1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, giải pháp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

21 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng lợi khi xây dựng được một nền sản xuất hiện đại, dựa trên một cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, có năng suất lao động cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản. Do đó, khi đất nước Xôviết bước vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, V.I.Lênin đã coi công nghiệp hóa là bước đi quan trọng và đầu tiên để xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Người xác định, cơ sở vật chất duy nhất của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. Công nghiệp hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa xã hội của đất nước lên trình độ mới. Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trò tạo điều kiện, tiền đề vật chất kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội, công nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thể, phù hợp. Nhìn vào thực tế nước ta dưới ách áp bức, đô hộ của thực dân Pháp và sự phá hoại của đế quốc Mỹ đã làm cho nền kinh tế trở nên cạn kiệt, nghèo nàn lạc hậu, tài nguyên kiệt quệ, đất đai bị tàn phá nặng nề. Hơn nửa triệu người dân đã ngã xuống, làng mạc ruộng đồng bị tàn phá nặng nề. Trước tình hình cấp bách đó, dưới ánh sáng soi đường của chủ nghĩa Mác Lênin Đảng ta đã khẳng định muốn cải biến tình trạng lạc hậu của nước ta thì phải chọn con đường công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Sau ngày đất nước thống nhất (1975), quá trình tiếp quản miền Nam đã giúp điều chỉnh phương hướng và phương thức xây dựng nước Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hóa. Kể từ sau quá trình đổi mới (1986), Đảng ta đã chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội kết hợp với cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước và đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Kể từ đó chúng ta đã gặt hái được những thành tựu đáng kể trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu trở thành nền kinh tế đang phát triển, vị thế Việt Nam trên thế giới đã hoàn toàn thay đổi, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Đảng ta xác định cùng với những nhân tố khác, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những giải pháp quyết định đưa nước ta sớm thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế, tiến kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới, đồng thời cải thiện đời sống của nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độc lập chủ quyền của Tổ quốc. Chỉ có con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ đó rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đưa tới nền kinh tế thông minh và đang phát triển rất mạnh mẽ, mang đến cơ hội phát triển cho mọi quốc gia. Tuy nhiên, nó cũng tạo ra những trở ngại, thách thức lớn đối với mỗi nền kinh tế. Các thành tựu khoa học công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế. Việc làm rõ những vấn đề đặt ra và đưa ra những định hướng, giải pháp cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới là cấp bách và thiết thực. Đó là những lí do để em chọn đề tài tiểu luận “Thực trạng, giải pháp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam’’.

A PHẦN MỞ ĐẦU Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, chủ nghĩa xã hội thắng lợi xây dựng sản xuất đại, dựa sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao hẳn chủ nghĩa tư Do đó, đất nước Xô-viết bước vào thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế, V.I.Lê-nin coi cơng nghiệp hóa bước quan trọng để xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội Người xác định, sở vật chất chủ nghĩa xã hội đại cơng nghiệp khí có khả cải tạo nơng nghiệp Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình phát triển đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa - xã hội đất nước lên trình độ Đối với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa Ở thời kỳ lịch sử, vào tình hình kinh tế xã hội, cơng nghiệp hóa có nội dung bước cụ thể, phù hợp Nhìn vào thực tế nước ta ách áp bức, đô hộ thực dân Pháp phá hoại đế quốc Mỹ làm cho kinh tế trở nên cạn kiệt, nghèo nàn lạc hậu, tài nguyên kiệt quệ, đất đai bị tàn phá nặng nề Hơn nửa triệu người dân ngã xuống, làng mạc ruộng đồng bị tàn phá nặng nề Trước tình hình cấp bách đó, ánh sáng soi đường chủ nghĩa Mác - Lê-nin Đảng ta khẳng định muốn cải biến tình trạng lạc hậu nước ta phải chọn đường cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Sau ngày đất nước thống (1975), trình tiếp quản miền Nam giúp điều chỉnh phương hướng phương thức xây dựng nước Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hóa Kể từ sau q trình đổi (1986), Đảng ta chọn đường xây dựng chủ nghĩa xã hội kết hợp với chế thị trường có điều tiết nhà nước đặt mục tiêu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp Kể từ gặt hái thành tựu đáng kể nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu trở thành kinh tế phát triển, vị Việt Nam giới hoàn toàn thay đổi, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Đảng ta xác định với nhân tố khác, công nghiệp hóa, đại hóa giải pháp định đưa nước ta sớm khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khắc phục nguy tụt hậu kinh tế, tiến kịp với nước khu vực giới, đồng thời cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, củng cố vững độc lập chủ quyền Tổ quốc Chỉ có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 đưa tới kinh tế thông minh phát triển mạnh mẽ, mang đến hội phát triển cho quốc gia Tuy nhiên, tạo trở ngại, thách thức lớn kinh tế Các thành tựu khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày lợi Việc làm rõ vấn đề đặt đưa định hướng, giải pháp cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới cấp bách thiết thực Đó lí để em chọn đề tài tiểu luận “Thực trạng, giải pháp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam’’ 3 B PHẦN NỘI DUNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hóa Từ cuối kỷ XVIII đến lịch sử diễn loại cơng nghiệp hóa khác nhau: Cơng nghiệp hóa TBCN cơng nghiệp hóa XHCN - Xét mặt lực lượng sản xuất, khoa học - công nghệ giống - Khác mục đích, phương thức tiến hành chi phối quan hệ sản xuất thống trị Công nghiệp hóa diễn nước khác nhau, thời điểm lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế xã hội khác Do vậy, nội dung khái niệm có khác Trong giáo khoa kinh tế trị Liên Xô dịch sang tiếng Việt Nam 1958, nhà kinh tế Liên Xô (cũ) định nghĩa: “Cơng nghiệp hố XHCN phát triển đại cơng nghiệp, trước hết công nghiệp nặng, phát triển cần thiết cho việc cải tạo toàn kinh tế quốc dân sở kỹ thuật tiên tiến” Ở kỷ XVII, XVIII, cách mạng công nghiệp tiến hành Tây Âu: “Cơng nghiệp hố hiểu trình thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc” Khái niệm cơng nghiệp hố mang tính lịch sử, tức ln có thay đổi với phát triển sản xuất xã hội, khoa học - công nghệ Do đó, việc nhận thức đắn khái niệm giai đoạn phát triển sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) đưa định nghĩa: “Cơng nghiệp hố q trình phát triển kinh tế, trình này, phận ngày tăng nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu kinh tế nhiều ngành nước với kỹ thuật đại Đặc điểm cấu kinh tế có phận ln thay đổi để sản xuất tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng có khả đảm bảo cho tồn kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới tiến kinh tế xã hội” Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề cơng nghiệp hố nông nghiệp, Người cho rằng, đất nước lên từ nơng nghiệp chủ yếu trước hết phải phát triển nơng nghiệp, phải cơng nghiệp hố nông nghiệp Người cho đời sống nông dân thật dồi dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi muốn đưa máy móc vào sản xuất nơng nghiệp phải khoanh vùng sản xuất nơng nghiệp Vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng nghiệp hố, đại hoá vào nước ta, rút kinh nghiệm từ học khơng thành cơng việc rập khn máy móc mơ hình ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, Đảng ta đổi bước hoàn thiện quan điểm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Theo đó, Ngày 30 tháng năm 1994, Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Nghị số 07-NQ/HNTW phát triển công nghiệp, cơng nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp cơng nhân giai đoạn mới, rõ: “Cơng nghiệp hố, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ nhằm tạo suất lao động xã hội cao.” Khái niệm cơng nghiệp hố Đảng ta xác định rộng quan niệm trước đó, bao hàm hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, sử dụng phương tiện phương pháp tiên tiến, đại với kỹ thuật công nghệ cao Như vậy, công nghiệp hố theo tư tưởng khơng bó hẹp phạm vi trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn để chuyển lao động thủ cơng thành lao động khí quan niệm trước Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hố, đại hóa Thứ nhất, qua việc nghiên cứu lý luận Mác-LêNin, ta thấy phương thức sản xuất xã hội xác lập vững sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Ở sở vật chất - kỹ thuật xã hội toàn hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội Cơng nghiệp hố trình tạo tảng sở vật chất kỹ thuật Thứ hai, Chủ nghĩa xã hội muốn tồn phát triển, cần phải có kinh tế tăng trưởng phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng sở thành tựu nhất, tiên tiến khoa học công nghệ Cơ sở vật chất - kỹ thuật phải tạo suất lao động xã hội cao Nhiệm vụ quan trọng nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư chủ nghĩa, phải xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên tiến Để làm điều thiết phải tiến hành cơng nghiệp hố, tức chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế công nghiệp Thứ ba, Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất - kỹ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thiết lập, chưa hồn thiện Vì vậy, q trình cơng nghiệp hố q trình xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho kinh tế quốc dân Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Nói tóm lại CNH- HĐH tất yếu khách quan quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng việc làm đương nhiên nước ta Mỗi bước tiến trình CNH, HĐH bước tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho CNXH phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN Tác dụng công nghiệp hóa- đại hóa Thực đắn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có tác dụng to lớn nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ nhất, tạo điều kiện thay đổi chất sản xuất xã hội, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự người thiên nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tề; ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần định thắng lợi CNXH Thứ hai,tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao lực quản lý, khả tích lũy phát triển sản xuất, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho phát triển tự toàn diện người hoạt động kinh tế - xã hội Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến đại Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh, đảm bảo đời sống kinh tề, trị, xã hội đất nước ngày cải thiện Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực phân công hợp tác quốc tế 7 Như vậy, công nghiệp hóa dại hóa có mối quan hệ gắn bó trực tiếp với lực lượng sản xuất Cơng nghiệp hóa, đại hóa để thực xã hội hóa sản xuất mặt kinh tế - kỹ thuật theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nó có tác dụng, ý nghĩa quan trọng toàn diện Đảng ta xác định: "Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo hướng đại nhiệm vụ trung tâm" suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội II THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM Cơng nghiệp hóa, đại hóa tất yếu khách quan, xu hướng phát triển chung nhiều nước giới Việt Nam, với trình đổi mới, việc thực chủ trương, đường lối, sách cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng q trình phát triển, đưa đất nước thoát nghèo lạc hậu, bước nâng cao mức sống người dân Đánh giá chung thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam khái quát số nét sau: Thành tựu - Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP bình qn Trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 bình quân đạt 6,32%/năm, giai đoạn 2011 – 2015 bình quân đạt 5,82%/năm, giai đoạn 20152019 bình quân đạt 6,64%/năm Năm 2020, chịu tác động mạnh mẽ đại dịch Covid-19 mức tăng GDP đạt 2,91% (thấp thập kỷ 2011-2020) thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới năm 2020 - Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khai khống giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thông phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao GDP - Cơ cấu lao động có dịch chuyển tích cực Những năm có xu hướng chuyển đổi cấu nghề nghiệp Thứ nhất, chuyển đổi từ nhóm nghề giản đơn sang nghề nghiệp địi hỏi kỹ thuật chun mơn Thứ 2, tỷ trọng lao động làm việc khu vực ngành nghề truyền thống nông, lâm, ngư nghiệp giảm sút nhường chỗ cho ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Ví dụ: Trong vịng năm (2015-2019) cấu lao động Việt Nam có chuyển dịch nghề nghiệp Cụ thể lao động làm “Nghề nông, lâm, ngư nghiệp” sụt giảm mạnh mức 26% từ 5.3 triệu lao động năm 2015 xuống triệu lao động Thay vào đó, ngành “Chuyên môn kỹ thuật bậc cao”, “Thợ thủ công thợ khác có liên quan”, “Thợ lắp ráp vận hành máy móc, thiết bị” có tăng mạnh lao động Cụ thể, lao động thuộc nghề đòi hỏi “Chuyên môn kỹ thuật cao” “Thợ thủ công thợ khác có liên quan” năm 2019 tăng 1/5 so với năm 2015 Riêng “Thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị” tăng 2/5 mức 43% vào năm 2019 so với 2015 từ 4.6 triệu lao động lên 6.6 triệu lao động Các ngành khác có thay đổi khơng đáng kể có mức tăng giảm khoảng – 10% Cụ thể “Nghề đơn giản” giảm 10% từ 20.9 triệu lao động năm 2015 xuống 18.8 triệu lao động năm 2019 “Nhà lãnh đạo” “ Khác” giảm mức 9% 8% Ngược lại, “Chuyên môn kỹ thuật bậc trung”, “Nhân viên” “Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng” tăng mức 10%, 9% 8% 9 - Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh Tính đến Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, tất cấp độ, thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ đối tác chiến lược với 17 nước (ba nước đối tác chiến lược toàn diện Nga (2001); Ấn Độ (2007); Trung Quốc (2008)) 14 nước đối tác chiến lược gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009); Anh (2010); Đức, Italy (2011); Thái Lan, Indonesia, Singapore, Pháp (2013); Malaysia, Philippines (2015); Australia (2018); New Zealand (2020); có quan hệ đối tác tồn diện với 13 nước Có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, tham gia nhiều tổ chức kinh tế giới khu vực Từng bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu Xuất tăng nhanh động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cơ cấu hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tăng sản phẩm chế biến, nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng cho sản xuất, giảm tỷ trọng xuất nhóm hàng thơ tài nguyên Trong đó, cấu hàng nhập chuyển dịch theo hướng ưu tiên phục vụ sản xuất để xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước - Phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Cùng với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam phát triển văn hố, thực tốt tiến cơng xã hội Cơng tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo vượt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt qua năm, kể khu vực nông thôn thành thị, năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo nước 3,75% năm 2020 giảm cịn 2,75% Thu nhập bình qn đầu người tăng mạnh, từ 113 USD năm 1991 lên 1.273 USD năm 2010 đến năm 2020 đạt khoảng 2.786 USD Người dân có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với dịch vụ công bản, 10 đáng kể dịch vụ y tế, giáo dục Tồn tại, hạn chế - Kinh tế phát triển chưa bền vững Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Vai trị khoa học – cơng nghệ, tính sáng tạo tăng trưởng kinh tế cịn thấp u cầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều thách thức Kể từ bắt đầu thực công nghiệp hóa, tốc độ tăng trưởng bình qn 25 năm sau Hàn Quốc 7,79% (giai đoạn 1961 - 1985), Thái Lan 7,11% (giai đoạn 1961 - 1985), Ma-lai-xi-a 7,66% (giai đoạn 1961 1985) Trung Quốc 9,63% (1979 - 2003) Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn Việt Nam kể từ thực đổi đến khoảng 6,5%: - Nguy tụt hậu so với nước khu vực hữu Mặc dù đạt kết tích cực phát triển kinh tế, song đến nay, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp, chênh lệch lớn so nước khu vực GDP bình quân đầu người Thái Lan năm 1996 3.026 USD đến năm 2014 5.550 USD Trung Quốc năm 1996 728 USD đến năm 2014 7.572 USD, số tương ứng Việt Nam tăng từ mức 337 USD lên 2.072 USD GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2014 ngang mức GDP bình quân đầu người Trung Quốc năm 2006, In-đô-nê-xi-a năm 2007, Thái Lan năm1993 - Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp - Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học công nghệ phát 11 triển chậm Nếu giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá, cấu ngành nông nghiệp GDP giảm mạnh, từ mức 38% năm 1986 xuống 27% năm 1995 19,3% năm 2005, từ năm 2006 đến nay, tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm không đáng kể Năm 2014, ngành nông nghiệp chiếm 18% GDP, cao đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước xung quanh (tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Trung Quốc 10,1%, In-đô-nê-xi-a 14,4%, Ma-lai-xi-a 10,1% Thái Lan 12,3%) Dù vậy, năm 2019, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống 13,69% tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ khơng có q nhiều thay đổi - Sự hợp tác, liên kết phát triển cơng nghiệp cịn hạn chế, sản xuất cịn phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu - Sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2018 - 2019 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam đứng thứ 67 số 148 quốc gia bảng xếp hạng, tăng 10 bậc so với thứ hạng 77 năm 2012 - 2013 Việt Nam nằm nhóm quốc gia gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á (Malai-xi-a đứng thứ 27, Thái Lan đứng thứ 40, In-đơ-nê-xi-a đứng thứ 50, Philíp-pin đứng thứ 64) khoảng cách xa so khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) - Mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn nhiều hạn chế Việt Nam thực cải cách mở cửa gần 30 năm, xuất 12 liên tục mở rộng mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị toàn cầu nhiều hạn chế Hàm lượng GTGT xuất cịn thấp Các mặt hàng có lợi so sánh cao thuộc nhóm sử dụng nhiều nguyên liệu, tài ngun lao động rẻ nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ (da giầy, thủ cơng mỹ nghệ…), nhóm nơng sản, thủy sản III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế định Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tình hình mới, tác động cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực; đó, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, có giải pháp xem trọng tâm việc Thúc đẩy phát triển trình CNH, HĐH sau: 13 Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đây tiền đề quan trọng định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Cơng cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp tồn dân, nhưng, cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp mang tính tự giác, nghiệp phải Đảng Cộng sản tiên phong, dày dạn kinh nghiệm chiến đấu, biết tự đổi không ngừng lãnh đạo Nhà nước dân, dân dân, sạch, vững mạnh có hiệu lực quản lý cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước - nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta - hồn thành Tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hố trước hết phải tiếp tục giữ vững ổn định trị, Đảng Cộng sản Việt Nam phải người lãnh đạo nhất, trực tiếp toàn diện hoạt động xã hội Việt Nam Điều có ý nghĩa to lớn việc huy động nguồn lực đất nước nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố; phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Thứ hai, cơng nghiệp hố, đại hoá phải tiến hành theo đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đây nhân tố trực tiếp bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước có chức quản lý kinh tế - xã hội, Nhà nước ta có sứ mệnh tổ chức thực đường lối cơng nghiệp hố Đảng Cộng sản Việt Nam thơng qua việc thực thi chế, sách điều hành hoạt động kinh tế - xã hội nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố mà Đảng ta đề Có thể nói, thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố trực tiếp phụ thuộc vào vai trị quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mơ hình kinh tế Đổi cơng cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng 14 cơng tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mơ; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, cơng tác kế tốn, thống kê Tập trung thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp, hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Trong đó, đầu tư cơng, tập trung vào số ngành trọng điểm, có tính đột phá có lan tỏa cao; tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần nghiên cứu, đánh giá lại mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước; phát huy vai trò khu vực DNNN việc mở đường ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đủ lực thực lĩnh vực mà Nhà nước cần ưu tiên nắm giữ Tăng cường hiệu phân bổ, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực Cơng nghiệp hố, đại hố khơng địi hỏi phải có vốn, kỹ thuật, tài nguyên mà cần phải phát triển cách tương xứng lực người sử dụng phương tiện Để có nguồn nhân lực phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố, phải coi việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo hướng đầu tư phát triển, giáo dục đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Phải đào tạo cấu nhân lực đồng bao gồm lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, cán nghiên cứu triển khai công nghệ, cán quản lý, nghiệp vụ kinh tế, cán ngành kinh doanh, công nhân kỹ thuật Việc xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố phải tiến hành với tốc độ, quy mơ thích hợp, đáp ứng yêu cầu thời kỳ trình cơng nghiệp hố, đại hố Đi đơi với việc đào tạo, bồi dưỡng, phải bố trí sử dụng tốt nguồn nhân lực đào tạo, 15 phát huy đầy đủ khả năng, sở trường nhiệt tình lao động sáng tạo họ để sáng tạo suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, đóng góp xứng đáng vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cùng với phải bảo đảm dinh dưỡng, phát triển y tế, cải thiện mơi trường sống nhằm chăm sóc tốt sức khoẻ nâng cao thể lực cho người lao động Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài ngồi nước Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài nước nước ngồi cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm Phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Hồn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước, vùng, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu tổng thể kinh tế, bảo vệ mơi trường đơi với hồn thiện mạng lưới giao thông vận tải thiết yếu đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách vùng với nước khu vực Sử dụng đồng giải pháp nhằm thu hút có hiệu kịp thời nguồn tài nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Theo đó, đổi hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế; hoàn thiện khung pháp lý đầu tư theo hình thức đối tác Nhà nước - tư nhân Đẩy mạnh “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để mặt tăng thêm nguồn vốn đầu tư, mặt khác làm tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ Phát triển khoa học – công nghệ Khoa học công nghệ xác định động lực cơng nghiệp hố, 16 đại hố Khoa học cơng nghệ có vai trò định lợi cạnh tranh tốc độ phát triển kinh tế nói chung, cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng quốc gia Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KHCN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Xây dựng tổ chức thực chiến lược công nghiệp tổng thể phù hợp với mơ hình bước CNH, HĐH Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình CNH, HĐH hướng ngoại sở lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên thực chiến lược cơng nghiệp, đặc biệt ngành có vị trí quan trọng, có tác động lớn làm tảng nhiều ngành khác; khai thác hiệu lợi cạnh tranh đất nước phù hợp với thị trường xu phân công quốc tế, phù hợp với nguồn lực quốc gia khả thu hút đầu tư từ nguồn lực bên giai đoạn Trong giai đoạn trước mắt, cần ưu tiên lựa chọn ngành, lĩnh vực công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát 17 huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị tồn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực cơng nghiệp có lợi Lựa chọn số địa bàn có lợi vượt trội, ven biển để hình thành số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển thử nghiệm mơ hình phát triển theo hướng đại giới Từng bước giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển mức sống dân cư vùng 10 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Trong xu tồn cầu hố, quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển rộng rãi có hiệu nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước tiến hành thuận lợi thành cơng nhanh chóng nhiêu Thực chất việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại việc thu hút nhiều nguồn vốn bên ngoài, việc tiếp thu nhiều kỹ thuật công nghệ đại, việc mở rộng thị trường cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố thuận lợi IV TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cương vị cán làm công tác Tuyên huấn quân đội, thân nhận thức sâu sắc tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Có Đảng lãnh đạo dân tộc ta giành thắng lợi to lớn trước hai kẻ thù bạo thực dân Pháp đế quốc Mỹ lãnh đạo Đảng, đất nước ta đạt thành tựu to lớn xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước … đưa đất nước ta lên 18 tầm cao trường quốc tế Tơi hồn tồn tin tưởng nghiệp CNH, HĐH đất nước thành cơng, vấn đề trọng tâm Đảng xác định từ năm cuối kỷ XX Đại hội XIII Đảng, khơng cịn cách khác, thực thành cơng nghiệp CNH, HĐH đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, nước ta thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, sánh vai với cường quốc năm châu Tôi thiết nghĩ để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước cần phát huy đồng bộ, có hiệu vai trò tổ chức, nhân thực chức trách nhiệm vụ lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Nói cách khác để hồn thành mục tiêu lớn cần thực tốt mục tiêu nhỏ Vậy cương vị cá nhân xã hội việc tin tưởng vào chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vào lãnh đạo Đảng Bản thân cần phải gương mẫu chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nâng cao trình độ mặt, trình độ lý luận trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Bản thân người làm công tác tuyên truyền để tun truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến cán bộ, chiến sĩ, đến nhân dân, thiết phải nghiên cứu kỹ, để nội dung truyền đạt đến với người cách thuận lợi, dễ tiếp thu quan trọng người tuyên truyền hiểu thực hiệu vấn đề đó, thành cơng, hồn thành tốt nhiệm vụ Thời bình, khơng phải cầm súng trận phải cảnh giác với 19 lực thù địch mặt trận tư tưởng, kiên đấu tranh với luận điệu chống phá lực thù địch, xuyên tạc vai trò lãnh đạo Đảng với nghiệp cách mạng có nghiệp CNH, HĐH đất nước Tích cực tham gia hoạt động giữ gìn trật tự an tồn xã hội, bảo đảm an tồn địa bàn đóng qn Chủ động tham gia hoạt động phòng chống an ninh phi truyền thống đại dịch Covid-19 Xây dựng môi trường sống văn hóa, lành mạnh, đồn kết, nghĩa tình Sẵn sàng tham gia hoạt động quốc tế hoạt động gìn giữ hịa bình, … C PHẦN KẾT LUẬN Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình phát triển đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa - xã hội đất nước lên trình độ Đối với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa Ở thời kỳ lịch sử, vào tình hình kinh tế xã hội, cơng nghiệp hóa có nội dung bước cụ thể, phù hợp Đối với Việt Nam, thức bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, từ cuối kỷ XX đến nay, trình xác định đầy đủ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi sản xuất xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghiệp với trình độ cơng nghệ ngày tiên tiến, đại, văn minh Sau 30 năm đổi thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế 20 định như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh so với nước khu vực thấp, chất lượng nhân lực chưa cao, hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng toàn cầu nay, Việt Nam muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải thực giải pháp mang tính đồng bộ, phải tiếp tục giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng, điều hành Nhà nước, liệt chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn; trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy khả cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành, sản phẩm Bên cạnh đó, cần ý nâng cao vai trị định hướng Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân; tạo chế tài chính, hình thành sách phù hợp khuyến khích đầu tư Chỉ thực giải pháp cách hợp lý, đồng hiệu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh phát triển, đóng góp quan trọng cho việc xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo văn kiện Đảng trang: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên): Một số vấn đề lí luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb: CTQG, Hà Nội, năm 2016 Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin Tác giả PGS.TS Ngơ Tuấn Nghĩa (Chủ biên), Nxb: CTQG thật, xuất năm 2021 Cuốn sách cơng nghiệp hóa, đại hóa với trình phát triển lực lượng sản xuất cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam nay; Tác giả: TS.PHẠM THỊ KIÊN; Nhà xuất CTQG, H 2020 Số liệu từ Tổng cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn), Viện Chiến lược sách tài chính(https://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc), ... xuất, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo hướng đại nhiệm vụ trung tâm" suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội II THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM Cơng nghiệp hóa, đại hóa tất... đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới cấp bách thiết thực Đó lí để em chọn đề tài tiểu luận ? ?Thực trạng, giải pháp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? ??’ 3 B PHẦN... hàng cơng nghiệp nhẹ (da giầy, thủ cơng mỹ nghệ…), nhóm nơng sản, thủy sản III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trải

Ngày đăng: 24/12/2021, 17:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w