XỬ lý dữ LIỆU và kết QUẢ NGHIÊN cứu

37 3 0
XỬ lý dữ LIỆU và kết QUẢ NGHIÊN cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2: XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thống kê mô tả 2.1.1 Ý nghĩa phân tích 2.1.1.1 Thống kê tần số (frequencies) Thống kê tần số để biết với tập liệu có số đối tượng có biểu thuộc tính cụ thể bao nhiêu, nhiều hay ít,… Statistics giới tính N Valid Missing độ tuổi nghề nghiệp thu nhập 190 190 190 190 0 0  Dòng valid cho biết số quan sát hợp lệ (số người có trả lời)  Dịng Missing cho biết số quan sát bị thiếu liệu (không trả lời) Các cột số liệu thống kê tần số gồm: frequency, percent, Valid Percent, comulative Percent Trong đó:  frequency tần số biểu hiện, tính cách đếm cộng dồng  Percent: tần suất tính theo tỉ lệ % cách lấy tần số biểu chia cho tổng số quan sát  Valid Percent: phần trăm hợp lệ, tính số quan sát có thơng tin trả lời  Cumulative Percent: phần trăm tích lũy cộng dồn phần trăm từ xuống, cho biết có % đối tượng khảo sát mức độ trở lên 2.1.1.2 Thống kê trung bình Các đại lượng thống kê tính biến định lượng với biến định tính cho kết khơng có ý nghĩa Bảng mô tả (Descriptive) thiên khái quát chung yếu tố mô tả giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn,… Các câu hỏi định lượt Likert với mức độ, ta dùng kỹ thuật thống kê trung bình SPSS để đánh giá khái quát nhận định đối tượng khảo sát với câu Likert Bảng thống kê trung bình thể cột: N, Minimum, Maximum, Mean, Std Deviation Trong đó: Cột N: cỡ mẫu nghiên cứu Cột Minimum: giá trị nhỏ biến Cột Maximum: giá trị lớn biến Cột Mean: giá trị trung bình biến Cột Std Deviation: độ lệch chuẩn biến 2.1.2 Các thao tác xử lý với phần mềm SPSS 2.1.2.1 Thống kê tần số Bước 1: Vào menu Analyze  Descriptive Statistics  Frequencies, hộp thoại frequencies xuất Bước 2: Chọn biến muốn lập bảng tần số (biến gioitinh, dotuoi, nghenghiep, thunhap) cách nhấp chuột vào tên biến cho biến sáng xanh lên bấm nút có dấu mũi tên hướng sang phải để đưa biến chọn vào khung Variable(s) Bước 3: Nhấp OK bạn có kết Với câu hỏi nhiều lựa chọn: Bước 1: Cần phải mã hóa câu trả lời Mỗi hàng đáp viên, tương ứng với câu trả lời 1: Sunlight, 2: Mỹ Hảo, 3: Disk Drops – Amway, 4: Lix, 5: Khác (ví dụ người chọn đáp án Sunlight, Mỹ hảo, Disk Drops – Amway, Lix, tương ứng với 1,2,3,4) Bước 2: Vào menu Analyze  chọn Multiple Response  Define Variable Sets Bước 3: đưa biến qua mục Variable in Set  tích vào Categories  nhập Range…through… (từ đến 5)  nhập name + Label  Add; tương tự với câu  close Bước 4: Vào menu analyze  Multiple Response  frequencies Đưa biến tạo vào mục Table(s) for: 2.1.2.2 Thống kê trung bình Vào menu Analyze  Descriptive Statistics  Descriptives, hộp thoại Descriptives xuất Đưa hết tất biến cần chạy từ mục bên trái sang mục bên phải Variable(s) Nhấp OK bạn có kết Biến cần chạy Descriptives gồm nhóm DD, BB, PP, GSP, TT, NTK, QD 2.1.3 Kết 2.1.3.1 Thống kê tần số giới tính Cumulative Frequency Valid Nam Percent Valid Percent Percent 55 28.9 28.9 28.9 Nữ 135 71.1 71.1 100.0 Total 190 100.0 100.0 Trong bảng tần số biến gioitinh có nhóm giới tính Nam Nữ Trong cột frequency thể tần số người họ chọn vào giá trị đó, với giới tính Nam có 55 người Nữ có 135 người tương ứng Nam chiếm 28,9% Nữ chiếm 71,1% Giá trị cột Valid percent không khác với cột Percent thể khơng có liệu missing độ tuổi Cumulative Frequency Valid Dưới 18 tuổi Percent Valid Percent Percent 4.2 4.2 4.2 18-25 tuổi 177 93.2 93.2 97.4 26-40 tuổi 2.6 2.6 100.0 190 100.0 100.0 Total Bảng tần số biến dotuoi có nhóm tuổi (dưới 18 tuổi, 18-25 tuổi, 26-40 tuổi, 40 tuổi) bảng thể nhóm tuổi điều chứng tỏ độ tuổi 40 khơng có tiếp cận bảng khảo sát Với độ tuổi 18 có người làm khảo sát chiếm 4,2%, độ tuổi 18-25 có 177 người làm khảo sát chiếm 93,2% chiếm tỉ lệ % cao nhất, cuối độ tuổi 26-40 tuổi có người làm khảo sát chiếm 2,6% Và dựa 190 mẫu khảo sát khơng có liệu missing dựa vào giá trị cột Valid percent nghề nghiệp Cumulative Frequency Valid Học sinh/Sinh viên Percent Valid Percent Percent 169 88.9 88.9 88.9 13 6.8 6.8 95.8 Khác 4.2 4.2 100.0 Total 190 100.0 100.0 Nhân viên văn phịng Bảng tần số biến nghenghiep có nhóm (học sinh/sinh viên, nhân viên văn phịng, cơng nhân, nội trợ, kinh doanh, khác) bảng thể nhóm: học sinh/Sinh viên có 169 người làm khảo sát chiếm tỉ lệ % cao 88,9%; Nhân viên văn phịng có 13 người làm khảo sát chiếm 6,8%; khác gồm có cơng nhân, nội trợ, kinh doanh, làm vườn chiếm 4,2% Tỉ lệ tiếp cận bảng khảo sát yếu nhắm đến đối tượng Học sinh/Sinh viên Thu nhập Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Dưới triệu 84 44.2 44.2 44.2 2-4 triệu 63 33.2 33.2 77.4 4-6 triệu 16 8.4 8.4 85.8 Trên triệu 27 14.2 14.2 100.0 190 100.0 100.0 Total Bảng tần số biến thunhap có nhóm (dưới triệu, 2-4 triệu, 4-6 triệu, triệu) bảng thể hiện: thu nhập triệu có 84 người chiếm 44,2%, thu nhập từ 2-4 triệu có 63 người chiếm 33,2%, 4-6 triệu có 16 người chiếm 8,4%, triệu có 27 người chiếm 14,2% khơng có liệu missing Bảng tần số biến c6.dongspnao có loại bảng thể hiện: sunlight hương chanh (màu vàng) có 84 người sử dụng chiếm 44,2%, Sunlight hương chanh trà xanh (xanh lá) có 47 người sử dụng chiếm 24.7%, Sunlight thiên nhiên (màu trắng) có 54 người sử dụng chiếm 28.4%; Sunlight diệt khuẩn (màu xanh biển) có người chọn chiếm 2.6% khơng có liệu missing Dòng sản phẩm Sunlight hương chanh (màu vàng) sản phẩm Sunlight, Sunlight nhiều dòng nước rửa chén khác nhau, Sunlight màu vàng ưa chuộng Bảng tần số biến c9.Giatang có giá trị: “Khơng” có 70 lựa chọn chiếm 36.8%; “Có” có 120 lựa chọn chiếm 63.2% Trong bảng tần số thể mức giá tăng từ 5.000đ – 10.000đ/1,5 lít đa số sẵn sàng mua sản phẩm Sunlight Bảng tần số thể hiện: đáp viên biết đến phương tiện thông tin: tivi báo chí chiếm 53,7% chiếm tỉ lệ cao nhất, Internet có 18 đáp viên chọn chiếm 9,5%, bạn bè/Người thân có 64 đáp viên chọn chiếm 33,7% Điều thể quảng cáo tivi, báo chí tăng độ nhận diện thương hiệu Sunlight hiệu Bạn thường mua nước rửa chén đâu Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Siêu thị 83 43.7 43.7 43.7 Chợ 15 7.9 7.9 51.6 Tạp hóa, cửa hàng bán lẻ 89 46.8 46.8 98.4 Khác 1.6 1.6 100.0 Total 190 100.0 100.0 Sản phẩm nước rửa chén Sunlight mua tại: Siêu thị có 83 lựa chọn chiếm 43,7%; chợ có 15 lựa chọn chiếm 7.9%; tạp hóa, cửa hàng bán lẻ có 89 lựa chọn chiếm 46,8% Bảng tần số thể siêu thị tạp hóa, cửa hàng bán lẻ địa điểm người tiêu dùng mua sản phẩm nước rửa chén nhiều Trong tương lai, bạn có cịn sử dụng sản phẩm nước rửa chén Sunlight không Cumulative Frequency Valid Không Percent Valid Percent Percent 4.2 4.2 4.2 Có 182 95.8 95.8 100.0 Total 190 100.0 100.0 Với đặc tính sản phẩm nước rửa chén Sunlight, người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm lâu đời với lựa chọn “Có” chiếm 95,8% tổng số 190 đáp viên Điều chứng tỏ thị trường sản phẩm nước rửa chén đến từ quốc gia khác nhau, người tiêu dùng trung thành với sản phẩm nước rửa chén Sunlight tập đoàn Unilever Câu hỏi nhiều lựa chọn Cột Percent of Cases thương số số đáp án giá trị với tổng số người khảo sát Ví dụ: có 187 lựa chọn giá trị – Sunlight, tổng số đáp viên 190, phần trăm giá trị Sunlight 187/190 = 98,4% Tương tự với giá trị khác Bảng tần số thể đáp án chọn với tần số nhiều Sunlight, chứng tỏ Sunlight sử dụng phổ biến Với câu hỏi số 4: người tiêu dùng sử dụng sản phẩm nước rửa chén Đa phần đáp viên lựa chọn Sunlight, điều chứng minh cho việc Sunlight phổ biến người tiêu dùng thị trường tiêu dùng nhanh, có nhiều thương hiệu đến từ nước Sunlight lựa chọn sử dụng nhiều 2.1.3.2 Thống kê trung bình - Đặc tính sản phẩm Descriptive Statistics N Khả làm dầu mỡ Minimum Maximum Mean Std Deviation 190 1.00 5.00 4.1895 78065 Hương thơm dịu nhẹ 190 1.00 5.00 4.0579 98766 Không bị khô tay 190 1.00 5.00 4.1053 85417 Khử mùi cách nhanh 190 1.00 5.00 4.1158 98522 An toàn với người sử dụng 190 1.00 5.00 4.1316 80904 Valid N (listwise) 190 hiệu chóng Trong bảng tần số trung bình thể đa số người khảo sát đồng ý với quan điểm đặc điểm sản phẩm nước rửa chén Sunlight Độ lệch chuẩn (Std,Deviation) < thể đối tượng khảo sát có câu trả lời khơng chênh lệch nhiều - Bao bì sản phẩm Descriptive Statistics N Bao bì tái sử dụng Minimum Maximum Mean Std Deviation 190 1.00 5.00 3.1684 1.43392 Bao bì tiện dụng 190 1.00 5.00 2.9526 1.41902 Chất liệu bao bì thân thiện 190 1.00 5.00 2.9579 1.43955 Màu sắc bắt mắt 190 1.00 5.00 3.1895 1.44599 Valid N (listwise) 190 với mơi trường Trong bảng tần số trung bình trên, Mean nằm khoảng 2.50 – 3.49 thể đối tượng khảo sát có ý kiến trung lập quan điểm bao bì sản phẩm Độ lệch chuẩn > thể đối tượng khảo sát có câu trả lời chênh lệch khác biệt - Yếu tố phân phối Descriptive Statistics N Sunlight bán Minimum Maximum Mean Std Deviation 190 1.00 5.00 3.8579 89432 190 1.00 5.00 3.7211 89743 190 1.00 5.00 3.7211 84270 190 1.00 5.00 3.9158 80558 đơn vị uy tín Sunlight phân phối rộng rãi đại lý sỉ lẻ Hiện Sunlight bán phổ biến sàn thương mại điện tử Dễ dàng tìm thấy nơi trưng bày bán sản phẩm nước rửa chén Sunlight Valid N (listwise) 190 Trong bảng tần số trung bình trên, Mean nằm khoảng 3.50 – 4.49, điều chứng tỏ đối tượng khảo sát có ý kiến đồng ý quan điểm yếu tố phân phối Sunlight Và độ lệch chuẩn < thể đối tượng khảo sát có ý kiến khơng chênh lệch nhiều Khơng có biến xấu cần loại bỏ 2.1.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc: Ta sử dụng bảng ma trận chưa xoay để đánh giá Biến quan sát biến phụ thuộc hội tụ tốt 2.3 Phân tích tương quan 2.3.1 Ý nghĩa phân tích Trước phân tích hồi quy ta cần chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ biến phụ thuộc với biến độc lập sớm nhận diện vấn đề đa cộng tuyến biến độc lập có tương quan mạnh với Hệ số tương quan Pearson đo lường mức độ tương quan tuyến tính biến Về nguyên tắc, tương quan Pearson tìm đường thẳng phù hợp với mối quan hệ tuyến tính biến 2.3.2 Các thao tác xử lý với phần mềm SPSS 2.3.2.1 Tạo biến đại diện Trước thực phân tích tương quan, cần tạo biến đại diện; cần phải phân tích biến quan sát số kiểm định nâng cao sau hồi quy, tương quan, ANOVA,… chúng cần sử dụng số lượng biến quan sát nhỏ, nhân tố nhỏ Nếu đưa tất biến quan sát vào phân tích hồi quy khơng biến quan sát có biến quan sát bị trùng tính chất với phân tích biến hồi quy chúng bị cộng tuyến với dẫn đến kết hồi quy bị sai lệch Bước 1: Vào menu Transform  Compute Variable, hộp thoại compute Variable xuất Bước 2: Trong hộp thoại Target Variable: nhập tên biến đại diện (ví dụ: DD, BB, PP,…), mục type & label (tên biến đại diện gì, nhập rõ ràng hơn) Trong hộp thoại Numeric Expression: nhập hàm MEAN(biến quan sát nhóm đại diện (ví dụ: MEAN(DT1,DT2,DT3,DT4,DT5)), tương tự với biến lại Bước 3: Nhấp vào OK sau nguồn liệu xuất biến đại diện 2.1.2.2 Phân tích tương quan Bước 1: Vào menu Analyze  Correlate  Bivariate, hộp thoại Bivariate Correlations xuất Bước 2: Đưa biến đại diện biến độc lập biến phụ thuộc vào từ cột bên trái sang bên phải Để thuận tiện cho trình đọc số liệu nên sếp biến phụ thuộc nằm  chọn OK 2.1.3 Kết Dựa vào giá trị sig Ta kết luận: - Giữa QD DD có mối tương quan mạnh - Giữa QD BB có mối tương quan yếu - Khơng có mối tương quan QD PP, GSP, NTK (sig>0.05) - Giữa QD TT có mối tương quan mạnh - Dự đoán xuất đa cộng tuyến biến: DD-BB, DD-TT, BBMTK 2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 2.4.1 Ý nghĩa phân tích Trong nghiên cứu, luận văn, bước chạy hồi quy SPSS cho phần nghiên cứu định lượng quan trọng Nó giúp xác định nhân tố đóng góp nhiều/ít/khơng đóng góp vào thay đổi biến phụ thuộc, để từ đưa giải pháp cần thiết tinh tế 2.4.2 Các thao tác xử lý với phần mềm SPSS Bước 1: vào Analyze  Regression  Linear Bước 2: Đưa biến phụ thuộc vào ô Dependent, biến độc lập vào ô Independents - Vào mục statistics, tích chọn mục ảnh  Continue - Vào mục Plots, tích chọn mục ảnh  Continue Bước 3: nhấp vào OK, SPSS xuất nhiều bảng, nhiên sử dụng vài bảng trọng tâm gồm: Model Summary, ANOVA Coefficients 2.1.3 Kết Giá trị R bình phương hiệu chỉnh 64,3% > 50%  mơ hình hồi quy đa biến tốt Giá trị sig bảng ANOVA < 0.05  mơ hình phù hợp với tổng thể Giá trị sig biến DD, BB, TT < 0.05  biến có ý nghĩa mơ hình Giá trị sig biến PP, GSP, NTK > 0.05  biến cần loại bỏ Biến độc lập DD có hệ số hồi quy chuẩn hóa lớn (0.593)  biến tác động mạnh đến biến phụ thuộc (thuận chiều) Hệ số VIF <  khơng có đa cộng tuyến 2.5 Kiểm định mối liên hệ biến định tính 2.5.1 Ý nghĩa phân tích Kiểm định chi bình phương SPSS sử dụng muốn đánh giá xem liệu có mối quan hệ, mối liên kết hai biến định tính hay biến phân loại (categorical variables) tập liệu hay không 2.5.2 Các thao tác xử lý với phần mềm SPSS Dưới ta thực biến định tính c7.songcung c8.400mlSDbaolau Bước 1: Vào menu Analyze  Descriptives Statistics  Crosstabs Bước 2: Xuất hộp thoại Crosstabs Tại cửa sổ Crosstabs đưa biến c7.songcung c8.400mlSDbaolau vào ô Row(s) ô Column(s)  chọn vào Display Clustered bar charts để hiển thị đồ thị mối quan hệ biến Trong hộp thoại Statistics, tích chọn vào Chi-square Phi and cramer’s V  continue Trong hộp thoại Cells, mục Percentages tích chọn vào Rows, Columns  continue  OK tiến hành kiểm định 2.5.3 Kết (bằng bảng biểu đồ, lưu ý không giữ kết thô từ SPSS) diễn giải/đọc kết phân tích Bảng cho ta nhìn sơ mối quan hệ biến mặt thống kê tần số Chi-Square Tests Asymptotic Significance (2Value df sided) a 003 Likelihood Ratio 25.298 003 Linear-by-Linear Association 14.852 000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 24.806 190 a 10 cells (62.5%) have expected count less than The minimum expected count is 43 Với giá trị Asymptotic Significance (2-sided) hàng Pearson Chi-Square < 0.05 Chúng ta bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa biến Sống người thời gian sử dụng chai 400ml có mối quan hệ với Symmetric Measures Approximate Value Nominal by Nominal N of Valid Cases Significance Phi 361 003 Cramer's V 209 003 190 Để đưa kết luận biến có liên kết với hay khơng cần đánh giá mức độ liên kết biến qua giá trị Value kiểm định Phi and Cramer’s V, số Value Cramer' V, hệ số 0.209 = 20,9%, biến có tương quan trung bình Đồ thị cột biểu diễn tần số người trả lời (số đáp viên) giá trị biến so với biến lại, đồ thị biểu diễn kết bảng Crosstablulation Trong đồ thị thể hiện, với dung tích 400ml sống từ 3-5 người có thời gian sử dụng 2-3 tuần với 40 đáp viên trả lời tồng 190 người khảo sát chiếm tỉ lệ cao 2.6 Kiểm định khác biệt trị trung bình 2.6.1 Ý nghĩa phân tích Chúng ta thường sử dụng phép kiểm định giá trị trung bình để xem có khác hay nhiều đối tượng Có biến tham gia phép kiểm định trung bình: biến định lượng để tính trung bình biến định tính có nhiều nhóm giá trị để so sánh Với One Way ANOVA, phương pháp giúp so sánh trị trung bình nhóm trở lên 2.6.2 Các thao tác xử lý với phần mềm SPSS Bước 1: Vào menu Analyze  Compares Means  One-Way ANOVA Bước 2: xuất hộp thoại One-Way ANOVA  hộp thoại Dependent List đưa biến định lượng vào (QD); mục Factor đưa biến định tính vào (dotuoi) Bước 3: sử dụng tùy chọn Options: tích vào mục ảnh phía  Continue Bước 4: chọn OK để xuất kết Output 2.6.3 Kết Kiểm tra giá trị sig Levene test trước để xác định phương sai nhóm giá trị đồng hay khơng đồng Trong bảng sig Levene Statistic > 0.05  phương sai lựa chọn biến định tính khơng khác xem tiếp kết bảng ANOVA Sig bảng ANOVA > 0.05  khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng đáp viên thuộc nhóm tuổi khác Vậy hành vi sử dụng nước rửa chén Sunlight nhóm tuổi khơng có khác biệt ... tinh tế 2.4.2 Các thao tác xử lý với phần mềm SPSS Bước 1: vào Analyze  Regression  Linear Bước 2: Đưa biến phụ thuộc vào ô Dependent, biến độc lập vào ô Independents - Vào mục statistics, tích... Ý nghĩa phân tích Trong nghiên cứu, luận văn, bước chạy hồi quy SPSS cho phần nghiên cứu định lượng quan trọng Nó giúp xác định nhân tố đóng góp nhiều/ít/khơng đóng góp vào thay đổi biến phụ thuộc,... biến độc lập biến phụ thuộc vào từ cột bên trái sang bên phải Để thuận tiện cho trình đọc số liệu nên sếp biến phụ thuộc nằm  chọn OK 2.1.3 Kết Dựa vào giá trị sig Ta kết luận: - Giữa QD DD có

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan