harmens, H (2016) First survey of atmospheric heavy metal deposition in Kosovo using moss biomonitoring Environmental science and pollution research, 23(1), 744-755 76 Yan, Y., Zhang, Q., Wang, G G., & Fang, Y M (2016) Atmospheric deposition of heavy metals in Wuxi, China: estimation based on native moss analysis Environmental monitoring and assessment, 188(6), 360 77 Adamo, P., Giordano, S., Vingiani, S., Cobianchi, R C., & Violante, P (2003) Trace element accumulation by moss and lichen exposed in bags in the city of Naples (Italy) Environmental pollution, 122(1), 91-103 78 Fernandez, J A., Aboal, J R., & Carballeira, A (2004) Identification of pollution sources by means of moss bags Ecotoxicology and Environmental Safety, 59(1), 76-83 79 Culicov, O A., Mocanu, R., Frontasyeva, M V., Yurukova, L., & Steinnes, E (2005) Active moss biomonitoring applied to an industrial site in Romania: relative accumulation of 36 elements in moss-bags Environmental monitoring and assessment, 108(1), 229-240 80 Acar, O (2006) Biomonitoring and annual variability of heavy metal concentration changes using moss (Hypnum cupressiforme L ex Hedw.) in Çanakkale province J Biol Sci, 6(1), 38-44 81 Samecka-Cymerman, A., Kolon, K., & Kempers, A J (2005) Differences in concentration of heavy metals between native and transplanted Plagiothecium denticulatum: a case study of soils contaminated by oil well exudates in south east Poland Archives of environmental contamination and toxicology, 49(3), 317-321 82 Naszradi, T., Badacsonyi, A., Keresztényi, I., Podar, D., Csintalan, Z., & Tuba, Z (2007) Comparison of two metal surveys by moss Tortula ruralis in Budapest, Hungary Environmental monitoring and assessment, 134(1), 279-285 83 Castello, M (2007) A comparison between two moss species used as transplants for airborne trace element biomonitoring in NE Italy Environmental monitoring and assessment, 133(1), 267-276 131 84 Basile, A., Sorbo, S., Aprile, G., Conte, B., Cobianchi, R C., Pisani, T., & Loppi, S (2009) Heavy metal deposition in the Italian “triangle of death” determined with the moss Scorpiurum circinatum Environmental Pollution, 157(8-9), 22552260 85 Sun, S Q., Wang, D Y., He, M., & Zhang, C (2009) Monitoring of atmospheric heavy metal deposition in Chongqing, China—based on moss bag technique Environmental monitoring and assessment, 148(1), 1-9 86 Mariet, C., Gaudry, A., Ayrault, S., Moskura, M., Denayer, F., & Bernard, N (2011) Heavy metal bioaccumulation by the bryophyte Scleropodium purum at three French sites under various influences: rural conditions, traffic, and industry Environmental monitoring and assessment, 174(1), 107-118 87 Shakya, K., Chettri, M K., & Sawidis, T (2012) Use of mosses for the survey of heavy metal deposition in ambient air of the Kathmandu valley applying active monitoring technique Ecoprint: An International Journal of Ecology, 19, 17-29 88 Vuković, G., Urošević, M A., Razumenić, I., Goryainova, Z., Frontasyeva, M., Tomašević, M., & Popović, A (2013) Active moss biomonitoring of small-scale spatial distribution of airborne major and trace elements in the Belgrade urban area Environmental Science and Pollution Research, 20(8), 5461-5470 89 Yurukova, L., Petrova, S., Velcheva, I., & Aleksieva, I (2013) Preliminary data of moss-bags technique in an urban area (Plovdiv, Bulgaria) Comptes rendus de l’Académie bulgare des Sciences, 66(8) 90 Vingiani, S., De Nicola, F., Purvis, W O., Concha-Grana, E., MuniateguiLorenzo, S., López-Mahía, P., & Adamo, P (2015) Active biomonitoring of heavy metals and PAHs with mosses and lichens: a case study in the cities of Naples and London Water, Air, & Soil Pollution, 226(8), 1-12 91 Kayee, P., Songphim, W., & Parkpein, A (2015) Using Thai native moss as bioadsorbent for contaminated heavy metal in air Procedia-Social and Behavioral Sciences, 197, 1037-1042 92 Ares, A., Varela, Z., Aboal, J R., Carballeira, A., & Fernández, J A (2015) Active biomonitoring with the moss Pseudoscleropodium purum: comparison between different types of transplants and bulk deposition Ecotoxicology and environmental safety, 120, 74-79 93 Nickel, S., Hertel, A., Pesch, R., Schröder, W., Steinnes, E., & Uggerud, H T (2015) Correlating concentrations of heavy metals in atmospheric deposition with respective accumulation in moss and natural surface soil for ecological land classes in Norway between 1990 and 2010 Environmental Science and Pollution Research, 22(11), 8488-8498 132 94 Saxena, D K., Srivastava, K., & Singh, S (2008) Biomonitoring of metal deposition by using moss transplant method through Hypnum cupressiforme (Hedw.) in Mussoorie J Environ Biol, 29, 683-688 95 Arfeen, S (2010) Metal deposition pattern in Kumaon hills (India) through active monitoring using moss Racomitrium crispulum 96 Negi, V and Singh V (2016) A Comparative Study of Lead and Mercury in the Ambient Air in Pantnagar University Employing Moss Thuidium cymbifolium (Dozy & Molk.) Dozy & Molk International Journal of Advanced Biological Research 6(2): 247-252 97 Viet, H N., Frontasyeva, M V., Thi, T M T., Gilbert, D., & Bernard, N (2010) Atmospheric heavy metal deposition in Northern Vietnam: Hanoi and Thainguyen case study using the moss biomonitoring technique, INAA and AAS Environmental Science and Pollution Research, 17(5), 1045-1052 98 Huy, N Q (2016) Nghiên cứu bước đầu ô nhiễm kim loại nặng khơng khí thơng qua thị rêu, Luận văn Thạc sỹ Vật lý, Viện Vật lý 99 Hoa, B H (2017) Nghiên cứu ô nhiễm số kim loại nặng khơng khí thành phố Hà Nội phương pháp phân tích PIXE, Luận văn thạc sĩ vật lý, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội 100 Nghĩa, N N (2016) Nghiên cứu ô nhiễm số kim loại nặng khơng khí thành phố Hà Nội phương pháp PIXE Đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 101 Hoa, B T., & Thom, N T (2017) Preliminary results of PIXE analysis of mosses for air pollution monitoring in Hanoi using Pelletron accelerator VNU Journal of Science: Mathematics-Physics, 33(2) 102 T T Doan Phan, T T M Trinh, L H Khiem, V Frontasyeva, N H Quyet (2019) Study of Airborne Trace Element Pollution in Central and Southern Vietnam Using Moss (Barbula indica) Technique and Nơtron Activation Analysis Asia-Pacific Journal of Atmospheric Sciences, 55:247–253 103 Gulan, L., Milenkovic, B., Stajic, J M., Vuckovic, B., Krstic, D., Zeremski, T., & Ninkov, J (2013) Correlation between radioactivity levels and heavy metal content in the soils of the North Kosovska Mitrovica environment Environmental Science: Processes & Impacts, 15(9), 1735-1742 104 Alfassi, Z B (1990) Principles of activation analysis Activation Analysis, 1, 3- 105 Witkowska, E., Szczepaniak, K., & Biziuk, M (2005) Some applications of nơtron activation analysis Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 265(1), 141-150 106 Alfassi, Z (1990) Activation analysis (Vol 1) CRC Press 133 107 Kabir, M H (2007) Particle Induced X-ray Emission (PIXE) Setup and Quantitative Elemental Analysis 108 Ishii, K., & Morita, S (1987) Scaling law for a continuum of X-rays produced by light-ion-atom collisions Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B, 22(1-3), 68-71 109 Onjia, A E., Raes, N., & Maenhaut, W (2003, October) Particle-induced x-ray emission spectrometry of size-fractionated atmospheric aerosols In Proceedings of the 4th International Yugoslav Nuclear Society Conference (YUNSC 2002) (pp 613-618) VINCA Institute of Nuclear Sciences 110 Aboal, J., Fernández, J., Boquete, T., Carballeira, A (2010) Is it possible to estimate atmospheric deposition of heavy metals by analysis of terrestrial mosses Sci Total Environ 2010, 408, 6291–6297 111 Nickel, S., Schröder, W., Wosniok, W., Harmens, H., Frontasyeva, M.V., Alber, R., Aleksiayenak, J., Barandovski, L., Blum, O., Danielsson, H., et al (2017) Modelling and mapping heavy metal and nitrogen concentrations in moss in 2010 throughout Europe by applying Random Forests models Atmospheric Environment 156: 146–159 112 Vieille, B., Albert, I., Leblond, S., Couvidat, F, Parent, É., Meyer, C (2021) Are Grimmia Mosses Good Biomonitors for Urban Atmospheric Metallic Pollution Preliminary Evidence from a French Case Study on Cadmium Atmosphere 12: 491 113 Mailler, S., Menut, L., Khvorostyanov, D., Valari, M., Couvidat, F., Siour, G., Turquety, S., Briant, R., Tuccella, P., Bessagnet, B., et al (2017) CHIMERE2017: from urban to hemispheric chemistrytransport modeling Geosci Model Dev 2017, 10, 2397–2423 114 Rencher, A C., & Christensen, W F (2002) Principal component analysis Methods of multivariate analysis, 380-407 115 Frontasyeva, M V., & Pavlov, S S (2000) Analytical investigations at the IBR-2 reactor in Dubna (No JINR-E 14-2000-177) Frank Laboratory of Nơtron Physics 116 Frontasyeva, M V., Pavlov, S S., & Shvetsov, V N (2010) NAA for applied investigations at FLNP JINR: present and future Journal of radioanalytical and nuclear chemistry, 286(2), 519-524 117 https://www-s.nist.gov/srmors/ 118 Sera, K., Goto, S., Hosokawa, T., Saitoh, Y., & Futatsugawa, S (2017) Problem- based studies using PIXE at Nishina Memorial Cyclotron Center International Journal of PIXE, 27(01n02), 43-56 134 119 Futatsugawa, S., Hatakeyama, S., Saitou, Y., Sera, K., & Adachi, A (1996) PIXE Analysis of Head Bone International Journal of PIXE, 6(03n04), 461-465 120 Yamauchi, S., Saitoh, K., Sera, K., Wada, Y., & Kuwahara, M (2008) Multielement analysis using PIXE for beneficial use of ashes from a biomass power plant Journal of wood science, 54(2), 162-168 121 Itoh, J., Futatsugawa, S., Saitoh, Y., Ojima, F., & Sera, K (2005) Application of a powdered-internal-standard method to plant and seaweed samples International Journal of PIXE, 15(01n02), 27-39 122 https://www.unece.org/fileadmin/DAM/ceci/documents/2015/ICP/TOS- ICP/ECE.CECI.ICP.2015.2.pdf (truy cập 03/2021) 123 Mai, N N., Khiêm, L.H., Quyết, N H., Tien, Đ P T., Nam, L Đ (2018) Bước đầu xác định nguồn gốc nhiễm kim loại nặng khơng khí phương pháp thống kê đa biến Advances in Applied and Engineering Physics - CAEP V 124 Rencher, A C., & Christensen, W F (2002) Principal component analysis Methods of multivariate analysis, 380-407 125 Berg, T., Røyset, O., Steinnes, E., & Vadset, M (1995) Atmospheric trace element deposition: principal component analysis of ICP-MS data from moss samples Environmental Pollution, 88(1), 67-77 126 Gupta, I., Salunkhe, A., & Kumar, R (2012) Source apportionment of PM10 by positive matrix factorization in urban area of Mumbai, India The Scientific World Journal, 2012 127 Ancelet, T., Davy, P K., Mitchell, T., Trompetter, W J., Markwitz, A., & Weatherburn, D C (2012) Identification of particulate matter sources on an hourly time-scale in a wood burning community Environmental science & technology, 46(9), 4767-4774 128 Sowlat, M H., Naddafi, K., Yunesian, M., Jackson, P L., & Shahsavani, A (2012) Source apportionment of total suspended particulates in an arid area in southwestern Iran using positive matrix factorization Bulletin of environmental contamination and toxicology, 88(5), 735-740 129 Vukovic, G.P., (2015) Doctoral dissertation.University of Belgrade Belgrade 130 Madadzada, A I., Badawy, W M., Hajiyeva, S R., Veliyeva, Z T., Hajiyev, O B., Shvetsova, M S., & Frontasyeva, M V (2019) Assessment of atmospheric deposition of major and trace elements using nơtron activation analysis and GIS technology: Baku-Azerbaijan Microchemical Journal, 147, 605-614 131 Aničić, M., Tasić, M., Frontasyeva, M V., Tomašević, M., Rajšić, S., Mijić, Z., & Popović, A (2009) Active moss biomonitoring of trace elements with Sphagnum girgensohnii moss bags in relation to atmospheric bulk deposition in Belgrade, Serbia Environmental Pollution, 157(2), 673-679 135 132 Culicov, O A., Zinicovscaia, I., & Duliu, O G (2016) Active Sphagnum girgensohnii Russow moss biomonitoring of an industrial site in Romania: temporal variation in the elemental content Bulletin of environmental contamination and toxicology, 96(5), 650-656 133 Lazo, P., Bekteshi, L., & Shehu, A (2013) Active moss biomonitoring technique for atmospheric deposition of heavy metals in Elbasan city, Albania Fresenius Environ Bull, 22(1a), 213-218 134 Zinicovscaia, I., Urošević, M A., Vergel, K., Vieru, E., Frontasyeva, M V., Povar, I., & Duca, G (2018) Active moss biomonitoring of trace elements air pollution in Chisinau, Republic of Moldova Ecological Chemistry and Engineering S, 25(3), 361-372 135 Aničić, M., Tasić, M., Frontasyeva, M V., Tomašević, M., Rajšić, S., Mijić, Z., & Popović, A (2009) Active moss biomonitoring of trace elements with Sphagnum girgensohnii moss bags in relation to atmospheric bulk deposition in Belgrade, Serbia Environmental Pollution, 157(2), 673-679 136 Culicov, O A., Zinicovscaia, I., & Duliu, O G (2016) Active Sphagnum girgensohnii Russow moss biomonitoring of an industrial site in Romania: temporal variation in the elemental content Bulletin of environmental contamination and toxicology, 96(5), 650-656 137 Wimolwattanapun, W., Hopke, P K., & Pongkiatkul, P (2011) Source apportionment and potential source locations of PM2 and PM2 5–10 at residential sites in metropolitan Bangkok Atmospheric Pollution Research, 2(2), 172-181 138 Świetlik, R., Strzelecka, M., & Trojanowska, M (2013) Evaluation of traffic- related heavy metals emissions using noise barrier road dust analysis Polish Journal of Environmental Studies, 22(2), 561-567 139 Yeung, Z L L., Kwok, R C W., & Yu, K N (2003) Determination of multi- element profiles of street dust using energy dispersive X-ray fluorescence (EDXRF) Applied Radiation and Isotopes, 58(3), 339-346 140 Munawer, M E (2018) Human health and environmental impacts of coal combustion and post-combustion wastes Journal of Sustainable Mining, 17(2), 87-96 141 Sera, K., Goto, S., Hosokawa, T., Saitoh, Y., & Futatsugawa, S (2017) Problem- based studies using PIXE at Nishina Memorial Cyclotron Center International Journal of PIXE, 27(01n02), 43-56 142 Futatsugawa, S., Hatakeyama, S., Saitou, Y., Sera, K., & Adachi, A (1996) PIXE Analysis of Head Bone International Journal of PIXE, 6(03n04), 461-465 136 ... tán kim loại nặng môi trường 21 1.2.3 Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng không khí sử dụng thị sinh học rêu 23 1.2.4 Tình hình nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng không khí sử dụng. .. " Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng không khí Hà Nội dùng thị rêu sinh học" , tập trung vào hai mục tiêu sau: Nghiên cứu phát triển áp dụng phương pháp thị sinh học. .. hình nghiên cứu nhiễm kim loại nặng khơng khí sử dụng thị sinh học rêu 1.2.4.1 Nghiên cứu ô nhiễm KLN sử dụng thị sinh học Các sinh vật sẵn có tự nhiên có mặt khu vực khảo sát ô nhiễm gọi thị sinh

Ngày đăng: 25/12/2021, 06:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan