1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động tại thành phố đà nẵng và một số giải pháp hoàn thiện

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 399,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Học phần: Giảng viên phụ trách học phần: ThS SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MAI HOA MÃ SINH VIÊN: 18A5021171 LỚP CHUYÊN NGÀNH: Luật K42B Kinh tế THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Học phần: Điểm số: Điểm chữ: Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thành phố Đà Nẵng số giải pháp hoàn thiện: https://baohiemxahoi.gov.vn/content/tintuc/Lists/DeTaiKhoaHoc/Attachments/1 9/CS2316.pdf https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-che-do-bao-hiem-xa-hoi-doivoi-tai-nan-lao-dong-9d file:///C:/Users/PC/AppData/Local/Temp/tailieuxanh_tt_lats_971_081.pdf https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-bao-hiem-tai-nan-lao-dongtheo-phap-luat-lao-dong https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-bao-hiem-tai-nan-lao-dongtheo-phap-luat-lao-dong http://www.drt.danang.vn/chi_tiet-46528 http://www.danangtv.vn/chi_tiet-47232 http://huanluyenantoan.gov.vn/tinh-hinh-tai-nan-lao-dong-nam-2020.html https://ldtbxh.danang.gov.vn/web/guest/vlatldrss/-/asset_publisher/byXPPZbPez30/content/thuc-trang-ve-tinh-hinh-tai-nanlao-%C4%91ong-va-mot-so-giai-phap-nham-ngan-ngua-han-che-tai-nan-lao%C4%91ong;jsessionid=661B77E8D506A1C2A7E9FA7537DCAF67? redirect=https%3A%2F%2Fldtbxh.danang.gov.vn%2Fweb%2Fguest%2Fvlatldrss%3Bjsessionid%3D661B77E8D506A1C2A7E9FA7537DCAF67%3Fp_p_id %3D101_INSTANCE_byXPPZbPez30%26p_p_lifecycle%3D0%26p_p_state %3Dnormal%26p_p_mode%3Dview%26p_p_col_id%3Dcolumn2%26p_p_col_count%3D1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chế độ tai nạn lao động chế độ bảo hiểm xã hội đời sớm lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội Chế độ tai nạn lao động giữ vai trò quan trọng người lao động gia đình người lao động Các quy định chế độ tai nạn lao động sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, chế độ tai nạn lao động nhiều hạn chế, vướng mắc áp dụng vào thực tiễn Cả nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng, tình hình tai nạn lao động thường xuyên xảy làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sức khỏe người lao động Do vậy, chọn đề tài: “Thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thành phố Đà Nẵng số giải pháp hồn thiện” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Tiểu luận làm rõ vấn để mang tính lý luận chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động hệ thông quy định pháp luật nước ta thực tiễn chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thành phố Đà Nẵng Từ đưa đề xuất mang tính xây dựng, góp phần hoàn thiện, tăng cường pháp luật chế độ tai nạn lao động nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước thời gian tới Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu chế độ tai nạn lao động, thực trạng pháp luật hành thực tiễn áp dụng thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động văn pháp luật hành Bộ luật Lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động văn hướng dẫn thi hành chế độ tai nạn lao động thực tiễn áp dụng thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh luật học phương pháp thống kê số liệu thực tiễn trình áp dụng quy phạm có liên quan đến thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thành phố Đà Nẵng Cấu trúc tiểu luận Với mục đích, phạm vi nghiên cứu xác định trên, Tiểu luận xây dựng theo bố cục sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Chương 2: Thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tai nạn lao động Theo pháp luật hành, thuật ngữ tai nạn lao động hiểu sau: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động” (1 Khoản Điều Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015) 1.2 Khái niệm chế độ tai nạn lao động Chế độ tai nạn lao động hiểu quy định pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, biện pháp xử lý cố kỹ thuật tai nạn lao động, xác định bù đắp phần thu nhập cho người lao động người lao động tham gia vào quan hệ lao động bị tai nạn rủi ro, bị mắc bệnh điều kiện lao động có hại làm cho người lao động bị suy giảm hay khả lao động dẫn đến bị suy giảm hay thu nhập 1.3 Nội dung chế độ tai nạn lao động 1.3.1 Nguyên tắc chế độ tai nạn lao động Thứ nhất, Nhà nước thống quản lý chế độ tai nạn lao động Thứ hai, chế độ tai nạn lao động quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành chủ yếu mang tính bắt buộc bên tham gia quan hệ phải thực Thứ ba, mức hưởng chế độ tai nạn lao động tính sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội có chia sẻ người tham gia bảo hiểm xã hội Thứ tư, quỹ tai nạn lao động quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, sử dụng mục đích, hạch tốn độc lập Thứ năm, việc thực chế độ tai nạn lao động phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người lao động NGHỊ ĐỊNH Số: 88/2020/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP BẮT BUỘC Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng năm 2015; Luật Bảo hiểm xã hội ngày 20 tháng 11 năm 2014; Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4 Cấu trúc tiểu luận .4 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ÐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát chung cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Khái quát chung kiểm soát hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.2.1 Khái niệm khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh .6 1.2.2 Các hình thức khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh .7 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NHẰM KIỂM SỐT HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Những mặt đạt trình áp dụng quy định pháp luật nhằm kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại 2.2 Những mặt chưa đạt trình áp dụng quy định pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực khuyến mại 2.2.1 Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng .8 2.2.2 Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng .9 2.2.3 Phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại 2.2.4 Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa 10 2.3 Ngun nhân mặt chưa đạt việc thực quy định pháp luật nhằm kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại .10 CHƯƠNG 11 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NHẰM KIỂM SOÁT HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI TẠI VIỆT NAM 11 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực khuyến 11 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nhằm kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Danh mục văn quy phạm pháp luật 13 Danh mục sách, báo, tạp chí .13 Danh mục trang thông tin điện tử .14 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 nước ta thật chuyển để bước vào kinh tế thị trường đầy đại động đầy gian nan thử thách Để thích ứng với điều kiện mới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn Đồng thời, việc xây dựng thiết chế để trì đảm bảo tự kinh doanh, pháp luật cạnh tranh đóng vai trò quan trọng Trong phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh quy luật tất yếu giúp doanh nghiệp tồn không ngừng cải tiến chất lượng hàng hóa, dịch vụ, nâng cao vị thương trường Tuy nhiên, bên cạnh hành vi cạnh tranh lành mạnh, xuất phát từ chất hám lợi chủ thể kinh doanh xuất ngày nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: quảng cáo gian dối; xâm phạm bí mật kinh doanh; dẫn gây nhầm lẫn tên thương mại, nhãn hiệu; bán hàng đa cấp bất chính; đặc biệt phải kể đến phổ biến hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh, qua ảnh hưởng lớn đến lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp khác đặc biệt người tiêu dùng Vì thế, với mục tiêu góp phần hồn thiện pháp luật nhằm kiểm soát hiệu hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn, lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực khuyến mại Việt Nam đề xuất giải pháp” làm đề tài tiểu luận 2 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận có mục đích nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực khuyến mại Qua đó, bất cập quy định pháp luật đồng thời đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm soát hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh thời gian tới Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận hướng tới nghiên cứu quy định pháp luật cung thực tiễn kiểm soát hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, phân tích số quy định pháp luật liên quan điều chỉnh hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định kiểm soát hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích luật viết để tìm hiểu quy định cụ thể pháp luật, từ nêu lên thực trạng phương hướng giải mặt tồn luật Cấu trúc tiểu luận Với mục đích, phạm vi nghiên cứu xác định trên, Tiểu luận xây dựng theo bố cục sau: Chương Những vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật kiểm soát hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại Việt Nam Chương Ðề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ÐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát chung cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh quy luật tất yếu, động lực phát triển nội kinh tế Để tồn phát triển doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh lựa chọn Vì để đứng vững thị trường doanh nghiệp yếu có hành vi trái với chuẩn mực đạo đức thông thường nhằm làm giảm khả cạnh tranh loại bỏ đối thủ cạnh tranh, làm tổn hại đến kinh tế Đó hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Theo Điều 3, khoản 6, Luật cạnh tranh 2018 định nghĩa “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác 1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh không lành mạnh  Thứ nhất, chủ thể thực hành vi thường chủ thể kinh doanh thị trường Vụ công tác lập pháp, Những nội dung Luật cạnh tranh, Nxb Tư pháp, 2005, Trang 18 Điều 3, Luật cạnh tranh năm 2018  Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải hành vi trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh3  Thứ ba, hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh lớn Các đối thủ cạnh tranh tìm cách để triệt tiêu nhằm mục đích cuối giành lợi nhuận tốt phía 1.2 Khái qt chung kiểm sốt hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.2.1 Khái niệm khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Theo định nghĩa khuyến mại Luật thương mại năm 2005 quy định sau: “Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định”4 Đồng thời kết hợp với khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh năm 2018 ta định nghĩa hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh sau: Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định, hành vi trái với chuẩn mực đạo đức thơng thường gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Hay cụ thể doanh nghiệp muốn xúc tiến việc mua bán hàng hóa, dịch vụ để cạnh tranh với doanh nghiệp khác nên dùng hành vi không lành mạnh để cạnh tranh gây thiệt hại Không phủ nhận khuyến mại biện pháp thu hút khách hàng có hiệu số hoạt động xúc tiến thương mại, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Nhưng doanh nghiệp lợi dụng tự cách thái dẫn đến Ðạo đức kinh doanh hiểu chuẩn mực, quy tắc xử chung cộng đồng chấp nhận rộng rãi lâu dài hoạt dộng kinh doanh thị trường Xem quy định Khoản Điều 88 Luật Thương mại năm 2005 cạnh tranh không lành mạnh Trong môi trường kinh doanh lại cần cạnh tranh lành mạnh mực 1.2.2 Các hình thức khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Theo quy định Luật cạnh tranh 2004, nhận diện hình thức khuyến mại phổ biến sau đây: Một là, hành vi khuyến mại gian dối giải thưởng Hai là, hành vi khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng Ba là, phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại Bốn là, tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa Năm là, hành vi khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NHẰM KIỂM SỐT HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Những mặt đạt trình áp dụng quy định pháp luật nhằm kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại Xem Điều 46 Luật Cạnh Tranh 2004 - Thứ nhất, quy định pháp luật tạo tảng pháp lý giúp doanh nghiệp tiến hành hoạt động khuyến mại cách tốt hơn, tạo lòng tin khách hàng từ nâng cao uy tín thương trường - Thứ hai, xử lý hiệu hành vi khuyến mại vi phạm - Thứ ba, nhận thức doanh nghiệp quy định liên quan đến hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh tăng lên 2.2 Những mặt chưa đạt trình áp dụng quy định pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực khuyến mại 2.2.1 Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng Các doanh nghiệp tổ chức hoạt động khuyến mại nhằm thu hút khách hàng, thông qua việc giành cho khách hàng giải thưởng, từ nhằm thu hút khách hàng ý đến sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế khách hàng khơng có hội nhận phần thưởng dùng để khuyến mại phần thưởng khơng chương trình khuyến mại đề Như vụ việc Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, từ ngày 15/11/2008 đến ngày 15/01/2009 Cơng ty tổ chức chương trình khuyến mại “Thời trang cho mẹ, Quà thông minh cho bé” dành cho sản phẩm Dielac Alpha 123, Dielac Alpha 456, Dielac Mama Dielac Pedia Ngày 13/01/2009 chị Thảo có đủ điều kiện chương trình khuyến mại đưa người phụ trách chương trình khuyến mại lại cho chương trình khuyến mại hết hạn thơng báo chương trình tới ngày 15/01/2009 hết hạn Sau chị Thảo nhận túi xách thay máy tính thơng minh 6Khi gặp phải vấn đề người tiêu dùng thường hay lúng túng, có bất mãn xúc lại khiếu nại hay khiếu kiện đâu, số người ngại Vinamilk khuyến mại thiếu trung thực, truy cập Website: http://www.baobinhdinh.com.vn/thudi-tinlai/2009/1/71106/ kiện cáo nên cho qua tự nhắc nên cẩn trọng mua sản phẩm khuyến mại Chính điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn gian dối thu lợi bất từ việc lừa dối khách hàng 2.2.2 Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng Việc khuyến mại tác động đến tâm lý "hám lợi” người tiêu dùng, hay khách hàng mà khiến họ tiêu thụ nhiều hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Đồng thời, gây nên tác động xấu, làm giảm mức tiêu thụ hàng hóa đối thủ cạnh tranh Việc không trung thực khuyến mại doanh nghiệp thể hành vi doanh nghiệp tự đưa giá cao lên khuyến mại hạ giá làm khách hàng thấy chênh lệch giá trước khuyến mại mà tăng sức mua, hay có trường hợp doanh nghiệp thay đổi trọng lượng, chất lượng sản phẩm để tiến hành giảm đơi người tiêu dùng để ý đến vấn đề đó, tưởng doanh nghiệp khuyến mại giảm giá khuyến khích tiêu dùng nên khơng phản ứng Thực doanh nghiệp lợi dụng kiến thức hạn hẹp người tiêu dùng để lừa dối họ Ví dụ trường hợp anh Thân Lai quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng, anh tham gia chương trình khuyến mại “10 ngày vàng giảm giá” Siêu thị Vitronimex Đà Nẵng 2.2.3 Phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại Việc phân biệt đối xử với khách hàng vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh việc tổ chức khuyến mại địa bàn khác với điều kiện giao dịch khách hàng lại hưởng lợi ích khơng giống chương trình khuyến mại Ví dụ cơng ty đưa sách khuyến mại giảm giá 10% mặt hàng cho khách hàng Quảng Trị, giảm giá 5% mặt hàng cho khách hàng Quảng Nam thời điểm chương trình khuyến mại Xem chi tiết Khách hàng xúc “10 ngày vàng”, truy cập Website: https://vtc.vn/khachhang-to-sieu-thi-nang-gia-dieu-hoa-vo-khuyen-mai-ar7193.html 2.2.4 Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử tạo hội cho khách hàng biết sản phẩm, cảm nhận giá trị sản phẩm, từ tích cực tham gia sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Tuy nhiên, việc yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa hành vi cạnh tranh không lành mạnh Kết làm giảm thị phần đối thủ cạnh tranh, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp thực chương trình khuyến mại Bên cạnh đó, hành vi phần tác động đến quyền tự lựa chọn sử dụng sản phẩm khách hàng Việc pháp luật cấm doanh nghiệp thực hành vi hoàn toàn xác đáng, lẽ thực khuyến mại tạo hành động xấu tác động trực tiếp đối thủ Ví dụ điển hình việc mạng di động Viettel tố giác mạng di động MobileFone hành vi cạnh tranh không lành mạnh.8 2.3 Nguyên nhân mặt chưa đạt việc thực quy định pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực khuyến mại - Thứ nhất, hệ thống pháp luật quy định bất cập, chưa đầy đủ, có chồng chéo lẫn - Thứ hai, xuất phát từ yếu trình độ, chuyên môn cán thuộc quan nhà nước việc xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Thứ ba, ý thức doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến thực tiễn hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thị trường Xem chi tiết Website: https://vneconomy.vn/viettel-to-mobifone-canh-tranh-khong-lanh-manh.htm 17 17 - Thứ tư, nhận thức hạn chế người tiêu dùng hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NHẰM KIỂM SỐT HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI TẠI VIỆT NAM 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến - Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh phải đảm bảo tính đồng bộ, minh bạch khả thi - Thứ hai, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh phải phù hợp với nguyên tắc kinh doanh; với phong tục, tập quán, chuẩn mực đạo đức kinh doanh; quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường - Thứ ba, cần xem xét điều chỉnh mức chế tài phù hợp hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Thứ tư, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực khuyến - Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hình thức khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh - Thứ hai, nâng cao trình độ, lực cho cán làm công tác xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Đồng thời phải tăng cường thêm số lượng cán quản lý nhằm đáp ứng với nhu cầu tình hình thực tiễn - Thứ ba, nâng cao trình độ nhận thức doanh nghiệp trình thực hoạt động khuyến mại thị trường - Thứ tư, cần nâng cao nhận thức người tiêu dùng nhận diện loại bỏ hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Qua đó, phải kiên đấu tranh phản ứng liệt trước tượng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng để địi lại quyền lợi cho - Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến với người tiêu dùng để họ nắm rõ quy định pháp luật thông qua hình thức đối thoại, thơng tin đại chúng hay tiếp xúc trực tiếp để hỗ trợ kiến thức tiêu dùng để họ tự bảo vệ góp phần vào cơng tác phát hiện, xử lý hành vi doanh nghiệp vi phạm - Thứ sáu, quan chức có liên quan cần tích cực việc phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm minh theo pháp luật trường hợp vi phạm để tạo lòng tin cho doanh nghiệp khác cho người tiêu dùng KẾT LUẬN Qua tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực khuyến mại Việt Nam có ý nghĩa cơng đấu tranh phịng chống hành vi vi phạm pháp luật Cạnh tranh Từ đó, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, công lập pháp ln nắm vai trị quan trọng thiết yếu trọng phát triển kinh tế - xã hội Để có mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, công bằng, đảm bảo phát huy tiềm kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việt Nam cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, thống hồn thiện, có chế đảm bảo cho doanh nghiệp nước phát huy nội lực, tăng sức cạnh tranh thương trường, đảm bảo cho anh nghiệp nước ngồi mơi trường kinh doanh cơng bằng, thuận lợi Để cơng tác đấu tranh phịng, chống cạnh tranh không lành mạnh phát huy hiệu thực tế bên cạnh việc nâng cao lực thực thi pháp luật quan Nhà nước có thẩm qu yền nói chung hiệu lực thực thi nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh nói riêng cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục cần quan tâm cộng đồng để nâng cao khả tự bảo vệ đổi tượng có liên quan, đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đến gần với chủ thể kinh doanh để nâng cao khả tự vệ, hình thành thói quen, xây dựng đạo đức kinh doanh nhằm đám bảo cho pháp luật kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại có hiệu qua thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Luật Cạnh tranh năm 2018 Quốc hội, Luật Cạnh tranh năm 2004 Quốc hội, Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định hướng dẫn Luật Cạnh tranh Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 Quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Danh mục sách, báo, tạp chí Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật cạnh tranh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Phạm Văn Lợi, Lê Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Cương, Hoàng Thế Anh, Vũ Thị Hiệp (9/2013), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Bộ Công thương, Hà Nội 3 Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Hồng Minh Chiến (2016), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh số bất cập, Tạp chí Luật học Danh mục trang thông tin điện tử http://thuviephapluat.vn http://luatduonggia.vn https://vnexpress.net/ https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 5.https://tuoitre.vn/mua-hang-khuyen-mai-tinh-tao-de-tranh-mua-buc-vao-minh301616.htm/ ... luận chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Chương 2: Thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao. .. nạn lao động CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tai nạn lao động Theo pháp luật hành, thuật ngữ tai nạn lao động hiểu sau: ? ?Tai nạn lao động tai nạn gây... tai nạn lao động, thực trạng pháp luật hành thực tiễn áp dụng thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động văn pháp luật hành Bộ luật Lao động, Luật

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w