Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Đối Tượng Nghiên Cứu Của Địa Lý Kinh Tế
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
585,93 KB
Nội dung
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ Trình bày tóm tắt đối tượng nghiên cứu địa lý kinh tế Khái niệm: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu cúa địa lý kinh tế chủ yếu tổ chức không gian kinh tế xã hội, phù hợp với nguồn lực phát triển vùng hay quốc gia Phân tích: o Tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội Các loại Không gian Khơng gian chia làm loại: KG địa lí, KG kinh tế, KG tốn học • • Khơng gian địa lí: • Phạm vi: bề mặt trái đất sinh quyển, khơng gian đa chiều • Gía trị: Vai trò quan trọng, đảm bảo cung cấp yếu tố đầu vào cho trình sản xuất người nguồn nhiên liệu, nguyên liệu, lượng mội trường sống Không gian kinh tế: Nơi diễn mối quan hệ tương hỗ tổng thể, hoạt động kinh tế vị trí địa lí (nơi phân bố chúng), khơng gian kinh tế cịn bao gồm khơng gian sản xuất (sản xuất nguyên liệu nhiên liệu, lượng thành phẩm) không gian tiêu dùng (phân phối, lưu thông, tiêu dùng) Không gian kinh tế phân chia thành loại: Không gian kinh tế xét phương diện nội dung kế hoạch Không gian kinh tế xen trường lực Không gian kinh tế xem tổng thể đồng Có thể biểu diễn khơng gian kinh tế qua cấu trúc sau X Y x1 x2 x3 xn Tập hợp X: tập hợp hoạt đông kinh tế Tập hợp Y: Không gian phân bố - x1, x2, x3 … xn : Các ngành sản xuất y1, y2, y3 … yn : địa điểm phân bố khơng gian Ví dụ: x1 :Ngành trồng, khai thác, xuất long y3 : Tỉnh Bình Thuận Sự liên kết x1, y3 : lựa chọn tối ưu x2 :Ngành chế biến than y1 :Tính Quảng Ninh Sự liên kết x2, y1 lựa chọn tối ưu Sự kết hợp giãu không gian sản xuất không gian tiêu dùng Không gian sản xuất quy trình bao gồm - Các yếu tố đầu vào Nguên liệu, vật liệu Vốn Lao động Công nghệ Sơ chế Tao dạng bán thành phẩm => => Chế biến Tạo sản phẩm cuối Không gian tiêu dùng Phân phối => Lưu thơng => 6.Tiêu dùng KG tốn học: không gian trừu tượng, khung trừu tượng dùng để biểu mơ tả phân tích logic mối quan hệ tượng Giữa loại KG có mối quan hệ liên kết chặt chẽ, hỗ tương với o Tổ chức không gian kinh tế xã hội: Khái niệm: Tổ chức không gian phương thức, kiểu tổ chức theo chức tổng thể điểm cư trú, sở vật chất – kỹ thuật hoat động kinh tế - xã hội phân bố không gian Nội dung tổ chức không gian kinh tế xã hội bao gồm cấu lãnh thổ cấu kinh tế ngành Các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội Khái niệm: hệ thống vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối sách, vốn thị trường nước nước ngồi khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định o • • Cấu trúc nguồn lực phát triển Các yếu tố nội lực - Vị trí địa lý - Tài ngun thiên nhiên - Ngn loa đông - Cơ sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật - Vốn - Thông tin Chiến lược sách phát triên kinh tế - xã hội Nguồn lực nước đóng vai trì quan trọng có tính chất định phát triển kinh tế xã - hội quốc gia Các yếu tố ngoại lực - Khoa học kỹ thuật công nghệ - Nguồn vốn - Kinh ngiệm tổ chức quản lý vá kinh doanh Nguồn lực nước có vai trị trọng tâm, chí đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia phát triển o Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế: • Vị trí địa lí: tạo thuận lợi hay gây khó khăn trao đổi, tiếp cận hay phát triển vùng quốc gia quốc gia với nhau, tạo điều kiện cho phân cơng lao động quốc tế • Nguồn lực tự nhiên: sở tự nhiên trình sản xuất Đó nguồn vật chất, vừa phục vụ cho đời sống vừa phục vụ cho phát triển Sự giàu có đa dạng tài nguyên thiên nhiên tạo lợi quan trọng cho phát triển • Nguồn lực kinh tế xã hội: dân cư lao động, vốn, khoa học kĩ thuật cơng nghệ, sách tồn cầu hóa hợp tác vó vai trị quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể quốc gia Hiểu biết đánh giá huy động tối đa nguồn lực quốc gia thúc đẩy kinh tế phát triển Trình bày khái niệm lợi ích nguồn lực phát triển kinh tế Khái niệm: hệ thống vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối sách, vốn thị trường nước nước ngồi khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định o • • Cấu trúc nguồn lực phát triển Các yếu tố nội lực - Vị trí địa lý - Tài nguyên thiên nhiên - Nguôn loa đông - Cơ sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật - Vốn - Thơng tin Chiến lược sách phát triên kinh tế - xã hội Nguồn lực nước đóng vai trì quan trọng có tính chất định phát triển kinh tế xã - hội quốc gia Các yếu tố ngoại lực - Khoa học kỹ thuật công nghệ - Nguồn vốn - Kinh ngiệm tổ chức quản lý vá kinh doanh Nguồn lực nước ngồi có vai trị trọng tâm, chí đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia phát triển Các nguôn lực bên bên ngồi có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung lẫn Ví dụ: đường lối phát triển kinh tế sách phát triển quốc gia (nguồn lực bên trong) thúc đẩy kìm hãm dầu tư nước ngồi ( nguồn lực bên ngoài) Tuy nhiên, sư phát triển kinh tế xã hội quốc gia trước hết phu thuộc vào nguồn lưc bên o Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế: • Vị trí địa lí: tạo thuận lợi hay gây khó khăn trao đổi, tiếp cận hay phát triển vùng quốc gia quốc gia với nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động quốc tế • Nguồn lực tự nhiên: sở tự nhiên q trình sản xuất Đó nguồn vật chất, vừa phục vụ cho đời sống vừa phục vụ cho phát triển Sự giàu có đa dạng tài nguyên thiên nhiên tạo lợi quan trọng cho phát triển • • • o o o • • • • • • • Nguồn lực kinh tế xã hội: dân cư lao động, vốn, khoa học kĩ thuật cơng nghệ, sách tồn cầu hóa hợp tác vó vai trị quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể quốc gia gia đoạn cụ thể Hiểu biết đánh giá huy động tối đa nguồn lực quốc gia thúc đẩy kinh tế phát triển Trình bày quan điểm phương pháp vận dụng nghiên cứu địa lí kinh tế Quan điểm chủ yếu tổ chức KG KT-XH Quan điểm hệ thống: tiếp cận phân tích hệ thống thể tính ưu việt việc nghiên cứu đối tượng phức tạp (bao gồm nhiều phần tử cầu thành) khác chất lượng (bản chất tồn tại), hoạt động phát triển theo quy luật đặc thù với vơ số mối liên hệ qua lại (trực tiếp gián tiếp) Quan điểm tổng hợp: Tổng hợp yếu tố đầu vào( đa nhân tố) - Nguồn tài nguyên - Lao động - Vốn đầu tư - Kỹ thuật – công nghệ - Thông tin Tổng hợp yếu tố đầu ra, đạt hiệu nhiều mặt - Hiệu kinh tế + GDP, GNP + GDP, GNP/ đầu người + cấu kinh tế - Hiệu mặt xã hội - Hiệu mặt môi trường Sự hình thành tổ hợp tổ chức sản xuất lãnh thổ - Tổ hợp công nghiệp - Tổ hợp xây dựng - Tổ hợp nguyên liệu – lượng - Các liên kết công – nông nghiệp Quan điểm động: cho phép nghiên cứu, xem xét trình tự nhiên, dân số, kinh tế- xã hội trình vận động biến động theo thời gian không gian( phạm trù lịch sử) Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực địa: - quan sát trực tiếp - đếm số lượng - khảo sát + xem xét vấn đề nhà khao học trước thực + soạn thảo câu hỏi + khảo sát thăm dò khách hàng + sử dụng nhiều loại hình khảo sát khác (hộp thư ý kiến, khảo sát thân mật) Bản đồ: - phản ánh đặc điểm không gian phân bố nguồn lực phát triển kinh tế xã hội xác định hướng phát triển tổ chức không gian kinh tế xã hội tương lai Cân đối kinh tế: phương pháp lập kế hoạch phát triển,dự báo hệ thống tiêu thiết lập cân đối cung cầu nhiều nơi Phân tích xu thế: sử dụng để đưa định hướng phát triển kinh tế xã hội So sánh: đồng dạng, tương phản Chuyên gia: dự đoán lập sở tổng hợp xử lí ý kiến chuyên gia, sở thông tin, kinh nghiệm cảm giác họ Được sử dụng với lĩnh vực nghiên cứu mà nghiên cứu số lớn nhân tố chồng chéo chí trùng • SWOT giúp cho nhà doanh nghiệp lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp( S: điểm mạnh, W: điểm yếu, O: hội, T: thách thức) CHƯƠNG II CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA VIỆT NAM 1.Trình bày cách phân loại đặc điểm cấu kinh tế Khái niệm: Là nội dung liên kết phối hợp phần tử cấu thành hệ thống kinh tế, biểu quan hệ tỷ lệ mặt lượng chất phần tử hợp thành hệ thống Cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu kinh tế ngành: - Cách thức kết cấu ngành tạo nên hệ thống kinh tế quốc dân Các ngành đươch xem xét phân tích: nơng nghiệp, cơng nghiệp- xây dựng, dịch vụ Cơ cấu kinh tế lãnh thổ: - Là cách thức kết cấu lãnh thổ tạo nên hệ thống kinh tế quốc dân Nội dung phân tích bao gồm cấu vùng KT-XH với nhau, vùng kinh tế trọng điểm với vùng cịn lại, thành thi nơng thôn Cơ cấu thành phần kinh tế: - Là cách thức kết cấu thành phần tạo nên hệ thống kinh tế quốc dân Bao gồm: kinh tế nhà nước+ kinh tế nhà nước+ kinh tế tập thể+ kinh tế thể+ kinh tế hộ gia đình+ kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước Cơ cấu lao động xã hội - Phản ánh quan hệ tỷ lệ hệ thồng phân công lao đọng xã hội, biểu tổng thể mối quan hệ tương quan số lượng chất lượng PCLĐXH Cơ cấu lao động xã hội VN thể khía cạnh: o Cơ cấu lao động theo ngành: CN-XD, nông- lâm –ngư- nghiệp, dịch vụ o Cơ cấu lao động theo lãnh thổ: theo vùng, theo thành thị, theo nông thôn o Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế Trình bày khái niệm đặc điểm nguồn nhân lực Khái niệm: Tổng thể lực người thể lực, trí lực nhân cách đáp ứng yêu cầu phát triển thân người xã hội NHững lực hình thành phát triển thong qua giáo dục, đào tạo chăm sóc sức khỏe, làm việc, thong tin, giao tiếp Đặc điểm: - Tài nguyên nhân lực số người độ tuổi lao động( nam 15-60, nu 15-55), có khả lao động, có nhu cầu lao động -Chất lượng nguồn lao động phụ thuộc vào cấu tuổi, giới tính; trí lực( trình độ học vấn, kĩ nghề nghiệp, kinh nghiệm, kĩ quản lý, tổ chức kinh doanh…); thể lực, tầm vóc thể trạng; đặc ddiemr tâm lý xã hội -> Nguồn nhân lực biểu qua trình độ, cấu, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trình độ kiến thức thái độ người lao động -Sự phân loại nguồn lực theo ngành: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ akahi chuyển sang kinh tế tri thức chia lao động thông tin lao động phi thong tin -Lao động chia thành loại: lao đơng tri thức, lao động quản lý, lao động liệu, lao động cung cấp dịch vụ lao động sản xuất hàng hóa Trình bày lợi hạn chế TN tự nhiên a) Lợi Vị trí địa lí: -VN nằm khu vực Châu Á TBD: khu vực phát triển kinh tế động giới, có trình độ KHKT cao TG, có dự trữ ngoại tệ lớn TG, có tình hình an ninh trị tương đối ổn định - VN nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ĐNA: tạo nên nông nghiệp nhiệt đới với nhiều loại nơng sản phẩm có giá trị cao thị trường giới - VN nằm vị trí thuân lợi giao thông vận tải nội địa quốc tế -> VN nằm vị trí địa lí thuận lợi cho tổ chức kinh tế xã hội nước mở rộng quan hệ với nước tỏng khu vực giới TNTN TN phát triển nơng nghiệp: - Với khí hậu biểu đa dạng, có phân hóa rõ nét từ bắc vào nam Miền bắc có mùa rõ rệt phát triển nông nghiệp cấu đa dạng với tất lạo xứ nhiệt đới, ơn đới hàn đới; cịn miền nam khí hậu quanh năm nắng ấm vào chuyên canh loại lâu năm với diện tích lớn - Thổ nhưỡng: diện tích VN 331000Km2, diện tích thổ nhưỡng 7,3 triệu ha(22%), diện tích thổ nhưỡng/ng nước thấp TG Có số loại có gt kinh tế cao: đất phù sa chiếm triệu ha, tập trung đồng châu thổ, đất đỏ badan tập trung vung núi cao ngun Có thể tìm vung chuyên canh nông nghiệp công nghiệp -Rừng: độ che phủ 27.5%(1995), có nhiều loại rừng, có nhiều laoij có giá trị kinh tế cao như: thiếc mộc, hồng sắc, bồ đề, tram trắng,… loại gỗ q có sức chịu nén cao, bị mục Đồng thời rừng nơi cư trú nhiều loại chim thú có giá trị, nguồn cung cấp dược liệu quý tài nguyên phục vụ cho du lịch -Hệ thống sơng ngịi dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú diện tích mặt biển trải dài từ bắc vào nam phat triển ngành thủy điện, nuôi trồng nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, phát triển giao thong đương thủy Tài nguyên phát triển công nghiệp: -Tài nguyên nhiên liệu lượng: có trữ lượng lớn, chất lượng tốt đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nhiên liệu lượng nước thu hút đầu tư nước ngồi VD: dầu khí, than đá, quặng, khoáng sản( uranium…) -Tài nguyên kim loại: đa dạng VD: KL đen Fe, Mg, Cr… KL màu AL, Ag, Cu,… -Tài nguyên phi kim loại: trữ lượng cao chất lượng tốt đủ điều kiện để xây dựng hệ thống cơng nghiệp hóa chất từ việc sản xuất hóa chất chế biến, hóa chất phân bón,… -Tài nguyên vật liệu xây dựng: đa dạng trữ lượng tương đối cao đăm bảo đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp, khai thác vật lieeuh xây dựng VD: cát trắng, đất sét, hoa cương,… b) Hạn chế: -Đa số nguồn tài ngun có quy mơ vừa nhỏ, phân bố phân tán vùng có sở hạ tầng phát triển -Các tượng bão, lũ lụt, hạn hán, gió Lào, sâu bệnh gây hậu lớn cho phát triển KT-XH, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp Trình bày lợi hạn chế TN nhân lực a) Lợi thế: Dân số Việt Nam đông, nguồn nhân lực dồi dào: đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng lao động nước trao đổi hợp tác với nước ngồi -Tình hình phát triển dân số: +Quy mơ dân số: dân số đông 76.325 triêu ng(1999), 85.79 triệu ng(2009) Đứng thứ 13/226 quốc gia TG, 2/11 ĐNA +Tốc độ gia tăng dân số nhanh: tăng 1.2%(2003), 1.35%(2005) Nguyên nhân do: Kinh tế ngày phát triển-> người dân có mức sống cao vật chất tinh thần + can thiệp y học-> giảm tỉ lệ chết trẻ sơ sinh kéo dài tuổi thọ( tuổi thọ ng VN 72,8 tuổi 2009) Ý thức hệ PK, mang đặc trưng nông nghiệp sx lạc hậu, cần nhiều lao động hay vđề trọng nam kinh nữ Tuổi kết hôn sớm( nam 20 nữ 18) -> số lần sinh đẻ nhiều sớm Số phụ nữ chưa có việc làm nhiều tỉ lệ sinh đẻ cao so với số phụ nữ có việc làm đầy đủ -Tình hình phát triển nguồn nhân lực VN: Khái niệm: Nguồn nhân lực phận dân số bao gồm người độ tuổi quy định có khả lao động Độ tuổi lao động : nam 15-60, nữ 15-55 + Tốc độ gia tăng nguồn nhân lực: cao (tb>3%/năm), tức khoảng triệu ng/năm ( 2009 NNL khoảng 43,8 triệu chiếm 51,1% số dân)-> nguồn nhân lực trẻ dồi đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu hđ KT-XH quốc gia + Chất lượng nguồn nhân lực: Trình độ học vấn: tỷ lệ biết chữ VN 94%, số lao động đào tạo 8,6 triệu ng chiếm 13,4% tổng số lđ nước-> nhìn chung trình độ học vấn ng VN nâng lên thỏa mãn nhu cầu cho CNH, HĐH đất nước Trình độ chun mơn kĩ thuật: người lđ có truyền thống cần cù, chịu khó học hỏi, thông minh sáng tạo nắm bắt nhanh ứng dụng KH-KT đại Thể lực ng lđ: năm gần thể lực ng VN tăng tỷ lệ dinh dưỡng/ ng tăng lên Trình độ tiêu thụ sản phẩm ng VN: năm gần thu nhập trình độ dân trí ng VN nâng lên nên trình độ tiêu thụ sp tăng lên tạo hấp dẫn cho nhà sx xâm nhập vào thị trường VN Gía lđ VN rẻ: kinh tế thị trường, lđ đc xem hàng hóa, lợi để kích thích đầu tư doanh nghiệp ngồi nước b) Hạn chế Dân số đơng tạo sức ép lớn phát triển kinh tế: - Chất lượng sống: sức khỏe, nsld Môi trường sống: TN cạn kiệt, môi trường bị hủy hoại Tổ chức kinh tế xã hội: gây khó khăn nhà ở, GTVT, an ninh trật tự Chất lượng nguồn nhân lực nước ta chưa cao gây trở ngại lướn hđ KTXH - Tỉ lệ lđ có trình độ học vấn chưa cao Có cân đối tỉ lđ có tay nghề Thể lực ng lđ cịn Tỷ lệ lđ nơng thôn cao TỔNG KẾT: Tiềm lớn, số lượng lđ dồi dào, ng lđ vồn thông minh cần cù sáng tạo chưa khai thác triệt để trình độ chun mơn kĩ thuật, trình độ học vấn thể lực nguồn nhân lực hạn chế Vì để biến tiềm thành tiềm lực để thúc đẩy nhanh phát triển KT-XH, nhà nước phải có sách tích cực việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta CHƯƠNG III LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KINH TẾ- XÃ HỘI Câu 1: Phân tích điều kiện phân bố kinh tế khơng gian Cho ví dụ minh họa Chiến lược phát triển kinh tế xã hội: Các cấp quyền đề sách, biện pháp nhằm điều tiết phân bố lực lượng sản xuất cân đối, hợp lý vùng, hướng dẫn đầu tư đắn, định hướng phát triển không gian kinh tế cho vùng nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020: Đại hội Đảng lần thứ XI định Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhân tố tự nhiên Tài nguyên môi trường thiên nhiên sản xuất xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên, lâu dài qua lại: vị trí địa lý, địa hình địa mạo, thủy văn, sinh thái mơi trường cảnh quan, nguồn nguyên nhiên liệu- lượng quặng mỏ khoáng sản quan trọng(vd:vùng than( Quảng Ninh), apatit( Lào Cai),photpho( Lạng Sơn, Thanh Hóa), nhiều địa danh phát triển du lịch Hạ Long, Tam Đảo, Sapa, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt,…) Trình độ phát triển kinh tế xã hội Trình độ phát triển sức sản xuất phân công lao động theo lãnh thổ, lực phương tiện quản lý nước vùng; chênh lệch, dị biệt trình độ phát triển kinh tế vùng nước; quy mô kinh tế GDP, phương tiện giao thông liên lạc, quan hệ kinh tế với nước Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển có trình độ trung bình với bình quân GNI/người thuộc loại thấp Quy mô GNI Việt Nam 2001 32 tỉ USD(0.1% GNI toàn giới) Theo số HDI, Việt Nam xếp thứ 109/175(2003) Nhưng 15 năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển với đổi đáng kể là: từ kinh tế kế hoạch hóa tồn diện, khép kín tập trung sang kinh tế thị trường mở, theo định hướng xã hội chủ nghĩa; từ sản xuất nơng nghiệp chuyển dần theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiến tới “cơ trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiến tới trở thành nước công nghiệp khoảng năm 2020.” Trình độ phát triển khoa học kĩ thuật Những tiến điều tra, thăm dò, khai thác tài nguyên, thay thiết bị, thay đổi công trình cơng nghệ, phát minh kỹ thuật sản xuất, xây dựng, chế tạo vd: dây chuyền sản xuất tự động, dự án công nghệ thông tin ưu tiên( triệu máy tính giá rẻ, xóa mù tin học 20 triệu dân nông thôn,…) Nhân tố lịch sử xã hội Bao gồm ngành nghề truyền thống lịch sử phát triển kinh tế quốc gia Các ngành nghề truyền thống có giá trị thay thế, cần phải bảo tồn phát huy, khai thác tiềm du lịch.( vd: chiếu cói Quảng Trị, gốm mỹ nghệ Hà Nội, tranh dân gian Bắc Ninh,…) Lịch sử phát triển kinh tế quốc gia: thời chống Pháp KTHH, thời chống Mỹ KTTT, 1975-1986 KT kế hoạch, 1986 đến KTTT Để PBSX cách tối ưu cần ý tới yếu tố Q trình quốc tế hóa phân công lao động quốc tế Sự hội nhập vào kinh tế khu vực giới làm cho q trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao đông quốc tế phát triển mạnh mẽ tác động đên PBSX quốc gia (vd; 28/7/1995 Việt Nam gia nhập ASIAN, 11/1/2007 Việt Nam gia nhập WTO), loại hình PBSX liên doanh liên kết kinh tế hình thành phát triển nhanh( vd: xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt-Xơ, ngân hàng lien doanh Việt- Nga,…) Câu Khi phân bố kinh tế không gian nguyên tắc quan trọng ? Tại ? Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc phân bố kinh tế Việt Nam Nguyên tắc quan trọng nhất, đem lại hiệ kinh tế cao nguyên tắc 1(nguyên tắc gần tương ứng) vì: • Phân bố sản xuất phải đảm bảo gần tương ứng với nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, nguồn lao động thị trường tiêu thụ sản phẩm • • • • • - - Ý nghĩa:Lựa chọn địa điểm phân bố hợp lý cho đối tượng sản xuất Đặc biệt ngành công nghiệp Lợi ích: Giảm bớt chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Tiết kiệm sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên kinh tế xã hội vùng Tăng suất lao động trực tiếp suất lao động xã hội, vừa có lợi cho nhà doanh nghiệp, vừa có lợi cho kinh tế xã hội vùng Trên quy mô giới khu vực, nước, vùng, thành phần kinh tế, giai đoạn phát triển nguyên tắc áp dụng ngày nhiều: nước có kinh tế phát triển khơng nhập ngun liệu từ xa mà có xu hướng đưa vốn đầu tư, máy móc thiết bị tới liên doanh khai thác chế biến nguyên liệu, sử dụng lao động rẻ chỗ, xuất chỗ, sản xuất nhanh, nhiều, tốt, rẻ, vừa có lợi cho nhà đầu tư, vừa có lợi cho nhà tiêu thụ Tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên tắc khác phát huy hiệu quả, phát tiển ổn định bền vững cho kinh tế phân bố gần tương ứng ta sử dụng triệt để nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tiềm ẩn vùng chưa phát triển, phát huy lợi so sánh đất nước nhằn đuổi kịp trình độ phát triển chung giới Trên thực tến nguên tắc thường vận dụng theo nhóm nganh2co1 nhóm Nhóm ưu tiên gần nguồn nguyên liệu ( gang, thép, xi măng, sản xuất đường, chế biến gỗ…): có khối lượng nguyên liệu lớn gấp nhiều lần so với sản phẩm, chi phí vận chuyển cao Nhóm ưu tiên gần nhiên liệu, lượng (cơng nghiệp hóa dầu, sản xuất điện, luyện nhơm…): sử dụng nhều nhiên liệu điện chi phí nhiên liệu lượng chiếm 35 -> 60% giá thành sản phẩm Nhóm ưu tên gần nguồn lao động thị trường (điện tử, dệt, chế biến lương thực – thực phẩm): cần lao động có tay nghề, sản phẩm cấn tiêu thụ nhanh, kịp thời Nhóm động hay rộng khắp (cơ khí, sữa chữa, lắp ráp…): khơng địi hỏi cơng nhân thành thạo, có khả sử dụng nguồn nguyên liệu nhiều nơi thị trường phân tán Trên thực tế Việt Nam, nguyên tắc vận dụng rõ nét - - - Xây dựng xí nghiệp liên hợp sản xuất gang thép Thái Nghuyên gần mỏ sắt thuộc vùng Thái Nguyên; nhiều lò điện cán thép trung tâm khí lớn Hà Nội, Hải Phòng, HCM,Đà Nẵng(sử dụng nguyên liệu sắt thép phế thải),xi măng Hải Phòng, Bỉm Sơn,Hà Tiên,Hoàng Thạch, Hoàng Bồ Các nhà máy nhiệt điện lớn, sử dụng than làm nhiên liệu nằm gần vùng than lớn Quảng Ninh: ng Bí, Phả Lại,Cọc 5,Hải phịng, Bắc Giang… Phần lớn nhà máy khí chế biến hàng tiêu dung, sở dịch vụ Việt Nam tập trung lớn: Hà Nội, Hải Phịng, HCM; trung tâm cơng nghiệp nhẹ Việt Trì vừa nằm gần vùng nguyên liệu( gỗ, tre, nứa, mía) Việt Bắc, vừa nằm gần vùng dân cư thị trường ĐBSH, trại chăn ni bị sữa, gà công nghiệp, trồng rau, hoa… xung quanh lớn(Hà Nội, HCM) Các nhà máy xay xát,cơ khí sửa chữa, sản xuất gạch ngói… có nhiều nơi, có vùng lan tới cấp huyện Câu Anh ( chị ) phân tích chứng minh việc phân bố kinh tế kết hợp ngành lãnh thổ mang lại hiệu mặt kinh tế hiệu xã hội Các mối liên kết Hiệu mặt kinh tế Hiệu mặt xã hội Thực tiễn vùng thay đổi theo yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ lịch sử Điều kiện: Hội tụ đầy đủ mạnh vị trí địa lý, vế tự nhiên, kinh tế- xã hội, tập trung tiềm lực mạnh kinh tế có khả hấp dẫn nhà đầu tư Tiềm lượng chất tài nguyên nhân lực Tiền đề khoa học cơng nghệ Có khả thu hút ngành cơng nghiệp, dịch vụ để từ nhân rộng vùng khác Có khả vốn đầu tư Có thể tích lũy đấu tư để tái sản xuất mở rộng, tạo nguồn thu ngân sách lớn cho nhà nước - Trình độ phát triển kinh tế xã hội vùng - Trình độ hợp tác kinh tế phân công lao động quốc tế Có đóng góp lớn cấu GDP đất nước tạo tốc độ tăng trưởng nhanh cho vùng khác đầu tư thỏa đáng - Ngành kinh tế động lực: hình thành dựa sở nguồn tài nguyên quy mô lớn mang tầm chiến lược vĩ mô vùng; đón nhận tập trung đầu tư mặt vùng, quốc gia thu hút đầu tư nước ngồi; tạo sản phẩm hàng hóa với quy mô lớn, chất lượng tốt, giá thành rẻ có sức cạnh tranh cao Đơng Nam Bộ vùng kinh tế động lực Việt Nam -Đông Nam Bộ bao gồm Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Long An, Tiền Giang( lãnh thổ chịu sức hút thành phố HCM trung tâm dân cư lớn nước), có nhiều thành phố thị tứ đơng dân khác như: Biên Hịa, Mỹ Tho, Vũng Tàu… - Vùng Đơng Nam Bộ có vị trí thuận lợi việc mở rộng quan hệ ngoại thương nằm gần tuyến đường biển quốc tế ngang qua khu vực Đông Nam Á, đặc biệt kênh đào Kra khai thong cảng Sài Gịn, Vũng Tàu đảo Phú Quốc, Cơn Đảo phát triển thành trung tâm giao dịch đáng kể -Tài ngun vùng: dầu lửa, bơxit, gỗ bong, cao su, chè, cà phê, dâu tằm, mía, loại ăn quả, thủy hải sản, cảnh quan du lịch… -Vùng chiếm gần ½ tổng số xí nghiệp nước gần ½ giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp TTCN nước, 40% sản lượng đậu, mía, lạc, hoa nước -Ưu giao thông vận tải,hệ thống cấu trúc hạ tầng, đặc biệt khu vực HCM tỉnh xung quanh -Dân cư nguồn lao động vùng đào tạo từ nhiều nguồn, có vốn kiếng, tay nghề, trình độ văn hóa tương đối khá,đã nhiều làm quen với chế thị trường tiếp cận giới đa phương -Trong tổng số dự án đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Đông Nam Bộ ( HCM tỉnh xung quanh) chiếm nhiều số lượng dự án tổng giá trị vốn đầu tư -Nhược điểm chủ yếu thiếu nguồn lượng rẻ tiền( thủy điện) Câu Quy hoạch vùng bước cuối để tổ chức không gian kinh tế - xã hội; Anh chị cho biết tiến hành quy hoạch vùng phải thực theo nội dung nguyên tắc ? Quy hoạch vùng luận chứng khoa học phát triển kinh tế xã hội tổ chức không gian hợp lý kinh tế quốc gia vùng Nội dung cụ thể quy hoạch vùng: Thiết kế sơ đồ quy hoạch công nghiệp Nguyên cứu nhân tố tác động tới phân bố công nghiệp Nguyên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩn công nghiệp chủ yếu Nguồn nguyên liệu Nguồn lượng Các sơ hạ tầng giao thông, bưu điên, cung cấp tiêu nước Trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ Đánh giá thực trạng phát triển phân bố cơng nghiệp Phân tích tốc độ tăng trưởng công nghiệp qua thời kỳ Đánh giá cấu nội ngành cơng nghiệp Đánh giá tình hình đầu tư cho công nghiệp Đánh giá tổng quát sở vật chất kỷ thuật công nghệ Lao động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Thực trạng phân bố ngành công nghiệp Luận chứng phương hướng phát triển phân bố công nghiệp Mục tiêu phát triển Phân bố mạng lưới sản xuất công nghiệp Thiết kế sơ đồ quy hoạch nơng nghiệp Phân tích khả thị trượng nông sản Đánh giá trạng đự báo quỹ đất sử dụng cho nông nghiệp Đánh giá trạng phát triển sản xuất nông nghiệp Luận chứng phương hướng phát triển phân bố nơng nghiệp Bố trí dân cư, nguồn lao động hợp lý lãnh thổ tối ưu vệ sinh phòng hộ, xây dựng thị lựa chọn việc làm • Phân tích trạng đự báo phát triển phân bố dân số • Phân tích trạng dự báo nguồn lao động • Phân tích trạng dự báo sử dụng nguồn lao động • Thiết kế, lập sơ đồ quy hoạch vùng du lịch, nghỉ mát • đánh giá yếu tố tác dộng đến phát triển phân bố du lịch • Thực trạng phát triển ngành du lịch - Đánh giá chung - Đánh giá sở vật chất – kỷ thuật sở hạ tầng phục vụ cho ngành du lịch - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch • Luận chứng, phương hướng phát triển du lịch - Xác định mục tiêu chủ yếu - Luận chứng tổ chức phân bố du lịch • Giải quyết, phối hợp tồn hệ thống, sở hạ tầng vùng • Sử dụng có hiệu bảo vệ tốt tài ngun mơi trường • Phân chia hợp lý khu vực lãnh thổ theo chức sử dụng Các nguyên tắc quy hoạch vùng: • Nguyên tắc 1: kết hợp hợp lý yêu cầu trước mắt yêu cầu lâu dài quy hoạch phát triển KT-XH - Trong thiết kế qui hoạch phát triển KT-XH tránh tình trạng biết lợi ích trước mắt mà khơng có tầm nhìn dài để đạt lợi ích cho giai đoạn - Qui hoạch phải phù hợp với kế hoạch trung hạn(5 năm), dài hạn (trên 10 năm) • • • • • • • • • • • Nguyên tắc 2: Tiếp cận quy hoạch theo quan điểm hệ thống: vùng hệ thống lãnh thổ KT-XH bao gồm nhiều phân hệ khác • - Định hướng quan hệ chung cho toàn hệ thống Thiết lập SĐ QH chung cho phân hệ Thiết lập mối liên hệ tối ưu phâN hệ HT Thiết lập mối liên hệ HT cấp Nguyên tắc 3: Kết hợp QH điểm QH tổng thể Do giới hạn nguồn lực phát triển thời điểm định, nhà QH bắt buộc phảo lựa chọn đối tượng trọng điểm để ưu tiên tập rung đầu tư hiệu cao( nagnhf, vùng ưu tiên đầu tư) QH điểm phải đáp ứng cho mục tiêu QHTT KT-XH quốc gia, vùng, tránh trường hợp cục phá vỡ tồn cục Ngun tắc 4: Đảm bảo tính khả thi SĐ, dự án qui hoạch • Các dự án QH trước hết phải đảm bảo tính khả thi Tính khả thi dự án phải đảm bảo mặt sau: • - Các nguồn lực phát triển( TN, vốn, LĐ, công nghệ) phải ỏn định lâu dài, đảm bảo co việc khai thác, sử dụng cho phát triển bền vững QHV phải đảm bảo có hiệu lâu dài mặt KT-XH MT Nguyên tắc 5: Phải có tham gia cộng đồng địa phương vào công tác qui hoạch: động viên tham gia cộng đồng địa phương trình qui hoạch: Xin ý kiến cộng đồng địa phương dự án qi hoach dự kiến xây dựng Có tham gia cộng đồng góp vốn đầu tư vào dự án qui hoạch Khuyến khích cộng đồng góp vốn đầu tư vào dự án qui hoạch Cộng đồng tham gia sát hạch trình thực dự án qui hoạch 10 Việc quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm có tác dụng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam ? Lý hình thành vùng kinh tế trọng điểm q trình đầu tư phát triển cơng nghiệp Trình độ phát triển kinh tế nước ta mức thấp Vấn đề tăng tốc hội nhập vào kinh tế giới khu vực để tránh tình trạng tụt hậu ngày xa nhu cầu cấp bách chiến lược hưng thịnh đất nước Lãnh thổ Việt Nam dài hẹp, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phân dị rõ theo vùng Như vậy, có vùng hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi (nhất vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng, lao động kĩ thuật ) có lịch sử phát triển lâu dài Ngược lại có vùng thiếu điều kiện cần thiết cho phát triển, gặp nhiều khó khăn Mặt khác, khả nguồn vốn nước có hạn Muốn có phát triển nhanh cho nước, không cho phép đầu tư trải Đồng thời, xu hướng quốc tế hoá, khu vực hoá ngày diễn mạnh mẽ Những thách thức hợp tác cạnh tranh Việt Nam ngày gay gắt Các nhà đầu tư nước vào Việt Nam, tất nhiên, muốn tới nơi thuận lợi Tất điều dẫn tới việc phải lựa chọn vùng thuận lợi để phát triển với tốc độ cao Nói khơng có nghĩa vùng khác không phát triển Việc phát triển vùng thuận lợi tạo điều kiện để tất vùng khác lên quan hệ chặt chẽ với thể thống Các lãnh thổ đầu tư trọng điểm bao gồm lãnh thổ giàu tiềm năng, tập trung tiềm lực kinh tế, có ý nghĩa động lực lãnh thổ khó khăn, đứng trước thách thức trì trệ cần trợ giúp để tự phát triển • Đảm bảo tính hiệu phát triển công nghiệp Đầu tư phát triển công nghiệp diễn không gian lãnh thổ mang tính tập trung cao nhằm đảm bảo hiệu phát triển công nghiệp - - Do đặc thù ngành sản xuất cơng nghiệp tính hiệu khách quan việc phân bố tập trung ngành công nghiệp, sản xuất công nghiệp diễn diện tích hẹp, khác hẳn với sản xuất nơng nghiệp loại hình sản xuất khác Hơn nữa, sản xuất cơng nghiệp cần có hỗ trợ sở hạ tầng mạnh, điều dẫn tới địi hỏi khách quan bố trí cơng nghiệp tập trung nhằm khai thác có hiệu có sở hạ tầng chung Tập trung hoá sản xuất hình thức phức tạp tổ chức sản xuất mang tính chất xã hội cơng nghiệp Tập trung hố sản xuất cơng nghiệp q trình chịu tác động phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt tác động phát triển khoa học công nghệ Đối với kinh tế Việt Nam nay, để tiến hành thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tập trung hố sản xuất cơng nghiệp theo chiều sâu điều kiện tiên Qúa trình tập trung hố sản xuất công nghiệp tác động lớn đến phát triển kinh tế vùng làm tăng thêm khác biệt có vùng Do cần xem xét mức độ tập trung phát triển công nghiệp cách hợp lý vùng Vùng kinh tế trọng điểm đối tượng trọng điểm đầu tư nhằm tạo cú hích cho tồn kinh tế nước Nhờ đó, cơng nghiệp thu hút vốn để mở rộng phát triển • Hình thành điểm dân cư đô thị Qúa trình cơng nghiệp hố tất yếu dẫn đến hình thành hệ thống thị q trình thị hố laị tác động ngược trở lại q trình cơng nghiệp hố Qúa trình tập trung đầu tư phát triển cơng nghiệp địi hỏi tập trung lao động dân cư tạo nên điểm dân cư đô thị đồng thời đòi hỏi phải cải tạo phát triển điểm dân cư thị sẵn có Trong điều kiện đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp, số người làm việc công nghiệp trung tâm cơng nghiệp khơng ngừng phát triển.Qúa trình hình thành điểm dân cư mở rộng điểm dân cư cũ gắn liền với việc hình thành phát triển khu, cụm, trung tâm vùng công nghiệp Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tính chất tồn cầu tạo điều kiện phát triển nhiều hình thức sản xuất cơng nghiệp Sự phân bố trình độ phát triển cơng nghiệp ảnh hưởng nhiều đến hình thái phân bố dân cư, ảnh hưởng đến hệ thống điểm dân cư đô thị cấu chúng Trong q trình thị hố, vai trị thành phố lớn phát triển công nghiệp quan trọng Các thành phố lớn với vai trò trung tâm sản xuất, trung tâm phát triển chuyển giao công nghệ vùng, trung tâm giao lưu thương mại nước nước , thu hút đầu tư, phát triển đối ngoại, trung tâm dịch vụ, phát triển văn hố - giáo dục, nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực, có sức hút mạnh mẽ đến vùng lãnh thổ rộng lớn, đến toàn quốc chí vượt ngồi biên giới Chính vậy, việc cải tạo, xây dựng lại xây dựng lại thành phố, thị trấn, làng mạc thành hệ thống thống nhiệm vụ phải giải trình cơng nghiệp hố phạm vi tồn quốc CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP – NÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ I TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP câu 1: Dùng lý luận thực tiễn phân bố ngành công nghiệp để nhận định : “ Ngày người ta nhận thức quy mô lớn lẫn quy mô nhỏ không hiệu quả, mà hiệu quy mơ thích hợp có phối hợp thơng minh lớn nhỏ “ •Lợi hạn chế hình thức TCLTCN tập trung quy mơ lớn: • + lợi thế: - Tập trung đầu tư CSHT ( GTVT, lượng, cung cấp tiêu thoát nước, sử dụng tiết kiệm đất….) - Tạo khả để thu hút nguồn vốn đầu tư lớn từ DN nước, chuyển giao kỹ thuật CN, lao động tay nghề cao - Tạo khối lượng sản phẩm lớn để thâm nhập thị trường - Tạo liên kết lớn, chun mơn hóa cao, liên kết sản phẩm đầu vào sản phẩm đầu ngành + khó khăn: - Chiếm diện tích quy mơ lớn nên khó lựa chọn địa điểm để quy hoạch xây dựng - Dễ Gây ô nhiễm mơi trường lớn, khó khăn quy trình xử lý chất thải - Khó cho việc cung cấp lao động quy mô lớn đồng - Dễ bị tác động, ảnh hưởng biến động khó khăn hiệu ứng domino Lợi hạn chế hình thức TCLTCN quy mơ nhỏ: + lợi thế: - Linh hoạt việc lựa chọn địa điểm xây dựng - Dễ thu hút vốn đầu tư xây dựng mặt - Dễ phân bố gần vùng nguyên liệu, giảm chi phí vận chuyển - Linh động trước biến động khó khăn thị trường, dễ chuyển vốn, rút vốn, đầu tư vốn + khó khăn: - QM nhỏ khó tập trung đầu tư DN lớn - Thiếu chun mơn hóa sản xuất nhỏ lẻ, suất thấp khó cạnh tranh chi phí giá thành - Thiếu liên kết, đồng hóa Hiệu mơ hình kết hợp quy mơ nhỏ lớn - Tạo liên kết vừa phải, vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy thành viên vùng liên kết phát triển vốn lẫn quy mô - Nhưng tạo linh động định trước khó khăn - Vẫn tạo sức hút đầu tư doanh nghiệp lớn vừa Câu 2: Trình bày đặc điểm chung TCLT ngành CN Việc tổ chức tập trung theo lãnh thổ ngành CN Việt Nam thể ? Đặc điểm chung TCLT ngành CN: - chun mơn hóa SXCN suất cao, thúc đẩy SX theo hướng chuyên nghiệp hóa - hiệp tác hóa SXCN tạo sức sản xuất lao động với tư cách lao động tập thể, cho phép sử dụng thời gian lao động tư liệu sản xuất cách tiết kiệm có hiệu - liên hiệp hóa SXCN tạo liên kết vùng, khu công nghiệp, khu sản xuất thị trường tiêu thụ nhằm tạo hiệu sx cao - tập trung hóa SXCN - khác +kết cấu hạ tầng đồng +liên kết chặt chẽ, tập trung +tách biệt khu dân cư, đô thị lớn +CSHT phát triển, ý đến tác động môi trường THỰC TRẠNG Ở VN Ưu điểm - tận dụng lợi - tài nguyên trội - dân cư đông đúc - sở hạ tầng phát triển - tiến khoa học kỹ thuật - tập trung phát triển mạnh - hình thành khu công nghiệp tập trung, khu CNC, khu CX - chun mơn hóa, SX máy móc Nhược điểm - Chưa mở rộng phát triển, với quy mô cũ (8 tỉnh) - thể chế liên kết vùng chưa có Câu 3: Dùng lý luận thực tiễn TCLTCN để phân tích nhận định : “ Hình thành KCN tập trung bao gồm KCX; KCNC tạo địa bàn thuận lợi cho QH xây dựng sở CN mới” Khái niệm KCN: địa bàn thuận lợi, có ranh giới xác định, tập trung CN tương đối lớn, chuyên SX hàng CN thực dịch vụ có liên quan đến SXCN, thống CSHT xử lý chất thải tiêu chuẩn, dân cư sinh sống Khái niệm KCX: dạng đặc biệt KCN với đặc trưng: - SXCN tập trung, chun mơn hóa SP nhằm mục đích xuất Quy mơ lớn nhỏ tùy thuộc vào khả phân bố kết hợp với nguồn vốn Tạo nhiều khả thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tăng khả xuất với sách ưu đãi thuế quan, tài chính,…… Khái niệm KCNC: khu tập trung doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao đơn vị phục vụ phát triển công nghệ cao bao gồm: nghiên cứu triển khai KH-CN, đào tạo dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác định Việc hình thành KCN bao gồm KCX KCNC làm cho quy mơ xí nghiệp ngày - • lớn mật độ xí nghiệp ngày nhiều vùng tính chất tập trung hố cao theo lãnh thổ, nhằm: Hiện đại hóa thiết bị, tăng suất Chun mơn hóa giá thành sp giảm, cạnh tranh sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lao động – nhiên liệu GTVT, xây dựng CSHT-VCKT tập trung, dễ dàng, dễ quy hoạch Thuận tiện để liên hiệp hóa – hình thức TCLT CN đại – tập hợp nhiều xí nghiệp thuộc ngành khác sử dụng chung số loại nvl dể sản xuất loại sp ( liên hiệp hóa pt mạnh ngành luyện kim – luyện kim Thái Nguyên, CN hóa dầu – hóa dầu Dung Quất, gỗ,… lám giảm chi phí vận chuyển sản xuất Thực tế VN: Với vùng KTTĐ phía Nam: 124 KCN ( chiếm 48% KCN nước) tập trung hầu hết KCN, KCX, KCNC lớn KCN Nhơn Trạch KCN Biên Hòa I – II, KCN AMATA, KCNC HCM, KCX Linh Trung, Tân Thuận,…… tạo nên liên kết lớn Phân bố gần nhau, tập trung, quy hoạch ổn định, gần cảng biển, tách rời khu đông dân cư nguồn lao động dồi dào, thu hút lao động nước Tập trung chun mơn hóa sản xuất vùng kinh tế trọng điểm, mũi nhọn nước Do có tập trung nên việc quy hoạch trở nên đơn giản thống hơn, từ tạo sở để xây dựng sở CN CSHT phát triển, đáp ứng yêu cầu việc quy hoạch lãnh thổ CN lao động, thị trường, thương mại hóa, chun mơn hóa, tập trung hóa, phân phối nvl – vốn,…… Câu 4: Lựa chọn địa điểm lý tưởng cho QH KCN KCNC phải đảm bảo yếu tố ? Lấy ví dụ thực tiễn Việt Nam để chứng minh Lựa chọn địa điểm để QH KCN KCNC cần đảm bảo yếu tố: • • - KHU CN Nằm gần trung tâm đào tạo KHKT lớn quốc gia vị trí địa lý thuận lợi đơng dân cư lao động dồi gần thị trường tiêu thụ sở hạ tầng phát triển gần cảng biển thông thương KHU CN CAO gần trung tâm công nghiệp lớn khả cung cấp lao động chất lượng cao đảm bảo yếu tố thương mại hóa chuyển giao cơng nghệ • - Ví dụ khu cơng nghệ cao t.p HCM + khái inệm: nắm quăng xuống +tổng diện tích: 913 rộng lớn, khả tập trung hóa cao +vị trí chiến lược cách trung tâm t.p 15km nằm 43 KCN, KCX vùng kt trọng điểm phía nam: khu CN BH,khu CN Sóng Thần, khu CX Linh Trung,… gần cảng BD, ĐN => thơng thương phát triển thương mại hóa - chuyển giao công nghệ sát đại học QG t.p HCM lợi phát triển thành "t.p khoa học công nghệ" gần khu dân cư lao động dồi dào, gần thị trường tiêu thụ nằm trục đường Xa Lộ Hà Nội – tuyến đường giao thông quan trọng nước, tuyến đường nối liền nhiều tỉnh thành nước CÂU 5: Hãy nêu khái niệm KCN; KCX; KCNC phân tích thực trạng Việt Nam; nêu giải pháp để khắc phục yếu Phát triển loại hình Đ.A: KN Khu cơng nghiệp: địa bàn thuận lợi có ranh giới xác định, tập trung cơng nghiệp tương đối lớn theo tiêu chí đề ra, chuyên sx hàng công nghiệp thực dịch vụ có liên quan tới sản xuất cơng nghiệp, thống sử dụng sở hạ tầng xử lý chất thải tiêu chuẩn, khơng có dân cư sinh sống Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất KN Khu chế xuất: KCN tập trung sản xuất hàng xuất thực dịch vụ liên quan đến sản xuất xuất Khu chế xuất khu khép kín, có ranh giới địa lý xác định, biệt lập với vùng lãnh thổ khu chế xuất hệ thống tường rào KCX hưởng chế độ ưu đãi nhiều mặt: nhập nguyên vật liệu, thuế công ty, cung cấp sở hạ tầng tốt điều kiện khác để người sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao KN Khu cơng nghệ cao: khu tập trung doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao đơn vị phục vụ phát triển công nghệ cao bao gồm: nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định phủ thủ tướng định thành lập Trong khu cơng nghệ cao có doanh nghiệp chế xuất Thực trạng Việt Nam: Việt Nam tính đến 2011 283 KCN, KCX, KCNC với tổng diện tích tự nhiên chiếm 76000ha, 58 tỉnh thành phố; có KCN KCNC Yếu tồn phát triển KCN, KCX, KCNC: - Chất lượng công tác quy hoạch KCN triển khai thực quy hoạch phê duyệt chưa đáp ứng kịp u cầu phát triển Hàm lượng cơng nghệ, tính phù hợp ngành nghề cấu đầu tư chưa cao Cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng cong gặp nhiều khó khăn vướng mắc Giải pháp: Định hướng giải pháp sách: - Phát triển KCN phải tuân theo quy hoạch phê duyệt Xây dựng KCN, KCX phải gắn với việc thực quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu vực - Xây dựng triển khai sách phát triển hạ tầng xã hội khu vực xây dựng KCN, KCX Tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư vào KCN Chính sách tạo nguồn vốn Chính sách phát triển lao động đào tạo nghề, phát triển sở đào tạo gắn với nhu cầu phát triển KCN Về quản lý nhà nước KCN: - Quản lý KCN, KCX thực hiên theo quy chế KCN, KCX ban hành theo nghị định 36/1997/NĐ-CP Phân cấp cho quyền cấp tỉnh, TP trực thuộc TƯ Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào việc đầu tư phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm, vùng thuận lợi thu hút đầu tư Tổ chức thực hiện: - Phổ biến quy hoạch, công bố công khai: “Điều chỉnh quy hoạch phát triển KCN tập trung đến năm 2020” Trách nhiệm ngành địa phương II-TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH NÔNG NGHIỆP CÂU 1: Tại đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu thay sản xuất nông nghiệp Đ.A: Đất đai đóng vai trị định cho sợ tồn phát triển xã hội loài người - Đất đai tài nguyên vô quý giá người, điều kiện sống cho thực-động vật người Luật đất đai Việt Nam năm 1993 ghi rõ: “Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu để sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng…” Đối với sản xuât nông nghiệp: ngành nông - lâm nghiệp: đất đai yếu tố tích cực trình sản xuất, điều kiện vật chất – sở không gian, đồng thời đối tượng lao động (ln chịu tác động q trình sản xuất cày bừa, xới xáo…và công cụ lao động để trồng trọt chăn ni) Q trình sản xuất nông – lâm nghiệp liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu trình sinh học tự nhiên đất Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam: - Diện tích đất tự nhiên bình qn đầu người Việt Nam 0,4ha, 1/6 mức bình qn giới Đất nơng nghiệp chiếm 28,6% (9,4 triệu ha); đất lâm nghiệp chiếm 36,6%; đất chuyên dùng thổ cư chiếm 6,3%; đất chưa sử dụng chiếm 28,5% Đất nơng nghiệp chia làm loại (đất trồng hàng năm, lâu năm, đất vườn tạp, đồng cỏ chăn ni diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản) tập trung chủ yếu địa bàn đồng trung du miền núi CÂU 2: Giải thích sản xuất NN phải áp dụng nguyên tắc “ Đất “ Nguyên tắc áp dụng Việt Nam ? Đ.A Đất thích hợp đặc tính loại trồng thích ứng với điều kiện lập địa sinh thái học để phát huy tiềm lực sản xuất đạt mức cao sản điều kiện kinh tế - kỹ thuật trước mắt lập địa “đất đó” thể chọn loại trồng theo nguyên tắc đất thích hợp Lập địa: “được hiểu điều kiện nơi sinh trưởng thực vật Các yếu tố hình thành lập địa định tạo nên hệ thực vật (cây trồng khác nhau) ảnh hưởng tới suất, sản lượng Điều tra lập địa sở để chon loại trồng, đưa giải pháp thích hợp áp dụng tiến kỹ thuật để nâng cao suất Lợi ích đạt được: - Sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên đất Đưa lại sản lượng cao chất lượng tốt cho sản lượng trồng VD vùng canh tác nông nghiệp VN để chứng minh: (gợi ý:Vùng lúa ĐBSH, ĐBSCL, Vùng cao su, cà phê ĐNB TN…) **ĐNB chiếm khoảng 65% diện tích cao su nước Cây cao su trồng nhiều Đông Nam Bộ vì: - Đơng Nam có số lợi đặc biệt thổ nhưỡng(đất xám, đất đỏ); địa hình (đồi lượn sóng); khí hậu nóng quanh năm, phù hợp với trồng cao su - Cây cao su đưa vào trồng Đông Nam Bộ từ đầu kỷ trước; người dân có kinh nghiệm trồng lấy mủ cao su kỹ thuật; lại có nhiều sở chế biến quan trọng - Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ Liên minh châu Âu ( EU) **Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nước ta thuận lợi sau đây: a Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng làm cho đồng trở thành vựa lúa lớn nước - Các loại tài nguyên quan trọng nhất: + Đất đai: Diện tích triệu ha, diện tích trồng lúa khoảng 2,8 triệu Bình quân đất trồng lúa theo đầu người gấp lần so với đồng sông Hồng Đất phù sa màu mỡ phù sa sông Tiền, sông Hậu bồi đắp Đặc biệt dải phù sa dọc theo sông Tiền, sông Hậu loại đất tốt để trồng lúa + Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao, biên độ nhiệt dao động năm Có mùa mưa, mùa khơ, có bão, thời tiết ổn định điều kiện cho lúa phát triển quanh năm (có thể phát triển vụ lúa: vụ đơng xn, vụ hè thu vụ mùa) + Nguồn nước dồi Tổng lượng nước hệ thống sông Cửu Long lớn Hệ thống kênh rạch chằng chịt Nước có ý nghĩa lớn việc thau chua, rửa mặn Sơng ngịi, kênh rạch cịn đường giao thông thuận tiện b Đồng sông Cửu Long nơi đông dân Đây nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ chỗ quan trọng Đó tiềm lớn để phát triển sản xuất c Đồng sông Cửu Long đầu tư, cải tạo sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật để biến vùng trở thành vùng trọng điểm lúa hàng hoá lớn nước đáp ứng nhu cầu xuất Có thể phân tích thêm tình hình thực tế thấy nguyên tắc “đất đó” khơng phải ln ln áp dụng Việt Nam CÂU 3: Dùng thực tiễn Việt Nam để chứng minh có xu hướng chuyển dịch đất nơng nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp Xu hướng hay sai ? Đ.A: pt thực tiễn để cm có xu hướng chuyển dịch đất nơng nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp; pt mặt tích cực cho thấy khơng nên khơng thể cưỡng lại xu hướng Trong q trình CNH-HĐH xu hướng chuyển dịch đất NN sang mục đích phi NN tất yếu diễn ra, không ngăn cản Tuy nhiên phải cân đối đất NN hợp lý để đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia xuất Có thể thêm số liệu thông tin thực trạng sử dụng đất cho mục đích khác Việt Nam giai đoạn 2005-2010 để CM (tham khảo) Tại nước phát triển hồn thành cơng nghiệp hóa, kinh tế với kết cấu hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật định hình tương đối ổn định, diện tích đất chuyển mục đích sử dụng khơng lớn Đối với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất diễn cấp thiết nhu cầu cần thiết phát triển kinh tế.Từ năm 1986 đến nước ta tiến hành công nghiệp hóa kéo theo q trình chuyển dịch cấu kinh tế Do vậy, cấu sử dụng đất chuyển dịch cho phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội hàng năm diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng đất lớn Thực tế cho thấy, việc tăng diện tích nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng đất tác động đến tăng giá trị sản xuất ngành, tạo điều kiện cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Như vậy, chuyển mục đích sử dụng đất trình chuyển dịch cấu kinh tế điều tất yếu xảy Nghiên cứu vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế nêu, phụ thuộc vào đất đai Nhất phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH đất nơng nghiệp bị tiêu hao dần phải chuyển phần đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Nhưng chuyển nhiều, phá vỡ cân cần phải khống chế cách nghiêm ngặt q trình chuyển mục đích sử dụng đất, để việc chuyển mục đích sử dụng đất khơng xâm lấn nhiều vào đất nông nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa) làm giảm diện tích đất canh tác, giảm tăng trưởng ngành nơng nghiệp Khi diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp lớn, dễ dẫn đến thiếu hụt lương thực thực phẩm, từ dẫn đến lạm phát, tăng trưởng kinh tế xuống Khi xem xét chuyển mục đích sử dụng đất vùng, lãnh thổ giai đoạn định, thực chất xem xét biến động diện tích nhóm đất lớn, loại đất nội nhóm đất nhằm đáp ứng cho nhu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu kinh tế lãnh thổ giai đoạn Như vậy, chuyển mục đích sử dụng đất việc tất yếu gắn liền với thực tiễn Chuyển mục đích sử dụng đất thay đổi mục đích sử dụng từ nhóm đất sang nhóm đất khác thay đổi mục đích sử dụng nội nhóm đất Câu 5: Dựa số liệu thông tin thực tế VN để chứng minh cấu nơng nghiệp chưa có cân đối ngành trồng trọt chăn nuôi; ngành trồng trọt; nêu biện pháp khả thi để khắc phục tình trạng Ví dụ Sản xuất NN tỉnh Đồng Nai -Tỷ trọng trồng trọt chăn nuôi sau: Năm 2000 trồng trọt chiếm 65,49%; chăn nuôi chiếm 29,6% Năm 2010 TT chiếm 56,48%; CN chiếm 40,65% Qua cấu TT chiếm ưu - Giữa ngành trồng trọt có chênh lệch lớn hàng năm lâu năm, Ví dụ Tỉnh Đồng Nai, năm 2010, hàng năm chiếm 23,67%/56,48% TT lâu năm chiếm 32,63%/56,48% Biện pháp khả thi để khắc phục Có quan điểm định hướng cho phát triển nông nghiệp năm tới tăng cường đầu tư mạnh cho chăn ni mang lại giá trị thu nhập cao giá trị thương mại lớn Giữa loại trồng tùy thuộc vào hệ sinh thái vùng để có đầu tư cho nhóm trồng hàng năm lâu năm Câu 6: Sự liên kết CN NN chưa chặt chẽ kìm hãm phát triển ngành Nêu biện pháp để tạo hợp chặt chẽ giửa SX CN NN Đánh giá thực trạng CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam tứ trang 161 – 167 (GT Địa lý kinh tế) Cơ giới hóa nơng nghiệp: Hiện nay, nước có gần 500 nghìn máy kéo loại sử dụng nơng nghiệp, với tổng công suất triệu mã lực (CV), tăng lần so với năm 2001; 580.000 máy tuốt đập lúa; 17.992 máy gặt lúa loại (so với năm 2007 máy gặt đập liên hợp năm 2010 tăng 9,75 lần; năm 2011 tăng 16,6 lần; máy gặt xếp dãy năm 2010 tăng 1,4 lần, năm 2011 tăng 3,4 lần), riêng vùng ĐBSCL có 11.424 máy gặt loại, đó: 6.609 máy GĐLH 4.815 máy gặt rải hàng (tổng hợp báo cáo máy gặt lúa 25 tỉnh đến 8/2011) Cơ giới hóa nơng nghiệp chủ yếu khâu làm đất hàng năm, tập trung lúa, tuốt đập, vận chuyển xay xát lúa, gạo Các khâu canh tác gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch lúa loại trồng khác mức độ giới hóa thấp, lao động thủ công chủ yếu Một số sáng chế, sáng kiến, cải tiến máy móc nơng dân đánh giá cao, song sản xuất quy mơ nhỏ lẻ, đơn chiếc, chắp vá thiếu tính tiêu chuẩn, hoạt động không ổn định trở thành sản phẩm hàng hóa Thủy lợi hóa Sau nhiều năm đầu tư, với mục tiêu chủ yếu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tiến tới xuất Đến nay, nước có 75 hệ thống thuỷ lợi vừa lớn, nhiều hệ thống thuỷ lợi nhỏ với tổng giá trị tài sản cố định khoảng 60.000 tỷ đồng (chưa kể giá trị đất cơng sức nhân dân đóng góp) Các hệ thống thuỷ lợi năm 2000 đảm bảo tưới cho triệu đất canh tác, tiêu 1.4 triệu đất tự nhiên tỉnh bắc bộ, ngăn mặn 70 vạn ha, cải tạo 1.6 triệu đất chua phèn đồng sơng Cửu Long Năm 2000, diện tích lúa tưới năm gần triệu chiếm 84% diện tích lúa Các cơng trình thuỷ lợi cịn tưới triệu rau màu, công nghiệp ăn Lượng nước sử dụng cho nông nghiệp lớn Theo tính tốn năm 1985 sử dụng 41 tỷ m chiếm 89,8% tổng lượng nước tiêu thụ, năm 1990 sử dụng 46,9 tỷ m chiếm 90% năm 2000 khoảng 60 tỷ m3 Nhờ biện pháp thuỷ lợi biện pháp nơng nghiệp khác vịng 10 năm qua sản lượng lương thực tăng bình quân 1.1 triệu tấn/năm Tổng sản lượng lương thực năm 2000 đạt 34,5 triệu tấn, đưa bình quân lương thực đầu người 330 kg năm 1990 lên 444 kg năm 2000 Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn với mức gần triệu tấn/năm Hóa học hóa Từ năm 1985 đến 2002, mức tiêu thụ phân đạm tăng trung bình 7,2%/năm; phân lân tăng 13,9%/năm; riêng phân kali có mức tăng cao 23,9%/năm Tổng lượng sử dụng N + P2O5 + K2O 15 năm qua tăng trung bình 9,0%/năm thời gian tới có xu hướng tăng năm khoảng 10% Trong 15 năm qua, giai đoạn: 1985-1990; 199 -1995 1996-2001 lượng tiêu thụ phân kali Việt Nam tăng nhanh liên tục Ở giai đoạn 1985-1990; 1991- 1995 1996-2001 mức tiêu thụ phân đạm tăng hàng năm 10,3%; 16,7% 8,2% tương ứng Như năm trở lại mức tăng tiêu thụ phân đạm giảm dần Ở giai đoạn trên, mức tiêu thụ phân lân tăng hàng năm 13,4%; 26,8%; 21,1% tương ứng có xu hướng giảm mức tăng phân đạm Hiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nước ta đáp ứng khoảng 45% nhu cầu nơng nghiệp, cịn lại phải nhập gần toàn phân đạm urê, kali phân phức hợp DAP, lượng lớn phân hỗn hợp NPK với tổng số triệu tấn/năm Riêng phân khống kali, phải nhập hồn toàn nên tiêu thụ kali nước ta bị phụ thuộc thị trường nước ngồi, giá nhập khơng ổn định, tình trạng tranh mua, tranh bán khơng lành mạnh ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Công nghiệp, dịch vụ chuyển dịch cấu nông thôn Năm 2010, phát triển nghề làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng thơn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ nơng thơn góp phần giải việc làm cho nhiều lao động Hiện nay, ngành nghề nông thôn thu hút khoảng 29,5% lực lượng lao động chỗ Hoạt động ngành nghề phát triển mạnh khn khổ hộ gia đình Hiện nước có khoảng 1,33 triệu hộ nơng dân phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Thu nhập từ ngành nghề cao gấp đến lần so với sản xuất nông nghiệp, đời sống người dân vùng cải thiện rõ rệt Cả nước có khoảng 24.000 doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hoạt động lĩnh vực thủy sản, thủ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thương mại nông thôn Sản phẩm nhiều làng nghề phát triển mạnh nước Dù tốc độ phát triển ngành nghề tương đối cao, chủ yếu loại hình kinh tế hộ chiếm tới 97% với qui mô nhỏ, sức cạnh tranh yếu, hạn chế khả phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa Khoảng 1.000 làng nghề truyền thống khôi phục phát triển Các doanh nghiệp nhỏ vừa trọng phát triển, nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề nông thôn Tỷ trọng khu vực công nghiệp nông thôn tang nhanh từ 13,8% năm 1994 đến năm 2005 25% + Các biện pháp khắc phục: - Gia tăng đầu tư cho phát triển CN; DV nông thơn - Hình thành liên kết Nơng – Cơng nghiệp canh tác, chế biến sản phẩm nông nghiệp -Nâng cao trình độ KH-KT cho LĐ nơng thơn III -LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC LT NGÀNH DỊCH VỤ Câu 1: Dùng lý luận tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ để giải thích ngành dịch vụ phân bố thuận lợi nơi có kinh tế phát triển, thu nhập người dân cao Cho ví dụ cụ thể Việt Nam để minh họa + Trong hoạt động DV người sản xuất người tiêu dùng thường xuyên tiếp cận với nhau, phối hợp với để tạo SP Vì sở dịch vụ hình thành, hoạt động, phát triển phân bố nơi có nhu cầu dịch vụ, có người tiêu dùng dịch vụ Thơng thường trung tâm kinh tế lớn, nơi tập trung dân cư đông đúc, cac đô thị, khu vực có kinh tế phát triển,dân cư tập trung đông , mức sống vật chất tinh thần cao dịch vụ phát triển chiếm tỷ trọng ngày lớn GDP + Hoạt động dịch vụ ngày có xu hướng cá biệt hóa, q trình sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn lúc nên khó tự động hóa,tiến hành SX đồng loạt,khó tồn kho vận chuyển xa Vì sở DV thường phát triển phân bố gắn với SX kinh doanh sinh hoạt số đông dân cư làm xuất điểm dân cư kiểu đô thị mới, cac điểm du lịch, khu vui chơi giải trí, nút giao thông, khu thương mại Phân bố dịch vụ gắn liền với phân bố dân cư lao động + Dịch vụ đại có xu hướng phát triển sở kỷ thuật công nghệ cao gắn ngày chặt với CN siêu vi để tạo ngày nhiều SP hổn hợp vừa mang tính hữu hình vứa mang tính vơ địch vụ tin học, bưu , viễn thơng, phân bố khu vực tập trung CN cao, trung tâm KH –CN, trung tâm văn hóa – đào tạo CÂU 2: Dùng lý luận TCLT ngành DV để chứng minh ngành DV Việt Nam chưa chiếm tỷ trọng cao GDP tốc độ tăng trưởng không + Do ngành CN NN phát triển chưa mạnh + Do đời sống người dân thấp + Do vấn đề đào tạo nhân lực quan tâm nhiều vấn đề bất cập + Sự liên kết nông – cơng nghiệp cịn yếu + đạo quản lý hiệu chưa cao