1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sàng lọc một số chất từ dịch chiết cây nhọ nồi eclipta prostrata l có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh động kinh trên mô hình chuột thông qua thụ thể GABA gamma amino butyric aci

79 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

F ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dương Đức Thiện SÀNG LỌC MỘT SỐ CHẤT TỪ DỊCH CHIẾT CÂY NHỌ NỒI (Eclipta prostrata L.) CÓ KHẢ NĂNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT THƠNG QUA THỤ THỂ GABA (GAMMA – AMINO BUTYRIC ACID) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dương Đức Thiện Sàng lọc số chất từ dịch chiết Nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) có khả hỗ trợ điều trị bệnh động kinh mơ hình chuột thơng qua thụ thể GABA (gamma – amino butyric acid) Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 8460201.22 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 Luận văn tốt nghiệp Dương Đức Thiện – K27 Công nghệ sinh học LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy, giáo tồn thể cán bộ, nhân viên phịng thí nghiệm trọng điểm công nghệ enzyme protein, Khoa Sinh học – Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu, bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, TS Trịnh Tất Cường – Phịng thí nghiệm trọng điểm công nghệ enzym protein, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, chia sẻ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Học viên Dương Đức Thiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GABA γ – aminobutyric acid ILAE Liên đoàn quốc tế chống động kinh AED Thuốc chống động kinh PIC Picrotoxin BDZ Benzodiazepine IL Interleukin HPLC High Performance Liquid Chromatography DMEM Dulbecco's Modified Eagle Medium ELISA Enzyme – linked Immunosorbent assay FBS Fetal bovine serum LPS Lipopolysaccharides PEG Polyethylen glycol BMDM Bone marrow derived – macrophages DANH MỤC HÌNH Hình Tỷ lệ mắc bệnh động kinh theo độ tuổi 100.000 trường hợp năm 2016 [6] Hình Tỷ lệ mắc bệnh động kinh tồn cầu theo độ tuổi giới tính năm 2016 [6] .7 Hình Viêm não – chế gây bệnh quan trọng bệnh động kinh [5] .13 Hình Cấu trúc GABA thụ thể GABAA 17 Hình Hình ảnh nhọ nồi (Eclipta prostrata) 21 Hình Sơ đồ quy trình tách chiết Wedelolactone từ nhọ nồi 29 Hình Sắc kí mỏng Wedelolactone 31 Hình Sắc ký lỏng cao áp Wedelolactone 32 Hình Sắc ký mỏng Luteolin 33 Hình 10 Sắc ký lỏng cao áp Luteolin 34 Hình 11 Đại thực bào phân lập từ tủy xương chuột 35 Hình 12 Khả sống sót đại thực bào xử lý với Wedelolactone 36 Hình 13 Khả sống sót đại thực bào xử lý với Luteolin 37 Hình 14 Nồng độ cytokine gây viêm sản xuất đại thực bào xử lý với Wedelolactone 38 Hình 15 Nồng độ cytokine gây viêm sản xuất đại thực bào xử lý với Luteolin 39 Hình 16 Sắc ký mỏng GABA não nhóm chuột xử lý với Wedelolactone 44 Hình 17 Sắc ký mỏng GABA não nhóm chuột xử lý với Luteolin 46 Hình 18 Nồng độ cytokine gây viêm não chuột sử dụng Wedelolactone .48 Hình 19 Nồng độ cytokine gây viêm não chuột sử dụng Luteolin .49 DANH MỤC BẢNG Bảng Một số thuốc chống động kinh phổ biến [14] 11 Bảng Hóa chất sử dụng đề tài 23 Bảng Thiết bị sử dụng đề tài 24 Bảng Hoạt tính chống co giật Wedelolactone 40 Bảng Hoạt tính chống co giật Luteolin 42 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh động kinh 1.1.1 Bệnh động kinh gì? 1.1.2 Phân loại chẩn đoán bệnh động kinh 1.1.3 Thực trạng bệnh động kinh 1.1.4 Nguyên nhân bệnh động kinh 1.1.5 Điều trị bệnh động kinh 10 1.1.6 Bệnh động kinh trình viêm 12 1.2 GABA thụ thể GABA 16 1.2.1 GABA thụ thể GABA bệnh động kinh 16 1.2.2 Thụ thể GABA trình viêm 19 1.3 Cây nhọ nồi vai trò nhọ nồi bệnh động kinh .20 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 2.1 Vật liệu thiết bị 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Tách chiết Wedelolactone, Luteolin từ nhọ nồi 25 2.2.2 Tách chiết đại thực bào từ tủy xương chuột 26 2.2.3 Đánh giá độc tính Wedelolactone Luteolin sống sót đại thực bào phân lập từ chuột 27 2.2.4 Đánh giá khả kháng viêm Wedelolactone Luteolin đại thực bào phân lập từ chuột 27 2.2.5 Đánh giá khả chống co giật Wedelolactone Luteolin mơ hình chuột động kinh cấp tính 27 2.2.6 Phân tích GABA não chuột 28 2.2.7 Đánh giá mối liên quan viêm động kinh não chuột 28 2.2.8 Phân tích thống kê 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Tách chiết Wedelolactone từ nhọ nồi 29 3.1.1 Quy trình tách chiết Wedelolactone 29 3.1.2 Sắc ký mỏng Wedelolactone 30 3.1.3 Đánh giá độ tinh Wedelolactone sắc ký lỏng cao áp 31 3.2 Tách chiết Luteolin từ nhọ nồi 33 3.2.1 Sắc ký mỏng Luteolin 33 3.2.2 Đánh giá độ tinh Luteolin sắc ký lỏng cao áp 34 3.3 Độc tính Wedelolactone sống sót đại thực bào 35 3.4 Độc tính Luteolin sống sót đại thực bào 37 3.5 Khả kháng viêm Wedelolactone đại thực bào 37 3.6 Khả kháng viêm Luteolin đại thực bào 39 3.7 Khả chống co giật Wedelolactone mơ hình chuột động kinh cấp tính 40 3.8 Khả chống co giật Luteolin mơ hình chuột động kinh cấp tính .42 3.9 Kết phân tích GABA não chuột điều trị với Wedelolactone 44 3.10 Kết phân tích GABA não chuột điều trị với Luteolin 46 3.11 Mối liên quan viêm động kinh não chuột điều trị với Wedelolactone 48 3.12 Mối liên quan viêm động kinh não chuột điều trị với Luteolin49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Luận văn tốt nghiệp Dương Đức Thiện – K27 Công nghệ sinh học MỞ ĐẦU Động kinh rối loạn não đặc trưng bất bình thường cảm xúc nhận thức Rối loạn ảnh hưởng đến 50 triệu người toàn giới Mặc dù, loạt loại thuốc chống động kinh thương mại Tuy nhiên, khoảng phần ba số người bị động kinh trải qua động kinh không đáp ứng với thuốc Nguyên nhân xác bệnh động kinh chưa biết Do đó, hiểu chế liên quan đến việc gây bệnh động kinh hỗ trợ phát triển loại thuốc Hiện nay, nhiều chứng cho thấy bệnh động kinh liên kết với loạt yếu tố như: di truyền, rối loạn phát triển chấn thương thần kinh… Cùng với đó, 10 năm qua, chứng lâm sàng thực nghiệm hỗ trợ mạnh mẽ cho giả thuyết q trình viêm não tạo thành chế phổ biến quan trọng sinh lý bệnh động kinh Viêm não mạn tính, bao gồm kích hoạt microglia, tế bào hình sao, tế bào nội mô hàng rào máu não tế bào miễn dịch ngoại biên, sản xuất đồng thời chất trung gian gây viêm quan sát lần bệnh nhân viêm não Rasmussen Việc kích hoạt chất trung gian gây viêm interleukin (IL), interferon (IFN), cyclooxygenase (COX)– 2, yếu tố hạt nhân kappa B (NF – κB) dư thừa chất trung gian gây viêm bao gồm IL– 1β, IL– 6, yếu tố hoại tử khối u (TNF)– α prostaglandin E2 (PGE2) góp phần vào phát triển co giật Gamma – Aminobutyric acid, axit γ– aminobutyric (GABA), chất ức chế dẫn truyền thần kinh hệ thống thần kinh trung ương động vật có vú trưởng thành Vai trị làm giảm kích thích thần kinh tồn hệ thống thần kinh Khi cân bị xáo trộn, co giật xảy Hiện có nhiều nghiên cứu q trình ức chế thông qua trung gian thụ thể GABA nguyên nhân dẫn đến co giật mơ hình in vivo Cây nhọ nồi hay cỏ mực, hàn liên thảo (Eclipta prostrata L.) loài thực vật phân bố rộng rãi tồn giới vùng ơn đới, nhiệt đới Chúng thích nghi với điều kiện mơi trường thay đổi, thường khu vực thoát nước kém, ẩm ướt dọc theo suối mương, đầm lầy, nơi đầy nắng, từ bờ biển đến nơi có độ cao 2000m Nhọ nồi sử dụng rộng rãi hệ thống y học cổ truyền người chữa bệnh truyền thống, đặc biệt khu vực phía Nam Ấn Độ để điều trị bệnh động kinh từ thời cổ đại Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chất nhọ nồi có khả hỗ trợ điều trị bệnh động kinh thông qua thụ thể GABA Dựa sở biết tác động qua lại bệnh động kinh thụ thể GABA trình viêm, thực đề tài: “Sàng lọc số chất từ dịch chiết Nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) có khả hỗ trợ điều trị bệnh động kinh mơ hình chuột thơng qua thụ thể GABA (gamma – amino butyric acid) 3.11 Mối liên quan viêm động kinh não chuột điều trị với Wedelolactone Để đánh giá mối liên quan viêm bệnh động kinh, não chuột nhóm phân tích hàm lượng cytokine IL– Kết phân tích hàm lượng cytokine tiền viêm IL– thể hình 18 IL– (pg/mL) Hình 18 Nồng độ cytokine gây viêm não chuột sử dụng Wedelolactone Chuột bình thường Chuột kích thích PIC 100 mg/kg Chuột điều trị với Diazepam mg/kg Chuột điều trị với Wedelolactone 20 mg/kg Wedelolactone thử nghiệm chứng minh khả kháng viêm mơ hình in vitro, ngồi ra, có báo cáo cơng bố khả kháng viêm [78] Từ kết phân tích hàm lượng IL– não chuột, dễ dàng nhận thấy nồng độ nhóm chuột khác (hình 18) Ở nhóm chuột đối chứng dương sử dụng PIC (2 mg/kg), nồng độ cytokine IL– não xấp xỉ 400 pg/mL, giá trị lớn nhiều so sánh với nhóm chuột điều trị với Diazepam mg/kg (325 pg/mL), nhóm chuột sử dụng Wedelolactone 20 mg/kg (xấp xỉ 275 pg/mL) Mặc dù số cao nhiều so sánh với nhóm đối chứng âm, nhiên, việc nồng độ IL– não nhóm chuột sử dụng Wedelolactone giảm đáng kể cho thấy tác động phần việc ngăn chặn tế bào thần kinh đệm, tế bào hình sản xuất IL– Richard S Jope cộng [10] báo cáo trước nồng độ IL– vỏ não chịu tổn thương gần 10 ng/mL, hay nồng độ IL– hồi hải mã gần ng/mL Điều cho thấy, việc Wedelolactone tác động làm giảm lượng IL– xuống xấp xỉ 0,275 ng/mL số liệu có ý nghĩa mối liên hệ viêm bệnh động kinh Hoạt tính Wedelolactone tích cực việc hỗ trợ điều trị bệnh động kinh 3.12 Mối liên quan viêm động kinh não chuột điều trị với Luteolin Tác động ngăn chặn sản xuất cytokine IL– não Luteolin thể hình 19 IL– (pg/mL) Hình 19 Nồng độ cytokine gây viêm não chuột sử dụng Luteolin Chuột bình thường Chuột kích thích PIC 100 mg/kg Chuột điều trị với Diazepam mg/kg Chuột điều trị với Luteolin 20 mg/kg Kết hình 19 cho thấy, nồng độ cytokine gây viêm IL– nhóm có khác biệt rõ rệt Ở nhóm chuột bình thường, nồng độ IL– thấp 50 pg/mL, thấp nhiều so sánh với nhóm chuột khác Ở nhóm chuột dùng Luteolin 20 mg/kg, nồng độ IL– khoảng 320 pg/mL Mặc dù cao so với nhóm chuột bình thường, thấp nhiều so sánh với nhóm chuột đối chứng dương sử dụng PIC 100 mg/kg, số xấp xỉ 400 pg/mL Luteolin cho thấy hiệu việc ức chế sản xuất cytokine gây viêm não, chịu trách nhiệm tế bào thần kinh đệm tế bào hình sao, thể so sánh với nhóm sử dụng Diazepam, nồng độ IL– nhóm chuột sử dụng Diazepam mg/kg xấp xỉ 350 pg/mL, thấp so với nhóm đối chứng dương, nhiên cao so sánh với nhóm chuột sử dụng Luteolin 20 mg/kg Điều này, lần khẳng định, Luteolin có tác dụng ngăn chặn động kinh, ức chế sản xuất cytokine gây viêm tế bào thần kinh IL– 6, cytokine tiền viêm, có tác động lên thụ thể GABAA, khơng tương tác hay gắn trực tiếp lên thụ thể này, nồng độ cao IL– gián tiếp gây nên bất thường hoạt động thụ thể Không tác động mức độ tiền co giật, nồng độ IL– ghi nhận tăng lên sau co giật, điều lại gây ức chế đến hoạt động thụ thể GABAA Vì vậy, nồng độ cao yếu tố bất lợi việc điều trị bệnh động kinh Mặc dù, Luteolin thể tác động hỗ trợ điều trị bệnh động kinh không thông qua thụ thể GABAA, nhiên, Wedelolactone Luteolin chứng tỏ khả ức chế sản xuất IL– não sau co giật Từ kết đạt được, bước đầu khẳng định Wedelolactone Luteolin có khả hỗ trợ điều trị bệnh động kinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận: • Đã tách chiết Wedelolactone Luteolin từ nhọ nồi, đó, Wedelolactone tách chiết theo phương pháp cải tiến • Cả chất Wedelolactone Luteolin có khả chống co giật tốt Trong đó, Wedelolactone có tác động hỗ trợ điều trị bệnh động kinh thông qua thụ thể GABAA, Luteolin có tác động khơng thơng qua thụ thể GABAA • Cả chất Wedelolactone Luteolin có khả ức chế sản xuất cytokine tiền viêm não sau co giật - Kiến nghị: • Đánh giá nồng độ cytokine khác não • Đánh giá tác động Wedelolactone Luteolin mơ hình bệnh động kinh mạn tính • Sàng lọc thêm chất khác nhọ nồi có khả hỗ trợ điều trị bệnh động kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Alyu F and M Dikmen (2017), "Inflammatory aspects of epileptogenesis: contribution of molecular inflammatory mechanisms", Acta neuropsychiatrica 29(1) pp 1-16 Andlin-Sobocki P., B Jonsson, H.-U Wittchen and J Olesen (2005), "Costs of disorders of the brain in Europe", Blackwell Science Atta-ur-Rahman F (2013), "Studies in natural products chemistry", Vol 39 Elsevier Balosso S., T Ravizza, C Perego, J Peschon, I L Campbell, M G De Simoni and A Vezzani (2005), "Tumor necrosis factor‐α inhibits seizures in mice via p75 receptors", Annals of Neurology: Official Journal of the American Neurological Association and the Child Neurology Society 57(6) pp 804-812 Banks W A and M A Erickson (2010), "The blood–brain barrier and immune function and dysfunction", Neurobiology of disease 37(1) pp 2632 Beghi E., G Giussani, E Nichols, F Abd-Allah, J Abdela, A Abdelalim, H N Abraha, M G Adib, S Agrawal and F Alahdab (2019), "Global, regional, and national burden of epilepsy, 1990–2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016", The Lancet Neurology 18(4) pp 357- 375 Berg A T., S F Berkovic, M J Brodie, J Buchhalter, J H Cross, W van Emde Boas, J Engel, J French, T A Glauser and G W Mathern (2010), "Revised terminology and concepts for organization of seizures and epilepsies: report of the ILAE Commission on Classification and Terminology, 2005–2009", Epilepsia 51(4) pp 676-685 Berg A T and J J Millichap (2013), "The 2010 revised classification of seizures and epilepsy", Continuum: Lifelong Learning in Neurology 19(3) pp 571- 597 Berg A T and S Shinnar (1994), "Relapse following discontinuation of antiepileptic drugs: a meta‐analysis", Neurology 44(4) pp 601-601 10.Beurel E and R S Jope (2009), "Lipopolysaccharide-induced interleukin-6 production is controlled by glycogen synthase kinase-3 and STAT3 in the brain", Journal of neuroinflammation 6(1) pp 1-11 11.Bowery N., B Bettler, W Froestl, J Gallagher, F Marshall, M Raiteri, T Bonner and S Enna (2002), "International Union of Pharmacology XXXIII Mammalian γ-aminobutyric acidB receptors: structure and function", Pharmacological reviews 54(2) pp 247-264 12.Bracci E., M Vreugdenhil, S P Hack and J G Jefferys (2001), "Dynamic modulation of excitation and inhibition during stimulation at gamma and beta frequencies in the CA1 hippocampal region", Journal of neurophysiology 85(6) pp 2412-2422 13.Brierley J., J Corsellis, R Hierons and S Nevin (1960), "Subacute encephalitis of later adult life Mainly affecting the limbic areas", Brain 83(3) pp 357- 368 14.Chadwick D., A Shukralla and T Marson (2009), "Comparing drug treatments in epilepsy", Therapeutic Advances in Neurological Disorders 2(3) pp 181- 187 15.Chalifoux J R and A G Carter (2011), "GABAB receptor modulation of voltage-sensitive calcium channels in spines and dendrites", Journal of Neuroscience 31(11) pp 4221-4232 16.Corsellis J., G Goldberg and A Norton (1968), "“Limbic encephalitis” and its association with carcinoma", Brain 91(3) pp 481-496 17.Cuong T T., G H Diem, T T Doan, N Q Huy, N Phuong and H the Hung (2018), "Wedelolactone from Vietnamese Eclipta prostrata (L) L protected Zymosan-induced shock in Mice", Iranian journal of pharmaceutical research: IJPR 17(2) pp 653 18.Dalal S., S Rana, K Sastry and S Kataria (2009), "Wedelolactone as an Antibacterial agent extracted from Eclipta alba", The Internet J of Micro pp 1-11 19.Diamantis A., K Sidiropoulou and E Magiorkinis (2010), "Epilepsy during the Middle Ages, the Renaissance and the Enlightenment", Journal of neurology 257(5) pp 691-698 20.Ellenberg J H., D G Hirtz and K B Nelson (1986), "Do seizures in children cause intellectual deterioration?", New England Journal of Medicine 314(17) pp 1085-1088 21.Elwes R D., A L Johnson, S D Shorvon and E H Reynolds (1984), "The prognosis for seizure control in newly diagnosed epilepsy", New England Journal of Medicine 311(15) pp 944-947 22.Erta M., A Quintana and J Hidalgo (2012), "Interleukin-6, a major cytokine in the central nervous system", International journal of biological sciences 8(9) pp 1254 23.Fritsch G (1870), "Uber die elektrische Erregbarkeit des Grosshirns", Arch, anat Physiol Wiss Med 37 pp 300-332 24.Galanopoulou A S (2008), "GABAA receptors in normal development and seizures: friends or foes?", Current neuropharmacology 6(1) pp 1-20 25.Gustavsson A., M Svensson, F Jacobi, C Allgulander, J Alonso, E Beghi, R Dodel, M Ekman, C Faravelli and L Fratiglioni (2011), "Cost of disorders of the brain in Europe 2010", European neuropsychopharmacology 21(10) pp 718-779 26.Hauptmann A (1912), "Luminal bei epilepsie", Munch Med Wochenschr 59 pp 1907-1909 27.Hauser W A., S S Rich, J R.-J Lee, J F Annegers and V E Anderson (1998), "Risk of recurrent seizures after two unprovoked seizures", New England Journal of Medicine 338(7) pp 429-434 28.Houser C., J Miyashiro, B Swartz, G Walsh, J Rich and A DelgadoEscueta (1990), "Altered patterns of dynorphin immunoreactivity suggest mossy fiber reorganization in human hippocampal epilepsy", Journal of Neuroscience 10(1) pp 267-282 29.Huff J S and N Murr (2020), "Seizure", StatPearls [Internet] 30.Jane D E., D Lodge and G L Collingridge (2009), "Kainate receptors: pharmacology, function and therapeutic potential", Neuropharmacology 56(1) pp 90-113 31.Kalueff A V., K A Lehtimaki, A Ylinen, J Honkaniemi and J Peltola (2004), "Intranasal administration of human IL-6 increases the severity of chemically induced seizures in rats", Neuroscience letters 365(2) pp 106110 32.Kempuraj D., R Thangavel, G Selvakumar, S Zaheer, M Ahmed, S Raikwar, H Zahoor, D Saeed, P Natteru and S Iyer (2017), "Brain and peripheral atypical inflammatory mediators potentiate neuroinflammation and neurodegeneration Front Cell Neurosci 11: 216" 33.Krall R., J Penry, H Kupferberg and E Swinyard (1978), "Antiepileptic drug development: I History and a program for progress", Epilepsia 19(4) pp 393- 407 34.Le Duigou C., T Holden and D M Kullmann (2011), "Short-and long-term depression at glutamatergic synapses on hippocampal interneurons by group I mGluR activation", Neuropharmacology 60(5) pp 748-756 35.Magiorkinis E., A Diamantis, K Sidiropoulou and C Panteliadis (2014), "Highights in the history of epilepsy: the last 200 years", Epilepsy research and treatment 2014 36.McNamara J O., Y Z Huang and A S Leonard (2006), "Molecular signaling mechanisms 2006(356) pp re12-re12 underlying epileptogenesis", Science's STKE 37.Méndez P and A Bacci (2011), "Assortment of GABAergic plasticity in the cortical interneuron melting pot", Neural plasticity 2011 38.Muro V L and M B Connolly (2012), "Epilepsy Surgery in Childhood", Canadian journal of neurological sciences 39(S6) pp S35-S39 39.Musicco M., E Beghi, A Solari, F Viani and F S T Group (1997), "Treatment of first tonic-clonic seizure does not improve the prognosis of epilepsy", Neurology 49(4) pp 991-998 40.Musto A E., P Gjorstrup and N G Bazan (2011), "The omega ‐3 fatty acid– derived neuroprotectin D1 limits hippocampal hyperexcitability and seizure susceptibility in kindling epileptogenesis", Epilepsia 52(9) pp 1601-1608 41.Musto A E., R F Rosencrans, C P Walker, S Bhattacharjee, C M Raulji, L Belayev, Z Fang, W C Gordon and N G Bazan (2016), "Dysfunctional epileptic neuronal circuits and dysmorphic dendritic spines are mitigated by platelet-activating factor receptor antagonism", Scientific reports 6(1) pp 116 42.Ngugi A K., C Bottomley, I Kleinschmidt, J W Sander and C R Newton (2010), "Estimation of the burden of active and life‐time epilepsy: a meta‐ analytic approach", Epilepsia 51(5) pp 883-890 43.O’Leary T and D J Wyllie (2011), "Neuronal homeostasis: time for a change?", The Journal of physiology 589(20) pp 4811-4826 44.Ong M.-S., I S Kohane, T Cai, M P Gorman and K D Mandl (2014), "Population-level evidence for an autoimmune etiology of epilepsy", JAMA neurology 71(5) pp 569-574 45.Patel P and S L Moshé (2020), "The evolution of the concepts of seizures and epilepsy: What’s in a name?", Epilepsia Open 5(1) pp 22-35 46.Pedley T A and L P Rowland (2010), "Merritt's neurology", Wolters Kluwer & Lippincott Williams & Wilkins 47.Poỗas E S., D V Lopes, A J da Silva, P H Pimenta, F B Leitao, C D Netto, C D Buarque, F V Brito, P R Costa and F Noël (2006), "Structure– activity relationship of wedelolactone analogues: structural requirements for inhibition of Na+, K+-ATPase and binding to the central benzodiazepine receptor", Bioorganic & medicinal chemistry 14(23) pp 7962-7966 48.Porter R J., J J Cereghino, G D Gladding, B Hessie, H J Kupferberg, B Scoville and B G White (1984), "Antiepileptic drug development program", Cleve Clin Q 51(2) pp 293-305 49.Ran X., J Li, Q Shao, H Chen, Z Lin, Z S Sun and J Wu (2015), "EpilepsyGene: a genetic resource for genes and mutations related to epilepsy", Nucleic acids research 43(D1) pp D893-D899 50.Ransohoff R M., P Kivisäkk and G Kidd (2003), "Three or more routes for leukocyte migration into the central nervous system", Nature Reviews Immunology 3(7) pp 569-581 51.Rao B S., T Raju and B Meti (1998), "Self-stimulation of lateral hypothalamus and ventral tegmentum increases the levels of noradrenaline, dopamine, glutamate, and AChE activity, but not 5-hydroxytryptamine and GABA levels in hippocampus and motor cortex", Neurochemical research 23(8) pp 1053- 1059 52.Riikonen R (2004), "Topical review: infantile spasms: therapy and outcome", Journal of child neurology 19(6) pp 401-404 53.Roseti C., E A van Vliet, P Cifelli, G Ruffolo, J C Baayen, M A Di Castro, C Bertollini, C Limatola, E Aronica and A Vezzani (2015), "GABAA currents are decreased by IL-1β in epileptogenic tissue of patients with temporal lobe epilepsy: implications for ictogenesis", Neurobiology of disease 82 pp 311-320 54.Samland H., S Huitron‐Resendiz, E Masliah, J Criado, S J Henriksen and I L Campbell (2003), "Profound increase in sensitivity to glutamatergic ‐but not cholinergic agonist‐induced seizures in transgenic mice with astrocyte production of IL‐6", Journal of neuroscience research 73(2) pp 176-187 55.Schachter S C (2009), "Botanicals and herbs: a traditional approach to treating epilepsy", Neurotherapeutics 6(2) pp 415-420 56.Sen A., N Jette, M Husain and J W Sander (2020), "Epilepsy in older people", The Lancet 395(10225) pp 735-748 57.Shaikh M., J Sancheti and S Sathaye (2013), "Effect of Eclipta alba on acute seizure models: a GABAA-mediated effect", Indian journal of pharmaceutical sciences 75(3) pp 380 58.Shen M.-L., C.-H Wang, R Y.-T Chen, N Zhou, S.-T Kao and D C Wu (2016), "Luteolin inhibits GABA A receptors in HEK cells and brain slices", Scientific reports pp 27695 59.Shi L.-m., R.-j Chen, H Zhang, C.-m Jiang and J Gong (2017), "Cerebrospinal fluid neuron specific enolase, interleukin-1β and erythropoietin concentrations in children after seizures", Child's Nervous System 33(5) pp 805-811 60.Shorvon S D (2009), "Drug treatment of epilepsy in the century of the ILAE: the first 50 years, 1909–1958", Epilepsia 50 pp 69-92 61.Sidiropoulou K., A Diamantis and E Magiorkinis (2010), "Hallmarks in 18th- and 19th-century epilepsy research", Epilepsy & Behavior 18(3) pp 151-161 62.Specchio L M., L Tramacere, A La Neve and E Beghi (2002), "Discontinuing antiepileptic drugs in patients who are seizure free on monotherapy", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry 72(1) pp 22-25 63.Stacey W C and B Litt (2008), "Technology insight: neuroengineering and epilepsy—designing devices for seizure control", Nature Clinical Practice Neurology 4(4) pp 190-201 64.Stafstrom C E and L Carmant (2015), "Seizures and epilepsy: an overview for neuroscientists", Cold Spring Harbor perspectives in medicine 5(6) pp a022426 65.Staley K (2015), "Molecular mechanisms of epilepsy", Nature neuroscience 18(3) pp 367-372 66.Stovner L., L Gjerstad, N Gilhus, A Storstein and J Zwart (2010), "Cost of disorders of the brain in Norway", Acta neurologica scandinavica 122 pp 15 67.Sutula T., G Cascino, J Cavazos, I Parada and L Ramirez (1989), "Mossy fiber synaptic reorganization in the epileptic human temporal lobe", Annals of Neurology: Official Journal of the American Neurological Association and the Child Neurology Society 26(3) pp 321-330 68.Sutula T., X.-X He, J Cavazos and G Scott (1988), "Synaptic reorganization in the hippocampus induced by abnormal functional activity", Science 239(4844) pp 1147-1150 69.Tambe R., A Patil, P Jain, J Sancheti, G Somani and S Sathaye (2017), "Assessment of luteolin isolated from Eclipta alba leaves in animal models of epilepsy", Pharmaceutical biology 55(1) pp 264-268 70.Tauck D L and J V Nadler (1985), "Evidence of functional mossy fiber sprouting in hippocampal formation of kainic acid-treated rats", Journal of Neuroscience 5(4) pp 1016-1022 71.Treiman D M (2001), "GABAergic mechanisms in epilepsy", Epilepsia 42 pp 8-12 72.Ulrich D and B Bettler (2007), "GABAB receptors: synaptic functions and mechanisms of diversity", Current opinion in neurobiology 17(3) pp 298303 73.Vezzani A., J French, T Bartfai and T Z Baram (2011), "The role of inflammation in epilepsy", Nature reviews neurology 7(1) pp 31 74.Wahab A (2010), "Difficulties in treatment and management of epilepsy and challenges in new drug development", Pharmaceuticals 3(7) pp 2090-2110 75.Walker L and G J Sills (2012), "Inflammation and epilepsy: the foundations for a new therapeutic approach in epilepsy? Inflammation and epilepsy", Epilepsy Currents 12(1) pp 8-12 76.Wheless J W., D F Clarke, A Arzimanoglou and D Carpenter (2007), "Treatment of pediatric epilepsy: European expert opinion, 2007", Epileptic disorders 9(4) pp 353-412 77.Wirrell E., K Farrell and S Whiting (2005), "The epileptic encephalopathies of infancy and childhood", Canadian journal of neurological sciences 32(4) pp 409-418 78.Yuan F., J Chen, P.-p Sun, S Guan and J Xu (2013), "Wedelolactone inhibits LPS-induced pro-inflammation via NF-kappaB pathway in RAW 264.7 cells", Journal of biomedical science 20(1) pp 84 79.Zhang J and Q Guo (2001), "Studies on the chemical constituents of Eclipta prostrata (L)", Yao xue xue bao= Acta pharmaceutica Sinica 36(1) pp 34 80.Zhao J., W Bi, S Xiao, X Lan, X Cheng, J Zhang, D Lu, W Wei, Y Wang and H Li (2019), "Neuroinflammation induced by lipopolysaccharide causes cognitive impairment in mice", Scientific reports 9(1) pp 1-12 ... Dương Đức Thiện Sàng l? ??c số chất từ dịch chiết Nhọ nồi (Eclipta prostrata L. ) có khả hỗ trợ điều trị bệnh động kinh mơ hình chuột thơng qua thụ thể GABA (gamma – amino butyric acid) Chuyên ngành:... thể GABA, dựa sở biết khả kháng viêm nhọ nồi, thực đề tài: ? ?Sàng l? ??c số chất từ dịch chiết Nhọ nồi (Eclipta prostrata L. ) có khả hỗ trợ điều trị bệnh động kinh mơ hình chuột thơng qua thụ thể GABA. .. thông qua thụ thể GABA Dựa sở biết tác động qua l? ??i bệnh động kinh thụ thể GABA q trình viêm, chúng tơi thực đề tài: ? ?Sàng l? ??c số chất từ dịch chiết Nhọ nồi (Eclipta prostrata L. ) có khả hỗ trợ điều

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:17

Xem thêm:

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1.1.1. Bệnh động kinh là gì?

    1.1.2. Phân loại và chẩn đoán bệnh động kinh

    1.1.3. Thực trạng bệnh động kinh hiện nay

    Hình 2. Tỷ lệ mắc bệnh động kinh toàn cầu theo độ tuổi và giới tính năm 2016 [6]

    1.1.4. Nguyên nhân của bệnh động kinh

    1.1.5. Điều trị bệnh động kinh

    Bảng 1. Một số thuốc chống động kinh phổ biến [14]

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w