Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
667,39 KB
Nội dung
ỦY BAN DÂN TỘC TIỂU BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO PRPP BÁO CÁO GIÁM SÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÁC NÔNG, LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH GIAI ĐOẠN 2004 – 2014 Nhóm chuyên gia tư vấn Hỗ trợ Giám sát tối cao Quốc hội năm 2015 đất nông lâm trường Hà Nội, 8-2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Nông lâm trường quốc doanh (NLTQD) lực lượng nòng cốt quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng vùng trung du miền núi Việt Nam từ sau cải cách ruộng đất Miền Bắc sau năm 1975 Miền Nam Việc hình thành NLTQD không xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế khách quan, mà yêu cầu kết hợp kinh tế với quốc phòng, ổn định dân cư, phát triển kinh tế xã hội vùng trung du miền núi NLTQD đơn vị kinh tế quốc doanh chủ lực ngành nông lâm nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập theo quy định pháp luật, hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp bảo vệ phát triển rừng Như doanh nghiệp nhà nước khác, NLTQD phải hạch toán sản xuất kinh doanh, lấy mục tiêu sản xuất tiêu thụ nhiều sản phẩm nông lâm sản, đem lại nhiều lợi nhuận cho nông lâm trường cho Nhà nước Sự khác biệt NLTQD so với doanh nghiệp nhà nước khác Nhà nước giao đất, giao rừng với diện tích lớn để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nông lâm nghiệp, vừa tham gia hoạt động cơng ích hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng trung du miền núi, đặc biệt vùng sâu vùng xa Qua thời kỳ phát triển đất nước, NLTQD tổ chức điều chỉnh xếp lại nhiều lần nhằm đóng vai trị chủ đạo sản xuất kinh doanh nơng lâm nghiệp phát triển rừng góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái an ninh xã hội vùng biên giới, vùng sâu vùng xa Bên cạnh kết đạt được, 60 năm qua áp lực gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội biến cố lịch sử, với nhận thức giá trị sinh thái mơi trường rừng cịn hạn chế nên việc quản lý sử dụng đất đai nói chung NLTQD chưa hiệu quả, tài nguyên rừng bị suy giảm đáng kể quy mô diện tích chất lượng rừng, đặc biệt từ sau thời kỳ đổi chuyển sang chế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề xúc quản lý sử dụng đất đai với người dân địa phương Nghị số 74/2014/QH13, ngày 24/6/2014 chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2015; phê duyệt Kế hoạch chi tiết số 809/KH-ĐGS ngày 10/12/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực giám sát “việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất đai nông lâm trường quốc doanh, giai đoạn 2004-2014”; tổ chức giám sát xây dựng báo cáo Giám sát tối cao đất NLT với mục tiêu đánh giá tình hình thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất đai nông trường, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 – 2014 nhằm giải “tính khơng hiệu sử dụng đất NLT”, góp phần giải vấn đề đất sản xuất, hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thực qui chế phối hợp Ủy ban Dân tộc Hội đồng Dân tộc Quốc hội; theo đề nghị Tổ biên tập – Văn phòng Quốc hội (VPQH), Tiểu Dự án Hỗ trợ giảm nghèo PRPP - Ủy ban Dân tộc (do UNDP Irish Aid tài trợ) thực nhiệm vụ hỗ trợ Giám sát tối cao Quốc hội năm 2015 đất nông lâm trường Mục tiêu tổng thể hoạt động tư vấn cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho Đoàn Giám sát tối cao Quốc Hội hỗ trợ kỹ thuật xây dựng Báo cáo giám sát nhằm đạt mục đích, u cầu cơng tác giám sát theo Nghị số 74/2014/QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2015, Kế hoạch chi tiết số 809/KH-ĐGS ngày 10/12/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực giám sát “việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất đai nông lâm trường quốc doanh, giai đoạn 2004-2014” Theo điều khoản tham chiếu, nhóm chuyên gia tư vấn phối hợp với văn phòng PRPP tổ chức hội thảo tham vấn với tham gia đại diện Ban Chỉ đạo đổi doanh nghiệp thuộc Văn phịng Chính phủ, Vụ Quản lý doanh nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tổ biên tập Văn phịng quốc hội Nhóm chuyên gia tổ chức khảo sát ba tỉnh đại diện gồm Hà Tĩnh, Đắk Lắk Cà Mau Đối tượng nghiên cứu chủ thể quản lý, sử dụng đất nông lâm trường, gồm ban quản lý (BQL) rừng, công ty nông nghiệp (CTNN) công ty lâm nghiệp (CTLN) chuyển đổi từ NLT, tập trung vào BQL rừng quản lý phần lớn diện tích đất chưa đề cập giải pháp sách gần Nghị định 118 năm 2014 Chính phủ Nhóm chuyên gia vấn sâu thảo luận nhóm với đại diện cán bộ, cơng nhân viên, hộ dân nhận khốn, quyền người dân địa phương để có cách nhìn đa chiều cơng tác quản lý, sử dụng đất đơn vị chuyển đổi từ nơng lâm trường Nhóm chun gia báo cáo kết cho Tổ biên tập góp ý hồn thiện Báo cáo tư vấn gồm bốn phần Phần thứ giới thiệu chung Phần thứ hai tổng quan sách nơng lâm trường kể từ hình thành Phần thứ ba phân tích vấn đề quản lý sử dụng đất NLTQD Phần thứ tư đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề nêu TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VỀ NLTQD Chủ trương, sách thực tiễn phát triển NLTQD theo trình phát triển kinh tế xã hội đất nước từ năm 1955 đến 2014 chia làm năm giai đoạn sau: Giai đoạn từ 1955 – 1960: Giai đoạn hình thành NLTQD miền Bắc; Giai đoạn 1961 – 1980: Giai đoạn phát triển mạnh NLTQD miền Bắc hình thành NLTQD miền Nam sau 1975; Giai đoạn 1981 – 1990: Giai đoạn chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ nhiều yếu cải tiến tổ chức, quản lý NLTQD; Giai đoạn 1991 – 2003: Giai đoạn đổi NLTQD theo chế thị trường; Giai đoạn 2004 – 2014: Giai đoạn xếp đổi NLTQD triệu Hình Q trình phát triển nơng lâm trường quốc doanh gắn với mốc sách NQ61/CP1976 sản xuất lớn XHCN NQ388/HĐBT1991 chuyển NLT theo luật DNNN 457 457 413 412 NĐ02/1994 giao đất LN, NĐ01/1995 giao khoán 500 NQ28/2003, NĐ170/2004, NĐ200/2004 xếp lại, NĐ135/2005 giao khốn 450 NĐ25/2010 chuyển cơng 256 ty TNHHMTV 300 200 186 400 350 250 200 156 163 115 150 100 Diện tích đất nơng trường Diện tích đất lâm trường Số lượng nông trường/ công ty nông nghiêp Số lượng lâm trường/ công ty lâm nghiệp 50 0 1975 1986 1991 2005 2012 Nguồn: Nhóm chuyên gia, dựa Báo cáo Tình hình thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 – 2014 Chính phủ (2015) Giai đoạn từ 1955 – 1960: Giai đoạn hình thành NLTQD miền Bắc Ngay từ ngày đầu sau giải phóng miền Bắc, Nhà nước xúc tiến thành lập NLTQD để khai thác gỗ làm tà vẹt khôi phục đường sắt sau chiến tranh, quản lý sử dụng đất đai, quản lý sử dụng tài nguyên rừng quốc hữu hóa sau cải cách ruộng đất thu hồi địa chủ phong kiến Giai đoạn này, việc thành lập phát triển NLTQD nhiệm vụ chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước: “Muốn đẩy mạnh phát triển sản xuất cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải phát triển củng cố kinh tế quốc doanh, phát huy tác dụng tiền tiến vai trò lãnh đạo kinh tế quốc doanh Cần phải tích cực củng cố nơng trường, làm cho nơng trường sản xuất tốt có lãi, nêu rõ vai trò tiền tiến sản xuất, phổ biến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật cho nông dân Các nông trường quốc doanh, nông trường quân đội tập đoàn sản xuất miền Nam, việc đảm bảo tự cung cấp lương thực, phải nhằm hướng phát triển trồng cơng nghiệp chǎn nuôi”1 Việc tổ chức quản lý NLTQD quy định Nghị định số 02-NL/NĐ ngày 17-02-1955 tổ chức quan nông lâm trung ương quốc doanh nông nghiệp địa phương Thực đạo Trung ương Đảng Hội đồng phủ, hầu hết địa phương miền Bắc có NLTQD phát triển nhanh: miền Bắc từ 16 nông trường quốc doanh (NTQD) năm 1957 (quản lý 54.240 đất đai), đến năm 1960 tăng lên 59 NTQD Đối với lâm trường quốc doanh (LTQD), năm 1956, Chính phủ thành lập Sở Quốc doanh Lâm khẩn trực thuộc Bộ Nông lâm Các chi nhánh quốc doanh lâm khẩn trực thuộc Sở Quốc doanh Lâm khẩn trung ương Báo cáo nhiệm vụ kế hoạch ba năm (1958 – 1960) phát triển cải tạo kinh tế quốc dân – Hội nghị Trung ương 13, khóa II có nhiệm vụ khai thác gỗ lâm sản khác phục vụ cho nhu cầu khôi phục phát triển kinh tế đất nước sau kháng chiến chống Pháp Năm 1960 chi nhánh quốc doanh lâm khẩn chuyển đổi thành LTQD thành lập thêm hàng loạt LTQD sở tổ chức lại hạt, trạm lâm nghiệp cấp huyện Các LTQD giao quản lý hầu hết diện tích rừng nước với nhiệm vụ thực chức quản lý bảo vệ rừng, khai thác lâm sản phục vụ phát triển kinh tế xã hội Để quản lý NTQD, Bộ Nông lâm thành lập Cục NTQD Quyết định số 597NL/QĐ ngày 11/12/1958 Việc thành lập phát triển NLTQD giai đoạn hình thành phương thức tổ chức quản lý sản xuất nông lâm nghiệp theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung đạt kết định Tuy nhiên, việc tổ chức phát triển NLTQD từ thời gian đầu bộc lộ nhiều tồn sản xuất kinh doanh, quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng hiệu gây số vấn đề xúc với người dân địa phương Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị 366 ngày 16/8/1957 công tác củng cố NTQD Chỉ thị đánh giá “Các NTQD thu số kết mặt sản xuất, xây dựng bản, đào tạo cán bộ, công nhân rút số kinh nghiệm; gây nhiều thiệt hại: kế hoạch không thực được, sản lượng thấp, phẩm chất xấu, giá thành cao, lãng phí nhiều, thua lỗ lớn Các NTQD chưa làm nhiệm vụ gương mẫu nông dân gây ảnh hưởng trị khơng tốt” Quy định quản lý sử dụng đất đai, Nghị Hội đồng Chính phủ ngày 4/11/1959 việc tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp kết hợp hoàn thành cải cách dân chủ miền núi nêu rõ: “Đối với rừng đồi trồng ăn quả, công nghiệp lưu niên, đồi cọ, đồi chè, nương gai, nương móc, ao cá… thứ thu lợi nhiều tốn cơng chăm sóc, khơng ảnh hưởng đến quản lý lao động chung, lúc đầu xã viên chưa muốn cơng hữu hóa họ sử dụng, sau tùy theo yêu cầu quần chúng khả quản lý mà đưa vào hợp tác xã” Trên thực tế, thành lập NLTQD chưa tuân thủ quy định này, nên đất đai NLTQD quản lý bao trùm vùng đất nương rẫy, đất rừng hộ/cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi Ví dụ, Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, đến năm 2005, nhiều trụ sở UBND xã, đất sản xuất vùng đồi núi hộ dân nằm vùng giao cho Lâm trường Hữu Lũng (nay Công ty TNHHMTV lâm nghiệp Đông Bắc) quản lý từ thành lập Việc giao đất, giao rừng cho NLTQD bao trùm đất sản xuất người dân địa phương giai đoạn không điều chỉnh khắc phục dứt điểm trở thành tiền lệ thành lập NLTQD sau nguyên nhân gốc rễ gây tình trạng thiếu đất sản xuất mâu thuẫn/tranh chấp đất đai NLTQD người dân địa phương kéo dài đến Giai đoạn 1961 – 1980: Giai đoạn phát triển mạnh NLTQD miền Bắc hình thành NLTQD miền Nam sau 1975 Ở miền Bắc, từ năm 1960, NLTQD phát triển nhanh số lượng quy mơ diện tích giao quản lý Thực kế hoạch nhà nước năm giai đoạn 19611965 xác định “các nông trường quốc doanh tăng giá trị sản lượng 10 lần, chiếm 5,8%” Do tầm quan trọng NLTQD kinh tế ổn định phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi nên ngày 29/9/1961, Hội đồng Chính phú thành lập Bộ Nông trường Nghị định số 134-CP với chức “Bộ Nơng trường quan Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm quản lý cơng tác nơng trường quốc doanh theo đường lối, sách Đảng Nhà nước; xây dựng phát triển nông trường quốc doanh Bộ quản lý; đạo việc xây dựng phát triển nông trường quốc doanh địa phương quản lý, xây dựng kế hoạch khai hoang đạo địa phương thực kế hoạch Các công tác nhằm: cung cấp nông sản tích lũy vốn cho nhà nước, làm gương mẫu cho hợp tác xã nơng nghiệp, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp củng cố hậu phương” Ngay từ giai đoạn đầu, việc gia tăng thành lập NLTQD giao quản lý đất đai bao trùm vùng sản xuất nương rẫy, đất rừng cộng đồng DTTS chỗ, với gia tăng áp lực đất đai thực chương trình di dân khai hoang vùng miền núi, nên xảy tình trạng tranh chấp lấn chiếm đất đai người dân địa phương, dân cư lên khai hoang với NLTQD gây nhiều xúc xã hội Trong bối cảnh đó, Bộ Nội vụ Bộ Nơng trường ban hành Thông tư liên số 32 – TTLB ngày 23/11/1964 giải vấn đề tranh chấp đất đai quản lý hành nơng trường Thông tư rõ “Do yêu cầu phát triển sản xuất hợp tác xã quan hệ nông trường với nhân dân số xã địa phương có nhiều việc xích mích, từ năm 1961 trở lại đây, nông trường thường xảy việc tranh chấp nhân dân địa phương với nông trường đất đai trồng trọt; đồng cỏ chăn nuôi, ao hồ nuôi cá, đập nước, v.v… Gần đây, việc xây dựng kinh tế miền núi đẩy mạnh, lại xảy tranh chấp tổ chức khai hoang với nông trường”… Để giải vấn đề này, Thông tư quy định: “Phải tôn trọng quyền lợi đáng nhân dân địa phương, cụ thể là: (i) bảo đảm cho nhân dân có đủ đất đai để phát triển sản xuất theo mức trung bình nhân dân địa phương (tính theo nhân gia đình vốn từ trước ngày có nơng trường), bảo đảm nhu cầu thật cần thiết sinh hoạt, tập quán sản xuất nhân dân đồng cỏ, rừng củi, đồi gianh lợp nhà v.v…; (ii) đất đai mà nhân dân địa phương khai phá, trồng trọt nông trường cần sử dụng, phải thỏa thuận người có cơng khai phá phải có bồi thường thích đáng” Tuy nhiên, thực chủ trương phát triển sản xuất lớn XHCN, NLTQD thành lập ạt Tính đến năm 1975, có 115 NTQD 200 LTQD Ở miền Nam, thời gian ngắn từ 1976-1978 thành lập khoảng 60 lâm trường, tổ chức quản lý hoạt động bê ngun xi mơ hình NLTQD miền Bắc Các NLTQD thành lập ạt niềm Nam, thời gian đầu đơn vị quân đội quản lý với nhiệm vụ quản lý đất đai, tài nguyên rừng thu hồi tư bản, quyền cũ khai thác gỗ phục vụ phát triển kinh tế xã hội Sau vài năm đơn vị quân đội chuyển giao NLTQD cho ngành nông lâm nghiệp quản lý NLTQD giai đoạn phát triển mạnh mạnh số lượng kết tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt vấn đề quản lý sử dụng đất đai bảo vệ phát triển rừng Do vậy, ngày 5/4/1976, Hội đồng Chính phủ Nghị 61-CP vận động tổ chức lại sản xuất, cải tiến bước quản lý nông lâm nghiệp từ sở theo hướng tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Nghị định đánh giá “Ở miền núi trung du, tài nguyên rừng bị giảm sút nghiêm trọng Công tác quản lý kinh tế đơn vị nông nghiệp, lâm nghiệp sở cấp, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp cịn theo kiểu hành cung cấp, sản xuất nhỏ…” Nghị định đồng thời quy định hướng tổ chức lại sau: (i) Đối với nông trường, sở quy hoạch tổ chức lại sản xuất mà xem xét thêm quy mơ nơng trường, có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung sở vật chất kỹ thuật, giải hợp lý tình trạng ruộng đất dân cư xen kẽ Nhất thiết phải gắn quy hoạch sản xuất nông trường với quy hoạch sản xuất chung vùng Cần tập trung cải tiến chế độ kế hoạch hóa hạch tốn kinh tế, nâng hai mặt nghiệp vụ quản lý lên trình độ mới; (ii) Đối với lâm trường, cần quy hoạch lại LTQD theo nguyên tắc LTQD đơn vị kinh doanh hạch toán giao diện tích đất đai, nhân lực tiền vốn định; lâm trường phải tiến hành sản xuất nhân lực chính, hợp đồng sử dụng lao động hợp tác xã xung quanh, khơng coi phương thức kinh doanh chính; lâm trường phải làm vai trò đầu tàu, gương mẫu sản xuất, kỹ thuật, kinh doanh, hạch toán hợp tác xã xung quanh; (iii) Ủy ban nông nghiệp Trung ương Tổng cục lâm nghiệp trình Chính phủ xem xét đề án cải tiến quản lý NLTQD Để cải tiến công tác quản lý NLTQD theo Nghị 61-CP, từ năm 1978 số NLTQD chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý quy mô lớn việc hợp nông trường, lâm trường thành liên hiệp nông – công nghiệp lâm - công nghiệp theo quy định Nghị định số 302-CP Hội đồng Chính phủ ngày 1/12/1978 Liên hiệp xí nghiệp quốc doanh Liên hiệp xí nghiệp quốc doanh tổ chức sản xuất – kinh doanh gồm xí nghiệp có mối liên hệ mật thiết với ngành kinh tế - kỹ thuật, quan quản lý sản xuất – kinh doanh Liên hiệp hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh tế có tư cách pháp nhân Liên hiệp thực việc tổ chức phân công sản xuất hợp lý theo hướng chun mơn hóa kết hợp với hợp tác sản xuất; đẩy mạnh việc tiến hành cách mạng khoa học - kỹ thuật, thúc đẩy q trình tích tụ sản xuất, đổi kỹ thuật, sử dụng hợp lý lực sản xuất toàn liên hiệp nhằm tăng suất lao động hiệu kinh tế, phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật, theo hướng lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Hệ thống NLTQD xây dựng thời kỳ bao cấp hoạt động theo chế kế hoạch hoá tập trung, sản phẩm sản xuất phải bán cho khách hàng theo giá Nhà nước quy định Mọi yếu tố đầu vào Nhà nước bao cấp, phần lớn lợi nhuận NLTQD làm phải nộp ngân sách bị lỗ ngân sách nhà nước cấp bù Các NLTQD khơng có đầy đủ quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ NLTQD phải phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch Nhà nước giao Đối với LTQD, tiêu diện tích rừng phải trồng xúc tiến tái sinh khơng lâm trường coi trọng tiêu sản lượng chủng loại gỗ tròn phải khai thác tiêu thụ tập kết bãi Việc tổ chức khai thác rừng thường triển khai theo phương thức khai thác đi, khai thác lại nhiều lần tập trung nơi có điều kiện thuận lợi làm suy giảm diện tích rừng Giai đoạn 1981 – 1990: Giai đoạn chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ nhiều yếu cải tiến tổ chức, quản lý NLTQD Từ sau năm 1980, tình hình kinh tế xã hội bước sang giai đoạn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề thiếu lương thực thực phẩm diễn trầm trọng phạm vi nước Giai đoạn chế quản lý kinh tế theo kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp bộc lộ nhiều hạn chế yếu Để khắc phục tình trạng này, Đảng Nhà nước bước có điều chỉnh chuyển dần sang chế đổi kinh tế từ sau năm 1986 Giai đoạn chứng kiến nhiều điều chỉnh liên quan đến cải tiến tổ chức, quản lý NLTQD như: Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 12/11/1983 Ban Bí thư việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng, xây dựng rừng tổ chức kinh doanh theo phương thức nông lâm kết hợp; Chỉ thị số 56-CT/TW ngày 29/1/1985 Ban Bí thư việc củng cố tăng cường quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nông thôn miền núi; Nghị 51-HĐBT ngày 22/2/1985 cải tiến quản lý NTQD Nghị 52-HĐBT ngày 23/2/1985 cải tiến quản lý LTQD; Nghị số 03-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương lần thứ ba (khóa VI) ngày 28/8/1987 chuyển hoạt động đơn vị kinh tế sở quốc doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nước kinh tế; Quyết định 217-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 14/11/1987 sách đổi kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh; Nghị định cố 169-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 14/11/1988 ban hành quy định chế quản lý kinh tế sở quốc doanh sản xuất nông nghiệp; Quyết định 143-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 10/5/1990 tổng kết Quyết định 217-HĐBT năm 1987; Nghị định 50-HĐBT Nghị định 98-HĐBT năm 1988 tiếp tục đổi quản lý xí nghiệp quốc doanh; Quyết định 315-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 1/9/1990 chấn chỉnh tổ chức lại sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh Đối với NLTQD, giai đoạn đầu năm 1980 bên cạnh việc tiếp tục chủ trương mở rộng phát triển mô hình kinh tế Liên hiệp nơng lâm – cơng nghiệp, Nhà nước ban hành chủ trương sách cải tiến công tác quản lý NLTQD Nghị 51-HĐBT ngày 22//2/1985 cải tiến quản lý NTQD Nghị 52HĐBT ngày 23/2/1985 cải tiến quản lý LTQD Nội dung nghị có đề cập đến việc phân công phân cấp quản lý trung ương địa phương, quy định mở rộng chế khoán sản phẩm đến nhóm người lao động Chuyển sang đổi kinh tế, Nghị số 03-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương lần thứ ba ngày 28/8/1987 chuyển hoạt động đơn vị kinh tế sở quốc doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nước kinh tế yêu cầu khẩn trương đổi chế quản lý kinh tế, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở đôi với tăng cường quản lý nhà nước kinh tế Nhà nước điều chỉnh sách tổ chức kinh doanh sở quốc doanh sản xuất nông nghiệp Nghị định 169 – HĐBT ngày 14/11/1988 Nghị định nêu rõ xí nghiệp nơng nghiệp quốc doanh tổ chức kinh tế sở thuộc sở hữu Nhà nước, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, hạch toán kinh tế tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Vai trò chủ đạo sở quốc doanh nông nghiệp gồm (i) làm trung tâm hiệp tác, liên kết, liên doanh tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế gia đình thành phần kinh tế khác, trước hết vùng sản xuất kinh doanh nơng sản hàng hố, ứng dụng kỹ thuật tiến bộ, tổ chức quản lý, dạy nghề, bồi dưỡng công nhân cán bộ; (ii) làm nòng cốt thực dịch vụ số khâu then chốt sản xuất giống cây, giống con, chế biến nông sản, thức ăn gia súc, sửa chữa khí, tưới tiêu nước, bảo vệ thực vật, thú y v.v ; (iii) góp phần tích cực việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xây dựng vùng kinh tế phân bố lại dân cư, lao động vùng Đến năm 1989, nước có 870 NLTQD, quản lý 7,5 triệu đất, gần phần tư diện tích tự nhiên nước Trong có 457 NTQD, 413 LTQD Các ngành Trung ương quản lý 228 nông trường 76 lâm trường (nằm liên hiệp sản xuất trực thuộc Bộ Lâm nghiệp) Trong số 199 lâm trường cấp tỉnh quản lý, nhiều tỉnh thành lập liên hiệp sản xuất để quản lý lâm trường trực thuộc tỉnh Nhiều huyện sau giao quản lý lâm trường đổi tên thành xí nghiệp lâm nghiệp, xí nghiệp lâm cơng nghiệp, xí nghiệp nơng lâm công nghiệp công ty lâm nghiệp huyện để khai thác chế biến kinh doanh lâm sản Diện tích đất có rừng quốc doanh quản lý (nịng cốt LTQD) chiếm 83,7% tổng diện tích đất có rừng; đối tượng ngồi quốc doanh (hộ gia đình, hợp tác xã…) chiếm 16,3% (Bộ Lâm nghiệp, 1991) Hoạt động lâm trường giai đoạn trước năm 1990 chủ yếu khai thác rừng tự nhiên, hoạt động lâm sinh nhằm phát triển tái tạo rừng chưa coi trọng mức Số lâm trường đầu tư vốn vào lĩnh vực kinh doanh rừng trồng cịn Một số lâm trường có tiến hành trồng rừng nguồn vốn ngân sách nhà nước hiệu chưa cao Hiệu kinh tế thấp, tình trạng lãi giả lỗ thật xảy phổ biến Tỷ suất lợi nhuận vốn vào khoảng từ – 4%/năm Cơ sở vật chất kỹ thuật lâm trường cịn nghèo nàn Máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, cơng trình cầu đường, bến bãi, nhà xưởng bị xuống cấp không sửa chữa kịp thời Phần lớn khâu công việc nặng nhọc lâm trường phải thực lao động thủ công Tiến kỹ thuật chậm áp dụng vào sản xuất, suất lao động suất rừng trồng thấp (bình quân 4-5 m3/ha-năm) Để khắc phục tình trạng thiếu lương thực thực phẩm, Đảng Nhà nước phát động tăng gia sản xuất tự túc lương thực Đây giai đoạn đất đai NLTQD bị xâm chiếm, phá rừng nhiều để làm nương rẫy, người dân địa phương cán công chức phải tự túc lương thực Nhiều lâm trường khai thác gỗ đến đâu người dân đến chiếm chỗ làm nương rẫy đến Điển vùng Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn: Sau lâm trường khai thác trắng chưa kịp trồng lại rừng bị người dân từ Bắc Giang dân chỗ trồng sắn, trồng khoai, lúa nương…Thời kỳ 1980 – 1990, bình qn năm có khoảng 100 nghìn rừng bị mất, đất đai bị xói mịn không sản xuất Đến năm 1990 rừng tự nhiên 59% so với năm 1943, độ che phủ xuống mức thấp 27,8% Giai đoạn NLTQD phát triển mạnh số lượng diện tích Tuy nhiên giai đoạn kinh tế quốc doanh bộc lộ nhiều yếu kém, đòi hỏi chuyển đổi sang kinh tế thị trường Nguồn nhân lực NLTQD dồi dào, lên đến 37 vạn người, ngàn người có trình độ đại học, 12 ngàn người trình độ trung cấp kỹ thuật, 10 vạn cơng nhân kỹ thuật Cản trở cho chuyển đổi thiếu vốn, lý chủ yếu sách nhằm huy động vốn xã hội hóa giai đoạn sau Giai đoạn 1991 – 2003: Giai đoạn đổi NLTQD theo chế thị trường Mặc dù đường lối đổi kinh tế khởi động từ Đại hội VI năm 1986 Đảng, thực chất từ sau năm 1990 kinh tế nước chuyến hướng mạnh mẽ từ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế Các NLTQD đứng trước nhiều thách thức mới, gặp nhiều khó khăn Do giai đoạn Nhà nước ban hành nhiều sách xếp đổi NLTQD nhất, cụ thể: Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 thành lập giải thể doanh nghiệp nhà nước Hội đồng Bộ trưởng, Chỉ thị 12/TCLN ngày 19/8/1992 việc đổi tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh Bộ Lâm nghiệp; Nghị định số 12/CP ngày 02/3/1993 xếp lại tổ chức đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước; Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nghị định số 01/CP ngày 1/1/1995 Chính phủ quy định việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp nhà nước Nghị số 10-NQ/TW ngày 17/3/1995 Bộ Chính trị tiếp tục đổi để phát huy vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước; Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 thay Nghị định số 02/CP; Quyết định số 329/TTg ngày 27/5/1995 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển giao nông trường, lâm trường cho địa phương quản lý; Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; Quyết định 187/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi chế tổ chức, quản lý nông lâm trường quốc doanh Mở đường cho chủ trương giao đất Luật Đất đai 1987, cho phép NLTQD giao lại đất cho hộ thành viên Tiếp đó, Luật Đất đai 1993 cụ thể hóa quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất Giai đoạn 1991-2003, NLTQD thực giao khoán theo Nghị định 01 với tổng diện tích 707.170 Chủ trương giao khốn giúp huy động vốn dân cho sản xuất nông lâm nghiệp diện tích đất NLTQD Tính đến năm 1994 nước có 633 NLTQD, có 279 NTQD 412 LTQD Trong số khoảng 130 lâm trường cịn rừng tự nhiên có trữ lượng rừng trồng đến tuổi khai thác phép khai thác gỗ nên có thu nhập để chi phí sản xuất, tái tạo rừng làm nghĩa vụ tài với Nhà nước Gần 100 lâm trường (chủ yếu Tây Nguyên) giao rừng tự nhiên, rừng có trữ lượng gỗ lớn không giao nhiệm vụ khai thác, lâm trường có trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng, nuôi dưỡng rừng Do vậy, hoạt động lâm trường ngân sách tỉnh cấp kinh phí theo dự tốn duyệt đơn vị nghiệp bảo vệ rừng Khoảng 120 lâm trường rừng tự nhiên thứ sinh, nghèo kiệt, khoảng 60 lâm trường có đất trồng rừng khơng có vốn để đầu tư, khơng có thị trường tiêu thụ sản phẩm nên khơng có nguồn thu khơng thể hoạt động sản xuất kinh doanh bình 10 thường (Bộ Nơng nghiệp 2006) Năm 2002, tổng diện tích đất đai LTQD quản lý khoảng triệu ha, đất lâm nghiệp khoảng 4,4 triệu Bình quân lao động lâm trường quản lý khoảng 186,5 đất (165,8 rừng), cao lâm trường Tây Nguyên với 690 đất/lao động (615 rừng/lao động), thấp lâm trường vùng Đồng sông Hồng với 29,3 đất/lao động (28,5 rừng/lao động) Kết quản lý đất đai, bảo vệ rừng hoạt động kinh doanh NLTQD giai đoạn đạt số thành định Một số địa phương tiến hành rà soát lại quỹ đất rừng, thu hồi bớt phần diện tích đất đai NLTQD khơng sử dụng sử dụng khơng có hiệu để giao địa phương Nhiều lâm trường ý nhiều đến khâu lâm sinh bảo vệ rừng… Tuy nhiên, lực NLTQD không cải thiện đáng kể trải qua giai đoạn thực đổi chế quản lý Khả tồn NLTQD khó xác định chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò “nòng cốt – đầu đàn” NLTQD chưa liền với giải pháp cần thiết để đổi chế quản lý phù hợp Khi kinh tế vận hành theo chế thị trường, sách kinh tế tài NLTQD bị cắt giảm nên nhiều NLTQD rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng khơng đủ lực quản lý, sản xuất kinh doanh bảo vệ rừng Ở số địa phương, NLTQD kinh doanh thua lỗ, bao chiếm đất đai, người dân thiếu đất sản xuất Một số NTQD thực hình thức khốn khơng đầu tư, “khốn trắng”, nhiều giá thị trường tác động nên khoản thu không đủ để chi cho quản lý, không quản sản phẩm nguyên liệu phục vụ cho chế biến Đây “hậu quả” để lại việc áp dụng hình thức khốn ổn định lâu dài theo Nghị định 01/CP ký kết hợp đồng không chặt chẽ, cơng ty khơng có khả tài để đầu tư mở rộng sản xuất Một số công ty hồn tồn khơng quản lý diện tích dẫn đến tình trạng chuyển nhượng trái phép, xây nhà, chuyển đổi trồng khơng theo quy hoạch Chỉ có số lâm trường cịn trì hoạt động sản xuất kinh doanh, lại hoạt động đơn vị nghiệp bảo vệ rừng (được cấp kinh phí bảo vệ rừng hoạt động lâm sinh) LTQD khơng cịn Nhà nước bao cấp, thiếu vốn đầu tư Nhiều lâm trường phải thu hẹp sản xuất đơn quản lý Chương trình 327 hay Dự án 661 (chương trình triệu rừng) Nhiều LTQD giao nhiệm vụ làm chủ dự án chương trình 327, dự án 661, quản lý nguồn lực để phát triển lâm nghiệp đất đai vốn đầu tư chế quản lý chưa rõ ràng nên sử dụng nguồn lực theo chế xin (hộ gia đình) – cho (LTQD) Do LTQD hộ gia đình không phát huy tiềm lợi để phát triển kinh tế bảo vệ rừng hiệu Kết việc triển khai thực chủ trương đổi chế quản lý NLTQD giai đoạn chưa có nhiều tác động tích cực để cải thiện tình hình Tài nguyên đất đai NLTQD bị xâm chiếm rừng bị chặt phá Mặc dù hầu hết lâm trường xây dựng phương án điều chế rừng quan có thẩm quyền phê duyệt, lâm trường tổ chức thực nguyên tắc quản lý rừng bền vững Rừng tự nhiên giao cho lâm trường quản lý, sử dụng sau số năm suy giảm diện tích trữ lượng Năm 2002 có khoảng 42,6% lâm trường 11 khơng có lãi thua lỗ (Bộ Nông nghiệp 2006) Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (lãi/vốn đầu tư) từ sản xuất kinh doanh lâm trường quốc doanh năm 2002 thấp khoảng 1,09%, thấp nhiều so với hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nông lâm nghiệp (khoảng 10,38%) (CLBLNVN,2009) Do chế tổ chức quản lý chưa phù hợp nguồn lực hạn chế lại quản lý diện tích lớn, điều kiện tiếp cận khó khăn nên việc bảo vệ rừng sản xuất kinh doanh rừng LTQD hiệu thấp, tình trạng khai thác, chặt phá rừng mức khơng kiểm sốt ngăn chặn Việc giao quyền sử dụng đất đai, diện tích rừng lớn cho tổ chức nhà nước (chủ yếu NLTQD) vừa làm thu hẹp không gian sinh tồn, không gian văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi, vừa chưa có nhiều tác động hỗ trợ kinh tế địa phương hỗ trợ xố đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư Cuộc sống người dân vùng miền núi đứng trước nguy ngày khó khăn tác động gia tăng dân số thiếu đất sản xuất Vì sinh kế buộc họ phải khai thác rừng, xâm lấn đất đai NLTQD, góp phần làm suy giảm diện tích rừng Chỉ tính riêng LTQD, đến năm 2002, diện tích bị lấn chiếm khoảng 275 nghìn ha, diện tích có tranh chấp khoảng 45 nghìn ha, vùng có diện tích lấn chiếm/tranh chấp nhiều Tây Nguyên Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất đai bảo vệ rừng NLTQD trước năm 2003, Nghị 28/NQ-TW (NQ28) Bộ Chính trị rõ “Hiệu sử dụng đất đai nơng lâm trường cịn thấp, diện tích đất chưa sử dụng nhiều; quản lý đất đai, tài nguyên rừng cịn nhiều yếu kém; tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai hộ dân với nông trường xảy nhiều nơi Một số nông trường chưa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào chỗ, đồng bào dân tộc thiểu số gắn bó với nông trường, ổn định sản xuất, đời sống” Nhiều vấn đề xúc xảy cộng đồng dân cư địa phương vùng trung du miền núi với NLTQD tranh chấp quyền sử dụng đất rừng (do chồng lấn/chồng chéo, phân định ranh giới không rõ ràng), lấn chiếm đất đai, nhiều nơi gây mâu thuẫn xung đột xã hội Các chủ trương sách xếp đổi NLTQD giai đoạn 1991 - 2003 chưa có nhiều tác động tích cực để cải thiện tình hình, đất đai tài nguyên rừng bị xâm chiếm rừng bị chặt phá Chủ trương giao khoán đất đai, vườn cây, rừng ổn định lâu dài cho hộ thành viên chậm thực hiện, thực không đúng; số nông, lâm trường khốn trắng cho người nhận khốn Việc đạo thí điểm bán vườn cây, đàn gia súc số nơi thiếu chặt chẽ làm thất thoát tài sản Nhà nước NLTQD Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chậm đổi mới, chủ yếu sử dụng giống cây, cũ, giống thoái hoá; kỹ thuật canh tác, trang thiết bị phục vụ sản xuất, sở công nghiệp chế biến lạc hậu Sản phẩm NLTQD chưa đa dạng, chất lượng thấp Sản xuất, kinh doanh đạt hiệu thấp, số NLT làm ăn có lãi chưa nhiều, mức nộp ngân sách hàng năm ít, cơng nợ phải trả lớn Hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội NLTQD xuống cấp nghiêm trọng Đời sống cán bộ, cơng nhân viên cịn nhiều khó khăn, việc đóng bảo hiểm xã hội cho cán bộ, cơng nhân viên nông, lâm trường chưa thực nghiêm túc Bộ máy quản lý NLTQD có giảm nhiều so với trước, cịn lớn, hiệu điều hành thấp 12 Giai đoạn 2004 – 2014: Giai đoạn xếp đổi nông lâm trường quốc doanh Trước bối cảnh chủ trương sách xếp đổi giai đoạn trước chưa đủ để thay đổi trạng hoạt động yếu NLTQD, đến năm 2003, Bộ Chính trị có Nghị 28/NQ-TW ngày 16/6/2003 đạo tiếp tục xếp, đối phát triển NLTQD Triển khai thực Nghị 28, Chính phủ ngành ban hành số văn thể chế hóa việc xếp đổi NLTQD sau: Nghị định số 170/2004/NĐ-CP ngày 22/09/2004 xếp, đổi phát triển nông trường quốc doanh Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nông trường, lâm trường quốc doanh Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/03/2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng Quyết định số 264/2003/QĐ-TTg ngày 16/12/2003 Thủ tướng Chính phủ số giải pháp quản lý sử dụng đất đai nông, lâm trường quốc doanh Quyết định số 179/2003/QĐ-TTg ngày 03/9/2003 Thủ tướng Chính phủ Chương trình kế hoạch Chính phủ thực Nghị 28-NQ/TW Quyết định số 146/2005/QĐ-TTg ngày 15/6/2005 Thủ tướng Chính phủ sách thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Quyết định số 57/2007/QĐ-TTg ngày 5/4/2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 146/2005/QĐ-TTg Thông tư số 10/2005/TT-BNN, ngày 04/3/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn xây dựng triển khai Đề án xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh Thông tư số 102/2006/TT-BNN ngày 13/11/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số điều Nghị định 135/2005/NĐ-CP Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg kiểm kê quỹ đất quản lý, sử dụng tổ chức nhà nước giao đất, cho thuê đất Công văn số 1019/TTg-ĐMDN Thủ tướng Chính phủ ngày 24/6/2011 xếp đổi NLTQD Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2010 Chính phủ chuyển đổi cơng ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHHMTV) Thực sách xếp đổi NTQD, từ 185 nông trường, công ty nông nghiệp năm 2005 xếp cịn 145 cơng ty (khơng tính cơng ty nơng nghiệp thuộc Bộ Quốc phịng) bao gồm: (i) 105 công ty nông nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, thực Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2010 Chính phủ, đổi thành Cơng ty TNHHMTV nhà nước làm chủ sở hữu hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; (ii) 37 cơng ty cổ phần, có cơng ty cao su thí điểm cổ phần hoá vườn gắn với sở chế biến, cịn lại 13 nơng trường sản xuất hàng năm, chăn nuôi số nông trường chè; (iii) giải thể 22 nông trường, công ty, trạm trại thua lỗ nhiều năm khơng có khả khắc phục thu nhập dựa chủ yếu từ nguồn thu cho th đất, khơng có u cầu giữ lại; (iv) 02 cơng ty tham gia thành lập mơ hình công ty TNHH thành viên trở lên, mơ hình làm thí điểm chưa tổng kết đánh giá; (v) 01 cơng ty giữ ngun mơ hình công ty liên doanh Về thực chinh sách xếp đổi LTQD, từ 256 lâm trường năm 2005, sau xếp cịn lại 148 cơng ty lâm nghiệp, thành lập công ty cổ phần (chủ yếu sản xuất giống trồng), thành lập 91 ban quản lý rừng phòng hộ (đến 87 ban quản lý rừng), giải thể 14 lâm trường hoạt động yếu không cần thiết giữ lại Đất đai công ty TNHH MTV NLN quản lý sử dụng lãng phí Tiến trình chuyển bớt đất cho địa phương quản lý chia lại cho dân thiếu đất canh tác diễn chậm chạp gặp nhiều khó khăn Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai diễn biến phức tạp Mục tiêu giữ rừng bảo vệ môi trường giao cho doanh nghiệp lâm nghệp Ban quản lý rừng mâu thuẫn với lợi ích phát triển kinh tế địa phương, rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá Quá trình thực chưa tn thủ tiêu chí rà sốt đất đai Các tiêu chí đề cập Nghị định 170, Nghị định 200 khu vực đất rừng phân tán, nhỏ lẻ, gần khu dân cư, đất sử dụng không hiệu thực quan tâm rà sốt thu hồi để giao lại cho địa phương Nguyên nhân chủ yếu nằm công tác đạo triển khai, thẩm định giấy mà không thực địa, công ty tự làm Một số tiêu chí rà sốt đất đai chưa quy định rõ ràng dẫn đến nguy áp dụng tuỳ tiện, né tránh q trình thực (ví dụ: Quy mơ diện tích rừng tối thiểu coi nhỏ lẻ, phân tán? Khoảng cách từ khu rừng đến khu dân cư km coi gần khu dân cư? Những diện tích đất đai, khu vực rừng NLTQD coi sử dụng khơng hiệu quả?) Các tiêu chí rà soát đất đai NLTQD chưa xây dựng sở nhu cầu sử dụng đất rừng người dân địa phương chưa có quy định (hoặc hướng dẫn) giải tình trạng bất cập, vướng mắc tồn quản lý sử dụng đất rừng thực rà soát đất đai NLTQD Tổ chức triển khai xếp đổi NLTQD tập trung quan tâm vào “phần ngọn” xếp lại tổ chức (đổi tên) mà xem nhẹ gốc rễ vấn đề rà soát, đánh giá lại hiệu sử dụng đất đai NLTQD (chỉ dựa báo cáo NLTQD tự rà soát) chưa xem xét đến nhu cầu sử dụng đất người dân địa phương2 Nghị định 170, 200 118 quy định NLT tự xây dựng đề án rà sốt trình tỉnh trung ương phê duyệt Quy định cho NLTQD “tự rà soát, đánh giá”, tự “soi gương mình” vậy, khơng tham gia đầy đủ bên liên quan, đặc biệt thiếu tham gia người dân địa phương khiến cho việc rà sốt khơng khách quan, hiệu Ngay sau rà sốt đất đai, diện tích cịn lại NLTQD lập quy hoạch quản lý sử dụng có ngành chức (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn) biết đến, cịn quyền sở (huyện, xã) cộng đồng địa phương gần nằm Điều dẫn đến tình trạng NLTQD rà sốt vùng đất họ không sử dụng (đất xấu, khó tiếp cận) NLTQD khơng kiểm sốt (bị lấn chiếm, tranh chấp) nhằm mục đích đẩy trách nhiệm quản lý cho địa phương, mà chưa vào nhu cầu đất sản xuất người dân chưa thực góp phần hỗ trợ thức đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương 14 Kinh phí để đo đạc cắm mốc, kinh phí bảo vệ rừng sản xuất chủ yếu công ty tự cân đối, phủ thực đóng cửa rừng không cho phép khai thác nên công ty khơng có nguồn thu; phần lớn CTLN quản lý rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo không nhận kinh phí hỗ trợ nhà nước Kinh phí cấp cho CTLN bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng phịng hộ nằm xen kẽ địa bàn hạn hẹp, nguồn thu cơng ty lại khơng có Một số CTNN nhiều CTLN chưa thực chế độ thuê đất đất quy hoạch để phát triển sản xuất kinh doanh nên chưa gắn trách nhiệm doanh nghiệp với việc quản lý, sử dụng đất có hiệu Luật Thuế tài nguyên quy định thuế suất sản phẩm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cao so với khả năng, hiệu kinh doanh đơn vị không khuyến khích kinh doanh rừng tự nhiên; mặt khác, chưa có sách quy định thuế tài ngun rừng đầu tư trực tiếp tái tạo lại rừng, nên việc sử dụng tiền thuế tài nguyên không thống nhất, nhiều địa phương sử dụng vào mục đích khác mà khơng đầu tư tái tạo rừng Việc tổ chức, đạo phối hợp thực Nghị số Bộ, ngành địa phương chưa quan tâm mức Có địa phương khơng thành lập Ban Chỉ đạo xếp, đổi nông, lâm trường mà giao cho Ban Chỉ đạo đổi doanh nghiệp kiêm nhiệm; vai trị quản lý nhà nước nhiều Bộ, ngành, quyền địa phương xếp, đổi nông, lâm trường bị buông lỏng, văn hướng dẫn nghị chậm ban hành, thiếu đánh giá hàng năm sơ kết giai đoạn để giải vấn đề phát sinh Các cấp quyền ngành chức địa phương (chủ yếu cấp tỉnh) chưa quan tâm tổ chức thực theo trình tự thủ tục quy định Nghị định 170, 200 chưa có kiểm tra giám sát chặt chẽ bên liên quan, đặc biệt quan quản lý nhà nước Một số địa phương khơng tích cực thực chủ trương đổi NLTQD nên ảnh hưởng lớn đến kết rà soát Mặt khác nhiều lần triển khai đổi chế quản lý NLTQD trước không hiệu quả, thường thực dở dang nên NLTQD địa phương gần “bão hoà”, không mặn mà thực quy định xếp đổi quản lý Đánh giá chung tình hình thực NQ28-NQ/TW, Nghị 30-NQ/TW (NQ30) Bộ Chính trị ngày 12/3/2014 nêu rõ :”Nhiều mục tiêu Nghị 28 đề chưa đạt Chưa hoàn thành việc xác định ranh giới, cắm mốc thực địa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chuyển sang thuê đất Diện tích đất chưa sử dụng hoang hóa nhiều Xử lý chậm thiếu kiên trường hợp sử dụng đất trái quy định Trách nhiệm quản lý quyền doanh nghiệp chưa làm rõ; số cơng ty có tình trạng bng lỏng quản lý đất đai, giao khốn, sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng đất rừng bất hợp pháp Nhiều cơng ty chưa có thay đổi chế quản lý quản trị doanh nghiệp: công ty lâm nghiệp quản lý chủ yếu rừng tự nhiên rừng sản xuất lúng túng, khó khăn chuyển sang hạch tốn kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp Hầu hết công ty có vốn, tài sản nhỏ bé cịn nhiều khó khăn tài Hiệu sử dụng đất thấp kết sản xuất, kinh doanh chưa tương xứng với nguồn lực tài nguyên rừng, đất đai giao Việc làm, thu nhập người lao động người dân vùng chậm cải 15 thiện” NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT NLTQD NLTQD có lịch sử hình thành phát triển gần 60 năm có đóng góp định huy động tài nguyên, nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội nước, thời kỳ đầu sau giải phóng Đến nay, qua nhiều lần đổi mới, xếp, có đơn vị đạt hiệu mặt xã hội tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói giảm nghèo, nhiên đa số có hiệu kinh doanh kém, đóng góp cho ngân sách thấp, không tương xứng với tài nguyên, chủ yếu đất, giao quản lý, sử dụng Nhiều vấn đề quản lý sử dụng đất NLTQD đặt cần phải xử lý, chia làm bốn nhóm sau: Về giao đất cho công ty nông lâm nghiệp BQL rừng Việc giao đất cho NLTQD trước không cụ thể, chủ yếu giao giấy tờ, đồ tỷ lệ nhỏ có độ xác thấp dẫn đến bao trùm lên đất hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khác sử dụng Đất đai giao cho NLTQD không đo đạc, xác định ranh giới rõ ràng thực địa, hồ sơ đất đai nông, lâm trường chưa lập lưu trữ đầy đủ, chặt chẽ, nhiều nơi để bị thất lạc Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai NLT Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Dịch vụ Chúc A, Hà Tĩnh thành lập 50 năm chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gắn với giao rừng theo quy định pháp luật Hiện nay, Công ty phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Kiểm lâm để hoàn thiện hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gắn với giao rừng theo quy định Quỹ đất NLTQD điều chỉnh, tách nhập nhiều Khoảng phần bẩy NLTQD có đồ giải không chỉnh lý, cập nhật nên phần lớn lạc hậu Gần nửa số doanh nghiệp chưa cấp cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thực trạng khiến cho việc giải tranh chấp, vi phạm pháp luật đất đai thêm khó Một nguyên nhân kinh phí địa phương NLTQD cịn nhiều khó khăn nên việc đầu tư để thực việc rà sốt đất đai, quy hoạch sử dụng đất cịn hạn chế Trước 2013, việc quản lý đất đai NLT không thống mà giao nhiều đầu mối nhiều cấp, quản lý phức tạp Ở cấp trung ương có Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài ngun mơi trường, Bộ Quốc phịng, tổng công ty nhà nước tham gia ngành liên quan Bộ Tài chính, Bộ Lao động, thương binh xã hội Ở địa phương lại chia NLTQD trực thuộc tỉnh NLTQD trực thuộc huyện quản lý Năm 2012, diện tích đất công ty nông nghiệp 630.834 ha, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phịng quản lý 83.500 ha; công ty thuộc trung ương quản lý 418.009 ha; công ty thuộc địa phương quản lý 129.325 Cùng với việc thành lập Ban đổi doanh nghiệp nhà nước Văn phịng Chính phủ, năm 2005, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập Ban đổi doanh, có nhiệm vụ để theo dõi tư vấn cho Bộ công tác đổi mới, xếp NLTQD, đơn vị quản lí chuyên ngành Đến năm 2013, Ban Đổi 16 doanh nghiệp có định chuyển thành Vụ quản lý doanh nghiệp có chức tham mưu cho Bộ xây dựng chế sách quản lý phát triển doanh nghiệp nông lâm nghiệp Tuy nhiên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thiếu hệ thống thơng tin giám sát quản lý tình hình sử dụng đất sản xuất nông lâm ngư nghiệp khiến cho công tác quản lý nhà nước Vụ gặp nhiều khó khăn BQL rừng phịng hộ sơng Ngàn Sâu, Hà Tĩnh, chuyển thành Ban từ năm 2002 Từ thành lập Lâm trường Hà Đông năm 1993 quản lý 25.571 Sau nhiều lần rà soát thu hồi cho Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 5000 ha, thu cho công ty Thông (nay Công ty Cao su Hương Khê): 1.755,85 ha, thu cho địa phương xã theo Quyết định 1689/QĐ– UBND, ngày 24/6/2007 với diện tích 2.023,39 ha, thu cho Công ty Cao su Hà Tĩnh theo QĐ 1776/QĐ–UBND, ngày 18/6/2010 1.628,1 ha, thu cho địa phương xã theo Quyết định 1775/QĐ–UBND, ngày 18/6/2010 với diện tích 520 Tổng diện tích thu hồi 10933,3 Diện tích tiếp nhận thêm 71.68,7 theo Quyết định 2050/QĐ – UBND, ngày 18/7/2012 từ Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Dịch vụ Chúc A Do vậy, diện tích đất rừng BQL quản lý 21.806,4 Sắp tới tỉnh chủ trương thu hồi thêm khoảng 3000 đất rừng Diện tích đất cấp giấy chứng nhận QSD đất theo Quyết định số 1557/QĐ – UBND ngày 5/6/2008 UBND tỉnh Hà Tĩnh 16.930,3 Theo Quyết định số 2050/QĐ – UBND ngày 17/9/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc chuyển diện tích rừng phịng hộ tập trung từ Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Dịch vụ Chúc A cho BQL rừng phịng hộ sơng Ngàn Sâu quản lý có 7.168,7 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quan điểm trì vai trị chủ đạo kinh tế quốc doanh khiến sách xếp chuyển đổi NLTQD nửa vời, không rõ ràng Với quan điểm doanh nghiệp nhà nước phải đóng vai trị động lực quan trọng cho phát triển rốt đơn vị khơng đạt hồn hảo mục tiêu nêu thực mà cịn khơng thể vận hành doanh nghiệp thực theo chế thị trường, thực khơng đóng “vai trị chủ lực” cho kinh tế Trong nội dung quan trọng hàng đầu làm để thực điều chỉnh xếp lại mơ hình tổ chức quản lý sản xuất vấn đề rà soát, đánh giá hiệu sử dụng đất đai thu hồi phần trả lại cho địa phương để giao cho thành phần khác chưa thực Về hiệu quản lý đất đai cơng ty nơng lâm nghiệp BQL rừng Diện tích đất mà NLTQD trước BQL rừng hay công ty nông lâm nghiệp giao quản lý lớn hiệu thấp lúc dân thiếu đất Từ đổi đến nay, diện tích bình qn khơng thay đổi nhiều, trung bình công ty nông nghiệp quản lý từ đến nghìn ha, cơng ty lâm nghiệp quản lý từ 13 đến 15 nghìn Trong đó, sau xếp, số lao động đơn vị giảm nhiều, phần đáng kể diện tích đất giao khốn lại cho cán cơng nhân viên hay hộ dân địa phương thay đơn vị tự tổ chức sản xuất 17 Hình Hình thức sử dụng đất nông lâm trường quốc doanh năm 2012 1.6 0.3 0.0 0.9 3.4 11.7 Tổ chức sản xuất (bao gồm giao khốn) Liên doanh, liên kết Đang góp vốn SXKD Cho thuê mượn, chuyển nhượng trái pháp luật Bị lấn chiếm, tranh chấp chưa giải xong Chưa sử dụng, sử dụng vào mục đích khác Giao trả địa phương 82.1 Nguồn: Nhóm chuyên gia, dựa Báo cáo Tình hình thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 – 2014 Chính phủ (2015) Hầu hết cơng ty BQL chưa th đất, đóng góp mà dựa vào ngân sách Hiện tượng lỗ giả, lãi thật phổ biến công ty nông nghiệp Một số công ty đổi chế khoán, suất trồng, vật nuôi cao, quản lý không chặt chẽ, lãng phí, tiêu cực, dẫn đến cán cơng ty báo cáo sai suất (thấp thực tế), dẫn đến tình trạng lỗ sổ sách Quản lý vườn cây, đất đai diễn biến phức tạp xen canh, xen cư, nhiều diện tích đất quy hoạch thị tình trạng sang nhượng vườn làm nhà trái phép phổ biến Một số cán bộ, nhân dân thành phố, địa phương khác đến nhận khoán đất, mua lại hợp đồng khốn cơng ty khơng nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh nông nghiệp mà chờ hội lợi dụng để chuyển mục đích sử dụng đất Một số công ty thực bán vườn bán không đối tượng, biến người công nhân hộ nhận khoán thành người làm thuê Tuy nhiên việc công khai đối tượng chưa quan tâm làm rõ Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất phổ biến Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, có khoảng 118 cơng ty, BQL rừng có diện tích đất tranh chấp, chiếm 30% tổng số Diện tích lấn chiếm khoảng 56.000 CTNN 11.000 ha, CTLN 38.000 ha, BQL rừng 6.800 Đất công ty khơng dùng để chấp, việc vay vốn khó khăn, đầu tư ít, cơng ty khơng có điều kiện hoạt động doanh nghiệp Trong hoạt động liên doanh liên kết, cổ phần hóa, đất giá trị quan trọng lại không định giá, dẫn đến nguy thất tài sản nhà nước 18 Mơ hình Cơng ty TNHH MTV nơng lâm nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu vốn, thực chất doanh nghiệp nhà nước kinh doanh lĩnh vực nông, lâm nghiệp Trong lần đổi tên từ NLTQD sang Công ty nông lâm nghiệp từ công ty nông lâm nghiệp sang Công ty TNHH MTV tuân thủ theo nguyên tắc không chuyển đổi sở hữu khơng đánh giá lại giá trị doanh nghiệp (Nghị định 199/2007/NĐ-CP văn hướng dẫn) Vì đa số chủ thể quản lí doanh nghiệp rõ giá trị thực doanh nghiệp Trong đất đai thuộc nhà nước, cho doanh nghiệp th khơng tính vào giá trị doanh nghiệp Tài sản vườn cây, hạ tầng lấy theo giá trị cũ nên giá trị thấp, chí hết khấu hao Điều dẫn đến hệ vốn Đất hộ dân sinh sống xã điều lệ doanh nghiệp thấp, đơn vị không Eawer trước thuộc quản lý Lâm tiếp cận tín dụng khơng có tài sản trường Ea Tul sau chuyển thành chấp Trường hợp xảy rủi ro thất BQL rừng phịng hộ Bn Đơn khơng quy trách nhiệm người quản lí Nhưng dân xâm canh, lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng thành đất (đã có sổ đỏ) Ngay diện tích đất canh tác thuộc BQLPH Buôn Đôn người dân địa phương xâm chiếm (người dân tộc) sau bán lại cho hộ gia đình người Kinh chuyển quyền sử dụng sang chủ Theo người dân xã Eawer, đất rừng giao cho BQL rừng phịng hộ Bn Đơn quản lý sử dụng khơng hiệu hay nói cách khác “Ban quản lý cịn đất khơng cịn rừng”, trước có giao khốn trồng rừng cho bà (nghe đâu có tiền dự án) khơng có giao khốn trồng bảo vệ rừng địa bàn nữa” Mơ hình BQL rừng phịng hộ mơ hình tổ chức đơn vị nghiệp có thu ngồi nhiệm vụ bảo vệ rừng ban cịn có nhiệm vụ tham gia phát triển rừng, kinh phí đầu tư cho ban hạn hẹp Khơng có tư liệu sản xuất, khơng có vốn tình trạng chung BQL rừng phịng hộ Là đơn vị giao bảo vệ rừng BQL khơng có chế tài phạt, xử lý người phá rừng nên khó khăn cho cơng tác Ngoài chế độ phụ cấp, chế độ bảo hộ lao động cho cán BQL bất cập so với lực lượng khác đóng địa bàn miền núi, vùng sâu vùng xa Những định mức quy định diện tích trơng coi bảo vệ rừng lao động BQL cao (1000 ha/lao động) Rừng tự nhiên không khai thác, trước khai thác số lượng phải xin hạn ngạch đối tượng phải đấu thầu, công ty khơng có quyền tài sản rừng giao quản lý Về giao khốn đất cơng ty nơng lâm nghiệp quản lý Từ có Nghị định 01, đất NLTQD giao khoán cho đối tượng khác nhiều hình thức khác với mức khoán thu dịch vụ khác khơng thể kiểm sốt Quản lý khốn lỏng lẻo, trách nhiệm, quyền lợi bên liên quan khơng rõ, khốn sai đối tượng, sai diện tích, khó quản lý khó quy trách nhiệm Nghị định 135 đời năm 2005 số đơn vị khảo sát đến giữ hợp đồng khoán theo Nghị định 01 Nhiều công ty thực không nghiêm túc, không chủ trương, sử dụng đất không mục đích, khốn trắng, khốn khơng đầu tư, thực chất hình thức phát canh thu tơ, tham nhũng đất Nhà nước Việc Điều gây nhiều khó khăn cho Nhà nước muốn thu hồi lại để đầu tư 19 sang mục đích khác nhau, đặc biệt với đất trồng rừng Hộ dân tộc thiểu số, người canh tác từ trước thành lập NLT, khó khăn sinh kế khơng tiếp cận đất khốn sử dụng khơng hiệu Phí khốn thiếu sở, thiếu minh bạch, thu ngân sách chưa xứng đáng với giá trị địa tơ, phí lâm nghiệp tượng trưng, phí dịch vụ khơng minh bạch, cạnh tranh Một số đơn vị thực giao khoán quy định hưởng lợi theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ sách hưởng lợi, theo đó, cơng ty lâm nghiệp giao khoán rừng cho hộ nhận khoán bảo vệ hàng năm hưởng lợi từ sản phẩm tận thu, sử dụng phần diện tích nhỏ đất trống đan xen để tự sản xuất nông nghiệp hưởng lợi rừng sản xuất rừng phòng hộ Hoạt động sinh kế chủ yếu hộ nhận giao khốn rừng khơng phải từ rừng mà từ sản xuất nơng nghiệp đất giao khốn Ở BQL rừng phòng hộ Đất Mũi, hộ nhận giao khốn có thu nhập từ ni tơm kết hợp với trồng đước Tỷ lệ trồng rừng/nuôi tôm quy định 60/40 Nhiều hộ dân mong muốn tỷ lệ rừng trồng chiếm 30-50% Diện tích đất khoán Đất Mũi nhỏ (chỉ 2-3 ha/hộ) nên việc quy định trồng rừng 60% không đảm bảo đất sản xuất để tạo sinh kế ngắn hạn chu kỳ đước lên đến 1215 năm Mặt khác, diện tích đất trồng rừng lớn làm giảm suất nuôi trồng thủy sản đước rụng nhiều làm ô nhiễm nguồn nước Quan điểm nhận đồng thuận từ cấp quản lý, tỷ lệ trồng rừng bắt buộc 60% với diện tích đất nhỏ, manh mún Đất Mũi không đảm bảo cho sống người dân Theo luật hành Nhà nước giao tài nguyên đất cho doanh nghiệp nhà nước “quản lý sử dụng” lại không coi tài sản doanh nghiệp Kết là, doanh nghiệp chấp rừng hay đất đai họ quản lý để lấy vốn đầu tư vào sản xuất; dùng tài sản để đầu tư, liên kết, liên doanh, Có đất doanh nghiệp khơng thể vay vốn, khó trồng rừng Nếu có trồng rừng khơng có tiền để đầu tư vào chế biến thương mại sản phẩm Khi đất đai tài nguyên rừng nguồn vốn quan trọng mà không trở thành tài sản tài Đại đa số hộ dân vấn có lựa chọn tốt doanh nghiệp chung mong muốn cấp sổ đỏ cho cho thuê đất hay khai thác rừng để mảnh đất nhận khoán hạn chế tồn hợp đồng thuê khoán (sổ xanh) Hộ khoán đất rừng công việc cải thiện chất lượng sống Cụ nghiệp thời hạn ngắn (20 năm), công ty thể, hộ Đất Mũi hầu hết có nhu cầu khơng có vốn để đầu tư Nhiều nạo vét để ni tơm khơng có đủ cơng ty báo cáo khốn có đầu tư vốn Với hộ xã Nguyễn Phích, phân bón, giống, kỹ thuật thực người dân muốn chuyển sang đầu tư chất hình thức ứng cho vay đối trồng keo lai đạt hiệu kinh tế cao với người lao động so với trồng tràm bị cháy Chu đầu tư trực tiếp Việc đưa giá thuê đất kỳ keo năm thu hoạch vào định mức khoán được, theo giá cho lãi khoảng trường hợp nhận khoán chưa hết 150- 200 triệu/ha Với sổ xanh, hộ chu kỳ khó thực vay tối đa 50 triệu với sổ đỏ, hộ vay đến 100 triệu 20 Thực trạng khốn cơng ty diễn biến theo hai hướng trái ngược, số công ty buông lỏng quản lý, không giám sát, kiểm tra hợp đồng khoán; số khác lại can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất - kinh doanh người nhận khốn Hộ khơng có điều kiện tiếp cận dịch vụ sản xuất bên mà phải sử dụng dịch vụ độc quyền công ty, nhiều nơi gặp khó khăn thị trường tiêu thụ Về quan hệ với người dân quyền địa phương Chưa có chế qui định gắn bó trách nhiệm quyền lợi bên quốc gia, địa phương doanh nghiệp Công tác đổi xếp lại nông lâm trường đóng địa bàn khơng mang lại cho địa phương lợi ích Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, đóng ngân sách, nộp thuế tỉnh, xảy tranh chấp đất đai huyện, xã phải giải Trong nhiều địa phương thiếu quỹ đất để giao cho nông dân sản xuất, đồng bào dân tộc người để xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội nhiều doanh nghiệp có quĩ đất bỏ phí, sử dụng hiệu quả, tiến hành trồng rừng, thu hút đầu tư lại đưa đối tượng nơi khác đến Những lợi ích đa dạng cần phải hài hồ tiến trình cải cách NLTQD có nhiều hội thành công Thực trạng điểm nghiên cứu cho thấy, vấn đề tranh chấp, lấn chiếm mâu thuẫn quản lý đất đai xảy tất công ty nông lâm nghiệp, tất thôn/bản/buôn làng có đất đai, rừng cơng ty nơng lâm nghiệp ngày có xu hướng gia tăng, đặc biệt khu vực nương rẫy trước đồng bào dân tộc, đất rừng trồng có điều kiện chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp Tranh chấp/ mâu thuẫn người dân địa phương với công ty nông lâm nghiệp chủ yếu liên quan đến vấn đề (i) tranh chấp quyền quản lý sử dụng đất đai (ở tất công ty); (ii) tranh chấp quyền nhận khoán đất; (iii) tranh chấp quyền khai thác rừng trồng theo chương trình 327, khốn theo Nghị định 01/1995/NĐ-CP, chương trình 661 Phần lớn quỹ đất giao địa phương đất có tranh chấp lấn chiếm, đất giao sai đối tượng, đất bỏ hoang, khai thác không hiệu Có chỗ đất bàn giao cho địa phương chưa kịp thời giao cho dân hiệu sử dụng Theo số liệu báo cáo điều tra Viện Tư vấn phát triển Tổng cục Lâm nghiệp năm 2012, tổng diện tích dự kiến thu hồi LTQD khoảng 708 nghìn ha, địa phương thu hồi khoảng 505 nghìn phần lớn chưa giao lại cho đối tượng có nhu cầu, đặc biệt hộ dân tộc thiểu số thiếu đất Đồng bào dân tộc có nơi khơng nhận giao đất khơng có tiền để trả phí Việc xếp, đổi NLTQD chưa tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chưa trở thành điểm tựa cho phát triển kinh tế xã hội, ổn định dân cư, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc người Diện tích rà soát thu hồi đất đai NLTQD vừa chưa đảm bảo số lượng (diện tích thu hồi so với nhu cầu thiếu đất) chất lượng để tạo quỹ đất giao cho đồng bào DTTS (diện tích thu hồi không phù hợp với điều kiện người dân đất xấu, xa khu dân cư…) Trong đó, nhiều vùng đất gần khu dân cư có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp rà sốt giữ lại cho NLTQD/cơng ty lâm nghiệp quản lý Quy hoạch sử dụng đất đầu tư (xây dựng bản, dịch vụ, sách,…) địa phương công ty thiếu phối hợp Địa phương trung ương sử dụng quỹ đất nông lâm trường giao cho cơng trình dự án phi nơng nghiệp, cơng trình cơng 21 cộng dẫn đến chia cắt, khơng ổn định sử dụng đất, có nơi hình thành thị trấn bên đất công ty Trong khu vực NLT có đất mượn, đất tạm giao cho quan, đoàn thể cá nhân địa phương, khó xử lý ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH Chính thức hóa quản lý đất NLTQD Chính phủ cần liệt đôn đốc, theo dõi, xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn luật có liên quan; đạo Bộ, ngành, địa phương phối hợp xây dựng tổ chức thực Nghị 30-NQ/TW Hướng dẫn bổ sung việc thực Nghị định 118/ND-CP theo hướng rõ trách nhiệm quan liên quan không NLTQD tự rà soát xây dựng phương án đổi hoạt động để tránh phải lỗi xác định trình thực Nghị định 170, 200 Rà sốt, đánh giá thực trạng tình hình sử dụng đất nông, lâm trường, kiên xử lý, thu hồi diện tích có vi phạm, hoàn thành dứt điểm việc quy hoạch sử dụng đất Nhà nước cần bố trí ngân sách trung ương đo đạc lại đất đai, giải xong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng giao, thuê đất sản xuất hồn thành nghĩa vụ tài ký hợp đồng thuê đất theo quy định trước năm 2015 Có thể ưu tiên thực trước địa bàn quan trọng có nhiều vấn đề sử dụng đất Xác định diện tích, trạng thái loại rừng theo quy hoạch đồ, thực địa cắm mốc; làm thủ tục giao đất gắn với giao rừng theo tài liệu quan chuyên môn lâm nghiệp Xác định rõ đối tượng thực tế sử dụng đất sản xuất thơng qua hình thức liên doanh, liên kết, nhận khốn diện tích doanh nghiệp tự tổ chức sản xuất tập trung Làm thủ tục chuyển đất doanh nghiệp quản lý sang thuê Đất chậm, không kê khai khai sai, nhà nước kiên thu hồi, không để đất công Đất bị lấn chiếm, tranh chấp, giao sai đối tượng, sai mục đích, khơng thực khốn,… phân loại đánh thuế phạt cao thấp khác nhau, để thu hồi cho nhà nước sau thời hạn định Với cơng ty làm tốt khuyến khích thơng qua miễn giảm thuế thời gian định Đề uất phương án sử dụng sau thu hồi đất NLTQD Hồn thiện hình thức giao khốn rừng, đất rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng quản lý, chăm sóc, bảo vệ theo nguyên tắc chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ, phát triển rừng hưởng lợi Đẩy mạnh việc giao khoán rừng, đất rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng địa bàn Ưu tiên hợp đồng với công nhân công ty, đồng bào dân tộc thiểu số, người địa có đất từ trước Đất khả quản lý giao lại cho địa phương quản lý Chính quyền phải bảo vệ, sử dụng cách hiệu đất cơng (sử dụng vào cơng trình cơng ích, cho th đầu tư, đền bù giải tỏa,…) Tổ chức định giá rừng sản xuất rừng trồng để làm sở giao vốn thực cổ phần hoá, liên doanh, liên kết, chấp vay vốn Nhà nước đầu tư, phát triển rừng trồng diện tích đất quy hoạch rừng phịng hộ rừng đặc dụng Hình thành quan quản lý quỹ đất công trung ương địa phương giống 22 quan quản lý tài để đấu thầu, cho thuê, định giá, sử dụng phát triển quỹ đất công hiệu Đất đai tài nguyên rừng phải giao cho chủ thể quản lý, sử dụng có hiệu quả; gắn quyền lợi với trách nhiệm quản lý, sử dụng đất đai, bảo vệ, phát triển rừng Trả tiền thuê đất cho nhà nước theo mức địa tơ trung bình địa bàn Nhà nước có sách khuyến khích thu hút đầu tư, miễn giảm tiền thuê đất thuế thu nhập phù hợp diện tích đất sản xuất vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, với thực tế đối tượng, tạo điều kiện cho đối tượng thuê đất sản xuất tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh đất thuê theo quy định pháp luật phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành, địa phương nước Các đơn vị lập quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng rừng đất phù hợp với nhiệm vụ giao sản xuất, kinh doanh Hoàn thành quy hoạch sử dụng đất sản xuất theo phương án thực tế phù hợp với lực nhu cầu sản xuất đối tượng giao, thuê đất theo quy định pháp luật Phát huy hiệu công ty nông lâm nghiệp BQL rừng Tiếp tục chuyển đổi sở hữu đổi với công ty nông, lâm nghiệp thực nhiệm vụ kinh doanh sang công ty cổ phần Khuyến khích CTNN, CTLN liên doanh, liên kết, cho thuê quy mơ lớn với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, áp dụng công nghệ cao, kết nối với thị trường để tăng hiệu sử dụng đất Tạo chuyển biến phương thức tổ chức quản lý quản trị doanh nghiệp; sản xuất nông, lâm nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến thị trường theo chuỗi giá trị hàng hoá Ưu tiên đơn vị sản xuất quy mô lớn để lập vùng chun canh CTLN cơng ích an ninh quốc phòng, bảo vệ rừng đặc dụng cần định giá đất để đưa vào vốn nhà nước hỗ trợ cho dịch vụ cơng ích Xử lý dứt điểm khoản vốn tài sản, nợ đọng đơn vị; có chế giải khoản cơng nợ, nợ khó địi, khoản phải trả khách quan; tài sản vốn nhà nước đất (rừng, vườn lâu năm ) chuyển giao đất địa phương Đối với công ty nông nghiệp: Đối với CTNN có sở chế biến, sau hồn thành việc rà sốt, lập quy hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực việc thuê đất nhà nước, thực cổ phần hóa Đối với CTNN khơng có sở chế biến quản lý đất đai vườn liên kết với thành phần kinh tế khác có lực thành lập công ty TNHH thành viên trở lên để đầu tư sở chế biến, khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất tài sản có Đối với cơng ty khơng có sở chế biến, khơng quản lý sản phẩm hợp đồng giao khốn đất, chuyển giao toàn đất cho địa phương quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch; công ty chuyển hẳn sang làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, chuyển giao tiến kỹ thuật thực cổ phần hóa phận theo quy định hành, Nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối Đối với cơng ty cổ phần hóa thực chất khơng quản lý đất đai (đã giao khốn đất cho người lao động, thu hết khấu hao vườn cây, 23 thu phần sản phẩm giao nộp) chuyển giao tồn đất cho quyền địa phương để quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch Đối với công ty hoạt động kinh doanh khơng có hiệu quả, thua lỗ kéo dài khơng có khả khắc phục; cơng ty thực khốn trắng (thực chất phát canh thu tơ); cơng ty khơng cần thiết phải giữ lại giải thể Tiến hành xử lý công nợ, tài sản đất (rừng, vườn lâu năm…), đất đai giao địa phương theo quy định pháp luật Đối với công ty nông nghiệp (Công ty TNHH 1MTV, Cơng ty cổ phần) có quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên phân bố xen kẽ địa giới công ty, Nhà nước đảm bảo kinh phí để quản lý, bảo vệ phát triển rừng; khai thác, sử dụng theo quy chế quản lý rừng Đối với công ty lâm nghiệp: Đối với CTLN quản lý chủ yếu rừng sản xuất rừng trồng, đất quy hoạch để trồng rừng sản xuất, rừng tự nhiên thuộc đối tượng cải tạo để trồng rừng; CTLN kinh doanh tổng hợp (lâm - nông - công nghiệp dịch vụ) tiến hành cổ phần hóa Đối với CTLN quản lý chủ yếu rừng tự nhiên rừng sản xuất có trữ lượng giàu trung bình tổ chức sản xuất, kinh doanh rừng tự nhiên theo phương án quản lý rừng bền vững Đối với CTLN quản lý chủ yếu rừng tự nhiên nghèo rừng sản xuất, tùy theo điều kiện cụ thể địa phương chuyển đổi theo hình thức sau: (i) chuyển đổi thành BQL rừng tự nhiên thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng tự nhiên; (ii) chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp thực nhiệm vụ cơng ích; (iii) CTLN sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài khơng có khả khắc phục CTLN khơng cần giữ lại giải thể Đối với BQL rừng: Hoạt động theo chế đơn vị nghiệp có thu, trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp có điều kiện nguồn tài chính, chi phí đầu tư quản lý rừng hàng năm theo dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt khấu trừ vào số tiền lãi phải nộp sau thuế doanh nghiệp Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; đất có rừng sản xuất rừng tự nhiên phân bố xen kẽ phạm vi địa giới BQL rừng Nhà nước bảo đảm kinh phí để thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; rừng sản xuất rừng tự nhiên phân bố xen kẽ phạm vi địa giới BQL rừng phòng hộ theo phương thức đặt hàng giao kế hoạch hàng năm Tiếp tục thực sách giao khốn, thí điểm đồng quản lý rừng sở chia sẻ trách nhiệm quản lý, bảo vệ phát triển rừng, hưởng lợi từ rừng sở đóng góp bên Đổi chế quản lý, bảo vệ, khai thác phát triển rừng Thực giao rừng tự nhiên gắn với giao đất không thu tiền sử dụng đất thuê đất theo quy định pháp luật Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên trữ lượng giàu trung bình, thực 24 chế quản lý rừng bền vững có chứng rừng quốc tế quản lý rừng bền vững Đối với rừng tự nhiên rừng sản xuất chưa phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững, chưa cấp chứng rừng quốc tế quản lý rừng bền vững rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo có khả phục hồi thời gian chưa khai thác thực chế giao nhiệm vụ cơng ích theo phương thức Nhà nước đặt hàng Bảo đảm ngân sách cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc, phát triển rừng phịng hộ, rừng tự nhiên chưa có phương án quản lý rừng bền vững chưa cấp chứng rừng quốc tế quản lý rừng bền vững Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo, nghèo kiệt, khơng có khả phục hồi phải lập dự án cải tạo để trồng rừng trồng công nghiệp hiệu Dự án cải tạo rừng phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Ban hành tiêu chí phân loại rừng nghèo kiệt sát thực tế để thực việc cho phép chuyển đổi rừng Tăng cường kiểm tra, giám sát việc cải tạo rừng, khai thác tận thu lâm sản, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi lợi dụng để khai thác rừng trái phép 25