Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI CÁ MỘT SỐ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU SO SÁNH THÀNH PHẦN LỒI CÁ MỘT SỐ VÙNG CỬA SƠNG VEN BIỂN TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH NAM LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Nam, người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới PGS TS Nguyễn Xuân Huấn giúp đỡ truyền cho thêm kinh nghiệm quý báu nghiên cứu cá Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Bộ môn Động vật học Bảo tồn, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội; lãnh đạo cán phòng Nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản, Viện Nghiên cứu Hải sản tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Qua tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, động viên trình học tập, nghiên cứu Nghiên cứu hỗ trợ từ nhiệm vụ Khoa học Công nghệ độc lập cấp Nhà nước: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh thái bền vững vùng triều ven biển đồng sông Cửu Long”, mã số 10/2017/HĐ.ĐTĐL.CN.CNN Hải Phòng, ngày 28 tháng 11 năm 2019 Học viên Trần Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN Khái quát vùng cửa sông - ven biển 1.1 Các khái niệm 1.2 Hệ thống cửa sông - ven biển Việt Nam 1.3 Khái quát đa dạng sinh học thành phần lồi cá vùng cửa sơng - ven biển Việt Nam 1.4 Lịch sử nghiên cứu hệ sinh thái cửa sông - ven biển Việt Nam Lịch sử nghiên cứu cá khu vực nghiên cứu 10 Điều kiện tự nhiên nghề cá khu vực nghiên cứu 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.2 Đặc điểm nghề cá 19 Chương - ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 22 Phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp 22 2.2 Phương pháp thu mẫu 23 2.3 Phương pháp định loại 24 2.4 Phân tích số liệu 32 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 Đa dạng sinh học khu hệ cá khu vực cửa sông ven biển TNB 33 So sánh thành phần loài cá khu vực cửa sông ven biển TNB .52 2.1 Số lượng bậc phân loại 52 2.2 Sự phong phú bậc phân loại 53 2.3 Sự khác cấu trúc theo nhóm sinh thái 56 2.4 Độ tương đồng thành phần loài khu vực nghiên cứu 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số lượng khoảng cách phân bố hệ thống cửa sông Bảng Cơ cấu nghề khai thác theo nhóm cơng suất vùng biển Tây Nam Bộ 21 Bảng Số lượng tỷ lệ % họ, giống, lồi có 34 Bảng Thành phần loài cá số khu vực cửa sông ven biển Tây Nam Bộ .36 Bảng Chỉ số tương đồng Sorensen khu vực 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sản lượng khai thác cá biển Cà Mau Kiên Giang giai đoạn 20002018 (đơn vị: nghìn tấn) 19 Hình Tổng công suất tàu khai thác thuỷ sản biển Cà Mau Kiên Giang giai đoạn 2010-2018 (đơn vị: nghìn CV) 20 Hình Vị trí khu vực nghiên cứu 22 Hình Các thuật ngữ chun mơn tiêu hình thái dùng định loại cá Mang (cá Sụn) dạng cá Đuối 28 Hình Các thuật ngữ chun mơn tiêu hình thái dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) 29 Hình Các loại vẩy cách tính vẩy, kiểu miệng, vị trí xương hàm kiểu dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) 30 Hình Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng mang, bóng bơi, tia vây, đuôi vây đuôi dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) 31 Hình Số lượng bậc phân loại khu vực nghiên cứu 52 Hình Số lượng lồi cá khu vực nghiên cứu 54 Hình 10 Các họ có số lồi nhiều khu vực nghiên cứu 55 Hình 11 Phân bố lồi theo mơi trường nước khu vực nghiên cứu .57 Hình 12 Số lượng loài cá phân theo tầng nước khu vực nghiên cứu 59 Hình 13 Mối quan hệ thành phần loài khu vực nghiên cứu 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa viết tắt CV FAO Mã lực Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) International Union for Conservation of Nature and Natural IUCN Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) SĐVN Sách Đỏ Việt Nam MỞ ĐẦU Vùng biển Tây Nam Bộ phần Vịnh Thái Lan, có đới bờ rộng kéo dài từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên - Kiên Giang với sáu sông đổ vịnh, tạo bốn khu vực cửa sơng bao gồm khu vực cửa sông Giang Thành, khu vực cửa sông Cái Lớn - Cái Bé, khu vực cửa sơng Ơng Đốc khu vực cửa sông Cửa Lớn Bảy Háp Vùng cửa sông ven biển Tây Nam Bộ có tính đa dạng sinh học cao, giàu tiềm kinh tế biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng phát triển nghề khai thác nuôi trồng thủy sản ven bờ Tuy nhiên nhiều năm gần nguồn lợi hải sản ven bờ nói chung nguồn lợi cá nói riêng bị suy giảm đáng kể áp lực khai thác, đặc biệt hình thức khai thác tận diệt Bên cạnh đó, tác động ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt nguy đe dọa đến loài thủy sinh vật Vấn đề đặt nhiều thách thức cho ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Cà Mau để vừa khai thác hợp lý, đồng thời phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản Trước có số nghiên cứu cá thực khu vực Tây Nam Bộ, nhiên nghiên cứu tập trung vùng biển có nghiên cứu khu vực cửa sơng Vì để bổ sung dẫn liệu khoa học cho nhà quản lý, nghiên cứu “So sánh thành phần loài cá số vùng cửa sông ven biển Tây Nam Bộ, Việt Nam” thực với nội dung: - Xác định thành phần lồi cá khu vực cửa sơng ven biển Tây Nam Bộ - Đánh giá mức độ đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu - So sánh mức độ gần gũi vùng cửa sông ven biển khu vực Chương - TỔNG QUAN Khái quát vùng cửa sông - ven biển 1.1 Các khái niệm Cửa sông (estuary) theo nghĩa La tinh, bao hàm “aestus” thủy triều, “estuary” từ dạng lục địa, thủy triều đóng vai trị quan trọng đời sống phát triển tiến hóa vùng Bởi vậy, từ điển người ta giải thích “cửa sơng cửa sơng lớn có thủy triều” (từ điển Oxford) “một vùng gần bờ khống chế nước biển triều cao, vùng biển tạo thành cửa sông” (Larouse) [26] Theo quan điểm nhà địa mạo cửa sơng cửa sơng mà có q trình sụt lún kiến tạo khơng đền bù thung lũng sơng bị chìm ngập mực nước biển dâng lên, thường có dạng hình phễu Những định nghĩa dựa quan điểm riêng địa mạo, địa chất, khí hậu… thường loại bỏ nhiều nguyên tắc khuynh hướng thực dụng nghiên cứu khoa học nước khu vực khác giới [26] Theo quan điểm động lực, D.W Pritchard (1967) cho “Cửa sông thủy vực ven bờ nửa khép kín, liên hệ trực tiếp với biển đó, nước biển hịa trộn có mức độ với nước đổ từ dòng lục địa” Tuy nhiên, theo định nghĩa này, hệ cửa sông mù (blind estuary) cửa sông mặn (hyperhaline) bị loại trừ Do đó, J.H Day (1981) bổ sung đề xuất định nghĩa có nội dung rộng hơn: “Cửa sơng thủy vực ven bờ nửa khép kín mặt khơng gian, liên hệ trực tiếp với biển cách thường xuyên hay theo chu kỳ, độ muối biển đổi hịa trộn có mức độ nước biển với nước đổ từ dòng lục địa” Như vậy, vùng cửa sông nơi tranh chấp mãnh liệt đất liền biển, ln xảy hai trình trái ngược bồi tụ bào mịn Hai 11 ng Đình Khanh, Lê Đức An, Đinh Văn Huy (2011), Đánh giá giá trị tài nguyên vị hệ thống cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề Dự án số 14, lưu Viện TN&MTB, Hà Nội 12 Đỗ Văn Khương (2007) Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thành lập khu bảo tồn biển số lồi hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất giải pháp sử dụng nguồn lợi Báo cáo tổng kết đề tài Viện Nghiên cứu Hải sản 13 Nguyễn Thành Nam (2014), Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi, Luận án tiến sĩ Sinh học trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 14 Nguyễn Viết Nghĩa (2007) Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu trữ lượng khả khai thác loài cá nhỏ chủ yếu cá Nục, cá Trích, cá Bạc má biển Việt Nam” Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản 15 Nguyễn Hữu Phụng Trần Hoài Lan (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập II NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung Nguyễn Văn Lục (1995), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập III, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 18 Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính Đỗ Thị Như Nhung (1997), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập IV, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập V, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Thị Như Phương (2014), Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa Hội, Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Sinh học trường ĐH Khoa học Tự Nhiên, Hà Nội 21 Pravdin I F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá - Bản dịch Phạm Thị Minh Giang, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Vũ Thị Sen (2007), Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá vùng cửa sông Bạc Đằng, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, ĐHQGHN 23 Đào Mạnh Sơn (2003) Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam" Lưu trữ thư viện Viện Nghiên cứu Hải sản 24 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 25 Vũ Trung Tạng (2009), “Các hệ sinh thái cửa sông: Những đặc trưng bản, tài nguyên định hướng cho việc phát triển bền vững”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10, trang 3-9 26 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Thược (2007), Cơ sở khoa học việc Bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển Tây Nam Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Tiếng Anh 29 Carpenter, K.E and Niem, V.H (eds) (1999), FAO species identification guide for fishery purposes The living marine resources of the Western Central Pacific Volume Batoid fishes, chimaeras and Bony fish part (Elopidae to Linophrynidae), FAO, Rome 30 Carpenter, K.E and Niem, V.H (eds) (1999), FAO species identification guide for fishery purposes The living marine resources of the Western Central Pacific Volume Bony fish part (Mugilidae to Carangidae), FAO, Rome 31 Carpenter, K.E and Niem, V.H (eds) (2001), FAO species identification guide for fishery purposes The living marine resources of the Western Central Pacific Volume Bony fish part (Menidae to Pomacentridae), FAO, Rome 32 Carpenter, K.E and Niem, V.H (eds) (2001), FAO species identification guide for fishery purposes The living marine resources of the Western Central Pacific Volume Bony fish part (Labridae to Latimeriidae), estuarine crocodiles, sea turtles, sea snakes and marine mammals, FAO, Rome 33 Ching F F, Othman N, Anuar A, Shapawi R, et al, (2018), "Natural spawning, embryonic and larval development of F2 hybrid grouper, tiger grouper Epinephelus fuscoguttatus × giant grouper E lanceolatus", International Aquatic Research, 10 (4), pp 391-402 34 Diserud O H, Ødegaard F, (2006), "A multiple-site similarity measure", Biology letters, (1), pp 20-22 35 Fricke R, Eschmeyer W, Fong J D (2019), Species by Family/Subfamily in Eschmeyer's Catalog of Fishes, California Acadamy of Science, US 36 Froese R, Pauly D World Wide Web electronic publication (2019), (http://www.fishbase.org/search.php) 37 Magurran A (2004), “Measuring biological diversity” Blackwells: Oxford, UK 38 Nakabo Tetsuji (2002), Fishes of Japan - with pictorial keys to the species, English edition, Vol I, II, Tokai University Press, Tokyo, Japan 39 Rainboth J Walter (1996) Fishes of the Cambodian Mekong, FAO, Rome 40 Rainboth J Walter, Chavalit Vidthayanon, Mai Đinh Yên (2012), Fishes of the greater Mekong ecosystem with species list and photographic atlas Miscellaneous Publications, Museum of Zoology, University of Michigan, No 201 41 K Wyrky (1961), "Scientific results of marine Investigation of the South China Sea and the Gulf of Thailand 1959 - 1961" Naga Report Vol 42 https://www.iucnredlist.org/ PHỤ LỤC (Các hình ảnh phụ lục thuộc sở hữu tác giả luận văn này) Phụ lục Một số hình ảnh trình thực luận văn Hình 1.1 Thu thập mẫu vật vấn nghề lú khu vực cửa sơng Cửa Lớn Hình 1.2 Thu thập mẫu vật vấn nghề lưới rê khu vực cửa sơng Cái Lớn Hình 1.3 Phỏng vấn thu mẫu chợ cá Rạch Giá, Kiên Giang Hình 1.4 Chụp ảnh mẫu sau cố định mẫu phân loại trực tiếp thực địa Phụ lục Hình ảnh số lồi cá bắt gặp nghiên cứu Hình 2.1 Cá nhám tre vằn-Chiloscyllium Hình 2.2 Cá đuối ngói-Brevitrygon punctatum Müller & Henle, 1838 imbricata (Bloch & Schneider, 1801) Hình 2.3 Cá đuối bồng vằn- Hình 2.4 Cá đuối bồng hoa trắng- Neotrygon kuhlii (Müller & Henle, 1841) Maculabatis gerrardi (Gray, 1851) Hình 2.5 Cá cháo biển-Elops hawaiensis Hình 2.6 Cá cháo lớn-Megalops Regan, 1909 cyprinoides (Broussonet, 1782) Hình 2.7 Cá dưa xám-Muraenesox Hình 2.8 Cá that lát-Notopterus cinereus (Forsskål, 1775) notopterus (Pallas, 1769) Hình 2.9 Cá mịi khơng răng- Hình 2.10 Cá trích xương-Sardinella Anodontostoma chacunda (Hamilton, gibbosa (Bleeker, 1849) 1822) Hình 2.11 Cá lành canh-Coilia Hình 2.12 Cá lẹp-Setipinna tenuifilis rebentischii Bleeker, 1858 (Valenciennes, 1848) Hình 2.13 Cá ét mọi-Labeo Hình 2.14 Cá rảnh-Puntioplites chrysophekadion (Bleeker, 1849) proctozystron (Bleeker, 1865) Hình 2.15 Cá ngát đen-Plotosus canius Hình 2.16 Cá mang ếch-Batrachomoeus Hamilton, 1822 trispinosus (Günther, 1861) Hình 2.17 Cá bống cấu-Butis butis Hình 2.18 Cá bống tro-Acentrogobius (Hamilton, 1822) caninus (Valenciennes, 1837) Hình 2.19 Cá bống cát-Glossogobius Hình 2.20 Cá bống sao-Boleophthalmus aureus Akihito & Meguro, 1975 boddarti (Pallas, 1770) Hình 2.21 Cá kèo vảy to-Parapocryptes Hình 2.22 Cá bống rễ cau-Trypauchen serperaster (Richardson, 1846) vagina (Bloch & Schneider, 1801) Hình 2.23 Cá sặc bướm-Trichopodus Hình 2.24 Cá bơn lưỡi vảy to- trichopterus (Pallas, 1770) Cynoglossus arel (Bloch & Schneider, 1801) Hình 2.25 Cynoglossus lingua Hamilton, Hình 2.26 Cá nhái chấm đi- 1822 Strongylura strongylura (vanHasselt, 1823) Hình 2.27 Cá đối-Planiliza subviridis Hình 2.28 Cá bị gai móc-Monacanthus (Valenciennes, 1836) chinensis (Osbeck, 1765) Hình 2.29 Cá sơn biển đầu hói-Ambassis Hình 2.30 Cá mú chấm to-Epinephelus gymnocephalus (Lacepède, 1802) areolatus (Forsskål, 1775) Hình 2.31 Cá mú sọc ngang-Epinephelus Hình 2.32 Cá mú chân trâu-Epinephelus fasciatus (Forsskål, 1775) fuscoguttatus x E lanceolatus Hình 2.33 Cá mú đeo cương-Epinephelus Hình 2.34 Cá căng ong-Terapon jarbua heniochus Fowler, 1904 (Forsskål, 1775) Hình 2.35 Cá đục bạc- Hình 2.36 Cá giị-Rachycentron Sillago sihama (Forsskål, 1775) canadum (Linnaeus, 1766) Hình 2.37 Cá lè ké-Alepes kleinii (Bloch, Hình 2.38 Cá miền vàng-Caesio 1793) cuning (Bloch, 1791) Hình 2.39 Cá móm gai dài-Gerres Hình 2.40 Cá tráp vây vàng- filamentosus Cuvier, 1829 Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Hình 2.41 Cá lượng-Nemipterus nemurus Hình 2.42 Cá lượng rơi-Scolopsis (Bleeker, 1857) taeniopterus (Cuvier, 1830) Hình 2.43 Cá nạng bạc-Otolithes ruber Hình 2.44 Cá đù rút sen-Dendrophysa (Bloch & Schneider, 1801) russelii (Cuvier, 1829) Hình 2.45 Cá đù bằng-Pennahia Hình 2.46 Cá nhụ bảy râu-Polynemus anea (Bloch, 1793) melanochir Valenciennes, 1831 Hình 2.47 Cá phèn sọc đen- Hình 2.48 Cá dao đỏ đốm- Upeneus tragula Richardson, 1846 Acanthocepola krusensternii (Temminck & Schlegel, 1845) Hình 2.49 Cá mó-Iniistius evides (Jordan Hình 2.50 Cá nầu-Scatophagus argus & Richardson, 1909) (Linnaeus, 1766) Hình 2.51 Cá dìa chấm nâu-Siganus Hình 2.52 Cá dìa xanh-Siganus javus guttatus (Bloch, 1787) (Linnaeus, 1766) Hình 2.53 Cá nhồng vàngSphyraena obtusata Cuvier, 1829 ... - Trần Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI CÁ MỘT SỐ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG... vực Tây Nam Bộ, nhiên nghiên cứu tập trung vùng biển có nghiên cứu khu vực cửa sơng Vì để bổ sung dẫn liệu khoa học cho nhà quản lý, nghiên cứu ? ?So sánh thành phần loài cá số vùng cửa sông ven biển. .. quát vùng cửa sông - ven biển 1.1 Các khái niệm 1.2 Hệ thống cửa sông - ven biển Việt Nam 1.3 Khái quát đa dạng sinh học thành phần loài cá vùng cửa sông - ven biển Việt