Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 2: Cơ sở lý thuyết quá trình hình thành vật đúc (Phần 2) cung cấp cho học viên những kiến thức về kết tinh của kim loại và hợp kim trong khuôn đúc, động học quá trình đông đặc,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VẬT ĐÚC PHẦN PGS TS NGUYỄN NGỌC HÀ KẾT TINH CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM TRONG KHN ĐÚC • Từ khố: Crystallization; Solidification PGS TS NGUYỄN NGỌC HÀ 4.1 CÁC PHƢƠNG THỨC ĐÔNG ĐẶC CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 4.1.1 Mở đầu Kim loại nguyên chất: - Kết tinh T không đổi: đường lỏng (TL) đường đặc (TS) trùng - KL đơng đặc có hướng: pha rắn từ bề mặt tiến dần vào tâm nhiệt vật đúc 4.1.1 Mở đầu Hợp kim: nói chung, kết tinh xảy khoảng nhiệt độ: “khoảng đông đặc” (gọi tắt: “khoảng đông”) Trong khoảng đông, hai pha rắn lỏng tồn tại: “vùng pha” Bề mặt phân cách rắn – lỏng: “bề mặt kết tinh” hay “sóng kết tinh” PGS TS NGUYỄN NGỌC HÀ PGS TS NGUYỄN NGỌC HÀ 4.1.2 Đơng đặc có hƣớng Đơng đặc có hƣớng: vật đúc có vùng rõ rệt: Vùng rắn: T