1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH

96 3,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Tóm tắt luận văn: Họ và tên học viên: Nguyễn Đình Dũng Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin Khóa: 21 Cán bộ hướng dẫn: TS Ngô Thành Long Tên đề tài: Nghiên cứu thuật toán C-mean mờ loại hai và ứng dụng trong phân đoạn ảnh. Tóm tắt: Luận văn giới thiệu thuật toán phân cụm C-mean mờ loại hai nhằm thực hiện phân cụm chính xác bằng cách sử dung hai tham số mờ m1 và m2. Đồng thời tiến hành cải tiến thuật toán nhằm xác định tâm cụm khởi tạo và không cần xác định trước số cụm ban đầu. Điều này đạt được bằng cách cực tiểu hóa hàm sai số và mật độ xác suất. Các thử nghiệm trên ảnh cho thấy thuật toán C-mean mờ loại hai thực hiện phân đoạn tốt. .

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN ĐÌNH DŨNG NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN ĐÌNH DŨNG NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin Mã số: 60 48 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2011 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ C¸n bé híng dÉn chÝnh: Tiến sĩ Ngô Thành Long Cán bộ chấm phản biện 1: Cán bộ chấm phản biện 2: Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Ngày tháng năm 2011 HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Đình Dũng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11/10/1982 Nơi sinh: Hà Nội Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin Mã số: 60 48 05 I- TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAIỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH” II- NHIỆM VỤ NỘI DUNG: Ứng dụng thuật toán phân cụm C-mean mờ loại hai vào phân đoạn ảnh. + Phân cụm ảnh bằng thuật toán FCM, C-mean mờ loại hai + Hiển thị, lưu trữ các cụm của ảnh ảnh sau khi được phân đoạn. III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Ngô Thành Long CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua. Ngày tháng năm 2011 TRƯỞNG PHÒNG SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Nhiệm vụ luận văn Mục lục Tóm tắt luận văn Danh mục các ký hiệu Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN VỀ LOGIC MỜ 3 1.1. Tập mờ loại một 3 1.1.1. Định nghĩa tập mờ loại một 3 1.2.2. Biểu thức tham số của một số hàm thuộc 5 1.1.3. Các phương pháp giải mờ 10 1.2 Tập mờ loại hai 12 1.2.1. Các định nghĩa cơ bản 12 1.2.2. Trọng tâm của tập mờ loại hai 18 1.3. Tập logic mờ loại hai khoảng 24 1.4. hình hóa bài toán phân đoạn ảnh sử dụng phân cụm mờ 27 1.5. Kết luận 29 Chương 2 29 PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỤM DỮ LIỆU 29 2.1. Khái niệm mục tiêu của phân cụm dữ liệu 29 2.2. Những kỹ thuật cơ bản trong phân cụm dữ liệu 30 2.2.1. Phương pháp phân cụm phân hoạch 30 2.2.2. Phương pháp phân cụm phân cấp 34 2.2.3. Phương pháp phân cụm dựa trên mật độ 36 2.2.4. Phương pháp phân cụm dựa trên lưới 36 2.2.5. Phương pháp phân cụm dựa trên hình 37 2.2.6. Phương pháp phân cụm có dữ liệu ràng buộc 39 2.3. Kỹ thuật phân cụm dữ liệu mờ loại một 40 2.3.1. Tổng quan về phân cụm mờ 40 2.3.2. Thuật toánFuzzy C-means (FCM) 41 2.3.3. Thuật toán FCM cải tiến 49 2.3.4. Thuật toán ε- Insensitive Fuzzy C-means (εFCM) 51 Chương 3 57 KỸ THUẬT PHÂN CỤM DỮ LIỆU MỜ LOẠI 2 57 3.1. Thuật toán phân cụm mờ loại hai khoảng (IT2FCM) 57 3.1.1. Cơ sở thuật toán IT2FCM 57 3.2.2. Thuật toán IT2FCM 60 3.3. Thuật toán IT2FCM cải tiến 64 3.3.2. Thuật toán tự động xác định số cụm 66 3.3.3. Thuật toán IT2FCM cải tiến 68 Chương 4 71 CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG 71 4.1. hình hóa bài toán phân đoạn ảnh cài đặt 71 4.1.1. hình hóa bài toán phân đoạn ảnh 71 4.1.2. Cài đặt chương trình 71 4.2. Kết quả ứng dụng phân đoạn trên ảnh không gian màu RGB 73 4.2.1. So sánh kết quả FCM IT2FCM 73 4.2.2. So sánh kết quả IT2FCM IT2FCM cải tiến 75 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 79 1. Kết luận 79 2. Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Tóm tắt luận văn: Họ tên học viên: Nguyễn Đình Dũng Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin Khóa: 21 Cán bộ hướng dẫn: TS Ngô Thành Long Tên đề tài: Nghiên cứu thuật toán C-mean mờ loại hai ứng dụng trong phân đoạn ảnh. Tóm tắt: Luận văn giới thiệu thuật toán phân cụm C-mean mờ loại hai nhằm thực hiện phân cụm chính xác bằng cách sử dung hai tham số mờ m 1 m 2 . Đồng thời tiến hành cải tiến thuật toán nhằm xác định tâm cụm khởi tạo và không cần xác định trước số cụm ban đầu. Điều này đạt được bằng cách cực tiểu hóa hàm sai số mật độ xác suất. Các thử nghiệm trên ảnh cho thấy thuật toán C-mean mờ loại hai thực hiện phân đoạn tốt. . DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu εFCM Phân cụm mờ nhạy cảm với nhiễu FCM Phân cụm mờ loại một FL Logic mờ FOU Footprint of Uncertainty FS Tập mờ GC Trọng tâm tổng quát IT2FCM Phân cụm mờ loại hai khoảng IT2FS Tập mờ loại hai khoảng LMF Hàm thuộc dưới MF Hàm thuộc PCDL Phân cụm dữ liệu T2FCM Phân cụm mờ loại hai T2FS Tập mờ loại hai UMF Hàm thuộc trên DANH MỤC HÌNH VẼ Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN VỀ LOGIC MỜ 3 1.1. Tập mờ loại một 3 1.1.1. Định nghĩa tập mờ loại một 3 1.2.2. Biểu thức tham số của một số hàm thuộc 5 1.1.3. Các phương pháp giải mờ 10 1.2 Tập mờ loại hai 12 1.2.1. Các định nghĩa cơ bản 12 1.2.2. Trọng tâm của tập mờ loại hai 18 1.3. Tập logic mờ loại hai khoảng 24 1.4. hình hóa bài toán phân đoạn ảnh sử dụng phân cụm mờ 27 1.5. Kết luận 29 Chương 2 29 PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỤM DỮ LIỆU 29 2.1. Khái niệm mục tiêu của phân cụm dữ liệu 29 2.2. Những kỹ thuật cơ bản trong phân cụm dữ liệu 30 2.2.1. Phương pháp phân cụm phân hoạch 30 2.2.2. Phương pháp phân cụm phân cấp 34 2.2.3. Phương pháp phân cụm dựa trên mật độ 36 2.2.4. Phương pháp phân cụm dựa trên lưới 36 2.2.5. Phương pháp phân cụm dựa trên hình 37 2.2.6. Phương pháp phân cụm có dữ liệu ràng buộc 39 2.3. Kỹ thuật phân cụm dữ liệu mờ loại một 40 2.3.1. Tổng quan về phân cụm mờ 40 2.3.2. Thuật toánFuzzy C-means (FCM) 41 2.3.3. Thuật toán FCM cải tiến 49 2.3.4. Thuật toán ε- Insensitive Fuzzy C-means (εFCM) 51 Chương 3 57 KỸ THUẬT PHÂN CỤM DỮ LIỆU MỜ LOẠI 2 57 3.1. Thuật toán phân cụm mờ loại hai khoảng (IT2FCM) 57 3.1.1. Cơ sở thuật toán IT2FCM 57 3.2.2. Thuật toán IT2FCM 60 [...]... người sử dụng Với đề tài Nghiên cứu thuật toán C-mean mờ loại hai ứng dụng trong phân đoạn ảnh , Luận văn sẽ trình bày một số vấn đề về Phân cụm dữ liệu (PCDL) việc ứng dụng Logic mờ vào PCDL Trong đó, Luận văn tập trung vào việc sử dụng các thuật toán PCDL để thực hiện Phân đoạn ảnh, đặc biệt là thuật toán C-Mean mờ loại hai Đây là hướng nghiên cứu có triển vọng vì Phân đoạn ảnh là một ứng dụng. .. trình bày trong 4 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Logic mờ Chương 2: Giới thiệu các phương pháp phân cụm dữ liệu các thuật toán tiêu biểu Chương 3: Trình bày thuật toán phân cụm dữ liệu mờ loại hai so sánh với các thuật toán phân cụm dữ liệu khác Chương 4: Thử nghiệm ứng dụng vào phân đoạn ảnh màu Kết luận : Tóm tắt các vấn đề được tìm hiểu trong luận văn các vấn đề liên quan trong. .. loại hai khoảng Trong phần 1.2, chúng ta đã nghiên cứu về tập mờ loại hai, ở đây chúng ta sẽ nghiên cứu một trường hợp đặc biệt của tập mờ loại hai – tập mờ loại hai khoảng, chúng được sử dụng rộng rãi vì không phức tạp trong tính toán như trong tập mờ loại hai % Định nghĩa 1.17: Khi tất cả µ A ( x, u ) = 1 thì tập mờ loại hai A ở trên % được gọi là tập mờ loại hai khoảng (IT2 FS) Đó là: % A = {(( x, u... Logic mờ trong lĩnh vực xử lý ảnh đã đem lại những hiệu quả rõ rệt Bởi vì, với việc áp dụng Logic mờ vào trong xử lý ảnh, ta đã phần nào xử lý được những yếu tố không chắc chắn thường xuyên xảy ra trong xử lý ảnh, bởi vì đầu vào ảnh thường có nhiễu các đối tượng trong ảnh thường không rõ ràng nằm chồng lên nhau Chính vì vậy, việc ứng dụng Logic mờ vào xử lý ảnh đã trở thành hướng nghiên cứu quan...3.3 Thuật toán IT2FCM cải tiến .64 3.3.2 Thuật toán tự động xác định số cụm 66 3.3.3 Thuật toán IT2FCM cải tiến .68 Chương 4 .71 CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG 71 4.1 hình hóa bài toán phân đoạn ảnh cài đặt 71 4.1.1 hình hóa bài toán phân đoạn ảnh 71 4.1.2 Cài đặt chương trình 71 4.2 Kết quả ứng dụng phân đoạn trên ảnh không gian... trọng của tập mờ loại hai, so sánh giữa tập logic mờ loại một loại hai 1.2.1 Các định nghĩa cơ bản 1.2.1.1 Các định nghĩa cơ bản của tập mờ loại hai Trong phần này, chúng ta định nghĩa tập mờ loại hai một vài khái niệm quan trọng Hãy tưởng tượng khoảng mờ của hàm thuộc loại một được vẽ trong hình 1.5 (a) bằng cách di chuyển các điểm trên tam giác hoặc tới bên 13 trái hoặc tới bên phải, không cần... tập mờ loại một, vì vậy để thực hiện các phép toán như phép hợp, phép giao trên tập mờ loại hai, chúng ta cần thực hiện các phép toán t-norm t-conorm giữa các tập mờ loại một Hai tập mờ loại một F = ∫ µ F (v) / v , G = ∫ µG (u ) / u x x Toán tử nhị phân * trên được mở rộng cho hai tập mờ F G như sau: E=F*G = ∫ ∫ [ f (v) • g (u )] / (v ∗ u ) v u Tập mờ E có không gian nền là miền giá trị của toán. .. việc thực hiện các ứng dụng xử lý ảnh như nhận dạng, giải mã… Có nhiều phương pháp khác nhau để phân đoạn ảnh song mỗi phương pháp đều có những ưu điểm nhược điểm riêng tùy thuộc vào từng bài toán cụ thể Với bài toán phân đoạn ảnh, ta sẽ tiến hành hình hóa dữ liệu ảnh đầu vào, sau đó áp dụng phương pháp phân cụm dữ liệu để chia dữ liệu thành các các vùng có nghĩa Bởi vì ảnh đầu vào thường có các... ( yi ) với m là số tập mờ đầu ra sau quá trình suy diễn Phương pháp này dễ sử dụng trọng tâm của các hàm thuộc mờ thông dụng được biết trước 1.2 Tập mờ loại hai Như chúng ta đã nghiên cứu trong 1.1 về tập mờ loại một, từ khi ra đời (1965) lý thuyết tập mờ hệ logic mờ đã có những đóng góp quan trọng trong nhiều ứng dụng có ý nghĩa thực tiễn cao Tuy nhiên nó cũng thể hiện được những nhược điểm... khởi tạo tâm cụm gán ít nhất một mẫu dữ liệu vào trong một cụm Bước thứ hai gán các mẫu dữ liệu vào các cụm sao cho tối thiểu hóa hàm mục tiêu Thuật toán sẽ tự động loại bỏ các tâm cụm không chính xác Khi hàm mục tiêu đặt tới giá trị cực tiểu toàn cục số cụm chính xác được xác định các mẫu dữ liệu được đặt vào các cụm thực Thuật toán cho kết quả trong việc phân đoạn ảnh khá tốt ổn định Ngoài

Ngày đăng: 22/01/2014, 23:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] F. Rhee and C.Hwang (2001), “A type-2 fuzzy C-means clustering algorithm,” in Proc. Joint Conf. IFSA/NAFIPS, Jul. 2001, pp. 1926–1919 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A type-2 fuzzy C-means clustering algorithm
Tác giả: F. Rhee and C.Hwang
Năm: 2001
[3] T. Kanungo, D. M. Mount, N. S. Netanyahu, C. D. Piatko, R. Silverman, A. Y. Wu (2002), “An Efficient k-Means Clustering Algorithm: Analysis and Implementation”, IEEE Trans. On Pattern Analysis and Machine Intelligence, Vol 24(7), pp. 881-893 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Efficient k-Means Clustering Algorithm: Analysis and Implementation
Tác giả: T. Kanungo, D. M. Mount, N. S. Netanyahu, C. D. Piatko, R. Silverman, A. Y. Wu
Năm: 2002
[6] K. A. Abdul Nazeer, M. P. Sebastian, “Improving the Accuracy and Efficiency of the k-means Clustering Algorithm”, Proceedings of the World Congress on Engineering 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving the Accuracy and Efficiency of the k-means Clustering Algorithm
[7] J. Mendel and R. John (2002), “Type-2 fuzzy set made simple,” IEEE Trans.Fuzzy Syst., vol. 10, no. 2, pp. 117–127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Type-2 fuzzy set made simple
Tác giả: J. Mendel and R. John
Năm: 2002
[8] N. Karnik and J.M. Mendel (2001), "Operations on Type-2 Fuzzy Sets", Fuzzy Sets and Systems, 122, pp.327-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operations on Type-2 Fuzzy Sets
Tác giả: N. Karnik and J.M. Mendel
Năm: 2001
[9] N. Karnik and J.M. Mendel (2001), "Centroid of a Type-2 Fuzzy Set", Information Sciences, 132, pp. 195-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Centroid of a Type-2 Fuzzy Set
Tác giả: N. Karnik and J.M. Mendel
Năm: 2001
[10] Liang Q. and J.M. Mendel (2000), "Interval Type-2 Fuzzy Logic Systems: Theory and Design", IEEE Trans. on Fuzzy Systems, 8(5), pp. 535- 550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interval Type-2 Fuzzy Logic Systems: Theory and Design
Tác giả: Liang Q. and J.M. Mendel
Năm: 2000
[11] J.M. Mendel , John R. I., Feilong Liu (2006), "Interval Type-2 Fuzzy Logic Systems Made Simple", IEEE Trans. on Fuzzy Systems, 14(6), pp.808-821 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interval Type-2 Fuzzy Logic Systems Made Simple
Tác giả: J.M. Mendel , John R. I., Feilong Liu
Năm: 2006
[14] Ngô Thành Long, Phạm Thế Long, Nguyễn Hoàng Phương, K.Hirota (2007), "On approximate representation of type-2 fuzzy sets using triangulated irregular network", Foundations of Fuzzy Logic and Soft Computing, Lecture Notes in Computer Science, LNCS 4529, Springer, pp.584-593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On approximate representation of type-2 fuzzy sets using triangulated irregular network
Tác giả: Ngô Thành Long, Phạm Thế Long, Nguyễn Hoàng Phương, K.Hirota
Năm: 2007
[15] Ngô Thành Long, Phạm Thế Long, Nguyễn Hoàng Phương, K.Hirota (2009), "Refinement geometric algorithms for type-2 fuzzy set operations", Proceedings, IEEE-FUZZ 09, pp. 866-871 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refinement geometric algorithms for type-2 fuzzy set operations
Tác giả: Ngô Thành Long, Phạm Thế Long, Nguyễn Hoàng Phương, K.Hirota
Năm: 2009
[1] Nguyễn Thiện Luận (2006), Bài giảng Logic mờ và suy luận xấp xỉ, Học viện Kỹ Thuật Quân sự Khác
[2] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước (1999), Lý thuyết điều khiển tập mờ, NXB KHKT Khác
[3] An Hồng Sơn (2008), Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng, ĐH Thái Nguyên.Tiếng Anh Khác
[2] Cheul Hwang and Frank Chung-Hoon Rhee (2007), Uncertain Fuzzy clustering: Intervel Type-2 Fuzzy Approach to C-Means, IEEE Transactions on Fuzzy Systems, Vol. 15, pp 107-120 Khác
[4]. M. C. Hung, J. Wu, J.H. Chang, D.L. Yang (2005), ” An Efficient k- Means Clustering Algorithm Using Simple Partitioning”, JOURNAL OF INFORMATION SCIENCE AND ENGINEERING, Vol 21, pp. 1157-1177 Khác
[5] Krista Rizman Zalik (2008), An efficient k’-means clustering algorithm, Pattern Recognition Letters Vol. 29, pp 1385–1391 Khác
[12] J. M. Mendel, F. Liu, D. Zhai (2009), α -Plane Representation for Type-2 Fuzzy Sets: Theory and Applications, IEEE Trans. on Fuzzy Systems, 17(5), pp. 1189-1207 Khác
[13] J. Bezdek (1981), Pattern Recognition with Fuzzy Objective Function Algorithms. New York: Plenum Khác
[16] Ma, J., Cao, B., 2006. The Mahalanobis distance based rival penalized competitive learning algorithm. Lect. Note Comput. Sci. 3971, 442–447 Khác
[17] Xu, L., 1997. Bayesian Ying-Yang machine, clustering and number of clusters.Pattern Recognition Lett. 18, 1167–1178 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2(a) dưới đây minh họa hàm thuộc Triangular được định nghĩa bởi  triangular(x; 20, 60, 80). - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 1.2 (a) dưới đây minh họa hàm thuộc Triangular được định nghĩa bởi triangular(x; 20, 60, 80) (Trang 17)
Hình 1.2. Các ví dụ của bốn loại hàm thuộc: (a) Triangle(x; 20, 60, 80); (b)  Trapezoid(x; 10, 20, 60, 95); (c) Gaussian(x; 50, 20); (d) bell(x; 20, 4, 50)  Định nghĩa 1.3: Hàm thuộc Trapezoidal (Hình thang) - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 1.2. Các ví dụ của bốn loại hàm thuộc: (a) Triangle(x; 20, 60, 80); (b) Trapezoid(x; 10, 20, 60, 95); (c) Gaussian(x; 50, 20); (d) bell(x; 20, 4, 50) Định nghĩa 1.3: Hàm thuộc Trapezoidal (Hình thang) (Trang 17)
Hình 1.3. (a) Tập mờ cơ sở A; (b) Mở rộng trụ C(A) của A. - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 1.3. (a) Tập mờ cơ sở A; (b) Mở rộng trụ C(A) của A (Trang 20)
Hình 1.4. (a) Tập mờ hai chiều R; (b) RX (chiếu của R trên X); (c) RY (chiếu  của R trên Y) - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 1.4. (a) Tập mờ hai chiều R; (b) RX (chiếu của R trên X); (c) RY (chiếu của R trên Y) (Trang 20)
Hình 1.6. Minh họa hàm thuộc loại hai - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 1.6. Minh họa hàm thuộc loại hai (Trang 24)
Hình 1.5. (a) Hàm thuộc loại một và (b) Hàm thuộc loại một được  mờ hóa - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 1.5. (a) Hàm thuộc loại một và (b) Hàm thuộc loại một được mờ hóa (Trang 24)
Hình 1.7. FOUs (a) MF Gauss với độ lệch chuẩn. (b) MF Gauss với sự không  chắc chắn trung bình - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 1.7. FOUs (a) MF Gauss với độ lệch chuẩn. (b) MF Gauss với sự không chắc chắn trung bình (Trang 27)
Hình 1.8. Mô tả IT2FS với tập nền rời rạc,  Vùng tô đậm bên dưới mặt phẳng u-x là FOU - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 1.8. Mô tả IT2FS với tập nền rời rạc, Vùng tô đậm bên dưới mặt phẳng u-x là FOU (Trang 36)
Hình 1.9.Mặt phẳng đứng của IT2FS - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 1.9. Mặt phẳng đứng của IT2FS (Trang 36)
Hình 2.1. Chiến lược phân cụm phân cấp - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 2.1. Chiến lược phân cụm phân cấp (Trang 45)
Hình 2.2. Mô tả tập dữ liệu một chiều - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 2.2. Mô tả tập dữ liệu một chiều (Trang 58)
Hình 2.4. Hàm thuộc với trọng tâm cụm A trong FCM - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 2.4. Hàm thuộc với trọng tâm cụm A trong FCM (Trang 59)
Hình 3.1. Mô tả vị trí độ thuộc mờ cực đại - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 3.1. Mô tả vị trí độ thuộc mờ cực đại (Trang 68)
Hình 3.2. Vùng độ thuộc mờ cực đại cho hai cụm cùng kích thước với tham  số mờ m. (a) - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 3.2. Vùng độ thuộc mờ cực đại cho hai cụm cùng kích thước với tham số mờ m. (a) (Trang 69)
Hình 3.3. Vùng độ thuộc mờ cực đại cho hai cụm có kích thước khác  nhau với tham số m.(a) Tham số m nhỏ (b) Tham số m lớn - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 3.3. Vùng độ thuộc mờ cực đại cho hai cụm có kích thước khác nhau với tham số m.(a) Tham số m nhỏ (b) Tham số m lớn (Trang 69)
Hình 3.4. Vùng độ thuộc mờ cực đại mong muốn - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 3.4. Vùng độ thuộc mờ cực đại mong muốn (Trang 70)
Hình 3.5. Vùng độ thuộc mờ cực đại với hai tham số mờ m 1  và m 2  (m 1 <m 2 ) 3.2.2 - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 3.5. Vùng độ thuộc mờ cực đại với hai tham số mờ m 1 và m 2 (m 1 <m 2 ) 3.2.2 (Trang 71)
Hình 4.1. Giao diện chính chương trình phân đoạn ảnh - NGHIÊN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN C-MEAN MỜ LOẠI HAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN ĐOẠN ẢNH
Hình 4.1. Giao diện chính chương trình phân đoạn ảnh (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w