1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Momen từ dị thường của electron và phương pháp điều chỉnh thứ nguyên trong điện động lực học lượng tử

108 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • CHƢƠNG 1 - PHƢƠNG TRÌNH PAULI VÀ MÔMEN TỪ CỦA ELECTRON

    • 1.1 Phƣơng trình Pauli

    • 1.2 Phƣơng trình Dirac cho electron ở trƣờng ngoài trong giới hạn phi tƣơng đối tính

    • 1.3 Các bổ chính tƣơng đối tính cho phƣơng trình Pauli

    • Tổng kết

    • CHƢƠNG 2 - CÁC GIẢN ĐỒ FEYNMAN CHO ĐÓNG GÓP VÀO MÔMEN TỪ DỊ THƢỜNG CỦA ELECTRON

    • 2.1 S-ma trận

    • 2.2 Các giản đồ Feynman cho đóng góp vào mômen từ dị thƣờng

    • 2.3 Hệ số dạng điện từ

    • CHƢƠNG 3 - BỔ CHÍNH CHO MÔMEN TỪ DỊ THƢỜNG

    • 3.1. Bổ chính cho mômen dị thƣờng trong gần đúng một vòng

    • 3.2. Mômen từ dị thƣờng cùng với các bổ chính lƣợng tử

    • KẾT LUẬN

    • Tiếng Việt

    • Tiếng Anh.

  • PHỤ LỤC A

    • PHƢƠNG PHÁP KHỬ PHÂN KỲ BẰNG ĐIỀU CHỈNH THỨ NGUYÊN

    • A.2 Các tọa độ cầu trong không gian n-1 thứ nguyên

    • A.3 Mô hình tự tƣơng tác của trƣờng vô hƣơng

    • Giản đồ năng lƣợng riêng

      • Giản đồ đỉnh

      • Hình.3

  • Phụ lục B

    • Một số hệ thức với các ma trận Dirac

  • Phụ lục C

    • Một số công thức tích phân vòng trong điều chỉnh thứ nguyên

      • d d p 1

        • (C.1)

      • dd p p p

        • (C.2)

      • d d p p2

        • (C.3)

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ THUẬN MÔMEN TỪ DỊ THƢỜNG CỦA ELECTRON VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH THỨ NGUYÊN TRONG ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC LƢỢNG TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ THUẬN MÔMEN TỪ DỊ THƢỜNG CỦA ELECTRON VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH THỨ NGUYÊN TRONG ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC LƢỢNG TỬ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết vật lý toán Mã số: 60.44.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Giáo viên hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Xuân Hãn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: PHƢƠNG TRÌNH PAULI VÀ MƠMEN TỪ CỦA ELECTRON 1.1 Phƣơng trình Pauli 1.2 Phƣơng trình Dirac cho electron trƣờng ngồi giới hạn phi tƣơng đối tính 1.3 Các bổ tƣơng đối tính cho phƣơng trình Pauli 11 CHƢƠNG 2: CÁC GIẢN ĐỒ FEYNMAN CHO ĐÓNG GÓP VÀO MÔMEN TỪ DỊ THƢỜNG CỦA ELECTRON 20 2.1 S-ma trận 20 2.2 Các giản đồ Feynman cho đóng góp vào mơmen từ dị thƣờng 24 2.3 Hệ số dạng điện từ 25 CHƢƠNG 3: BỔ CHÍNH CHO MƠMEN TỪ DỊ THƢỜNG 29 3.1 Bổ cho mơmen từ dị thƣờng gần vòng 29 3.2 Mômen từ dị thƣờng với bổ lƣợng tử 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC A 40 PHỤ LỤC B 49 PHỤ LUC C .50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Chƣơng I 21 Hình Phụ luc A .43 Hình Phụ lục A .45 MỞ ĐẦU Lý thuyết lƣợng tử tƣơng tác điện từ hạt tích điện hay cịn gọi điện động lực học lƣợng tử QED, đƣợc xây dựng hoàn chỉnh Sự phát triển QED liên quan đến đóng góp Tomonaga, J Schwinger, R Feynman Dựa vào lý thuyết nhiễu loạn hiệp biến tác giả nêu với việc tái chuẩn hóa khối lƣợng điện tích electron, QED lý giải thích thành cơng q trình vật lý qua tƣơng tác điện từ, định tính lẫn định lƣợng Ví dụ nhƣ dịch chuyển Lamb mức lƣợng nguyên tử Hydro mômen từ dị thƣờng electron, kết tính tốn lý thuyết số liệu thực nghiệm trùng với độ xác cao./1, 4, 6-13, 15,17/ Phƣơng trình Dirac cho electron trƣờng điện từ ngoài, tƣơng tác electron với trƣờng điện từ, chứa thêm số hạng tƣơng tác từ tính Cƣờng độ tƣơng tác đƣợc mô tả mômen từ electron  , e0      2m |c1 0c e0 ( m0 e0 khối lƣợng “trần” điện tích “trần” 2m electron, 0 - gọi magneton Bohr) Các hiệu ứng phân cực chân khơng– tính bổ bậc cao theo lý thuyết nhiễu loạn hiệp biến cho mômen từ electron, sau tái chuẩn hóa khối lƣợng electronm0  mR điện tích electron  e0  eR  dẫn đến đóng góp bổ sung, mà đƣợc gọi mômen từ dị thƣờng Lƣu ý, số R – ký hiệu giá trị đƣợc lấy từ thực nghiệm Tuy nhiên, thực nghiệm đo đƣợc mômen từ electron   1, 003875 0 , giá trị đƣợc gọi mômen từ dị thƣờng electron J Schwinger /13/ ngƣời tính bổ cho mơmen từ dị thƣờng electron vào năm 1948 ông thu đƣợc kết phù hợp với thực nghiệm ( bổ cho mơmen từ electron tính giản đồ bậc cao cho QED, sai số tính tốn với thực nghiệm vào khoảng 1010 % ) Biểu thức giải tích mơmen từ dị thƣờng electron mặt lý thuyết thu đƣợc ly thuyet      0 1  0, 32748  1,184175    2  (0.1)    1, 00115965223628.0 (0.2) R  1, 0011596524120.0 Ở giá trị mơmen đƣợc tính lý thuyết theo thuyết nhiễu loạn (0.1) giá trị đƣợc lấy từ số liệu thực nghiệm (0.2) có trùng khớp với Mục đích luận văn Thạc sĩ khoa học tính bổ vịng cho mơmen từ dị thƣờng electron QED Việc loại bỏ phân kỳ trình tính tốn giản đồ Feynman, ta sử dụng phƣơng pháp điều chỉnh thứ nguyên, đƣợc sử dụng rộng rãi lý thuyết trƣờng lƣợng tử Nội dung Luận văn Thạc sỹ khoa học bao gồm phần mở đầu, ba chƣơng, kết luận, tài liệu tham khảo số phụ lục Chƣơng Phƣơng trình Pauli mơmen từ electron Phƣơng trình Pauli mơmen từ dị thƣờng thu nhận hai cách: Trong mục 1.1 xuất phát từ phƣơng trình Schrodinger tư tượng luận ta thu đƣợc phƣơng trình Pauli với số hạng tƣơng tác mômen từ electron với trƣờng ngồi /1/ Mục 1.2 dành cho việc nhận phƣơng trình Pauli việc lấy gần phi tƣơng đối  tính phƣơng trình Dirac trƣờng điện từ ngồi gần v c , v – vận tốc  hạt, c vận tốc ánh sáng Các bổ tƣơng đối tính cho  phƣơng trình Pauli gần bậc cao v  biến đổi Fouldy-Wouthuyen mục 1.3 c thu đƣợc việc sử dụng phép Chƣơng Các giản đồ Feynman cho đóng góp vào mơmen từ dị thƣờng electron Xuất phát từ Lagrangce tƣơng tác electron với trƣờng ta nêu vắn tắt xây dựng S-matrận mục 2.1 cho toán tán xạ electron với trƣờng điện từ ngồi Trong mục 2.2 ta phân tích giản đồ Feynman gần vịng đóng góp cho mơmen từ dị thƣờng electron Mục 2.3 dành cho việc thảo luận ý nghĩa vật lý hệ số dạng điện từ, đặc biệt gần phi tƣơng đối tính Chƣơng Mơmen từ dị thƣờng electron gần vòng Trong mục 3.1 sử dụng phƣơng pháp điều chỉnh thứ nguyên ta tách phần hữu hạn phần phân kỳ cho giản đồ Feynman gần vịng Việc tính biểu thức bổ cho mơmen từ dị thƣờng gần vòng đƣợc tiến hành mục 3.2 Lƣu ý, việc tính mơmen từ dị thƣờng electron toán phức tạp, Luận văn bƣớc đầu ta thực loạt động tác để đơn giản toán việc bỏ qua phân kỳ hồng ngoại liên quan đến khối lƣợng photon, bỏ qua việc tái chuẩn hóa khối lƣợng, điện tích electron, hàm sóng electron trƣờng điện từ ngồi liên quan tới đƣờng ngồi giản đồ Feynman, tính tốn tới phần đóng góp chủ yếu liên quan đến giản đồ đỉnh Feynman cho mômen từ dị thƣờng electron Phần kết luận ta hệ thống lại kết thu đƣợc thảo luận việc tổng quát hóa sơ đồ tính tốn cho lý thuyết tƣơng tự Trong Bản luận văn sử dụng hệ đơn vị nguyên tử   c 1 metric Feynman Các véctơ phản biến tọa độ :  x    x0  t, x1  x, x  y, x3  z   t, x  véctơ tọa độ hiệp biến : x  g x  x  t, x  x, x   y, x g  g   0 1  0  0 0   1  1  Các số Hy Lạp lặp lại có ngụ ý lấy tổng từ đến 3   z   t, x  , CHƢƠNG - PHƢƠNG TRÌNH PAULI VÀ MƠMEN TỪ CỦA ELECTRON Phƣơng trình Pauli số hạng tƣơng tác mômen từ electron với trƣờng điện từ ngồi thu đƣợc hai cách: i/ Tổng qt hóa phƣơng trình Schrodinger cách kể thêm spin electron tƣơng tác mơmen từ với trƣờng ngồi đƣợc giới thiệu mục 1.1; ii/ Từ phƣơng trình Dirac cho electron  c trƣờng điện từ ngoài, thực phép gần phi tƣơng đối tính gần bậc v ta có phƣơng trình Pauli cho electron với mơmen từ Nghiên cứu bổ tƣơng đối tính cho phƣơng trình Pauli gần bậc cao ta phải sử dụng phép biến đổi Fouldy-Wouthuyen 1.1 Phƣơng trình Pauli Phƣơng trình Pauli mơ tả hạt có spin ½ chuyển động trƣờng điện từ với điều kiện vận tốc hạt nhỏ nhiều vận tốc ánh sáng Phƣơng trình Pauli có dạng phƣơng trình Schrodinger (khi hạt có spin không), song hàm song   phƣơng trình Pauli khơng phải vơ hƣớng có thành phần   r , t  phụ thuộc vào biến khơng gian thời gian, mà cịn chứa biến số spin hạt sz Kết  hàm sóng   r , sz ,t  spinor hai thành phần       r , ,t  1     r , s , t           z    r ,  , t     (1.1) Vì hạt có spin nên có mơmen từ Từ thực nghiệm hiệu ứng Zeemann mômen từ hạt với spin     0  , (1.2)  p, k   i dq  m q 2   (A.19) m   q  k 2 m   q  i dq p 2    q  m2  1  q  k 2  m2 2  q  p 2 m Áp dụng phƣơng pháp điều chỉnh thứ nguyên: i 2   p, k   reg I  p, k     dnq  q  m  q  k 2  m 2   q  p 2  m2   (A.20) Sử dụng cơng thức tham số hóa Feynman:   1 abc  dx dy a 1 x  y   bx  cy3 Với 1x  (A.21)  a  q2  m2 b   q  k 2  Ta có m2 c   q  p   m2 a 1 x  y   bx  cy    q  m2  1 x  y    q  k 2  m2  x   q  p 2  m2  y  q2  2q  py  kx  k 2x  p2 y Tích phân (A.20) viết lại: (A.22) reg I  p, k 2i 2   1x  dx   q2  2q  py  kx   k 2x  dy dnq 0 p2 y 3  n  m Áp dụng công thức: dnp   p  pk ' l  m (A.23) n  (1)mi   m   2  k ' m  l 2 (A.24) m3 l  k x  p2 Với y k '  py  kx Ta đƣợc: n  2) dx1 xdy(1) i (3 (3) 2i 2 reg I ( p, k)    1x  2 2  dx  dy    2 dx n 3 p y] 1     [( py  kx)  k x    1   1 x p2 y     n2  py  kx 2  k 2x  p2 y       dy  1     py  kx 2  k 2x    Khai triển (1  )  ( )   O( ) 1     1 (A.25)      O( )  1   (A.26)    1   2   1 1  ln        py  kx2  k 2x  p2 y      py  kx 2  k 2x  p2 y            py  kx 2  k 2x  p2 y       1 1   ln (A.27)  reg I ( p, k)   2   dx1x dy 1   O(       py  kx 2  k 2x  p2 y       (1  ) ln   )  Cho   0    ta thấy tích phân hữu hạn       2      (A.28) reg I  p, k      1x 2  dx  0    py  kx 2  k 2x  p2 y     ln    dy 1    (A.29)     Kết luận: với toán hàm đỉnh hạt vơ hƣớng tích phân (C.8) khơng phân kỳ mà lƣợng hữu hạn Phụ lục B Một số hệ thức với ma trận Dirac   ,   2g  (B.1)    d (B.2)     d (B.3)          d           4g           (B.4)   d  4   (B.5)           2      d    (B.6) Tr(ood number of Dirac matrices)=0, Tr     Tr           dg  (B.7) (B.8)   d  g  g  g  g   g  g (B.9) Phụ lục C Một số cơng thức tích phân vòng điều chỉnh thứ nguyên  ddp   1  d p 2    M   1 d d pd  2   p p p d1   p M  (C.1)  M 2   d d    1   (C.2)   1        4  2   1 id  d 1 ig d  2   4      M ddp p2    d d i     2     d    M  1 d    d  4  2          M 2 (C.3)  ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ THUẬN MÔMEN TỪ DỊ THƢỜNG CỦA ELECTRON VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH THỨ NGUYÊN TRONG ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC LƢỢNG TỬ Chuyên ngành:... lƣợng tử tƣơng tác điện từ hạt tích điện hay cịn gọi điện động lực học lƣợng tử QED, đƣợc xây dựng hoàn chỉnh Sự phát triển QED liên quan đến đóng góp Tomonaga, J Schwinger, R Feynman Dựa vào lý... GĨP VÀO MƠMEN TỪ DỊ THƢỜNG CỦA ELECTRON Xuất phát từ Lagrance tƣơng tác electron với trƣờng ta viết S-matrận tƣơng ứng mục 2.1 cho tốn tán xạ electron với trƣờng điện từ ngồi Aext  x  Trong

Ngày đăng: 23/12/2021, 19:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các giản đồ Feynman cho tán xạ electron ở trường ngoài theo lý thuyết nhiễu loạn hiệp biến trong gần đúng một vòng - Momen từ dị thường của electron và phương pháp điều chỉnh thứ nguyên trong điện động lực học lượng tử
Hình 1. Các giản đồ Feynman cho tán xạ electron ở trường ngoài theo lý thuyết nhiễu loạn hiệp biến trong gần đúng một vòng (Trang 48)
(xem Hình 1). - Momen từ dị thường của electron và phương pháp điều chỉnh thứ nguyên trong điện động lực học lượng tử
xem Hình 1) (Trang 48)
Hình 1. Tiết diện tán xạ ở bậc nhất theo trƣờng ngoài cùng với tất cả các bổ chính đƣợc kể đến, đƣợc xác định bằng, mà trong đó ta thay - Momen từ dị thường của electron và phương pháp điều chỉnh thứ nguyên trong điện động lực học lượng tử
Hình 1. Tiết diện tán xạ ở bậc nhất theo trƣờng ngoài cùng với tất cả các bổ chính đƣợc kể đến, đƣợc xác định bằng, mà trong đó ta thay (Trang 56)
Từ giản đồ Feynman bậc hai trong Hình 1, ta có - Momen từ dị thường của electron và phương pháp điều chỉnh thứ nguyên trong điện động lực học lượng tử
gi ản đồ Feynman bậc hai trong Hình 1, ta có (Trang 62)
A.3 Mô hình tự tƣơng tác của trƣờng vô hƣơng - Momen từ dị thường của electron và phương pháp điều chỉnh thứ nguyên trong điện động lực học lượng tử
3 Mô hình tự tƣơng tác của trƣờng vô hƣơng (Trang 86)
Hình.2 - Momen từ dị thường của electron và phương pháp điều chỉnh thứ nguyên trong điện động lực học lượng tử
nh.2 (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w