Báo cáo thực tập kĩ thuật may 1

32 392 0
Báo cáo thực tập kĩ thuật may 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

May mặc – ngành công nghiệp nhẹ hàng đầu, chiếm thị phần không nhỏ trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Ở Việt Nam ngành may mặc chỉ xếp sau dầu khí về kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam được coi là xưởng gia công của Thế Giới vì phần lớn các doanh nghiệp, công ty đang áp dụng phương thức sản xuất CMT (CMTlà cắt, may gia công theo đơn hàng, khách hàng cung cấp toàn bộ đầu vào). Đó chính là lý do tại sao ngành may mặc Việt Nam chiếm phần lớn nguồn nhân lực và kim ngạch xuất khẩu nhưng vẫn chưa mang lại giá trị lợi nhuận cao, và có các thương hiệu mang tầm quốc tế. Phương thức sản xuất ODM: Con đường phát triển của Dệt May Việt Nam.Thời điểm hiện tại ngành dệt may đang hướng tới phương thức sản xuất ODM – phương thức sản xuất xuất khẩu bao gồm khâu thiết kế và cả quá trình sản xuất từ thu mua nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói và vận chuyển. Khả năng thiết kế thể hiện trình độ cao hơn về tri thức của nhà sản xuất và vì vậy sẽ mang lại giá trị gia tăng cao hơn cho sản phẩm. Qua quá trình khảo sát, phân tích và đánh giá cho thấy các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có năng lực sản xuất, đội ngũ thiết kế tuy còn yếu nhưng những điểm yếu này có thể khắc phục được trong giai đoạn 20202025, điều đó đồng nghĩa với việc triển khai phương thức sản xuất ODM sẽ là hướng đi phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn tới.Quá trình này rất gian nan, đòi hỏi sự đầu t ư lớn về công sức và thời gian cũng như tư duy dám nghĩ dám làm của lãnh đạo các Ngành, Tập đoàn và các đơn vị. Song, với những cơ hội và thách thức đang đặt ra, thì tôi vẫn tin rằng Việt Nam có thể thực hiện mục tiêu thành công và thắng lợi.

Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội1 MỤC LỤC I Lời mở đầu………………………………………………………… … tr3 Khái quát về ngành dệt may Việt Nam……………………………….…tr3 Lý do, mục tiêu nghiên cứu …………………………………………….…tr4 II Thành viên nhóm…………………………………………………….….tr5 III Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật……………………………………… ……tr6 Mô tả, phân tích kết cấu sản phẩm………………………………………….tr6 Các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến trình gia cơng sản phẩm ………………………………………………………………………… …tr7 IV Xây dựng quy trình may……………………………………………….tr10 Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối…………………………………tr11 Xây dựng quy trình may dạng bảng……………………………………….tr12 V Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng internet, so sánh với phương pháp may học…………………………………….tr20 VI Kiểm tra chất lượng sản phẩm…………………………………………tr23 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm………………………………… tr23 Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm……………………….…tr24 Kiểm tra chuyền………………………………………………………… tr24 Kiểm tra đơn chiếc……………………………………………………… tr24 So sánh kiểm tra chuyền với kiểm tra đơn chiếc………………………….tr25 VII Phân tích lỗi thường gặp…………………………………………….…tr26 VIII Kết luận……………………………………………………………… tr28 NHĨM THE WINNER Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội2 Thuận lợi, khó khăn………………………………………………………tr28 Đánh giá kết quả………………………………………………………….tr29 Đề xuất ý kiến…………………………………………………………….tr29 IX Tài liệu tham khảo…………………………………………………… tr30 X Lời cảm ơn…………………………………………………………….tr31 XI Đánh giá giáo viên hướng dẫn trung tâm thực hành may …………………………………………………………………………tr32 NHĨM THE WINNER Trường Đại Học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội3 I LỜI MỞ ĐẦU Khái quát ngành dệt may Việt Nam - May mặc – ngành công nghiệp nhẹ hàng đầu, chiếm thị phần khơng nhỏ chuỗi cung ứng tồn cầu Ở Việt Nam ngành may mặc xếp sau dầu khí kim ngạch xuất Việt Nam coi xưởng gia cơng Thế Giới phần lớn doanh nghiệp, công ty áp dụng phương thức sản xuất CMT (CMT-là cắt, may gia công theo đơn hàng, khách hàng cung cấp tồn đầu vào) Đó lý ngành may mặc Việt Nam chiếm phần lớn nguồn nhân lực kim ngạch xuất chưa mang lại giá trị lợi nhuận cao, có thương hiệu mang tầm quốc tế - Phương thức sản xuất ODM: Con đường phát triển Dệt May Việt Nam  Thời điểm ngành dệt may hướng tới phương thức sản xuất ODM – phương thức sản xuất xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất từ thu mua ngun phụ liệu, cắt, may, hồn tất, đóng gói vận chuyển Khả thiết kế thể trình độ cao tri thức nhà sản xuất mang lại giá trị gia tăng cao cho sản phẩm  Qua trình khảo sát, phân tích đánh giá cho thấy doanh nghiệp dệt may Việt Nam có lực sản xuất, đội ngũ thiết kế yếu điểm yếu khắc phục giai đoạn 2020-2025, điều đồng nghĩa với việc triển khai phương thức sản xuất ODM hướng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn tới  Q trình gian nan, địi hỏi đầu t lớn công sức thời gian tư dám nghĩ dám làm lãnh đạo Ngành, Tập đoàn đơn vị Song, với hội thách thức đặt ra, tơi tin Việt Nam thực mục tiêu thành cơng thắng lợi NHĨM THE WINNER Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội4 Lý do, mục tiêu nghiên cứu Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội trường tiếng việc đào tạo sinh viên theo hướng học đôi với hành, thực tế song hành lý thuyết Hiện chúng em sinh viên năm trường Ngay từ năm chúng em tiếp cận với loại nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị ngành may thơng qua học phần như: Vật liệu may, Tổng quan ngành may cơng nghiệp, Thiết bị may an tồn lao động.…Sau trang bị kiến thức may mặc chúng em ứng dụng vào thực hành thơng qua quy trình may áo sơ mi, quần âu Điều giúp chúng em có nhìn tổng quan để phục vụ cho năm học thứ trường Và học phần Thực tập kỹ thuật may chúng em sản xuất mã hàng theo chuyền hay may đơn chiếc, năm bắt quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, rải chuyền,… Để phục vụ cho công việc sau chúng em phải hiểu trình tạo sản phẩm theo tài liệu kỹ thuật Đó lý mà chúng em lựa chọn nghiên cứu xây dựng quy trình may áo sơ mi mã 03 Mục tiêu việc nghiên cứu là hiểu trình tạo sản phẩm theo tài liệu kỹ thuật mà khách hàng yêu cầu cách tối ưu Từ bước phân tích kết cấu, lựa chọn nguyên phụ liệu cắt, may, lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm Ngay xem trình nghiên cứu nhóm em nhé!!! NHĨM THE WINNER Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội5 II THÀNH VIÊN NHÓM NHÓM THE WINNER Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội6 III NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁO SƠ MI MÃ 03 Mô tả, phân tích kết cấu sản phẩm - Áo sơ mi nam tay, cổ đức, nẹp rời, gấu đuôi tôm - Thân trước bên trái mặc có túi đáy vát góc, miệng túi cài bút - Thân sau có cầu vai lớp - Áo dài tay, thép tay rời, bác tay vát góc NHĨM THE WINNER Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội7 Các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến trình gia cơng sản phẩm a Chất liệu vải  Nguyên liệu: - Vải chính: 75% vải modal, 25% vải cotton  Phụ liệu: - Mex vải: Bản cổ, chân cổ, manchette (Dựng dính, cắt thành phẩm) - Mex giấy: Dựng có nhựa 3015 cho thép tay to, nẹp khuyết (Cắt BTP) - Chỉ: màu xanh ngọc (A980) màu với vải có chi số 60/3 - Nhãn: + Nhãn gắn cầu vai lót thân sau cách đường tra mí cổ 2cm (May nhãn cạnh) + Nhãn size gấp đôi, gắn kẹp vào đường tra mí cổ, nằm cổ sau - Cúc đính: + Cúc 18L sử dụng cho: Nẹp áo (6), chân cổ (1), manchette (2)(2) = 11 + Cúc 14L sử dụng cho: trụ nhỏ (1) (1) = - Thùa khuyết: Phù hợp với nút thực tế + Nẹp áo (6), chân cổ (1), manchette (1) (1), trụ nhỏ (1) (1)= 11 NHÓM THE WINNER Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội8  Ảnh hưởng ngun phụ liệu đến q trình gia cơng sản phẩm:  Kiểm tra, mẫu làm dấu: - Tầm quan trọng việc kiểm tra BTP trước may, khớp mẫu thân trước với thân sau, thân trước với nẹp, vị trí túi, đầu tay với vịng nách … Kiểm tra BTP có bị bẩn khơng, có bị bấm rách hay lỗi không … để kịp thời thay đổi bổ sung - Mẫu làm dấu gồm: mẫu sang dấu BTP, mẫu sang dấu TP, mẫu là, mẫu cắt gọt, mẫu may - Tầm quan trọng loại mẫu: + Mẫu sang dấu BTP: sang dấu chi tiết BTP thân trước, thân sau, vị trí dán túi + Mẫu sang dấu TP: sang dấu chi tiết khó địi hỏi độ xác cao cổ, chân cổ + Mẫu là: sử dụng để chi tiết nhỏ thép tay, túi áo…được làm từ vật liệu cứng, biến dạng + Mẫu cắt gọt: sử dụng để cắt chi tiết nhỏ có độ xác cao thép tay, cổ, chân cổ làm vật liệu có độ bền cao + Mẫu may: sử dụng để phục vụ trình may diễn nhanh, xác - Áo sơ mi mã sử dụng mẫu sang dấu BTP, mẫu sang dấu TP, mẫu + Mẫu sang dấu BTP gồm: Thân trước (sang dấu nẹp, vị trí dán túi), tay ( vị trí ly tay), cầu vai lót (vị trí dán mác) + Mẫu sang dấu TP gồm: Bản cổ, chân cổ, măng sét + Mẫu gồm: Thép tay, túi  Ép mex, là: - Mex gồm loại: mex vải mex giấy  Có tác dụng tạo hình tăng khả ổn định sản phẩm - Trong mã hàng áo sơ mi mã sử dụng loại mex: + Mex vải: gồm cổ, chân cổ manchette (dựng dính, cắt TP) + Mex giấy: nẹp khuyết, thép tay to (dựng có nhựa 3015 cắt BTP) NHĨM THE WINNER Trường Đại Học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội9 - Là: trình khơng thể thiếu suốt q trình gia cơng giúp sản phẩm êm phẳng từ BTP  TP  hoàn thiện Ngồi cịn khắc phục số sai hỏng tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho mã hàng - Có phương pháp gồm: nhiệt  Là có tác dụng dùng để loại bỏ nếp nhăn vải tạo nếp gấp cho sản phẩm - Mã hàng áo sơ mi 03 sử dụng phương pháp: + Là nhiệt: Ép mex mặt trái chi tiết cổ, chân cổ, măng sét, bàn nhiệt nhiệt độ 100-150℃ đảm bảo mex bám vải, thời gian ép từ 8-10s + Là hơi: Trong q trình gia cơng chi tiết nhỏ sử dụng bàn thép tay, nẹp, hoàn thiện sản phẩm  - Mối quan hệ vải - - thiết bị: Áo sơ mi mã 03 sử dụng chất liệu vải (75% vải modal, 25% vải cotton) có ưu, nhược điểm sau: Ưu điểm - Khả thấm hút ẩm cao Nhược điểm - Giá thành cao - Độ bền cao - Sản lượng sản xuất hạn chế - Chống co rút, biến dạng sử dụng - Chất liệu thân thiện với môi trường, chống khuẩn - Khi may để tránh xuất lỗ chân kim may nên sử dụng kim có chi số nhỏ kim 11 kim may để sản phẩm êm phẳng không lộ lỗ chân NHĨM THE WINNER Trường Đại Học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội10 kim Áp dụng máy móc, thiết bị tiên tiến đại vào q trình gia cơng để may nhanh, đẹp xác cao máy máy sườn, máy dán túi tự động, máy may thép tay tự động …) Sử dụng màu với vải có chi số 60/3 mã A980 màu xanh ngọc - Một số thiết bị sử dụng trình lắp ráp sản phẩm như: IV Máy kim Bàn Máy thùa khuyết Máy đính cúc XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY Xây dựng quy trình may bảng liệt kê bước công việc theo trình tự khoa học để tiến hành hồn thiện sản phẩm Sau nắm rõ sở để phân tích trình tự thực cơng đoạn may ( việc nghiên cứu mẫu tài liệu kĩ thuật) ta dựa theo tài liệu để lập bảng quy trình may áo sơ mi mã 03 NHĨM THE WINNER 10 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội18 41 Diễu sườn áo, bụng tay Kiểm tra khơng trượt mí sườn 42 May tra hồn chỉnh măng séc a Tay áo 45 b Măng séc Cặp mí măng séc với tay, diễu xung quanh măng séc Máy kim a NHÓM THE WINNER 18 b Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội19 46 Kiểm tra bên măng sét cân đối 47 Cuốn gấu 48 Kiểm tra May gấu NHÓM THE WINNER Máy kim 19 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội20 V PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP MAY SẢN PHẨM TỪ DOANH NGHIỆP MẠNG INTERNET, SO SÁNH VỚI PHƯƠNG PHÁP MAY ĐÃ HỌC - Giống + Trình tự thực bước công việc giống + Phương pháp may dựa phương pháp may - Khác + Đối với phương pháp may doanh nghiệp sản xuất hàng loạt, khối lượng lớn theo dây chuyền sử dụng trang thiết bị may cải tiến, đại với phương pháp may may mã hàng nhỏ may đơn chủ yếu + Đối với phương pháp may doanh nghiệp rút ngắn tối đa sử dụng máy móc, trang thiết bị cải tiến, đại Còn phương pháp may thường làm thủ công, đơn nên thời gian thường dài Công đoạn Phương pháp may doanh nghiệp Phương pháp may Các doanh nghiệp thường sử dụng Dùng bàn ép mex thủ công máy ép mex công nghiệp tốn nhiều thời gian, nhân lực https://www.youtube.com/watch? v=EmQxNJSopX0 Ép mex Cổ Dùng rập cải tiến để cặp cổ ba Làm dấu cổ chân cổ may đảm bảo xác NHĨM THE WINNER theo đường làm dấu 20 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội21 https://youtu.be/Tphv1UlgBas Nẹp Các doanh nghiệp thường sử Với phương pháp may phải dụng cữ thường dụng máy may kim: https://youtu.be/Y1QP7NBC Nẹp áo làm dấu sau may theo đường làm dấu kb4 Nẹp May nẹp cữ trái Sử dụng rập cải tiến Là theo mẫu may theo https://youtu.be/-8tcjY6VsR0 đường Túi Hoặc dụng máy dán túi tự động https://youtu.be/VA_vj_XyD10 Măng séc Máy quay lộn măng séc tự động https://www.youtube.com/watch? Làm dấu, quay lộn, măng séc thủ cơng v=84wFUtVGMXA NHĨM THE WINNER 21 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội22 Máy ép măng séc tự động https://www.youtube.com/watch? v=84wFUtVGMXA Máy ép vòng nách tự động Vòng https://www.youtube.com/watch? nách v=OU2M6uwO3O8&feature=emb_ Là thủ cơng bàn khơng lên phom xác logo Sử dụng cữ may gấu https://youtu.be/qLgM0x4ytIc Có thể sử dụng cữ may mí theo đường Gấu NHĨM THE WINNER 22 Trường Đại Học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội23 VI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm - Chất lượng yếu tố hàng đầu định khả cạnh tranh doanh ghiệp thị trường, đặc biệt ngành may mặc Để tạo dựng thương hiệu, uy tín giúp cơng ty phát triển lâu dài doanh nghiệp cần phải kiểm sốt chất lượng sản phẩm trước thức tiêu thụ Vậy nên, quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm may mặc vô cần thiết - Kiểm tra chất lượng hoạt động đo, xem xét, đánh giá hay nhiều đặc tính sản phẩm so sánh kết với yêu cầu kỹ thuật Việc kiểm tra sản phẩm có vai trị quan trọng đánh giá khả sản xuất, trình độ nghiệp vụ người làm, đánh giá chất lượng sản phẩm giúp sớm phát ra hỏng, sớm khắc phục trước hoàn thành đóng gói sản phẩm, giúp ngăn chặn việc sản xuất hàng lỗi, đảm bảo chất lượng sản phẩm - Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm phải tiến hành xuyên suốt trình từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thiện sản phẩm: - Kiểm tra trước sản xuất: + Kiểm tra đúng, đủ số lượng nguyên phụ liệu theo bảng thống kê mã hàng + Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu theo AQL0.4 + Kiểm tra mẫu rập, trang thiết bị, máy móc, nhân lực trước sản xuất - Kiểm tra thông số kích thước BTP: + Kiểm tra thông số theo bảng tiêu chuẩn kĩ thuật - Kiểm tra kỹ thuật may: + Đọc kỹ yêu cầu kỹ thuật, quy cách may + Tìm hiểu thiết bị, máy móc sử dụng chuyền - Vệ sinh công nghiệp: + Sản phẩm phải nhặt chỉ, phẳng + Sau may xong thông số kỹ thuật phải đảm bảo dung sai cho phép NHÓM THE WINNER 23 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội24 Phương pháp kiểm tra sản phẩm: - Có phương pháp kiểm tra: + Kiểm tra trực quan: kiểm tra mắt, cảm nhận sản phẩm cảm quan để đánh giá chất lượng sản phẩm + Kiểm tra dụng cụ: sử dụng thước đo để đo thông số sản phẩm Kiểm tra chuyền: - Kiểm tra chuyền kiểm tra theo cơng đoạn q trình gia cơng sản phẩm Việc kiểm tra đảm bảo sản xuất từ sản phẩm công đoạn thực cách hiệu - Phương pháp kiểm tra: Ở công đoạn người kiểm tra kỹ cơng đoạn người làm cơng đoạn sau kiểm tra lại trước tiến hành công việc Kiểm tra để khơng di chuyển sản phẩm lỗi, phát sản phẩm lỗi không chuyển cho công đoạn sau không may sản phẩm lỗi chuyển xuống từ công đoạn trước - Ngồi kiểm tra chuyền cịn có người kiểm sốt kiểm tra sản phẩm chuyển, tiến hành kiểm tra thường xuyên, không để lọt lỗi, phát lỗi trả cho cơng đoạn - Điều kiện: Đảm bảo tất người sản xuất hiểu rõ ràng, xác yêu cầu chất lượng công đoạn thân cơng đoạn trước để kiểm sốt chất lượng Kiểm tra đơn chiếc: - Là trình tự kiểm tra, sản xuất liền với kiểm tra - Phương pháp kiểm tra: Người may tự kiểm tra tất cơng đọan mình, kiểm từ vào trong, từ xuống dưới, từ trái phải, từ mặt trước mặt sau theo yêu câu kỹ thuật sản phẩm Tự người may hoàn thiện sản phẩm may đồng thời kiểm soát sai hỏng Khi phát lỗi tự sửa chữa hồn thiện lại NHĨM THE WINNER 24 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội25 - Điều kiện: Người sản xuất phải nắm yêu cầu kỹ thuật toàn sản phẩm may => Như ta thấy rõ khác kiểm tra chuyền kiểm tra theo công đoạn Việc kiểm tra chuyền dễ phát sai hỏng kiểm tra đơn chiếc, đồng thời với kiểm tra nhiều người bù đắp thiếu sót cơng đoạn Tuy nhiên, kiểm tra chuyền số lượng nhiều nên khó kiểm sốt Cịn kiểm tra đơn chịu trách nhiệm trực tiếp sản phẩm làm nên việc kiểm tra kỹ lưỡng So sánh kiểm tra chuyền với kiểm tra đơn Kiểm tra chuyền Kiểm tra đơn - Chất lượng sản phẩm coi trọng hàng đầu - Đều phải kiểm tra sản phẩm theo công đoạn, phận, công nhân phải trực tiếp tham gia vào Giống - Đều phát lỗi sản phẩm trình may xử lý sai hỏng trình gia cơng để sản phẩm hồn tất theo u cầu kỹ thật, thẩm mĩ Khác - Người may công đoạn sau - Người may tự kiểm tra công kiểm tra cho cơng đoạn mình.Nếu sai hỏng đoạn trước Sản phẩm tiến hành sửa tránh sai kiểm tra kĩ Không hàng loạt để ý dẫn đến sai chi tiết hàng loạt - Ưu điểm: Chất lượng sản phẩm đảm bảo, tốn thời gian - Ưu điểm: Người cơng nhân kiểm sốt tồn q trình gia cơng sản phẩm - Nhược điểm: người công nhân kiểm tra cơng NHĨM THE WINNER - Nhược điểm: thời gian kiểm 25 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội26 đoạn liên quan trực tiếp đến tra lâu Chất lượng sản phẩm công đoạn họ phụ thuộc vào tay nghề công nhân Kiểm tra số lượng lớn Kiểm tra số lượng nhỏ VII PHÂN TÍCH LỖI THƯỜNG GẶP Chi Tên lỗi Nguyên nhân tiết pháp phòng tránh Cạnh túi không - Làm dấu vị túi lên thân bị - Làm dấu túi lên thân song song với cạnh lệch Túi Biện nẹp - May túi vào thân không - May túi vào thân đường làm dấu đường làm dấu Ép Bong, rộp mex cổ, Nhiệt độ lực nén bàn Chỉnh nhiệt độ độ mex mex măng séc không đủ nén cho phù hợp Hai đầu chân cổ - Khi may lộn cổ với - May lộn đường không chân cổ không đường làm dấu làm dấu - Khi may không co kéo tay Đầu chân cổ thừa - Khi tra cổ vào thân đặt - Khi tra cổ chân cổ Cổ vểu chân cổ dư cạnh nẹp lót hụt cạnh nẹp 0,1cm Họng cổ lệch - Không làm dấu, khớp - Khớp cổ, làm dấu vị vị trí vai trí vai trước tra Tay May thép tay sai - May viền nhỏ vào mang - Làm dấu mang tay NHÓM THE WINNER 26 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội27 Chi Tên lỗi Nguyên nhân tiết Biện pháp phòng tránh bên to, viền to vào mang nhỏ trước, sau trước may Tra tay khơng trịn -Đường tra tay khơng - Đường may tra tay nhăn cầm cách 0,8 cm - Khi may bai cầm tay áo không - Kiểm tra độ cầm tay cho phép (tay dư 0.7-1cm) may để êm tay áo Đầu măng séc bị - Khi cặp mí để thép tay hụt - Để măng séc thép thừa măng séc - Xếp ly không đủ thông số tay tránh hụt - Làm dấu ly Măng thông số séc Măng séc bị bùng - Khi tra măng séc khơng - Khi tra bai lót vặn bai lót măng séc, vét phẳng lót Thép tay to không Kẹp thép tay vào thân Kẹp mí thép tay theo Thép che kín thép tay nhiều tay nhỏ thông số Gấu áo bị bai bị - Không kéo thân bên - Hơi kéo nhẹ bên vặn thân bên Gấu - Đường may gấu to, - Đường may gấu khơng VIII 0.6cm gập KẾT LUẬN NHĨM THE WINNER 27 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội28 Sau chín tuần thực tập trung tâm thực hành may hội cho nhóm em tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chun mơn Qua q trình thực tập, nhóm em mở rộng tầm nhìn tiếp thu nhiều kiến thức thực tế Từ đó, nhóm em nhận thấy, việc cọ sát thực tế vô quan trọng – giúp sinh viên xây dựng tảng lý thuyết học lớp vững Trong q trình thực tập, từ chỗ cịn bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm thực tế nhóm em gặp nhiều khó khăn Kết thúc mơn học thực tập kĩ thuật may 1, nhóm chúng em tích lũy thêm kinh nghiệm kĩ thuật may, qua mở rộng kiến thức chuyên ngành khác Thông qua tập lớn mơn học chúng em có nhìn sâu sắc xây dựng quy trình may, đặc biệt xây dựng thành cơng quy trình may áo sơ mi Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, quý thầy cô Trung tâm thực hành may tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho nhóm em Đặc biệt, nhóm em xin cảm ơn Nguyễn Thị Thu Hà, người tận tình hướng dẫn nhóm em hồn thành tập lớn Trong trình làm nhóm em có thuận lợi: - Được trải nghiệm nhiều mã hàng thực tế như: sơ mi, quần âu, jacket… tạo kinh nghiệm, học thực tế - Với tinh thần làm tập nhóm hăng hái, sôi kết hợp với kiến thức thầy trang bị, q trình làm tập nhóm chúng em diễn thuận lợi - Trong trình học trình làm tập lớn chúng em cảm ơn nhận tận tình dạy Nguyễn Thị Thu Hà NHÓM THE WINNER 28 Trường Đại Học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội29 Bên cạnh đó, chúng em gặp phải khó khăn: - Mơn vẽ kĩ thuật máy tính cịn yếu nên q trình vẽ mặt cắt, hình cắt cịn gặp nhiều khó khăn - Chưa thực tế doanh nghiệp, sở may gia công nên kiến thức hiểu biết cịn nhiều hạn chế Qua đây, nhóm em có đề xuất, góp ý riêng: - Đề xuất với nhà trường: + Cần trang bị thêm kiến thức chuyên ngành cho sinh viên, tránh tình trạng bỡ ngỡ tiếp xúc thực tế + Chúng em mong nhà trường tiếp tục phát triển mở rộng mơ hình quy mơ tạo điều kiện cho sinh viên thực tế công ty, doanh nghiệp may để có nhìn thực tế + Tiến độ môn học thực tập tách rời với thời gian học lý thuyết để giảm căng thẳng mệt mỏi cho sinh viên + Trang bị thêm nhiều máy móc, thiết bị cho sinh viên sử dụng để chúng em biết cách sử dụng thêm nhiều loại máy móc, trang thiết bị đại - Đối với trung tâm thực hành may: + Chúng em mong trang thiết bị bảo trì thường xuyên trang bị đầy đủ để phục vụ tốt cho trình học tập Áp dụng thiết bị tiên tiến, đại vào trình thực tập để nâng cao suất, tay nghề + Cập nhật kĩ thuật mới, ứng dụng công nghệ thông tin vào chuyên sâu ngành để giúp chúng em tiếp thu, chuẩn bị tốt để bắt đầu công việc thực tiễn sau trường + Thường xuyên bổ sung thêm mã hàng thời trang bên cạnh mã hàng truyền thống để hoàn thiện kĩ may hiểu biết đa dạng NHÓM THE WINNER 29 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội30 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thủy Bình(2006), Giáo trình cơng nhệ may, NXB giáo dục; Tài liệu kỹ thuật may trung tâm thực hành may, Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Trần Thanh Hương, Giáo trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành may, NXB giáo dục; Ths Dương Thị Tâm (2019), Giáo trình Cơng nghệ may áo sơ mi, NXB Giáo dục Việt Nam Khoa công nghệ may, Đề cương giảng môn chuẩn bị sản xuất 3, Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Khoa sợi dệt, Giáo trình vật liệu may, trường ĐH cơng nghiệp dệt may HN Khoa sợi dệt, Giáo trình vật liệu dệt, Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Khoa thời trang, Đề cương giảng môn Ergonomic, Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Khoa điện, Đề cương giảng Thiết bị may an toàn lao động, Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội 10.Khoa kinh tế, Đề cương giảng Tổng quan may công nghiệp, Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội 11 Khoa kinh tế, giáo trình Quản lí chất lượng ngành may, Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội 12 Khoa khoa học bản, đề cương giảng học phần Vẽ kỹ thuật ngành may, Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội 13 Khoa tin học ngoại ngữ, tài liệu học tập học phần Tin học đại cương, Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà N X LỜI CẢM ƠN NHÓM THE WINNER 30 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội31 Qua tuần thực tập môn TTKTM1 trường ĐH công nghiệp Dệt May Hà Nội, thời gian khơng ngắn có lẽ khơng q dài, lại hội cho chúng em tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Qua trình thực tập chúng em trải nghiệm tiếp thu nhiều kiến thức thực tế, từ em cảm thấy việc cọ sát với thực tế vơ quan trọng – giúp sinh viên xây dựng tảng lí thuyết học trường vững Trong trình thực tập chúng em gặp phải nhiều khó khăn với giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn bè giúp chúng em có nhiều kinh nghiệm quý báu để hồn thành tốt tập viết lên báo cáo cuối kì Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu Trường ĐHCN Dệt May Hà Nội, gủi thầy cô khoa công nghệ may tận tâm giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho chúng em Đặc biệt em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà – người dẫn dắt, theo dõi chúng em suốt môn học TTKTM1 người hướng dẫn, bảo chúng em hoàn thành báo cáo để khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong có góp ý bạn để chúng em rút kinh nghiệm hoàn thành tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! XI ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN VÀ TRUNG TÂM THỰC HÀNH MAY NHĨM THE WINNER 31 Trường Đại Học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội32 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHÓM THE WINNER 32 ... Trong trình thực tập, từ chỗ bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm thực tế nhóm em gặp nhiều khó khăn Kết thúc mơn học thực tập kĩ thuật may 1, nhóm chúng em tích lũy thêm kinh nghiệm kĩ thuật may, qua mở... áo May chắp vai May tra cổ May tra tay May sườn, bụng tay May tra măng sét May gấu Hồn thiện sản phẩm NHĨM THE WINNER 11 Trường Đại Học Công nghiệp Dệt May Hà Nội12 2, Xây dựng quy trình may. .. Cúc 18 L sử dụng cho: Nẹp áo (6), chân cổ (1) , manchette (2)(2) = 11 + Cúc 14 L sử dụng cho: trụ nhỏ (1) (1) = - Thùa khuyết: Phù hợp với nút thực tế + Nẹp áo (6), chân cổ (1) , manchette (1) (1) ,

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:04

Mục lục

    2, Xây dựng quy trình may dạng bảng