1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và những vấn đề đặt ra với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

38 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 57,99 KB

Nội dung

Trang 1

4 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4

5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Đối tượng nghiên cứu: 5

PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6

1.1 Khái niệm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 6

1.2 Khái niệm quan điểm chủ nghĩa Mác lênin thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 6

1.3 Quan điểm, nội dung của chủ nghĩa Mac-Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7

1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7

1.3.2 Nội dung của chủ nghĩa Mac-Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 8

1.4 Tính tất yếu, đặc điểm , đặc trưng và nguyên tắc của Chủ Nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 10

1.4.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa 10

Trang 2

1.4.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa 11

1.4.3 Đặc trưng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 13

1.4.4 Nguyên tắc thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa 13

CHƯƠNG 2 : NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16

2.1.Tính tất yếu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam 16

2.2.Những nội dung cơ bản của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 17

2.3 Phương hướng phát triển và nhiệm vụ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 18

2.3.1 Phương hướng phát triển trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 182.3.2 Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi ở nước ta 19

2.4 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 20

2.5 Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 20

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, từquan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễnthế giới hiện nay, đã, đang và sẽ tiếp tục là vấn đề thu hút sự quantâm của các chính đảng, các nhà nghiên cứu thuộc những xu hướngchính trị khác nhau Việt Nam nhận thấy rõ được tính tất yếu của thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực Đó là sự tiếp thu cóchọn lọc và phát triển những tinh hoa văn hóa, đạo đức của nhânloại, cả phương Đông và phương Tây, mà Các-Mác và Lênin đã tiếpthu được trong quá trình hoạt động cách mạng đầy gian lao, thửthách và vô cùng phong phú vì mục tiêu giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp, giải phóng con người.

Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao quátnhững vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất, trên cơ sở vận dụng và phát triểnsáng tạo học thuyết Mác - Lênin Đó là các luận điểm về bản chất,mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu kháchquan của thời kỳ quá độ; về đặc điểm, nhiệm vụ lịch sử, nội dung, cáchình thức, bước đi và biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội ở nước ta Tư tưởng đó trở thành tài sản vô giá, cơ sở lýluận và kim chỉ nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủnghĩa của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề về xác định hìnhthức, biện pháp và bước đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với nhữngđặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày nay.

Để làm rõ thêm những điều trên, nhóm chúng em chọn đề tài:“Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ

Trang 5

nghĩa xã hội và những vấn đề đặt ra với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam hiện nay”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩaMác – Lênin Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về những vấn đề đặtra với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

3 Mục đích nghiên cứu

Về kiến thức: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản những quanđiểm của chủ nghĩa Mác Lênin về chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, thời kỳ qúa đo lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độtư bản chủ nghĩa ở Việt Nam và sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộngsản Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam

Về kỹ năng: Sinh viên biết vận dụng những tri thức đã học vàophân tích những vẫn để cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đilên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Về tư tưởng: Sinh viên có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa,luôn tin và ủng hộ đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủnghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Tìm hiểu được sự phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xãhội khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới

Nêu lên được những luận điểm khái quát những vấn đề đặt ra vớithời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Xác định được rằng Việt nam đã vận dụng được gì về lí luận về sởhữu của Chủ Nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộihiện nay

Trang 6

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp mô hình hóa: Là phương pháp giúp nhóm có cái nhìnkhái quát và toàn diện những nội dung, kiến thức một cách kháchquan từ đó đưa ra những lí luận thực tiễn cho đề tài.

Phương pháp phân tích và tổng thích hợp thuyết: Nghiên cứu cáctài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích thông tin thamkhảo.Từ đó tổng hợp, liên kết nội dung một cách có chọn lọc.

Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Sắp xếp nộidung một cách khoa học theo từng nội dung cụ thể và hệ thống hóalý thuyết một cách chi tiết để có thể bám sát đề tài.

Phương pháp lịch sử: Đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình pháttriển của quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin từ đó rút ra bản chấtvà quy luật của đối tượng.

6 Đối tượng nghiên cứu:

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội và những vấn đề đặt ra với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam hiện nay.

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1 Khái niệm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hìnhthành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảothủ Chủ nghĩa xã hội bao gồm một loạt các khuynh hướng chính trịtừ các phong trào đấu tranh chính trị và các đảng công nhân có tinhthần cách mạng, những người muốn lật đổ chủ nghĩa tư bản nhanhchóng và bằng bạo lực cho tới các dòng cải cách chấp nhận Thể chếĐại nghị và dân chủ như chủ nghĩa xã hội dân chủ, thậm chí phát xítĐức cũng tự nhận mình là những người theo chủ nghĩa xã hội Theođó, có sự phân biệt giữa những khuynh hướng chủ nghĩa cộng sản,dân chủ xã hội và vô chính phủ Những người theo chủ nghĩa xã hộithường nhấn mạnh giá trị cơ bản như bình đẳng, công bằng và đoànkết và đề cao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội vàlý thuyết phê phán xã hội Họ theo đuổi mục tiêu tạo ra một trật tựxã hội hòa hợp và hướng đến công bằng xã hội.

1.2 Khái niệm quan điểm chủ nghĩa Mác lênin thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạngsâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủ nghĩaxã hội Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắttay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành côngnhững cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệsản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.

Trang 8

V.I Lê-nin chỉ rõ đặc điểm kinh tế nổi bật nhất của thời kỳ quá độlên chủ ngĩa xã hội là sự tồn tại nền kinh tế với nhiều hình thức sởhữu, nhiều thành phần kinh tế V.I Lê-nin nhấn mạnh: Nền kinh tếtrong thời kỳ quá độ là nền kinh tế quá độ, không còn là nền kinh tếtư bản chủ nghĩa, nhưng cũng chưa hoàn toàn là nền kinh tế chủnghĩa xã hội V.I Lê-nin vạch rõ: “Danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vậndụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay cónhững thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tưbản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng phải thừa nhận là có.Song không phải mỗi người thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem cácthành phần của kết cấu kinh tế - xã hội khác nhau hiện có ở Nga,chính là như thế nào Mà tất cả then chốt của vấn đề lại chính là ởchỗ đó” Những thành phần, những bộ phận, những mảnh đó của cảhai kết cấu kinh tế - xã hội hợp thành hệ thống kinh tế quốc dânthống nhất và có quan hệ tương tác với nhau tạo thành nền kinh tếquá độ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thành phần kinh tếxã hội chủ nghĩa dần dần giữ địa vị thống trị và chi phối nền kinh tế,khi kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và xây dựng thànhcông chủ nghĩa xã hội.

Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, từ quanđiểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn thếgiới hiện nay, đã, đang và sẽ tiếp tục là vấn đề thu hút sự quan tâmcủa các chính đảng, các nhà nghiên cứu thuộc những xu hướng chínhtrị khác nhau Với Việt Nam, khẳng định tính tất yếu của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nước ta hiện nay.

Đối với nước ta điều này là một “tất yếu lịch sử” Lịch sử vận độngvà phát triển của cách mạng nước ta, thực tiễn phát triển của thế giới

Trang 9

suốt thế kỷ XX, cũng như thập niên đầu thế kỷ XXI, đã bác bỏ hoàntoàn những luận điệu xuyên tạc, đồng thời chứng minh rằng, nước taquá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là mộttất yếu khách quan, phù hợp với xu thế vận động tiến bộ của thời đạivà điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam.

1.3 Quan điểm, nội dung của chủ nghĩa Mac-Lenin về thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội

1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạngsâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sựchuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội mới xã hội chủ nghĩa.

Giai cấp công nhân và chính đảng của nó muốn xây dựng thànhcông chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ ưu việt, tốt đẹp hơnchủ nghĩa tư bản thì tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội Bởi vì:

Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội không thể ra đờitự phát trong lòng chế độ tư bản chủ nghĩa hay các xã hội tiền tư bảnchủ nghĩa Các xã hội trước chỉ chuẩn bị những điều kiện vật chất đểgiai cấp công nhân thực hiện bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cònbản thân công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ được thực hiện khicó cơ sở vật chất – kỹ thuật cũng như với kiến trúc thượng tầng vềchính trị, tư tưởng, văn hóa tương ứng.

Sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân cũng khôngthể đem áp dụng ngay tức khắc những nguyên tắc xây dựng chủnghĩa xã hội Bởi vì, những nguyên tắc xây dựng và bản chất của chủnghĩa xã hội khác với các xã hội trước; giai cấp thống trị cũ mới bịđánh bại về chính trị nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn; những tàn dư

Trang 10

của xã hội cũ còn in vết trong xã hội mới Do đó cần có thời gian đểtiến hành cải tạo những tàn dư của xã hội cũ, từng bước xây dựngcác nhân tố mới.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có hai kiểu: quáđộ trực tiếp và quá độ gián tiếp.

Quá độ trực tiếp từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủnghĩa xã hội.

Quá độ gián tiếp từ các nước tiền tư bản chủ nghĩa hay các nướctư bản trung bình lên chủ nghĩa xã hội.

1.3.2 Nội dung của chủ nghĩa Mac-Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội

Trong lĩnh vực kinh tế:

Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội là thực hiện việc sáp xếp, bố trí lại các lực lượng sảnxuất hiện có của xã hội cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quanhệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinhtế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.

Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất địnhkhông thể theo ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tấtyếu khách quan của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệsản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tưbản chủ nghĩa, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủnghĩa nhằm tạo ra được cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội Đối với những nước này, nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độphải là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn raở các nước khác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể

Trang 11

được tiến hành với những nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khácnhau Đó cũng là quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc xácđịnh những nội dung, hình thức và bước đi trong tiến trình côngnghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trong lĩnh vực chính trị:

Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội là tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lựcthù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến hànhxây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngàycàng vững mạnh, bảo đảm quvền làm chủ trong hoạt động kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động xây dựng các tổchức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ củanhân dân lao động xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch,vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.

Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:

Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện tuyên truyền phổ biến những tưtưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xãhội khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối vớitiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội xây dựng nền văn hoá mới xãhội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thếgiới.

Trong lĩnh vực xã hội:

Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội là phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội doxã hội cũ để lại từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữacác vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục

Trang 12

tiêu bình đẳng xã hội xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người vớingười theo mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền đềcho sự tự do của người khác.

1.4 Tính tất yếu, đặc điểm , đặc trưng và nguyên tắc của ChủNghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.4.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa.Thứ nhất, bất kỳ quá trình chuyển biến từ một xã hội này lên mộtxã hội khác đều nhất định phải trải qua một hời kỳ gọi là thời kỳ quáđộ Đó là thời kỳ còn có sự đan xen lẫn nhau giữa các yếu tố mới vàcũ trong cuộc đấu tranh với nhau Có thể nói đây là thời kỳ của cuộcđấu tranh “ai thắng ai” giữa cái cũ và cái mới mà nói chung theo tínhtất yếu phát triển lịch sử thì cái mới thường chiến thắng cái cũ, cái lạchậu Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội không là ngoại lệ lịchsử Hơn nữa, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một bướcnhảy lớn và căn bản về chất so với các quá trình thay thế từ xã hội cũlên xã hội mới đã từng diễn ra trong lịch sử thì thời kỳ quá độ lại cànglà một tất yếu, thậm chí có thể kéo dài Nhất là đối với những nướccòn ở trình độ tiền tư bản thực hiện thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội thì “những cơn đau đẻ” này còn có thể rất dài với nhiều bướcquanh co.

Thứ hai, sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những sự kếthừa nhất định từ những nhân tố do xã hội cũ tạo ra Sự ra đời củachủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với chủ nghĩa tư bản, đặc biệt làtrên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởisự phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên,cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội mặc dù cũng là nền sản xuất đạicông nghiệp nhưng đó là nền sản xuất đại công nghiệp xã hội chủnghĩa chứ không phải là nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Do đó

Trang 13

nó cũng cần phải có thời kỳ quá độ của bước cải tạo, kế thừa và táicấu trúc nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa.

Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hóatiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vậtchất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội càng có thể kéo dài với nhiệm vụtrọng tâm của nó là tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đólà một nhiệm vụ vô cùng to lớn và đầy khó khăn, không thể “đốt cháygiai đoạn” được.

Thứ ba, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phátnảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trìnhxây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa Sự phát triển của chủ nghĩa tưbản, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiềnđề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, đovậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triểnnhững quan hệ đó.

Thứ tư, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mớimẻ, khó khăn và phức tạp Với tư cách là người chủ của xã hội mới,giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thể ngay lập tức cóthể đảm đương được công việc ấy, nó cần phải có thời gian nhất dịnh.Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độphát triển kinh tế - xã hội khác nhau có thể diễn ra khoảng thời giandài, ngắn khác nhau Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bảnphát triển ở trình độ cao khi tiến lên chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ quáđộ có thể tương đối ngắn Những nước đã trải qua giai đoạn pháttriển chĩ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những nướccòn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳquá độ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp.

Trang 14

1.4.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa.

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá dộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh nhữngnhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhấtvừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế -xã hội.

Trên lĩnh vực kinh tế:

Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiềuthành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất Đây làbước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩaxã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thànhphần của nền kinh tế, nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưatrải qua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loạihình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đadạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phânphối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếungày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.

Trên lĩnh vực chính trị:

Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đadạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ nàycũng đa dạng phức tạp Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm: giaicấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuấtnhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từngđiều kiện cụ thể của mỗi nước Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợptác, vừa đấu tranh với nhau.

Trang 15

Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tốtư tưởng và văn hoá khác nhau Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩacòn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, Theo V.I.Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm,nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai” Trênlĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và mới, chúngthường xuyên đấu tranh với nhau.

Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xãhội là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đãbị đánh bại không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chốngphá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dânlao động Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giaicấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cảcác lĩnh vực đời sống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp với những nộidung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng- văn hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chínhvà luật pháp.

1.4.3 Đặc trưng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Giai cấp công nhân và chính đảng của nó muốn xây dựng thànhcông chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ ưu việt, tốt đẹp hơnchủ nghĩa tư bản thì tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội Bởi vì:

Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội không thể ra đờitự phát trong lòng chế độ tư bản chủ nghĩa hay các xã hội tiền tư bảnchủ nghĩa Các xã hội trước chỉ chuẩn bị những điều kiện vật chất đểgiai cấp công nhân thực hiện bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cònbản thân công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ được thực hiện khi

Trang 16

có cơ sở vật chất – kỹ thuật cũng như với kiến trúc thượng tầng vềchính trị, tư tưởng, văn hóa tương ứng.

Sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân cũng khôngthể đem áp dụng ngay tức khắc những nguyên tắc xây dựng chủnghĩa xã hội Bởi vì, những nguyên tắc xây dựng và bản chất của chủnghĩa xã hội khác với các xã hội trước giai cấp thống trị cũ mới bịđánh bại về chính trị nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn những tàn dưcủa xã hội cũ còn in vết trong xã hội mới Do đó cần có thời gian đểtiến hành cải tạo những tàn dư của xã hội cũ, từng bước xây dựngcác nhân tố mới.

1.4.4 Nguyên tắc thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong tiến trình cáchmạng xã hội chủ nghĩa, các vấn đề dân tộc cần phải được giải quyếttrên cơ sở các nguyên tắc cơ bản sau đây:

Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc cần phải được coi là quyềnthiêng liêng bất khả xâm phạm Bất kể cộng đồng dân tộc nào (chodù đó là cộng đồng có đông người hay ít người; có trình độ phát triểncao hay thấp, ) cũng đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau; khôngthể có đặc quyền đặc lợi cho riêng một dân tộc nào về các mặt: kinhtế, chính trị, văn hoá, ngôn ngữ

Trong phạm vi một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳnggiữa các dân tộc cần phải được nhà nước bảo vệ bằng pháp luật đồngthời nhà nước cần phải có chính sách phù hợp trong việc khắc phụcsự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa cácdân tộc, tạo nên sự phát triển hài hoà giữa các dân tộc.

Trong phạm vi quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc trên thế giới,quyền bình đẳng dân tộc cần phải được gắn kết với cuộc đấu tranh

Trang 17

chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn;chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với cácnước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế nhằm đạt được sự bình đẳnggiữa các quốc gia - dân tộc trên phạm vi quốc tế.

Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết.

Quyền tự quyết của các dân tộc là nói đến quyền làm chủ củamỗi dân tộc mà trước hết và cơ bản là quyền các dân tộc có thể tựmình quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị - xã hội củadân tộc mình, không chịu sự ràng buộc, cưỡng bức của dân tộc khác.

Quyền tự quyết của các dân tộc bao gồm: quyền tự do phân tách,hình thành nên cộng đồng quốc gia - dân tộc độc lập vì lợi ích chínhđáng của các dân tộc và quyền liên hiệp các dân tộc trên cơ sở tựnguyện và bình đẳng của các dân tộc.

Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là một nội dung cơ bảntrong cương lĩnh dân tộc của V.I Lênin nó thể hiện bản chất quốc tếcủa giai cấp công nhân và phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa sựnghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp phản ánh tínhthống nhất biện chứng giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủnghĩa quốc tế vô sản trong sáng.

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là một quan điểm có tínhnguyên tác trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc trong tiến trìnhcách mạng xã hội chủ nghĩa quan điểm này có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với việc giải quyết các vấn đề thuộc quyền bình đẳng giữacác dân tộc và quyền tự quyết của các dân tộc.

Trang 19

CHƯƠNG 2 : NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

2.1.Tính tất yếu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việtnam

Thời kỳ quá độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên chủ nghĩa xãhội Ở Việt Nam là hình thái quá độ gián tiếp với: “Đặc điểm to nhấtlà từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.

Đặc điểm này chi phối tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, nhằm từng bước xóa bỏ triệt để các tàn tích của chế độ thực dân,phong kiến, đồng thời từng bước gây dựng các mầm mống cho chủnghĩa xã hội phát triển

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954 ởMiền Bắc và năm 1975 trên phạm vi cả nước theo kiểu quá độ giántiếp hoặc như V I Lênin nói là kiểu “đặc biệt của đặc biệt” Đó là sựlựa chọn tất yếu dựa trên những căn cứ sau:

Căn cứ vào quan điểm của Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng, ởnhững nước nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế vẫn cókhả năng tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội mà không phải trải qua chếđộ tư bản chủ nghĩa.

Căn cứ vào xu thế phát triển của thời đại ngày nay là thời đại quáđộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thếgiới, mở đầu bằng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Ngavĩ đại Đó cũng là thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội, nên nhiều nước đã đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bảnchủ nghĩa như Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên, Lào…

Căn cứ vào điều kiện lịch sử của cách mạng nước ta, trong quátrình phát triển của cách mạng Việt Nam, con đương quá độ lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản trước hết là sự lựa chọn của chính

Ngày đăng: 22/12/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w