Nhóm LÀNG NGHỀ GIẤY DĨ 1/ Nguồn gốc - Từ trước kỉ 13, nghề làm giấy có thơn Dịch Vọng Sau đó, nghề lan truyền dần qua địa phương ven sông Tổ Lịch n Hịa, Hồ Khẩu, Đơng Xã, n Thái, Nghĩa Đơ, tập trung phát triển thơn n Thái 2/ Đơi nét giấy dó - Là loại giấy sản xuất từ vỏ dó Có tính xốp nhẹ, bền dai, khơng nhịe viết vẽ, bị mối mọt giịn gãy, ẩm nát 3/ Nguyên liệu làm giấy dó - Loại rừng cao từ 1-2m mọc tự nhiên thành rừng Cây dó có vùng Trung du miền núi phía Bắc 4/ Công cụ sử dụng - Cối đá: Thành dày, miệng nhỉ, đường kính 80-90 cm Địn đánh bột: Làm từ tre uốn cong Chổi thông can giấy Tàu seo Khung mành 5/ Các bước làm giấy dó - - B1: Vỏ dó tươi phải ngâm nước vơi lỗng ngày cho vào vạc nấu cách thủy liền ngày B2: Vỏ dó sau nhiều lần ngâm, nấu để cuối tạo loại xơ trắng muốt B3: Đem vỏ dó xử lý vào cối giã nhuyễn mạnh, thành thứ bột quánh Sau giã, bột dó nắm chặt đem đãi rửa them lần B4: Đãi bột, loại bỏ mảnh vỏ đen, giữ lại thứ bột trắng tinh khôi B5: Seo giấy – công đoạn quan trọng B6: Giấy seo xong lại phải ép, uốn cho thật kiệt nước B7: Cho vào lò sấy, sấy xong bóc rời tờ, miết lên tường cho khô phẳng 6/ Giá trị sử dụng giấy dó - - Đây loại giấy xốp nhẹ mà bền dai, khơng nhịe viết vẽ, bị mối mọt Loại giấy khơng bị dịn gãy, ẩm nát mà mỏng, mềm lụa Người dung vỏ nát tờ giấy, vuốt lại thẳng bình thường Giấy dó để điều kiện bình thường, khơng cần bảo quản bền Một số tài liệu cho giấy dó có tuổi thọ lên tới 500 năm Những sản phẩm phong phú đặc sắc: + Giấy dó vùng Bưởi mặt giấy đắt khách tiểu thương Hàng Giấy xưa + Giấy dó vùng Kẻ Bưởi đáp ứng nhiều nhu cầu khác xã hội Việt Nam xưa, đặc biệt việc in ấn kinh sách để lưu truyền, tiêu biểu kinh thư Phật giáo 7/ Sự thay đổi làng nghề: - - Làng giữ miếu thờ tổ nghề Thái Luân vị tổ nghề người Việt khơng rõ họ tên đẽ có cơng truyền dạy nghề giấy cho dân chúng lấy ngày 16/3 âm lịch làm ngày giỗ tổ nghề Hiện vùng Bưởi – Nghĩa Đơ cịn gần 200 người làm giấy dó đến 60-80 tuổi 8/ Giấy dó vị văn hóa truyền thống người Việt - Nghề làm giấy vùng Bưởi xưa vinh dự nhà nước giao cho thực sản xuất giấy dó lụa, cung cấp cho nhà máy in, in di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh Bản Tun ngơn độc lập Xưa Ứng dụng Giấy dó chất liệu dung để làm dòng tranh dân gian, tranh Phật giáo, chép gia phả,viết thư pháp, in tài liệu,… với màu nâu Độ phổ biến Giấy dó đời từ lâu cung cấp giấy cho nhiều nhu cầu khác xã hội Việt Nam xưa, đặc biệt in ấn kinh sách, viết chữ Hán, Nôm, in tranh dân gian, dung làm sắc Nay Giấy dó phát triển đến hang chục loại với kích cỡ khác phù hợp nhu cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu đa dạng khách hàng Do thay đổi thời phát triển cơng nghệ làm giấy cơng nghiệp chiếm lính thị trường, nhu cầu sử dụng giấy dó khơng nhiều phong triều đại,… Nhóm HÀ NỘI NHỮNG LẦN RÚT QUÂN LỊCH SỬ Lần rút quân thứ (20/1/1258) Nguyên nhân: Nhà Nguyên tìm cách mở rộng lãnh thổ phía đơng tới Nhật Bản, xuống phía nam Đại Việt trở thành nơi phải bị khuất phục để qn Mơng Cổ tiếp tục chiến lược hướng nam Diễn biến: Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai huy vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta Giặc theo đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) Sau tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) bị chặn lại vua Trần Thái Tông huy Trước giặc mạnh, vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long, rút Thiên Trường (Hà Nam) thực kế hoạch “Vườn không nhà trống” Giặc vào kinh thành không bóng người, khơng có lương thực Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành Do quân ta chống trả liệt, địch rơi vào tình khó khăn Nhà Trần mở phản công lớn Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội) Ngày 29/1/1258, quân Mông Cổ bị đánh tan, phải rút chạy nước Cuộc khánh chiến lần t1 kết thúc thắng lơi Kết Giặc bị đánh tan sau ngày Đại Việt chiến thắng, quân Mông Cổ rút Vân Nam Ý nghĩa Đập tan tham vọng ý chí xâm lược đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ Góp phần xây dựng truyền thống quân Việt Nam Để lại học quý giá: chăm lo sức dân, tạo đoàn kết toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc - - - - Lần rút quân t2 (1285) Nguyên nhân: T8/1284, quân Nguyên vờ mượn đường sang đánh Chăm Pa để tiến đánh nước ta Nước ta đứng vào kẹt, không cho mượn đường mắc tội với thiên triều, cho mượn đường nước - Diễn biến: Tháng 1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta Sau vài trận đánh địch biên giới, quân ta tiến Vạn Kiếp, Thăng Long cuối cùng, rút Thiên Trường (Hà Nam) để thực kế hoạch “Vườn không nhà trống” Cùng thời điểm đó, Toa Đơ dẫn qn từ Chăm-pa đánh Nghệ An, Thanh Hóa; qn Thốt Hoan mở tiến cơng xuống phía Nam để tiêu diệt quân ta, thất bại buộc phải rút Thăng Long lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng Tháng 5/1285, lợi dụng thời quân địch suy yếu, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan quân giặc nhiều nơi Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long - - Kết quả: Quân dân ta đẩy địch vào bị động Địch chiến thăng Long tháng Ý nghĩa: Nâng cao long tự hào dân tộc, khẳng định lần lịng u nước ý chí tâm bảo vệ đất nước nhân dân ta - Góp phần làm phong phú truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Lần rút quân t3 (2/2/1288) Nguyên nhân: Hồng tử Thốt Hoan căm tức qn Nguyên thua lần phương Nam nên đánh chiếm lại Diến biến: - Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta Cánh quân Thoát Hoan huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang kéo Vạn Kiếp Cánh quân thuỷ Ô Mã Nhi huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, tiến Vạn Kiếp - Tại Vân Đồn Trần Khánh Dư huy quân mai phục, đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dội Phần lớn thuyền lương giặc bị đánh đắm, số lại bị quân ta chiếm - Cuối tháng - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng Sau trận Vàn Đồn, tình quân Nguyên ngày khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần công chiếm lại, lương thực ngày cạn kiệt Thoát Hoan định rút quân Vạn Kiếp từ rút quân nước theo hai đường thuỷ, - - Nhà Trần mở phản công hai mặt trận thuỷ, : + Chiến thắng Bạch Đằng tháng - 1288, đồn thuyền Ơ Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc sông Bạch Đằng quần Trần bô' trí từ trước, chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống + Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi Kết quả: Quân ta chiếm lại thành Thăng Long sau ngày tạm lui quân Ý nghĩa: Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Mơng – Nguyên Khẳng định sức mạnh dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lịng tự hào, tự cường đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân - Xây đắp truyền thống quân sự, truyền thống chiến đấu nước nhỏ phải chống lại kẻ thù mạnh nhiều lần đến xâm lược Lần rút quân t4 (11/1788) Nguyễn nhân: Lấy cớ Lê Chiêu Thống nhờ giúp dẹp quân Tây Sơn, quân Thanh kéo vào nước ta - ... cung cấp cho nhà máy in, in di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh Bản Tun ngơn độc lập Xưa Ứng dụng Giấy dó chất liệu dung để làm dòng tranh dân gian, tranh Phật giáo, chép gia phả,viết thư pháp, in tài liệu,…