1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TRỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM Ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số: 9.62.01.15 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn: PGS, TS Đỗ Thị Thúy Phƣơng PGS, TS Trần Đình Tuấn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở họp Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh Doanh vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyen Van Trong, Do Thi Thuy Phuong (2020), “Analysis of Factors Affecting Hawthorn Industry: Study in the Northwest of Vietnam”, The International Journal of Business & Management, Volume 8, Issue 10, October 2020 Nguyễn Văn Trọng, Đỗ Thị Thúy Phương (2020), “Giải pháp phát triển sơn tra tỉnh Tây Bắc”, Tạp chí Tài chính, Tháng 3/2020 Nguyễn Văn Trọng, Trần Đình Tuấn, Đỗ Thị Thúy Phương (2020), “Phát triển ngành hàng sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, Số 05 tháng 02/2020 (723) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây Sơn tra (Táo mèo) có tên khoa học Cataegus primnatifida bunge (Bắc Sơn tra); Sơn tra thuộc nhóm Crataegus, họ thực vật Rosaceae (họ hoa hồng) với khoảng 280 giống Sơn tra ăn có nguồn gốc khu vực ôn đới Bắc bán cầu, châu Âu, châu Á Bắc Mỹ, phân bố nhiều quốc gia Nga, Ba Lan, Hungary, Ðức, Anh, Thuỵ Sĩ, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Ở Việt Nam gọi Sơn tra Táo mèo (chủ yếu mọc vùng có người Mơng sinh sống); gọi chua chát, gan hay Sán-sà (người Tày), Co-sam-sa (người Thái) Trước đây, Sơn tra biết đến loại sản phẩm núi rừng, giá trị kinh tế không cao Những năm gần đây, Sơn tra sản phẩm chế biến từ Sơn tra thị trường ưa chuộng đem lại giá trị kinh tế Nhận thấy tiềm đó, tỉnh vùng Tây Bắc xây dựng ban hành nhiều sách đầu tư phát triển sản xuất Sơn tra Trong thời gian qua, nhiều tỉnh Vùng Tây Bắc tích cực thực chương trình nhằm thúc đẩy phát triển ngành hàng Sơn tra Tại tỉnh Sơn La, Sơn tra lựa chọn 16 sản phẩm nông sản tiêu biểu tỉnh Cây Sơn tra giải việc làm ổn định, góp phần quan trọng việc xố đói giảm nghèo, đồng thời đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Để phát triển kinh tế - xã hội bền vững thời gian tới, tỉnh Tây Bắc Việt Nam xác định Sơn tra trồng truyền thống, có tính mũi nhọn sản xuất nơng lâm nghiệp địa phương, từ nghiên cứu ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành hàng Sơn tra cho phù hợp với yêu cầu thực tế Trước tình hình thực tế phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp, vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam, chọn đề tài: "Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam" nhằm cung cấp thêm luận cho tỉnh đưa giải pháp xây dựng sách phù hợp, có tính khả thi cho phát triển sản xuất Sơn tra giai đoạn tới tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh Tây Bắc Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Luận giải làm rõ lý luận thực tiễn phát triển ngành hàng Sơn tra - Đánh giá thực trạng phát triển ngành hàng Sơn tra; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành hàng Sơn tra; Chỉ hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ngành hàng Sơn tra hoạt động tác nhân tham gia ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc Việt Nam - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam Số liệu thứ cấp thu thập tỉnh Tây Bắc, số liệu sơ cấp thu thập tỉnh có sản lượng Sơn tra lớn Cụ thể, tác giả chọn tỉnh để nghiên cứu: tỉnh Yên Bái, tỉnh Sơn La tỉnh Lai Châu - Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trình hình thành phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Các số liệu sơ cấp thu thập năm 2020 Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2022-2030 năm Những đóng góp đề tài 4.1 Những đóng góp lý luận khoa học 4.2 Những đóng góp thực tiễn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành hàng Sơn tra Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam Chương Định hướng giải pháp phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến vấn đề phát triển ngành hàng hầu hết nghiên cứu chúng cách riêng rẽ, tách biệt Những nghiên cứu chưa có nhìn tồn diện mang tính hệ thống ngành hàng phát triển ngành hàng, đặc biệt phát triển ngành hàng Sơn tra Việt Nam Phân tích ngành hàng thơng qua việc nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng Việc tiếp cận phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị năm gần trở thành xu nghiên cứu mang tính hệ thống Nghiên cứu chuỗi giá trị vận dụng nhiều lĩnh vực khác Do đó, cách tiếp cận chuỗi giá trị để phân tích ngành hàng nơng sản trở nên quan trọng giúp nơng dân tiếp cận thị trường tốt Dù phương pháp để làm điều khơng phải dễ dàng mang tính thị trường cao cho quy hoạch sản xuất phù hợp, cách tiếp cận lựa chọn hàng đầu nhà nghiên cứu phân tích ngành hàng nhằm sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trường số lượng chất lượng nhằm phát triển ngành hàng đạt hiệu kinh tế cao Nhìn chung, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đánh giá thực trạng, so sánh lợi thế, xu hướng phát triển, tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm Sơn tra; đặc biệt kỹ thuật sản xuất Sơn tra nhằm nâng cao suất chất lượng Sơn tra Do đó, chưa có cơng trình nghiên cứu thảo luận cách có hệ thống phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam Hiện nay, hàng loạt vấn đề đặt lý luận thực tiễn như: Ngành hàng Sơn tra hình thành phát triển nước ta nói chung tỉnh Tây bắc Việt Nam nào? Những tác nhân tham gia vào ngành hàng Sơn tra gặp phải khó khăn, trở ngại gì? Những giải pháp nghiên cứu, đề xuất cho việc phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây bắc Việt Nam? Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, đề tài: “Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây bắc Việt Nam” có nhiệm vụ làm rõ vấn đề Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA 2.1 Cơ sở lý luận phát triển ngành hàng Sơn tra 2.1.1 Lý luận ngành hàng 2.1.2 Ý nghĩa vai trò phát triển ngành hàng Sơn tra 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển ngành hàng Sơn tra 2.1.3.1 Tăng cường điều kiện phát triển ngành hàng Sơn tra 2.1.3.2 Hoạt động tác nhân tham gia ngành hàng 2.1.3.3 Xây dựng chế quản lý đề xuất sách hỗ trợ 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành hàng Sơn tra - Thứ nhóm nhân tố bên trong: bao gồm yếu tố liên kết tác nhân, nguồn lực, phân chia lợi ích kinh tế luồng thông tin phản hồi - Thứ hai nhóm nhân tố bên ngồi: bao gồm đầu vào sản xuất Sơn tra (giống Sơn tra, vật tư, hóa chất chuyên dùng, nguyên vật liệu,….), chế sách nhóm nhân tố khác như: dịch vụ khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng địa phương, hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tiêu thụ sản phẩm… 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển ngành hàng Sơn tra Qua kinh nghiệm phát triển ngành hàng nông nghiệp số nước địa phương nước rút số học phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây bắc Việt Nam sau: Thứ nhất: Quy hoạch phát triển vùng sản xuất hợp lý Thứ hai: cần xây dựng hệ thống luật lệ, sách phát triển ngành hàng Sơn tra hoàn chỉnh, hợp lý dài hạn Thứ ba: Lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp ngành hàng Sơn tra Thứ Tư: Thúc đẩy công nghệ chế biến ứng dụng khoa học công nghệ Thứ năm: thiết lập chuỗi giá trị ngành hàng Sơn tra, cần đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa phương thức chế biến đa dạng hóa thị trường, trọng phát triển Sơn tra nhằm mang lại giá trị gia tăng cao Thứ sáu: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam cần phải trả lời câu hỏi sau: - Thực trạng phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc thời gian qua nào? - Các yếu tố tác động đến phát triển ngành hàng Sơn tra? Mức độ tác động đến phát triển ngành hàng Sơn tra nào? - Để phát triển ngành hàng Sơn tra cho vùng Tây Bắc Việt Nam giai đoạn tới cần phải thực giải pháp gì? 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Khung phân tích Nghiên cứu tác nhân tham gia ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam với mục tiêu xác định trạng hoạt động tác nhân, tiềm hiệu việc sản xuất kinh doanh Sơn tra Những tác động ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển ngành hàng Sơn tra vùng nghiên cứu Chính tác giả xây dựng khung phân tích nghiên cứu sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.1 Khung phân tích ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3.2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.2.3 Phương pháp thu thập liệu thông tin 3.2.2.4 Phương pháp chuyên gia 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu tổng hợp thơng tin 3.2.4 Phương pháp phân tích 3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 3.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh 3.2.4.3 Phương pháp phân tổ 3.2.4.4 Phương pháp phân tích ngành hàng 3.2.4.5 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị 3.2.4.6 Phương pháp ma trận SWOT 3.2.4.7 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 3.3.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình sản xuất Sơn tra 3.3.2 Nhóm tiêu phản ánh kết ngành hàng Sơn tra 3.3.3 Nhóm tiêu phân tích hiệu kinh tế ngành hàng Sơn tra 3.3.4 Nhóm tiêu đánh giá mối quan hệ tác nhân ngành hàng Sơn tra Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM 4.1 Đặc điểm địa bàn vùng nghiên cứu * Thuận lợi Các tỉnh vùng Tây Bắc nhìn chung có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành hàng Sơn tra Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp lớn nguồn tài nguyên lớn dành cho phát triển lâm nghiệp Diện tích rừng phịng hộ, rừng sản xuất nhiều, phục vụ cho phịng hộ đầu nguồn sơng Đà, sơng Hồng; tạo sinh thủy để cung cấp nguồn nước cho hệ thống nhà máy thủy điện tỉnh, đồng thời cung cấp nước để đồng bào sản xuất nông nghiệp sinh hoạt chỗ vùng hạ du; nơi lưu giữ nguồn gen cho tồn đa dạng sinh học Điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp với nhiều loại trồng, dược liệu tán rừng có giá trị kinh tế mang nét đặc thù riêng Sơn tra, Thảo Quả, Đẳng Sâm, Tâm Thất nhiều loại gỗ quý như: Pơ Mu, Bách Tán Đài Loan, Giổi, Sến có giá trị kinh tế cao Sơn tra địa, sinh trưởng phát triển tốt nơi có tầng đất dày, đất mặt cịn tính chất đất rừng đất sau nương rẫy, điều kiện cần đủ nơi có khí hậu lạnh, độ cao 1.200m so với mực nước biển Hiện nay, diện tích Sơn tra cho thu hoạch chủ yếu mọc tự nhiên tán rừng khoanh nuôi tái sinh phần gây trồng nhân dân, phần lại trồng hỗn giao trồng rừng phòng hộ Đây loại sinh trưởng, phát triển mạnh, kỹ thuật gây trồng thủ công, đơn giản, phù hợp với điều kiện, trình độ bà dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc * Khó khăn Bên cạnh điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc gặp khơng khó khăn Phần lớn địa hình chia cắt, độ dốc lớn; khí hậu khắc nghiệt chia thành mùa rõ rệt, mùa khô nắng hạn khô hanh kéo dài cộng với gió lào từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Mùa mưa, mưa với cường độ lớn tập trung thường gây lũ quét, sạt lở đất Đây yếu tố bất lợi cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp sinh hoạt đời sống hàng ngày nhân dân vùng Đối với diện tích Sơn tra rừng tự nhiên phòng hộ nghèo kiệt, trồng độ cao 1.430m, nhìn chung sinh trưởng phát triển chậm, tỷ lệ sống không cao trồng tán rừng có nhiều tầng tán, bị thiếu ánh sáng cơng tác bảo vệ, chăm sóc chưa người dân quan tâm nhiều, để gia súc phá hoại Đối với Sơn tra trồng loài đất trống quy hoạch cho sản xuất, tỷ lệ sống cao, đạt 80%, việc đầu tư chăm sóc nhân dân hạn chế, dẫn đến chậm phát triển, ngồi tập qn thả rơng gia súc ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng * Tình hình phát triển Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam Bảng 4.6: Tình hình phát triển diện tích sản lƣợng Sơn tra tỉnh Tây Bắc giai đoạn 2018 - 2020 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tăng BQ Diện tích Sản Diện tích Sản Diện Sản Diện Sản TT (ha) lƣợng (ha) lƣợng tích lƣợng tích lƣợng (tấn) (tấn) (ha) (tấn) (%) (%) Tổng số 17.878,24 15.669 20.294,88 17.449 22.375 21.134 9.31 12.42 Sơn La 8.099,52 10.617 9.705,14 11.881 9.932 12.627 10.74 9.06 Yên Bái 7.820,90 3.862 8.311,82 4.157 8.913 5.527 6.75 19.63 Lai Châu 1.652 850 1.937 1.031 2.144 1.250 13.92 21.27 Điện Biên 305,82 340 340,92 380 341 400 5.60 8.47 Lào Cai 33 - 1.045 1.330 Hịa Bình (Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả từ báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục lâm nghiệp Đề án phát triển Sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc) Địa phƣơng Có thể thấy vùng Tây Bắc Sơn tra phát triển mạnh tỉnh Sơn La, Yên Bái Lai Châu Còn lại tỉnh Điện Biên, Lào Cai Hịa Bình diện tích Sơn tra cịn hạn chế địa phương chưa thực quan tâm đến phát triển ngành hàng Sơn tra Chính vậy, phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung điều tra nghiên cứu thực trạng phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Sơn La, Yên Bái Lai Châu 4.2 Thực trạng phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam 4.2.1 Các điều kiện phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc - Lao động - Vốn sản xuất - Tổ chức sản xuất quy trình sản xuất - Kỹ thuật chế biến - Tổ chức thị trường 4.2.2 Hoạt động tác nhân tham gia ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Các tác nhân ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc gồm có: Người trồng Sơn tra, người thu gom, doanh nghiệp sản xuất chế biến Sơn tra, người bán buôn, người bán lẻ người tiêu dùng Mặc dù số lượng tác nhân tham gia ngành hàng Sơn tra đa dạng, sản phẩm hệ thống kênh phân phối Sơn tra Qua tìm hiểu vấn đề tiêu thụ Sơn tra tỉnh Tây Bắc tác giả xác định có kênh tiêu thụ Sơn tra chủ yếu + Kênh 1: Người sản xuất Sơn tra  Người bán buôn  Người bán lẻ  Người tiêu dùng + Kênh 2: Người sản xuất Sơn tra  Người thu gom  Người bán buôn  Người bán lẻ  Người tiêu dùng + Kênh 3: Người sản xuất Sơn tra  Cơ sở chế biến, doanh nghiệp, HTX  Người bán buôn sản phẩm Sơn tra  Người bán lẻ sản phẩm Sơn tra  người tiêu dùng 4.2.3 Xây dựng chế quản lý đề xuất sách hỗ trợ Nhận thấy giá trị tiềm từ phát triển ngành hàng Sơn tra, thời gian qua địa phương vùng Tây Bắc tiến hành xây dựng chế quản lý thực nhiều sách phát triển Sơn tra góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân 4.3 Thực trạng hoạt động ngành hàng Sơn tra tỉnh nghiên cứu 4.3.1 Tác nhân sản xuất 4.3.2 Tác nhân thu gom ngành hàng Sơn tra 4.3.3 Tác nhân chế biến Sơn tra 4.3.4 Tác nhân tiêu thụ Sơn tra 4.4 Kết hiệu kinh tế ngành hàng Sơn tra 4.4.1 Kết hiệu kinh tế tác nhân 4.4.1.1 Tác nhân sản xuất Sản phẩm Sơn tra tác nhân sản xuất bán hai dạng Sơn tra tươi Sơn tra qua chế biến Sơn tra ngâm đường rượu Sơn tra Trong chủ yếu tiêu thụ Sơn tra tươi, Sơn tra qua chế biến loại Sơn tra tận dụng 10 4.4.1.2 Tác nhân thu gom Bảng 4.16: Kết hiệu kinh tế của ngƣời thu gom Sơn tra (tính cho 1kg) Khoản mục I Giá trị sản xuất (GO) II Chi phí trung gian (IC) Mua Sơn tra Lao động Nhiên liệu Vận chuyển Chi phí khác III Giá trị gia tăng (VA) - Thuế, lệ phí - Lãi gộp + Khấu hao TSCĐ + Lãi ròng IV Chỉ tiêu HQKT - GO/IC - VA/IC - GPr/IC - NPr/IC Giá trị (đ/kg) 15.942 14.477 14.280 34 80 36 47 1.465 46 1.419 48 1.371 Cơ cấu (%) 100 97,98 95,93 0,70 1,65 0,74 0,97 2,02 1,0207 0,0207 0,0202 0,0103 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) Như người thu gom trung bình cân Sơn tra tươi họ lãi 1.371 đồng Giá trị gia tăng mà họ tạo 1.465 đồng 4.4.1.3 Tác nhân chế biến Số liệu điều tra cho thấy hộ trồng Sơn tra để lại 6,48% để thực sơ chế, chế biến thành sản phẩm tiêu dùng Sơn tra ngâm đường, ô mai Sơn tra Các sản phẩm chế biến từ Sơn tra hộ thương lái vùng thu mua chuyển khỏi địa bàn Còn lại phần lớn hộ trồng bán Sơn tra tươi Họ bán qua người thu gom bán thẳng cho đơn vị sản xuất chế biến để chế biến sản phẩm từ Sơn tra Nhiều nơi tiến hành sản xuất rượu vang từ Sơn tra Theo điều tra Yên Bái, năm, Nhà máy rượu Hà Nội thu mua tới vài trăm Sơn tra làm nguyên liệu sản xuất rượu vang Thăng Long Đó quy trình sản xuất cơng phu, từ trộn men, cho lên men tự nhiên, chắt lọc tạp chất, hóa chất độc hại… địi hỏi phải có cơng nghệ, đầu tư tiền vốn, kỹ thuật, vật tư Trong sản phẩm chế biến từ Sơn tra sản phẩm phổ biến ô mai Sơn tra rượu Sơn tra Tác giả tiến hành điều tra, thu thập số liệu tổng hợp kết hiệu kinh tế việc chế biến loại sản phẩm 11 Bảng 4.17: Kết hiệu kinh tế đơn vị chế biến Sơn tra thành ô mai Khoản mục I Giá trị sản xuất (GO) II Chi phí trung gian (IC) Chi phí mua Sơn tra Chi phí vận chuyển Chi phí bốc dỡ Chi phí nhân cơng Chi phí khác III Giá trị gia tăng (VA) - Thuế, lệ phí - Lãi gộp + Khấu hao TSCĐ + Lãi ròng IV Chỉ tiêu HQKT - GO/IC - VA/IC - GPr/IC - NPr/IC Giá trị (đ) 20.424 17.110 15.942 257 293 365 253 3.314 331 2.983 142 2.841 Cơ cấu (%) 100 83,77 60,78 13,70 7,85 9,16 8,51 16,23 1,1937 0,1937 0,1743 0,1660 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) Như để sản xuất kg mai Sơn tra đơn vị chế biến cần chi phí trung gian 17.110 đồng tạo giá trị gia tăng 3.314 đồng, lợi nhuận thu đơn vị chế biến 2.841đồng Đối với chế biến rượu Sơn tra theo kết vấn, khảo sát trung bình khoảng 2kg Sơn tra tươi chín chế biến bình rượu lít Giá bình qn bình rượu khoảng 150.000 đồng Như vậy, 1kg Sơn tra tươi chế biến khoảng 2,5 lít rượu Từ đó, tác giả quy đổi tính kết quả, hiệu kinh tế đơn vị chế biến rượu tính theo 1kg Sơn tra Bảng 4.18: Kết hiệu kinh tế đơn vị chế biến rƣợu Sơn tra Khoản mục I Giá trị sản xuất (GO) II Chi phí trung gian (IC) Chi phí mua Sơn tra Chi phí vận chuyển Chi phí bốc dỡ Chi phí nhân cơng Chi phí chế biến III Giá trị gia tăng (VA) - Thuế, lệ phí - Lãi gộp + Khấu hao TSCĐ + Lãi ròng IV Chỉ tiêu HQKT - GO/IC - VA/IC - GPr/IC - NPr/IC Giá trị (đ) 75.424 64.551 15.942 1.344 1.363 1.567 44.335 10.873 1087 9.786 994 8.792 1,1684 0,1684 0,1516 0,1362 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) Cơ cấu (%) 100 85,58 24,70 2,08 2,11 2,43 68,68 14,42 12 Như sử dụng 1kg Sơn tra tươi để chế biến rượu đơn vị chế biến cần chi phí trung gian 64.551 đồng tạo giá trị gia tăng 10.873 đồng, lợi nhuận thu đơn vị chế biến 8.792 đồng Điều cho thấy sử dụng Sơn tra để chế biến rượu tạo giá trị gia tăng lớn lợi nhuận cao nhiều so với ô mai Sơn tra 4.4.1.4 Tác nhân bán buôn Đối với tác nhân bán bn tác giả tính tốn lợi ích kinh tế từ việc bán bn Sơn tra tươi Bảng 4.19: Kết hiệu kinh tế của ngƣời bán bn Sơn tra (tính cho 1kg) Khoản mục I Giá trị sản xuất (GO) II Chi phí trung gian (IC) Mua Sơn tra Lao động Nhiên liệu Vận chuyển Chi phí khác III Giá trị gia tăng (VA) - Thuế, lệ phí - Lãi gộp + Khấu hao TSCĐ + Lãi ròng IV Chỉ tiêu HQKT - GO/IC - VA/IC - GPr/IC - NPr/IC Giá trị (đ/kg) 18.835 16.539 15.942 134 180 136 147 2.296 229 2.067 84 1.983 Cơ cấu (%) 100 87,81 96,39 0,81 1,09 0,82 0,89 12,19 1,1388 0,1388 0,1250 0,1199 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) Như vậy, để tiêu thụ kg Sơn tra tươi người bán buôn phải bỏ chi phí trung gian 16.539 đồng tạo giá trị gia tăng 2.296 đồng, lợi nhuận thu 1.983 đồng 4.4.1.5 Tác nhân bán lẻ Tương tự tác nhân bán bn tác giả tính tốn lợi ích kinh tế người bán lẻ hoạt động bán Sơn tra tươi 13 Bảng 4.20: Kết hiệu kinh tế của ngƣời bán lẻ Sơn tra (tính cho 1kg) Giá trị (đ/kg) 22.018 19.632 18.835 134 180 136 347 2.386 239 2.147 101 2.046 Khoản mục I Giá trị sản xuất (GO) II Chi phí trung gian (IC) Mua Sơn tra Lao động Nhiên liệu Vận chuyển Chi phí khác III Giá trị gia tăng (VA) - Thuế, lệ phí - Lãi gộp + Khấu hao TSCĐ + Lãi ròng IV Chỉ tiêu HQKT - GO/IC - VA/IC - GPr/IC - NPr/IC Cơ cấu (%) 100 89,16 95,94 0,68 0,92 0,69 1,77 10,84 1,1215 0,1215 0,1094 0,1042 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) Như vậy, để tiêu thụ kg Sơn tra tươi người bán lẻ phải bỏ chi phí trung gian 19.632 đồng tạo giá trị gia tăng 2.386 đồng, lợi nhuận thu 2.046 đồng 4.5 Đánh giá mối quan hệ tác nhân ngành hàng Sơn tra 4.5.1 Phân tích mối liên kết ngành hàng 4.5.2 Liên kết ngang 4.5.3 Liên kết dọc 4.6 Sự hình thành giá giá trị gia tăng tác nhân ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc Trong q trình phân tích ngành hàng cần tìm hiểu hình thành giá giá trị gia tăng tác nhân Cụ thể, tác giả tìm hiểu kênh tiêu thụ chuỗi giá trị Sơn tra, có tham gia tác nhân: người trồng Sơn tra, người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ, sở chế biến người tiêu dùng Bảng 4.21: Tổng hợp kết quả, hiệu kinh tế tác nhân ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu GO IC VA GPr NPr Tác nhân sản xuất 14.280 11.130 3.150 2.000 1.914 Tác nhân thu gom 15.942 14.477 1.465 1.419 1.371 Tác nhân chế biến Ô mai Rƣợu 20.424 75.424 16.110 64.551 3.314 10.873 2.636 9.786 2.841 8.792 Tác nhân bán buôn 18.835 16.539 2.296 2.067 1.983 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) Tác nhân bán lẻ 22.018 19.632 2.386 2.147 2.046 14 Qua bảng cho thấy, tham gia vào ngành hàng Sơn tra Tây Bắc, tác nhân thu lợi nhuận, nhiên phân chia lợi nhuận có chênh lệch lớn, tác nhân có lợi nhuận cao sở chế biến, đứng thứ hộ bán lẻ, tiếp đến hộ bán buôn hộ sản xuất Hộ thu gom thu lợi nhuận thấp 4.7 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh phía Tây Bắc Việt Nam 4.7.1 Nhóm nhân tố bên 4.7.2 Nhóm nhân tố bên ngồi 4.7.3 Phân tích ảnh hưởng nhân tố mơ hình kiểm định 4.7.3.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Các thang đo xây dựng có dạng thang đo Likert mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý, biểu thị từ đến Trong đó, tương ứng với chọn lựa hồn tồn khơng đồng ý tương ứng với chọn lựa hoàn toàn đồng ý - Đối với thang đo Liên kết tác nhân (LK): Thang đo đo lường biến quan sát Kết phân tích độ tin cậy thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha 0,894 > 0,6 Đồng thời biến quan sát có tương quan biến tổng > 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha loại biến biến quan sát nhỏ Cronbach’s Alpha chung Do vậy, thang đo Liên kết tác nhân đáp ứng độ tin cậy - Đối với thang đo Phân chia lợi ích kinh tế (PC): Thang đo đo lường biến quan sát Kết phân tích độ tin cậy thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha 0,895 > 0,6 Đồng thời biến quan sát có tương quan biến tổng > 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha loại biến biến quan sát nhỏ Cronbach’s Alpha chung Do vậy, thang đo Phân chia lợi ích kinh tế đáp ứng độ tin cậy - Đối với thang đo Yếu tố đầu vào (YT): Thang đo đo lường biến quan sát Kết phân tích độ tin cậy thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha 0,854 > 0,6 Đồng thời biến quan sát có tương quan biến tổng > 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha loại biến biến quan sát nhỏ Cronbach’s Alpha chung Do vậy, thang đo Yếu tố đầu vào đáp ứng độ tin cậy - Đối với thang đo Cơ chế sách (CC): Thang đo đo lường biến quan sát Kết phân tích độ tin cậy thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha 0,882 > 0,6 Đồng thời biến quan sát có tương quan biến tổng > 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha loại biến biến quan sát nhỏ Cronbach’s Alpha chung Do vậy, thang đo Cơ chế sách đáp ứng độ tin cậy - Đối với thang đo Cơ sở hạ tầng (CS): Thang đo đo lường biến quan sát Kết phân tích độ tin cậy thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha 0,755 > 0,6 Đồng thời biến quan sát có tương quan biến tổng > 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha loại biến biến quan sát nhỏ Cronbach’s Alpha chung Do vậy, thang đo Cơ sở hạ tầng đáp ứng độ tin cậy 15 - Đối với thang đo Phát triển ngành hàng (PT): Thang đo đo lường biến quan sát Kết phân tích độ tin cậy thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha 0,818 > 0,6 Đồng thời biến quan sát có tương quan biến tổng > 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha loại biến biến quan sát nhỏ Cronbach’s Alpha chung Do vậy, thang đo Phát triển ngành hàng đáp ứng độ tin cậy 4.7.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thành phần thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực phân tích EFA thang đo Mục đích kỹ thuật phân tích EFA nhằm xác định nhân tố thực đại diện cho biến quan sát thang đo Các nhân tố đại diện cho 23 biến quan sát có từ kết phân tích nhân tố khám phá EFA Việc phân tích EFA thực qua kiểm định: * Phân tích EFA cho biến độc lập Bảng 4.23: Kết phân tích EFA cho khái niệm đo lƣờng Biến quan sát PC6 PC5 PC2 PC4 PC1 PC3 LK5 LK1 LK2 LK3 LK4 CC3 CC2 CC1 YT2 YT3 YT1 CS1 CS3 CS2 0,852 0,836 0,794 0,792 0,755 0,754 Nhân tố 0,869 0,832 0,815 0,799 0,770 0,910 0,905 0,859 0,876 0,870 0,836 0,846 0,750 0,750 Hệ số KMO Sig Eigenvalue Phƣơng sai trích 0,830 0,000 1,455 71,926% (Nguồn:Kết tính tốn thơng qua SPSS 22.0) Bảng 4.23 cho thấy, biến quan sát nhân tố thỏa mãn yêu cầu có hệ số tải nhân tố lớn 0,55 Như vậy, nhân tố cụ thể sau: Nhân tố 1: Bao gồm biến quan sát LK1; LK2; LK3; LK4; LK5 Đặt tên cho nhân tố LK đại diện cho yếu tố Liên kết tác nhân 16 Nhân tố 2: Bao gồm biến quan sát PC1; PC2; PC3; PC4; PC5 Đặt tên cho nhân tố PC đại diện cho yếu tố Phân chia lợi ích kinh tế Nhân tố 3: Bao gồm biến quan sát YT1; YT2; YT3 Đặt tên cho nhân tố YT đại diện cho yếu tố Yếu tố đầu vào Nhân tố 4: Bao gồm biến quan sát CC1; CC2; CC3 Đặt tên cho nhân tố CC đại diện cho yếu tố Cơ chế sách Nhân tố 5: Bao gồm biến quan sát CS1; CS2; CS3 Đặt tên cho nhân tố CS đại diện cho yếu tố Cơ sở hạ tầng * Phân tích EFA cho biến phụ thuộc Bảng 4.24: Kiểm định KMO Bartlett Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin 0,708 433,854 0,000 Approx Chi-Square Df Sig Kiểm định Bartlett (Nguồn: Kết tính tốn thông qua SPSS 22.0) Hệ số KMO = 0,708 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA thích hợp cho liệu thực tế Bảng 4.24 cho kết kiểm định Bartlett có Sig < 0,05, cho thấy biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện Bảng 4.25: Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân tố đại diện Nhân tố Chỉ tiêu Eigenvalues Tổng bình phƣơng hệ số tải trích đƣợc Tổng cộng Phƣơng sai Phƣơng sai tích lũy Tổng cộng Phƣơng sai Phƣơng sai tích lũy 2,204 73,456 73,456 2,204 73,456 73,456 ,457 15,221 88,677 ,340 11,323 100,000 (Nguồn: Kết tính tốn thơng qua SPSS 22.0) Bảng 4.24 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích nhân tố đại diện cho biến quan sát thang đo Phát triển ngành hàng với tiêu chuẩn Eigenvalues 2,204 lớn Cột phương sai tích lũy Bảng 4.25 cho thấy giá trị phương sai trích 73,456% Điều có nghĩa nhân tố ảnh hưởng giải thích 73,456% mức độ biến động biến quan sát thang đo Nhân tố đại diện cho Phát triển ngành hàng bao gồm biến quan sát PT1; PT2; PT3 Đặt tên cho nhân tố PT Nhân tố PT tác giả tính tốn thơng qua phần mềm SPSS 22.0 cách hồi quy biến số quan sát thành phần 17 4.7.3.3 Phân tích tương quan Bảng 4.26: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan PT PT LK PC YT CC CS Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 407 0,546** 0,000 407 0,390** 0,000 407 0,447** 0,000 407 0,341** 0,000 407 0,483** 0,000 407 LK 0,546** 0,000 407 407 0,262** 0,000 407 0,254** 0,000 407 0,118* 0,017 407 0,358** 0,000 407 PC 0,390** 0,000 407 0,262** 0,000 407 407 0,068 0,172 407 0,088 0,077 407 0,298** 0,000 407 YT 0,447** 0,000 407 0,254** 0,000 407 0,068 0,172 407 407 0,206** 0,000 407 0,243** 0,000 407 CC 0,341** 0,000 407 0,118* 0,017 407 0,088 0,077 407 0,206** 0,000 407 407 0,131** 0,008 407 CS 0,483** 0,000 407 0,358** 0,000 407 0,298** 0,000 407 0,243** 0,000 407 0,131** 0,008 407 407 Với (*) 5%; (**) 1% (Nguồn:Kết tính tốn thơng qua SPSS 22.0) Ma trận hệ số tương quan bảng 4.26 cho thấy mối tương quan riêng cặp biến mơ hình Kết cho thấy biến độc lập mơ hình LK; PC; YT; CC; CS có tương quan có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc PT Các biến độc lập LK; PC; YT; CC; CS có mối tương quan dương mức ý nghĩa 1% với biến phụ thuộc PT Như vậy, nhân tố Liên kết tác nhân; Phân chia lợi ích kinh tế; Yếu tố đầu vào; Cơ chế sách; Cơ sở hạ tầng có tương quan dương với Phát triển ngành hàng Sơn tra 4.7.3.4 Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy đa biến thực sau để xác định yếu tố ảnh hưởng đến Phát triển ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc đồng thời kiểm định giả thuyết nghiên cứu Để nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến Phát triển ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc, mô hình hồi quy bội xây dựng có dạng (1) Kết ước lượng mơ hình Bảng 4.27: Kết Hệ số hồi quy Các nhân tố Hằng số LK PC YT CC CS Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Sai số Hệ số chuẩn -0,487 0,187 0,251 0,029 0,219 0,038 0,181 0,025 0,211 0,036 0,241 0,042 Hệ số hồi quy chuẩn hóa 0,326 0,205 0,256 0,203 0,216 Thống kê tƣơng quan t Sig -2,598 8,736 5,722 7,143 5,882 5,754 0,010 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Tolerance VIF 0,814 0,880 0,881 0,947 0,799 1,228 1,136 1,135 1,056 1,251 (Nguồn:Kết tính tốn thơng qua SPSS 22.0) 18 Trong bảng 4.27, cột mức ý nghĩa Sig cho thấy hệ số hồi quy tất biến số LK; PC; YT; CC; CS có mức ý nghĩa Sig nhỏ 0,05 Như hệ số hồi quy biến LK; PC; YT; CC; CS có ý nghĩa thống kê hay biến số LK; PC; YT; CC; CS có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc PT Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến Phát triển ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc xây dựng có dạng (1) Bảng 4.28: Vị trí quan trọng yếu tố Biến độc lập LK PC YT CC CS Tổng cộng Hệ số hồi quy chuẩn hóa 0,326 0,205 0,256 0,203 0,216 1,206 Phần trăm đóng góp (%) 27,03 17,00 24,95 16,83 17,91 100 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Nhận xét mơ hình: - Dựa hệ số bêta nhân tố tác động ta thấy các đối tượng khảo sát đánh giá mức độ quan trọng nhân tố từ thấp đến cao Liên kết tác nhân (0,326); Yếu tố đầu vào (0,256); Cơ sở hạ tầng (0,216); Phân chia lợi ích kinh tế (0,205); Cơ chế sách (0,203) Từ có bước định hình cho tác giả việc xây dựng hàm ý quản trị theo mức độ trọng vào nhân tố đánh giá thấp phát huy nhân tố đánh giá cao - Các hệ số bêta mang dấu dương hay nói cách khác nhân tố có tương quan dương với yếu tố Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc muốn gia tăng Phát triển ngành hàng Sơn tra có cách gia tăng nhân tố này:  Nếu yếu tố Liên kết tác nhân tăng thêm đơn vị đánh giá Phát triển ngành hàng tăng 0,326 đơn vị  Nếu yếu tố Phân chia lợi ích kinh tế tăng thêm đơn vị đánh giá Phát triển ngành hàng tăng 0,205 đơn vị  Nếu yếu tố Yếu tố đầu vào tăng thêm đơn vị đánh giá Phát triển ngành hàng tăng 0,256 đơn vị  Nếu yếu tố Cơ chế sách tăng thêm đơn vị đánh giá Phát triển ngành hàng tăng 0,203 đơn vị  Nếu yếu tố Cơ sở hạ tầng tăng thêm đơn vị đánh giá Phát triển ngành hàng tăng 0,216 đơn vị Bảng 4.29: Tóm tắt mơ hình Model R 0,739a R2 0,546 R2 hiệu chỉnh Sai số ƣớc lƣợng CSrbin-Watson 0,541 0,50724 1,932 (Nguồn: Kết tính tốn thơng qua SPSS 22.0) Theo kết Bảng 4.29 có hệ số xác định R2 0,546 Như vậy, 54,6% thay đổi biến phụ thuộc giải thích biến độc lập mơ hình hay nói cách 19 khác 54,6% thay đổi Phát triển ngành hàng Sơn tra giải thích yếu tố mơ hình Bảng 4.30: Phân tích phƣơng sai Mơ hình Hồi quy Sai số Tổng cộng Tổng bình phƣơng 124,222 103,173 227,395 Bậc tự 401 406 Trung bình bình phƣơng 24,844 0,257 F Sig 96,562 0,000b (Nguồn:Kết tính tốn thơng qua SPSS 22.0) Dựa vào kết Bảng 4.30, hệ số Sig = 0,000 < 0,01 với F = 96,562, cho thấy mơ hình đưa phù hợp với liệu thực tế Hay nói cách khác, biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc mức độ tin cậy 99% 4.7.3.5 Kết kiểm định khuyết tật mơ hình * Kiểm định tượng đa cộng tuyến Bảng 4.31: Kết kiểm định đa cộng tuyến Biến LK PC YT CC CS Thống kê cộng tuyến Tolerance 0,814 0,880 0,881 0,947 0,799 VIF 1,228 1,136 1,135 1,056 1,251 (Nguồn:Kết tính tốn thơng qua SPSS 22.0) Hiện tượng đa cộng tuyến mơ hình đo lường thơng qua hệ số VIF Trong nghiên cứu thực nghiệm, VIF nhỏ mơ hình cho khơng có tượng đa cộng tuyến Ngược lại, VIF lớn mơ hình cho có tượng đa cộng tuyến Theo kết Bảng 4.31 sau kiểm định cho thấy biến mơ hình có hệ số VIF nhỏ nên mơ hình khơng có xảy tượng đa cộng tuyến 4.7.3.6 Kiểm định tương tự tương quan Hiện tượng tự tương quan mơ hình kiểm định thơng qua hệ số CSrbin - Watson Nếu hệ số CSrbin - Watson lớn nhỏ mơ hình cho khơng có tượng tự tương quan Trong trường hợp CSrbin Watson nhỏ lớn mơ hình có tượng tự tương quan Kết Bảng 4.31 cho thấy hệ số CSrbin - Watson 1,932 đó, mơ hình khơng có tượng tự tương quan 4.7.3.6 Kết luận giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Yếu tố Liên kết tác nhân tác động chiều với Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc Kết phân tích hồi quy cho thấy biến số LK có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc PT Điều có đồng nghĩa với việc yếu tố Liên kết tác nhân có ảnh hưởng đến Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc Đồng thời, hệ số hồi quy biến số LK có giá trị 0,326 mang dấu dương, tức Liên kết tác nhân tăng Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc tăng Như vậy, giả thiết H1 hỗ trợ 20 Giả thuyết H2: Yếu tố Phân chia lợi ích kinh tế tác động chiều với Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc Kết phân tích hồi quy cho thấy biến số PC có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc PT Điều có đồng nghĩa với việc yếu tố Phân chia lợi ích kinh tế có ảnh hưởng đến Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc Đồng thời, hệ số hồi quy biến số PC có giá trị 0,205 mang dấu dương, tức Phân chia lợi ích kinh tế tốt Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc đẩy mạnh Như vậy, giả thiết H2 hỗ trợ Giả thuyết H3: Yếu tố đầu vào tác động chiều với Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc Kết phân tích hồi quy cho thấy biến số YT có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc PT Điều có đồng nghĩa với việc yếu tố Yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến Phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh vùng Tây Bắc Đồng thời, hệ số hồi quy biến số YT có giá trị 0,256 mang dấu dương, tức Yếu tố đầu vào đạt chất lượng, giá thành hợp lý thúc đẩy Phát triển ngành hàng Sơn Tra tỉnh Tây Bắc Như vậy, giả thiết H3 hỗ trợ Giả thuyết H4: Yếu tố Cơ chế sách tác động chiều với Phát triển ngành hàng Sơn Tra tỉnh Tây Bắc Kết phân tích hồi quy cho thấy biến số CC có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc PT Điều có đồng nghĩa với việc yếu tố Cơ chế sách có ảnh hưởng đến Phát triển ngành hàng Sơn Tra tỉnh Tây Bắc Đồng thời, hệ số hồi quy biến số CC có giá trị 0,203 mang dấu dương, tức Cơ chế sách tốt thúc đẩy phát triển ngành hàng Sơn Tra tỉnh Tây Bắc Như vậy, giả thiết H4 hỗ trợ Giả thuyết H5: Yếu tố Cơ sở hạ tầng tác động chiều với Phát triển ngành hàng Sơn Tra tỉnh Tây Bắc Kết phân tích hồi quy cho thấy biến số CS có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc PT Điều có đồng nghĩa với việc yếu tố Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng đến Phát triển ngành hàng Sơn Tra tỉnh Tây Bắc Đồng thời, hệ số hồi quy biến số CS có giá trị 0,216 mang dấu dương, tức Cơ sở hạ tầng tốt Phát triển ngành hàng Sơn Tra tỉnh Tây Bắc thuận lợi Như vậy, giả thiết H5 hỗ trợ 4.8 Đánh giá chung phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh phía Tây Bắc Việt Nam 4.8.1 Kết đạt Với quan tâm đạo Nhà nước, ban lãnh đạo tỉnh, huyện vùng Tây Bắc việc đạo phát triển diện tích Sơn tra đưa vào chủ lực để phát triển kinh tế vùng cao nhiều địa phương, quyền nhân dân tích cực ủng hộ tham gia phát triển Trong năm gần Cây Sơn tra góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, mang lại thu nhập nâng cao mức sống cho người dân phần xóa đói giảm nghèo Hiện nay, nhiều mơ hình trồng Sơn tra thành cơng Mù Căng Chải (Yên Bái), Bắc Yên (Sơn La) Kênh phân phối ngành Sơn tra rộng khắp từ khu vực nông thôn đến thành thị, với mạng lưới lực lượng tác nhân thu gom cấp tác nhân sơ chế chun mơn hóa cho mặt hàng Có nhiều tác nhân tham gia vào mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ Sơn tra, điều cho thấy lợi ích kinh tế ngành hàng Sơn tra mang lại cho người dân lớn 21 Đã hình thành dạng liên kết chuỗi giá trị kênh tiêu thụ sản phẩm chuỗi giá trị Sơn tra Lãnh đạo tỉnh vùng Tây Bắc sở ban ngành đặc biệt quan tâm đến phát triển Sơn tra để giải xóa đỏ giảm nghèo cho bà nhân dân Hiện nay, Sơn tra với tên quen thuộc Táo mèo người tiêu dùng tỉnh thành biết đến với nhiều công dụng cho sức khỏe 4.8.2 Những hạn chế, yếu Thứ nhất, việc sản xuất kinh doanh Sơn tra chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, phân tán khu dân cư, theo kinh nghiệm, thói quen, có phận khơng theo quy trình sản xuất thống Thứ hai, Địa hình nơi trồng phức tạp, xa nhà, đường lại phức tạp cho việc vận chuyển sau thu hái, dẫn đến dễ bị dập sau vận chuyển Người dẫn thu hái theo tính tự phát, khơng theo thời điểm dẫn đến giá trị thấp, giá Sơn tra tươi người dân bán thấp Thứ ba, chưa có doanh nghiệp cam kết đầu tư cho chế biến Sơn tra tỉnh Tây Bắc Đầu tư sản xuất nơng nghiệp hiệu khơng cao, tính rủi ro lớn, bên cạnh sách hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất chưa cụ thể nên phần lớn doanh nghiệp lớn cịn chưa mặn mà với kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp Thứ tư, nhu cầu thị trường Sơn tra chủ yếu tươi Tiếp đến rượu ngâm truyền thống Thứ năm, Một số sản phẩm chế biến từ Sơn tra giúp gia tăng giá trị ngành hàng Sơn tra sản phẩm thảo dược làm đẹp từ sơn tra chưa phát triển Đây hướng cho Sơn tra Tây Bắc tương lai Thứ sáu, chưa có tổ chức, hội, nhóm hội liên kết hộ dân để tổ chức, quản lý bảo vệ tiêu thụ sản phẩm nên việc thu hái sản phẩm, giá bán chưa đồng Cây Sơn tra tiến hành tự phát, nhân dân làm theo kinh nghiệm nên dẫn đến việc trồng, thu hoạch nhiều bất cập Thứ bảy, chưa tổ chức tốt khâu thông tin giá thị trường cho tác nhân ngành hàng Sản phẩm đạt chất lượng cao hạn chế, không đáp ứng yêu cầu thị trường, dẫn đến sở chế biến gặp khó khăn Việc quảng bá thương hiệu để nâng cao giá trị Sơn tra hạn chế Thứ tám, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sau thu hoạch (bảo quản, đóng gói, nhãn mác), chế biến chưa chuyển giao tốt Thứ chín, mối liên kết tác nhân lỏng lẻo, dễ bị phá vỡ mâu thuẫn lợi ích cá nhân Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM 5.1 Căn đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển ngành hàng Sơn tra 5.1.1 Tiềm phát triển ngành hàng Sơn tra 5.1.2 Phân tích tiềm phát triển sản phẩm ngành hàng Sơn tra 5.1.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển ngành hàng Sơn tra 22 5.2 Định hƣớng phát triển ngành hàng Sơn tra Xuất phát từ thực tiễn sản xuất tiêu thụ Sơn tra năm qua, theo nhu cầu xã hội bối cảnh mới, định hướng phát triển ngành hàng Sơn tra từ tới năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 theo hướng sau: - Phát triển ngành hàng Sơn tra phải sở phát huy tiềm lợi sẵn có vùng địa phương - Phát triển ngành hàng Sơn tra phải gắn với tái cấu ngành nông nghiệp; Xây dựng nông thôn vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn; Lựa chọn tập đpàn giống trồng chủ lực Sơn tra; Phát triển chuỗi giá trị, sản phẩm nông nghiệp; Thực chương trình xã sản phẩm (OCOP) Thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc người Mông sinh sống - Phát triển ngành hàng Sơn tra để làm giàu thêm trữ lượng rừng phòng hộ đầu nguồn gắn với chống với biến đổi khí hậu - Phát triển ngành hàng Sơn tra sở gắn kết chặt chẽ nghiên cứu với sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm - Phát triển ngành hàng Sơn tra sở phải huy động nguồn lực thành phần kinh tế, có trợ giúp Nhà nước vào nội dung cần thiết, thích hợp như: vốn, đào tạo nguồn nhân lực, đổi khoa học công nghệ, tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học, xây dựng ban hành chế sách khuyến khích phát triển phù hợp cho ngành hàng giai đoạn - Giai đoạn từ sau năm 2020 trở đi, tập trung đổi công nghệ ứng dụng tiến kỹ thuật lĩnh vực sản xuất chế biến Sơn tra để nhanh chóng đưa ngành hàng Sơn tra phát triển mức độ cao - Nâng cao vai trò “đầu kéo” doanh nghiệp phát triển ngành hàng Sơn tra Chú trọng phát triển HTX, Tổ hợp tác kinh tế trang trại, gia trại phát triển ngành hàng Sơn tra, tạo điều kiện cho tác nhân ngành hàng có mối liên kết chặt chẽ với khâu ngành hàng - Thành lập Hiệp hội Sơn tra giao trách nhiệm cho quan quản lý ngành hàng Sơn tra tỉnh, địa phương tỉnh, tiến tới thành lập tổ chức quản lý phát triển ngành hàng Sơn tra cho tỉnh vùng Tây Bắc - Phát triển thị trường tiêu thụ nước bước tiến tới xuất thị trường nước sở phát triển đa dạng sản phẩm ngành hàng Sơn tra đảm bảo yêu cầu chất lượng quản lý nguồn gốc chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng 5.3 Giải pháp chủ yếu phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam 5.3.1 Nhóm giải pháp chung cho phát triển ngành hàng Sơn tra 5.3.1.1 Quy hoạch phát triển sản xuất Sơn tra 5.3.1.2 Tổ chức sản xuất theo hướng hàng hóa chủ thể kinh tế 5.3.1.3 Tăng cường đầu tư hỗ trợ sở hạ tầng phát triển ngành hàng 5.3.1.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, khuyến nông, khuyến công 5.3.1.5 Phát triển thị trường tiêu thụ Sơn tra 5.3.1.6 Tăng cường chế, sách cơng tác quản lý nhà nước phát triển ngành hàng 5.3.2 Nhóm giải pháp nâng cấp phát triển ngành hàng Sơn tra 5.3.2.1 Tầm nhìn chiến lược chung nâng cấp ngành hàng Sơn tra 23 5.3.2.2 Chiến lược liên kết tác nhân ngành hàng 5.3.2.3 Chiến lược đầu tư cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm 5.3.2.4 Chiến lược giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 5.3.2.5 Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm 5.3.2.6 Chiến lược tổ chức lại hệ thống phân phối 5.3.2.7 Hỗ trợ nâng cấp chuỗi giá trị 5.4 Kiến nghị 5.4.1 Đối với Nhà nước 5.4.2 Đối với địa phương vùng Tây Bắc KẾT LUẬN Sau nghiên cứu phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam, rút số kết luận sau: 1) Luận án tổng quan công trình nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến vấn đề phát triển ngành hàng nông lâm sản nói chung ngành hàng Sơn tra nói riêng Qua nghiên cứu tổng quan, luận án khoảng trống nghiên cứu trước chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam để xác định hướng nghiên cứu luận án Qua luận án thực việc hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triển ngành hàng Sơn tra làm sở cho nghiên cứu nội dung đề tài luận án Trên sở phân tích tình hình kinh nghiệm phát triển ngành hàng Sơn tra giới nước thời gian qua, nghiên cứu khẳng định vùng truyền thống tỉnh Tây Bắc Việt Nam, sản xuất Sơn tra có hội để phát triển phát triển bền vững Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển ngành hàng Sơn tra giới Việt Nam, luận án rút số học kinh nghiệm cho phát triển ngành hàng Sơn tra địa bàn nghiên cứu 2) Sơn tra trồng có từ lâu đời, trồng địa thích hợp điều kiện tự nhiên địa phương So với loại nông lâm sản khác Sơn tra trồng có tiềm phát triển bền vững gắn liền nhiều vấn đề xã hội, mơi trường cách tích cực Người dân địa phương có nhiều kinh nghiệm việc trồng, thu hoạch chế biến sản phẩm Sơn tra Thực tế cho thấy, năm qua Sơn tra có phát triển tăng diện tích, sản lượng loại sản phẩm, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo Ngồi việc có ý nghĩa kinh tế - xã hội, Sơn tra cịn có tác dụng làm rừng phòng hộ, chống lũ quét, sạt lở đất, Chính trồng sử dụng chương trình trồng rừng phịng hộ địa phương tỉnh Tây Bắc 3) Ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc hình thành sở hợp tác tác nhân hay đơn vị kinh tế sản xuất, thu gom, chế biến tiêu thụ sản phẩm Sơn tra Phát triển ngành hàng Sơn tra thay đổi tăng lên quy mô, sản lượng, loại sản phẩm hoàn thiện quan hệ tác nhân ngành hàng, bao gồm từ hộ sản xuất Sơn tra đến người tiêu dùng cuối hoàn thiện liên kết khâu, lĩnh vực giải hài hịa lợi ích tác nhân ngành hàng Sơn tra Qua nghiên cứu thực trạng ngành hàng Sơn tra cho thấy: i) Số lượng thành viên tác nhân trực tiếp sản xuất Sơn tra hộ 24 bán lẻ chiếm nhiều nhất; ii) Trong ngành hàng Sơn tra tác nhân trồng Sơn tra đóng vai trị quan trọng, tạo giá trị gia tăng nhiều nhất, giá trị sản xuất chi phí cao so với tác nhân khác lại chịu nhiều rủi ro, hạn chế dịch bệnh, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Lợi ích tác nhân đứng thứ sau tác nhân chế biến; iii) Tác nhân thu gom có lợi ích thấp nhất, điều hợp lý họ hoạt động thời gian ngắn, mức độ đầu tư thấp; iv) Tác nhân chế biến có lợi ích cao ngành hàng, nhiên, họ phải đầu tư lớn không phát huy hết công suất thiết kế nhà máy thiếu nguyên liệu chế biến nhu cầu thị trường thấp; v) Tác nhân tiêu thụ có lợi ích đứng thứ ngành hàng Sơn tra, tác nhân nhóm bán bn có lợi ích cao nhóm bán lẻ (vi) Trong kênh tiêu thụ ngành hàng Sơn tra kênh số “Hộ sản xuất Sơn tra - Doanh nghiệp chế biến - Tiêu thụ - Người tiêu dùng” có khối lượng tiêu thụ sản phẩm lớn có mặt thị trường địa phương vùng nghiên cứu; vii) Qua đánh giá cho thấy, mối liên kết tác nhân tham gia ngành hàng chưa chặt chẽ, nguyên nhân cản trở để thúc đẩy ngành hàng phát triển bền vững; viii) Vấn đề phân phối lợi nhuận tác nhân chưa thật hợp lý, nhiều bất cập Các sở thu gom, chế biến phân phối bán buôn với hộ bán lẻ thu lợi ích thấp lại ổn định so với sở sản xuất không chịu thiệt thịi rủi ro hơn; ix) Nhóm yếu tố dịch vụ khoa học kỹ thuật, giống nhóm chế, sách ảnh hưởng đến phát triển ngành hàng thời gian vừa qua 4) Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến phát triển ngành hàng Sơn tra cho thấy: Trong yếu tố bên yếu tố liên kết tác nhân ngành hàng thấp gây phân chia lợi ích tác nhân ngành hàng cịn bất hợp lý làm ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành hàng Các yếu tố bên yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh ngành hàng Sơn tra chế sách cho phát triển ngành hàng nhìn chung đánh giá cao, có tác động cho ngành hàng hình thành phát triển 5) Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích tiềm mạnh phát triển ngành hàng, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển ngành hàng Sơn tra, luận án đề xuất nhóm giải pháp cho phát triển ngành hàng Sơn tra giai đoạn tới gồm hai nhóm giải pháp: 1) Nhóm giải pháp chung: Gồm giải pháp cụ thể: (i) Quy hoạch phát triển sản xuất Sơn tra; (ii) Tổ chức sản xuất theo hướng hàng hóa chủ thể kinh tế; (iii) Tăng cường đầu tư hỗ trợ sở hạ tầng phát triển ngành hàng; (iv) Đẩy mạnh công tác đào tạo, khuyến nông, khuyến công; (v) Phát triển thị trường tiêu thụ Sơn tra; (vi) Tăng cường chế, sách công tác quản lý nhà nước phát triển ngành hàng; 2) Nhóm giải pháp nhằm nâng cấp ngành hàng Sơn tra gồm giải pháp cụ thể: (i) Tầm nhìn chiến lược chung nâng cấp ngành hàng Sơn tra; (ii) Chiến lược liên kết tác nhân ngành hàng; (iii) Chiến lược đầu tư công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm; (iv) Chiến lược giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm; (v) Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm; (vi) Chiến lược tổ chức lại hệ thống phân phối; (vii) Hỗ trợ nâng cấp chuỗi giá trị Các giải pháp đề xuất có sở khoa học, nhìn chung phù hợp có tính khả thi Thống thực đồng giải pháp đẩy nhanh trình phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc Việt Nam ... đến phát triển ngành hàng Sơn tra; Chỉ hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SƠN TRA TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM 5.1 Căn đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển ngành hàng Sơn tra 5.1.1 Tiềm phát triển ngành hàng Sơn tra 5.1.2 Phân tích tiềm phát. .. tiễn phát triển ngành hàng Sơn tra Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam Chương Định hướng giải pháp phát triển ngành hàng Sơn tra tỉnh

Ngày đăng: 25/12/2021, 05:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Tình hình phát triển Sơn tra tại các tỉnh Tây Bắc Việt Nam - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
nh hình phát triển Sơn tra tại các tỉnh Tây Bắc Việt Nam (Trang 9)
Bảng 4.14: Kết quả và hiệu quả kinh tế của tác nhân sản xuất bán Sơn tra ngâm đƣờng (tính cho 1 kg)  - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.14 Kết quả và hiệu quả kinh tế của tác nhân sản xuất bán Sơn tra ngâm đƣờng (tính cho 1 kg) (Trang 11)
Bảng 4.13: Kết quả và hiệu quả kinh tế của tác nhân sản xuất bán Sơn tra tƣơi (tính cho 1kg)  - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.13 Kết quả và hiệu quả kinh tế của tác nhân sản xuất bán Sơn tra tƣơi (tính cho 1kg) (Trang 11)
Bảng 4.15: Kết quả và hiệu quả kinh tế của tác nhân sản xuất bán rƣợu Sơn tra  (tính cho 1 kg Sơn tra tƣơi)  - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.15 Kết quả và hiệu quả kinh tế của tác nhân sản xuất bán rƣợu Sơn tra (tính cho 1 kg Sơn tra tƣơi) (Trang 12)
Bảng 4.16: Kết quả và hiệu quả kinh tế của của ngƣời thu gom Sơn tra (tính cho 1kg)  - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.16 Kết quả và hiệu quả kinh tế của của ngƣời thu gom Sơn tra (tính cho 1kg) (Trang 13)
Bảng 4.17: Kết quả và hiệu quả kinh tế của đơn vị chế biến Sơn tra thành ô mai  - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.17 Kết quả và hiệu quả kinh tế của đơn vị chế biến Sơn tra thành ô mai (Trang 14)
Bảng 4.18: Kết quả và hiệu quả kinh tế của đơn vị chế biến rƣợu Sơn tra - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.18 Kết quả và hiệu quả kinh tế của đơn vị chế biến rƣợu Sơn tra (Trang 14)
Bảng 4.19: Kết quả và hiệu quả kinh tế của của ngƣời bán buôn Sơn tra (tính cho 1kg)  - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.19 Kết quả và hiệu quả kinh tế của của ngƣời bán buôn Sơn tra (tính cho 1kg) (Trang 15)
Bảng 4.20: Kết quả và hiệu quả kinh tế của của ngƣời bán lẻ Sơn tra (tính cho 1kg)  - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.20 Kết quả và hiệu quả kinh tế của của ngƣời bán lẻ Sơn tra (tính cho 1kg) (Trang 16)
4.6. Sự hình thành giá và giá trị gia tăng của các tác nhân trong ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc  - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
4.6. Sự hình thành giá và giá trị gia tăng của các tác nhân trong ngành hàng Sơn tra vùng Tây Bắc (Trang 16)
Bảng 4.23: Kết quả phân tích EFA cho các khái niệm đo lƣờng - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.23 Kết quả phân tích EFA cho các khái niệm đo lƣờng (Trang 18)
Bảng 4.26: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
Bảng 4.26 Bảng ma trận hệ số tƣơng quan (Trang 20)
Ma trận hệ số tương quan tại bảng 4.26 cho thấy mối tương quan riêng giữa các cặp biến trong mô hình - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
a trận hệ số tương quan tại bảng 4.26 cho thấy mối tương quan riêng giữa các cặp biến trong mô hình (Trang 20)
Trong bảng 4.27, cột mức ý nghĩa Sig. cho thấy hệ số hồi quy của tất cả các biến số LK; PC; YT; CC; CS đều có mức ý nghĩa Sig - Phát triển ngành hàng sơn tra tại các tỉnh tây bắc việt nam TT
rong bảng 4.27, cột mức ý nghĩa Sig. cho thấy hệ số hồi quy của tất cả các biến số LK; PC; YT; CC; CS đều có mức ý nghĩa Sig (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w