Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
530,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** NGUYỄN ĐĂNG HẢI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI TỔNG CƠNG TY THĂM DỊ KHAI THÁC DẦU KHÍ (PVEP) Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Mã số: : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Lƣu Đức Hải Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu với nỗ lực thân, Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường với đề tài “Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Tổng Công ty Thăm dị Khai thác Dầu khí” hồn thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi trường- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy cô giáo khoa Môi trường- Trường Đại học Tsukuba- Nhật Bản giúp đỡ tận tình trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Lưu Đức Hải, thầy giáo PGS.TS Helmut Yabar thời gian học tập nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua; Tổ chức chứng nhận ACS Việt Nam cung cấp số liệu, thông tin, tài liệu liên quan đến ISO 14001 trình nghiên cứu thực luận văn Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân ln ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 15 tháng năm 2015 Nguyễn Đăng Hải ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ISO 14001 Hệ thống quản lý môi trường 1.1.1 Giới thiệu chung ISO 14000 1.1.2 Hệ thống quản lý mơi trường (HTQLMT-EMS) 1.2 Tổng quan tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 Thế giới 11 Việt Nam 1.2.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 Thế giới 11 1.2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 Việt Nam 14 1.2.3 Áp dụng ISO 14001 Tổng Công ty 20 1.3 Tổng quan hoạt động thăm dị khai thác dầu khí 20 1.4 25 Tổng quan PVEP thực trạng quản lý môi trường PVEP 1.4.1 Tổng quan PVEP 25 1.4.2 Tổng quan thực trạng quản lý môi trường PVEP 28 CHƢƠNG 2- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.2 Đối tượng phạm nghiên cứu 30 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp kế thừa, hồi cứu thu thập kết nghiên cứu có 31 31 2.2.2 Phương pháp phân tích yêu cầu pháp luật, kinh tế kỹ thuật 32 2.2.3 Phương pháp phân tích SWOT 35 2.2.4 Phương pháp DPSIR 37 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1.Lựa chọn kiểu mơ hình 39 3.2 Đề xuất mơ hình Hệ thống quản lý mơi trường cho PVEP 43 3.2.1 Lãnh đạo cam kết 44 3.2.2 Chính sách mơi trường 45 3.2.3 Lập kế hoạch 46 3.2.4 Thực điều hành 56 3.2.5 Kiểm tra 67 3.2.6 Xem xét lãnh đạo 71 3.3 Đề xuất giải pháp triển khai xây dựng 73 3.3.1 Giải pháp nhân 73 3.3.2 Giải pháp lập kế hoạch 73 3.3.3 Giải pháp tài 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: ISO 14001 khu vực Phụ lục 2: ISO 14001 lĩnh vực Công nghiệp/Dịch vụ Phụ lục 3: Một số quy định Việt Nam bảo vệ mơi trường hoạt động thăm dị khai thác dầu khí BẢNG KÝ HIÊU CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CBCNV Cán công nhân viên EA Đánh giá môi trường (Environmental Auditing) EAPS Các khía cạnh mơi trường tiêu chuẩn sản phẩm (Environmental Aspects in Product Standards) EMS Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System) EPE Đánh giá hoạt động môi trường (Environmental Performance Evaluation) EL Nhãn môi trường (Environmental Labeling) HT QLMT Hệ thống quản lý môi trường IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Oganization for Standardization) KHƯCKC Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp LCA Đánh giá vòng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) OGP Hiệp hội nhà sản suất dầu khí Thế giới (The International Association of Oil & Gas Producers) PVEP Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PetroVietnam Exploration Production Corporation) QLMT Quản lý môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TC Ủy Ban Kỹ thuật (Technical Commitee) TCT Tổng Công ty DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp chứng ISO 14001 khu vực 12 Bảng 1.2: Tóm tắt hoạt động thăm dị khai thác dầu khí 21 Bảng 3.1: Phân tích SWOT kiểu mơ hình 39 Bảng 3.2: Tóm tắt kết SWOT kiểu mơ hình 42 Bảng 3.3: Các tác động môi trường tiềm tàng hoạt động thăm 48 dị khai thác dầu khí Bảng 3.4: Ví dụ đề xuất mục tiêu tiêu mơi trường 56 Bảng 3.5: Tiến độ triển khai xây dựng HT QLMT 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Mơ hình HT QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Hình 1.2: Biểu đồ phân bố ISO 14001 khu vực 12 Hình 1.3: Biểu đồ phân bố ISO 14001 theo lĩnh vực cơng nghiệp 13 Hình 1.4: Biểu đồ phân bố ISO 14001 khu vực 15 Hình 1.5: Khảo sát địa chất 22 Hình 1.6: Khoan thăm dị 23 Hình 1.7: Giàn khai thác 24 Hình 2.1: Mơ hình đánh giá tổng hợp DPISR 38 Hình 3.1: Mơ hình tổng quát HT QLMT đề xuất cho PVEP 44 Hình 3.2: Sơ đồ trao đổi thơng tin 60 Hình 3.3: Cấu trúc hệ thống tài liệu 62 MỞ ĐẦU Công nghiệp hóa nhanh đại đem lại cho người dân mức sống cao mặt trái môi trường sống bị tàn phá, hủy hoại nghiêm trọng Ngày nay, Thế giới phải đối mặt với hàng hoạt vấn đề môi trường như: biến đổi khí hậu gây tượng nóng lên Trái đất, dâng cao mực nước biển, ô nhiễm nghiêm trọng nguồn đất, nước, khơng khí… Một nguyên nhân quan trọng gây nên hủy hoại môi trường việc thải chất thải từ công ty/doanh nghiệp sản suất với quy mô lớn Để quản lý kiểm sốt vấn đề mơi trường rủi ro môi trường công ty/doanh nghiệp, có nhiều cách tiếp cận khác phương pháp đại phổ biến tiếp cận theo hệ thống Trong đó, Hệ thống “Tập hợp phần tử có quan hệ hữu với nhau, tác động chi phối lẫn theo quy luật định để trở thành chỉnh thể” (Theo định nghĩa từ điển Bách khoa), theo định nghĩa khác “Hệ thống tổng thể, trì tồn tương tác tổ phần tạo nên nó” (L.v.Bertalallffy, 1956) Hệ tiếp cận theo hệ thống quản lý mơi trường Hệ thống quản lý mơi trường- Theo định định nghĩa Hiệp hội tiêu chuẩn quốc tế (ISO) thì: “Hệ thống quản lý mơi trường phần hệ thống quản lý chung tổ chức, sử dụng để triển khai áp dụng sách mơi trường, quản lý khía cạnh môi trường tổ chức” Trong ngành công nghiệp dầu khí, với tính chất đặc thù rủi ro cố mơi trường cao, quy trình cơng nghệ phức tạp, cơng ty dầu khí đặc biệt công ty hoạt động lĩnh vực thượng nguồn thường công ty lớn, phạm vi hoạt động nhiều khu vực, lãnh thổ khác Tại quốc gia khác hệ thống luật pháp mơi trường, đầu tư văn hóa khác nhau, việc thiết lập hệ thống quản lý môi trường chung nhằm đảm bảo chủ đầu tư kiểm sốt tất dự án theo cách thức thống vô cần thiết đồng thời thách thức việc thiết lập vận hành hệ thống cách có hiệu quả, đặc biệt cơng ty giai đoạn phát triển mạnh Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) đơn vị giữ vai trị chủ lực Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam lĩnh vực tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí (lĩnh vực thượng nguồn) cơng ty dầu khí hàng đầu khu vực Đông Nam Á Trong năm gần đây, PVEP phát triển vượt bậc gặt hái nhiều thành cơng lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí Tính đến năm 2013, PVEP quản lý, điều hành tham gia góp vốn 60 dự án nước 15 quốc gia khác nhau, số lượng dự án trữ lượng dầu khí gia tăng theo năm Mỗi dự án có đặc thù khác công tác quản lý môi trường chẳng hạn quốc gia khác nhau, hệ thống luật pháp khác nhau, dự án giai đoạn khác công tác môi trường khác hay loại hợp đồng dự án khác mức độ chi phối đến công tác quản lý, giám sát công tác mơi trường khác Điều tạo thách thức lớn công tác quản lý môi trường Tổng Công ty Để giải khó khăn Tổng Cơng ty cần có công cụ quản lý hiệu khoa học vấn đề môi trường Một công cụ quản lý sử dụng phổ biến hầu hết quốc gia Thế giới tiêu chuẩn ISO 14001 Ngồi việc cơng cụ quản lý hiệu khoa học, ISO 14001 tạo hình ảnh tốt đối tác, nhà thầu nước quốc tế Do vậy, việc xây dựng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 quan trọng cần thiết PVEP vào thời điểm Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Tổng Công ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP)” Mục tiêu đề tài là: - Có mơ hình hệ thống quản ký môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho PVEP - Phác thảo thuận lợi, khó khăn lộ trình xây dựng Hệ thống ISO 14001 cho PVEP Nhiệm vụ đề tài: - Phân tích yêu cầu hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 - Nghiên cứu mơ hình hệ thống quản lý môi trường công ty dầu khí nước quốc tế có hoạt động tương tự PVEP - Phân tích thuận lợi, khó khăn áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 PVEP - Đưa đề xuất kiểu mơ hình hệ thống quản lý môi trường cho PVEP - Đưa lộ trình xây dựng áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 14001 PVEP Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm chương sau: - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Hệ thống quản lý môi trƣờng ISO 14001 1.1.1 Giới thiệu chung ISO 14000 ISO 14000 tiêu chuẩn quản lý môi trường Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường thường xuyên cải tiến kết hoạt động môi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm tiêu chuẩn liên quan khía cạnh quản lý môi trường hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định kiểm kê khí nhà kính… Lịch sử hình thành Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ban hành tiêu chuẩn ISO14000 lần vào năm 1996, đến nay, tiêu chuẩn sửa đổi lần thứ ba (năm 2015) Sơ lược lịch sử hình thành tiêu chuẩn ISO14000 tóm tắt sau: Năm 1993: Uỷ ban Kĩ thuật TC 207 ISO thành lập bắt đầu hoạt động để xây dựng tiêu chuẩn quốc tế cho Hệ thống quản lí mơi trường Công việc TC 207 bao gồm tiêu chuẩn lĩnh vực đánh giá tổ chức [hệ thống quản lí mơi trường (EMS); thẩm định mơi trường (EA Environmental Auditing); đánh giá tác động môi trường (EPE Environmental Performance Evaluation)] lĩnh vực sản phẩm q trình [ghi nhãn mơi trường (EL - Environmental Labeling); đánh giá chu trình chuyển hố (LCA - Life Cycle Assessment)…] Năm 1996: tiêu chuẩn (ISO 14001:1996) tiêu chuẩn ISO14000 đời Năm 1997: tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO14000 đời đầy đủ, bao gồm số tiêu chuẩn: - Các kết đánh giá phù hợp với yêu cầu luật pháp, yêu cầu Tập đoàn, Hệ thống quản lý môi trường Tổng Công ty yêu cầu khác theo thông lệ, công ước quốc tế - Trao đổi thơng tin từ bên liên quan bên ngồi, bao gồm phàn nàn khiếu nại - Mức độ đáp ứng mục tiêu - Tình trạng điều tra, tai nạn cố, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa - Những hành động lần xem xét lãnh đạo trước - Các tình trạng thay đổi, kể triển khai yêu cầu pháp luật, yêu cầu khác liên quan đến an tồn, sức khỏe mơi trường, - Các khuyến nghị cải tiến 3.2.6.2 Đầu việc xem xét - Đầu xem xét lãnh đạo phải quán với sách cam kết môi trường TCT, bao gồm định hành động liên quan về: - Thực cơng tác mơi trường Chính sách mục tiêu môi trường Các nguồn lực, Các yếu tố khác hệ thống quản lý môi trường Các xem xét lãnh đạo tập trung vào hoạt động tổng thể hệ thống mơi trường có liên quan tới: Tính phù hợp (sự phù hợp hệ thống với tính chất, qui mô tổ chức, chất rủi ro…), Tính thích đáng (các mục tiêu sách hệ thống thiết lập thích đáng), Tính hiệu lực (các kết đạt có theo kế hoạch có mong muốn) - Các đề cập họp xem xét cần lập thành biên - Kết đầu từ xem xét lãnh đạo sở để cải tiến hệ thống Tổng công ty cần soạn thảo, ban hành áp dụng thủ tục: “Thủ tục họp xem xét lãnh đạo hệ thống quản lý môi trường” 3.3 Đề xuất giải pháp triển khai xây dựng 3.3.1 Giải pháp nhân Để tiến hành triển khai xây dựng hệ thống có cách: (1) thực triển khai nguồn lực sẵn có Tổng Cơng ty, (2) phối hợp với đơn vị tư vấn thực Thông thường tổ chức lựa chọn phương án (2) nguồn lực sẵn có có nhiều hạn chế mặt số lượng tính chuyên nghiệp xây dựng hệ thống Hơn nữa, với việc thuê thêm tư vấn thực mang lại tính khách quan Tác giả đề xuất phương án thuê thêm nhân (tư vấn bên ngoài) Thành phần nhân cho triển khai sau: - Phía TCT: Thành lập Ban đạo bao gồm: Trưởng Ban đạo: Tổng Giám đốc Phó Ban đạo: Phó Tổng Giám đốc phụ trách Ban Môi trường Thường trực Ban đạo: Trưởng Ban Môi trường Thành viên Ban đạo: Trưởng Ban/Đơn vị Thư ký Ban đạo: 02 người Ngồi ra, Ban/Đơn vị có 01 cán chuyên trách để hỗ trợ cho Trưởng Ban/Đơn vị vấn đề có liên quan đến triển khai xây dựng Hệ thống - Phía Tổ tư vấn: 3-5 người - Do nguồn nhân lực TCT có hạn chế nên xem xét đến yếu tố huy động làm thêm hàng ngày vào ngày nghỉ thời gian triển khai dự án 3.3.2 Giải pháp lập kế hoạch 3.3.2.1 Các nội dung triển khai Mục 1: Tổ chức họp khởi động dự án (Kick off Meeting) Mục đích - Thống phạm vi công việc thời gian thực dự án - Thống kế hoạch làm việc trách nhiệm triển khai dựa án - Thống thành phần Ban đạo triển khai dự án; quyền hạn trách nhiệm Ban đạo Bên/Đơn vị có liên quan Mục 2: Đào tạo nhận thức HTQL Môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 Mục đích Khóa học trang bị cho thành viên ban dự án cá nhân quan tâm kiến thức tổng quan HTQL Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, từ có khả xây dựng vận hành hệ thống sau Chương trình đào tạo gồm giảng, giới thiệu bày về: - Tiến trình hình thành, lợi ích áp dụng HTQL Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 - Các nguyên tắc HTQL Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Trách nhiệm & Nội dung thực - Phân tích yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 Đơn vị tƣ vấn Tổng Công ty - Chuẩn bị tiện ích cần thiết cho khóa học * Máy chiếu LCD * Bảng, bút, viết * Photo tài liệu cho học viên Mục 3: Đào tạo phƣơng pháp Huấn luyện (thực hành) thiết lập hệ thống tài liệu theo yêu cầu HTQL Mơi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001- theo nhóm chuyên đề Đào tạo phương pháp thực hành (theo chủ đề) thiết lập tài liệu, hồ Mục đích sơ, quy trình theo u cầu HTQL Mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Trách nhiệm - Cung cấp giảng viên có kinh nghiệm cung cấp tài liệu gốc để TCT photo theo số lượng học viên thực tế Đơn vị tƣ vấn - Đơn vị tư vấn chịu trách nhiệm huấn luyện nhóm chuyên đề cách thức biên soạn tài liệu, hồ sơ, quy trình, sơ đồ khối (flowchart) cần thiết theo yêu cầu HTQL Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 sửa tập nhóm Tổng Cơng ty - Phân nhóm dự án thành nhóm nhỏ theo chủ đề - Tham dự buổi học lý thuyết thực hành để rèn luyện kỹ biên soạn loại tài liệu theo nhóm chủ đề - Tham dự đầy đủ buổi huấn luyện thực hành - Hoàn thành tập theo chủ đề giao sở điều kiện/hoạt động thực tế Mục 4: Xem xét – phê duyệt tài liệu Mục đích - Đảm bảo tài liệu thỏa đáng nội dung theo định hướng quản lý Tổng Công ty - Đảm bảo tài liệu phù hợp theo yêu cầu tài liệu, hồ sơ, quy trình cần thiết theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 - Các tài liệu quán (không mâu thuẫn, chồng chéo) khả thi ban hành áp dụng Điểm lƣu ý - Một số vấn đề thường gặp giai đoạn là: Tài liệu ký duyệt thực chất chưa xem xét cách đầy đủ số lượng tài liệu cần xem xét nhiều chuyển đến người xem xét sát thời hạn ban hành (theo kế hoạch) Nếu tổ chức họp xem xét, góp ý tài liệu, thành viên tham gia thường trọng góp ý (thậm chí trích) vấn đề câu chữ hay hình thức trình bày lại bỏ qua vấn đề nội dung có đáp ứng mục đích tài liệu hay khơng Khơng xem xét đến tính liên đới phận khác nên gặp nhiều phát sinh áp dụng thực tế Mục 5: Ban hành áp dụng tài liệu – sốt xét hiệu chỉnh Mục đích - Tài liệu ban hành phổ biến toàn Hệ thống - Tất phận/phịng ban sẵn có tài liệu cho tra cứu, tham khảo nắm bắt yêu cầu thực nhằm đáp ứng yêu cầu HTQL Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 - Vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo định hướng quản lý công ty thông qua hệ thống tài liệu ban hành - Soát xét, điều chỉnh xác nhận tính thỏa đáng khả thi tài liệu so với thực tế yêu cầu HTQL Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Điểm lƣu ý - Trong thực tế, tiến hành ban hành tài liệu, có nhiều tài liệu in ấn, chép nên việc ban hành tài liệu không tuân thủ với quy trình kiểm sốt tài liệu - Tài liệu phân phối đến phận nhiều (các quy trình thủ tục khơng cần thiết, không liên quan đến trách nhiệm phận) - Việc áp dụng không đồng quán, có phận áp dụng, có phận chưa áp dụng, kéo dài thời gian điều chỉnh xác nhận tính khả thi Tài liệu Mục 6: Đào tạo đánh giá nội Mục đích Khóa đào tạo nhằm cung cấp kiến thức & kỹ cần thiết để thực đánh giá nội Chương trình đào tạo gồm phần – lý thuyết & thực hành Phần lý thuyết gồm nội dung chính: - Định nghĩa đánh giá quy trình đánh giá nội - Các yêu cầu chuyên gia đánh giá - Phân tích yêu cầu tiêu chuẩn (ở góc độ đánh giá viên) - Kỹ lập chương trình đánh giá checklist - Các thức lập báo cáo đánh giá- báo các điểm không phù hợp Thực hành đánh giá để rèn luyện kỹ Kỹ phỏng vấn Trách nhiệm Kỹ lắng nghe ghi chép Kỹ quan sát Kỹ lập báo cáo đánh giá Đơn vị tƣ vấn Tổng Công ty - Sắp xếp giảng viên có kinh - Chuẩn bị tiện ích cần thiết nghiệm cung cấp tài cho khóa học Máy chiếu LCD liệu gốc để Tổ chức/Doanh nghiệp Bảng, bút, viết photo theo số lượng học viên thực tế Photo tài liệu cho học viên - Sắp xếp giảng viên theo - Bố trí điều kiện cần thiết nhóm thực hành đánh giá nội để để nhóm thực hành đánh hướng dẫn, huấn luyện kỹ năng, giá góp ý cải tiến - Hồn tất báo cáo đánh giá thực hành nộp cho giảng viên theo thời hạn Điểm lƣu ý - Để đảm bảo hiệu khóa học, lớp học có tối đa có 25 học viên tham dự khóa học - Các học viên chọn phải thành viên tham gia đánh giá nội suốt thời gian cơng ty trì hệ thống quản lý chất lượng, việc lựa chọn học viên cần ý đến: Tính đa dạng thành phần (để thuận tiện cho việc bố trí đánh giá chéo sau này) Kỹ mềm học viên kỹ trình bày, kỹ xử lý mâu thuẫn Hiểu biết hoạt động công ty khả đánh giá công việc khác chuyên môn với công việc đảm nhiệm Khả xếp thời gian (để tham gia đợt đánh giá sau này) Đây lần tham gia đánh giá, nên đánh giá viên thực tập gặp nhiều khó khăn Vì cần chuẩn bị chu đáo trước tiến hành đánh giá, bao gồm : Hoàn chỉnh checklist (theo hướng dẫn buổi học lý thuyết) cho hoạt động thực tập đánh giá Xem trước tài liệu phận đánh giá Mục 7: Đào tạo thực hành đánh giá nội lần Mục đích: - Nâng cao kỹ đánh giá, phát điểm khơng phù hợp cho nhóm đánh giá viên cơng ty (trên sở rút kinh nghiệm từ lần thực hành Trách trước) thực hành đánh giá nhóm hoạt động chưa thực lần thực hành Đơn vị tƣ vấn Tổng Công ty nhiệm & Nội dung thực hiện: - Sắp xếp giảng viên theo - Lập chương trình & cung cấp nhóm thực hành đánh giá nội để điều kiện cần thiết để quan sát hoạt động đánh giá, góp ý nhóm thực hành đánh giá lần chỗ (nếu cần) tổng kết, góp ý lần điểm cịn tồn đọng - Hồn tất báo cáo đánh giá thực (về kỹ năng, phương pháp đánh giá) hành nộp cho giảng viên mà chuyên gia đánh giá Công ty theo thời hạn cần ý, tiếp tục cải tiến lần đánh giá Điểm lƣu ý - Tại thời điểm đánh giá viên có lần kinh nghiệm đánh giá, đánh giá viên thường “lặp lại mình” tiếp tục kiểm tra điểm khơng phù hợp phát lần trước mà không tuân theo checklist cách thức tiếp cận theo trình - Ghi chép đánh giá viên trình đánh giá cịn sơ sài nên khơng đủ thơng tin làm báo cáo thức - Đánh giá viên sợ lòng bên đánh giá chưa tự tin để đưa đưa điểm Không phù hợp báo cáo thức Mục 8: Đánh giá thử Hệ thống Đánh giá tính sẵn sàng HTQL Mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, Mục đích chuẩn bị cho đánh giá thức Trách nhiệm & Nội dung thực - Đơn vị tư vấn chịu trách nhiệm việc tiến hành đánh giá thử - Kế hoạch đánh giá thử xây dựng sở xem xét: Báo cáo khảo sát thực trạng Kết đánh giá nội vấn đề cịn tồn đọng q trình chuyển giao kiến thức-kinh nghiệm kỹ thuật Tầm quan trọng hoạt động - Sau thống kế hoạch, đội đánh giá tiến hành đánh giá thử việc chuẩn bị phòng ban phạm vi áp dụng sẵn sàng: Các Tài liệu hoàn chỉnh (đã ban hành toàn tài liệu, kể tài liệu cần điều chỉnh theo kết đánh giá nội bộ) Hồ sơ đầy đủ theo quy trình, tài liệu ban hành - Sau đánh giá thử, Đội đánh giá lập báo cáo kết gửi đến Ban lãnh đạo Tổng Công ty để làm sở cho hành động khắc phục Đơn vị/Phòng Ban liên quan 3.3.2.2 Tiến độ triển khai: Tổng thời gian dự kiến khoảng 12 tháng (Đây khoảng thời gian tối thiểu cần thiết để thực dự án, tính từ thời điểm bắt đầu họp khởi động đến đánh giá chứng nhận bên thứ xong, không kể thời gian gián đoạn yếu tố khách quan chủ quan) Bảng 3.5: Tiến độ triển khai xây dựng HT QLMT St T Hạng mục công việc T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổ chức họp khởi động dự án (Kick off Meeting); Thiết lập Ban đạo; Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo Môi trường Đào tạo nhận thức HTQL Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Thiết lập Chính sách Mơi trường, Mục tiêu môi trường, Chỉ tiêu môi trường Thiết lập Sổ tay mơi trường Lập Quy trình xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Thực hành xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Cập nhật các yêu cầu luật định đánh giá tuân thủ Xây dựng hướng dẫn kiểm soát điều hành chung (MSDS, lưu giữ hóa chất, quản lý chất thải rắn, quản lý nước thải…) Xây dựng kế hoạch giám sát & đo Xây dựng quy định kiểm soát điều hành đối với: + Nhà thầu + Thiết bị (kiểm định, an toàn điện, an toàn nâng/hạ, thiết bị áp lực…) Phê duyệt triển khai áp dụng nội dung kiểm soát điều hành 10 Rà soát xây dựng hạng mục: Sự chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp (cháy nổ, tràn dầu, tràn-đổ hóa chất, tai nạn, bão ) Xây dựng tài 11 liệu hệ thống (Sổ tay, thủ tục kiểm soát tài liệu, kiểm soát hồ sơ, đánh giá nội bộ, hành động khắc phụcphòng ngừa, xem xét lãnh đạo ) 12 13 Phê duyệt áp dụng tài liệu Rà sốt lại tồn thủ tục/hướng dẫn việc thực 14 Đào tạo đánh giá nội 15 Tiến hành đánh giá nội 16 Tiến hành khắc phục phát 17 Đánh giá thử 18 Tiến hành phục phục phát 19 Đánh giá chứng nhận 20 Khắc phục phát 21 Cấp chứng (bên độc lập) 3.3.3 Giải pháp tài Nguồn kinh phí để triển khai xây dựng trì Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 thực theo hai phương án sau: Thứ trích sử dụng toàn ngân sách Tổng Cơng ty Thứ hai kinh phí phân bổ cho đơn vị Việc sử dụng tài theo cách phân bổ phân bổ Quy chế tài Tổng Công ty định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ nghiên cứu xây dựng Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Tổng Công ty Thăm dị Khai thác Dầu khí, rút số kết luận sau: Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cần thiết chiến lược phát triển TCT Hệ thống giúp TCT nâng cao hiệu công tác quản lý, giám sát môi trường đơn vị thành viên, dự án thăm dò khai thác dầu khí; tạo dựng hình ảnh chun nghiệp hội nhập quốc tế Mơ hình tối ưu để áp dụng mơ hình hệ thống quản lý mơi trường đồng cho tồn TCT đơn vị Tuy nhiên, thủ tục liệt kê mơ hình đề xuất phần 3.2 mang tính gợi ý Danh mục tài liệu cần xây dựng đưa thức sau đơn vị tư vấn tiến hành đánh giá thực trạng hệ thống quản lý môi trường TCT so với tiêu chuẩn ISO 14001 có chấp thuận từ phía lãnh đạo cơng ty Mơ hình hệ thống quản lý môi trường đề xuất dựa thiếu sót hệ thống quản lý mơi trường Tổng Công ty so với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001, đồng thời dựa tham khảo hệ thống quản lý môi trường cơng ty dầu khí có hoạt động tương tự PVEP, nghiên cứu hệ thống quản lý mơi trường Các thuận lợi khó khăn: - Thuận lợi: Có quan tâm ủng hộ mạnh mẽ Lãnh đạo Tổng Công ty Phù hợp với tầm nhìn, sứ mệnh chiến lược phát triển Tổng Công ty Nguồn nhân lực mạnh, nhiều cán nhân viên có trình độ, lực đặc biệt có nhiều kinh nghiệm làm việc dự án nước công ty liên doanh Phù hợp với xu phát triển Cơng ty dầu khí quốc tế - Khó khăn: Chưa có đề tài hay cơng trình nghiên cứu cơng bố tình hình áp dụng áp dụng ISO 14001 Tổng Công ty Việt Nam Thế giới, đặc biệt Tổng Công ty hoạt động lĩnh vực dầu khí Mơ hình đề xuất xây dựng mơ hình lớn phức tạp, phải áp dụng cách thống từ Bộ máy quản lý điều hành Tổng Công ty đơn vị thành viên, dự án Công nghệ thăm dị khai thác dầu khí có nhiều tính đặc thù đặc biệt bắt đầu phát triển mạnh Việt Nam từ năm 90 trở lại Khó khăn việc tìm nhà thầu tư vấn phù hợp KIẾN NGHỊ Từ kết đạt đề tài kết luận trên, để có Hệ thống quản lý mơi trường hồn thiện Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí, tác giả có số kiến nghị sau: Tổ chức Hội thảo, Hội nghị khoa học để phân tích, đánh giá lựa chọn mơ hình giải pháp thực Lấy mơ hình đề xuất mục 3.2 để làm sở hồn thiện hệ thống quản lý mơi trường TCT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Xem xét sử dụng giải pháp triển khai đề cập phần 3.3.1, 3.3.2 3.3.3 chương để triển khai xây dựng hệ thống quản lý môi trường TCT theo tiêu chuẩn ISO 14001 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Công ty TNHH Bureau Veritas Việt Nam (2012), Tài liệu đào tạo chuyên gia đánh giá trưởng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 (IRCA), Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2006), Hệ quản trị ISO 14001- Lý thuyết thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật Lưu Đức Hải (2010), Cẩm nang Quản lý môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận Hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trường Sơn (2000), Nghiên cứu khả áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học môi trường, ĐHKHTN-ĐHQGHN Tổng Công ty Cổ phần Khoan Dịch vụ Khoan Dầu khí (2014), Tài liệu Hệ thống quản lý tích hợp An tồn, Sức khỏe, Mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 & OHSAS 18001, Thành phố Hồ Chí Minh Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (2014), Tài liệu Hệ thống quản lý tích hợp An tồn, Sức khỏe, Mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 & OHSAS 18001, Thành phố Hồ Chí Minh Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (2014), “Tổng quan PVEP”, “Hoạt động thăm dò khai thác”, www.pvep.com.vn Trung tâm suất Việt Nam (2004), Tài liệu đào tạo chuyên gia đánh giá nội Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2005, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 10 Bernt Aadnoy, Iain Cooper, Stefan Miska, Robert F Mitchell, and Michael L Payne (2009), “Advanced Drilling and Well Technology”, Journal of Petroleum Technology (JPT) 11 Bentley P.O, D.L Mundhenk, M.G Jones, Geert de Jong, and J.P Visser (1995), “Development and Implementation of an HSE Management System in E&P Companies”, Journal of Petroleum Technology (JPT) 12 Gopinadhan Piliai, Morris Kho (2002), “Implementing a consistent Health, Safety and Environment Management System in a national oil CompanyCoporate Challenges”, Society Petroleum Enginers (SPE 73900) 13 Havard Devold (2007), “Oil and gas production handbook: An introduction to oil and gas production, transport, refining and petrochemical industry” 14 International Organization for Standardization (2013), The ISO survey of Certification 2013, published International Organization for Standardization 15 Janpan Petroleum Exploration Co.,Ltd, “HSE Managent System”, http://www.japex.co.jp/english/csr/hse.html 16 Japan Vietnam Petroleum Company “HSE Management System” (2007) 17 Jones.M.G (1994), “Environmental Management Systems: The Way Forward The Development of EMS in a Multinational Company”, Society Petroleum Enginers (SPE) 18 Johnson.P (1997) “ISO 14000: The Business Manager's Complete Guide to Environmental Management” 19 Nor Hashim Yusoff, Rosnan Hamzad, Norazad.M.Taib (2012), “Win for all: Strategic Approach in HSE Management System for E&P Malaysia”, Society Petroleum Enginers (SPE 156748) 20 OECD (2001) “Environmental Policy Tools and Firm-level Management Practices in Norway” 21 PETRONAS (2001), “HSE Management System” 22 SHELL (2013), “HSE Management System” 23 Tibor (1996) “Implementing ISO 14000 : A Practical, Comprehensive Guide to the ISO 14000 Environmental Management Standards” 24 Tim Crowe, John Cussin, Lynu Calder Lynu (2003), “Health, Safety, and Environment Management and ISO 14001 in Shell Canada: Addressing Increasing Public Expectations in Exploration, Development, and Operations” Journal of Ganadian Petroleum Technology 25 Welford, R., (1996) “Corporate Environmental Management: Stratergies”, Earthcan ... gian nghiên cứu với nỗ lực thân, Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường với đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí? ??... dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 quan trọng cần thiết PVEP vào thời điểm Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn. .. xây dựng Hệ thống ISO 14001 cho PVEP Nhiệm vụ đề tài: - Phân tích yêu cầu hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 - Nghiên cứu mơ hình hệ thống quản lý mơi trường cơng ty dầu khí