VẬN DỤNG lý LUẬN sự kết hợp các mặt đối lập vào VIỆC GIẢI QUYẾT mâu THUẪN nảy SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẶC CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY

17 10 0
VẬN DỤNG lý LUẬN sự kết hợp các mặt đối lập vào VIỆC GIẢI QUYẾT mâu THUẪN nảy SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẶC CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ  TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG LÝ LUẬN SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP VÀO VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẶC CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Nguyên Ký Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Như Quỳnh Lớp: DC021 Mã số sinh viên: 31191025454 TP Hồ Chí Minh, 12/2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội 1976 – 1985 ta đạt thành tích đáng kể song gặp khơng khó khăn, yếu sai lầm khuyết điểm gây ra, dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Bên cạnh tình hình giới có biến động, chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng hoàn toàn Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bùng nổ tác động mạnh đến nhiều quốc gia Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta đề đường lối đổi kinh tế toàn diện, phát triển hội nhập kinh tế nước nhà vào thị trường quốc tế từ năm 1986 Đây đường lối đắn, phù hợp với xu quốc tế hố, tồn cầu hóa kinh tế Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng tư cũ, quan niệm tuyệt đối hóa đối lập xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội tư chủ nghĩa, kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội, chấp nhận phải loại bỏ chưa bị đào thải; mặt khác, chủ nghĩa tư (CNTB) chi phối kinh tế tồn cầu hóa Vì vậy, tiến hành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế không ổn định, dẫn tới nguy đánh định hướng xã hội chủ nghĩa, chí độc lập chủ quyền dân tộc Để tránh nguy nhằm thúc đẩy cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nước ta nay, giải pháp cần phải thực kết hợp biện chứng mặt đối lập Đây giải pháp thực tiễn xuất phát từ việc vận dụng lý luận biện chứng mácxít mâu thuẫn giải mâu thuẫn Trước đây, trình lãnh đạo nhân dân Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc đề “Chính sách kinh tế mới” (NEP), V.I.Lênin tiến hành kết hợp mặt đối lập chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư (CNXH CNTB), kế hoạch nhà nước xã hội chủ nghĩa với chế thị trường Kết thực tiễn cho thấy tính đắn chủ trương Ngày nay, với chủ trương xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế khu vực, thực tế tiến hành kết hợp CNXH CNTB, kế hoạch hóa chế thị trường Tuy nhiên, thực kết hợp cịn tình trạng khơng nhận thức chất đối lập dẫn tới trình ngừng đấu tranh lẫn mặt đối lập, CNXH CNTB Vì vậy, xuất sai lầm cực đoan theo hướng ngược lại, biểu việc kết hợp vô nguyên tắc với CNTB, dẫn tới nguy chệch hướng nguy “diễn biến hịa bình” Bên cạnh đó, xã hội cịn tồn quan niệm khơng mâu thuẫn, mặt đối lập, coi tượng bất bình thường cần phải loại trừ Quan niệm phiến diện cản trở trình giải mâu thuẫn nảy sinh xã hội Nó gây khó khăn cho việc kết hợp đắn mặt đối lập nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho cơng xây dựng CNXH nước ta nói chung hoạt động kinh doanh sống ngày nói riêng Điều chứng tỏ, cơng xây dựng CNXH nước ta nay, việc kết hơp mặt đối lập cách biện chứng, có nguyên tắc theo tinh thần V.I.Lênin, đòi hỏi cấp thiết Đồng thời cho thấy vấn đề kết hợp mặt đối lập cần phải làm sán tỏ bình diện lý luận biện chứng mácxít Việc có ý nghĩa quan trọng thiết thực cơng đổi mới, q trình xây dựng, phát triển kinh tế quốc tế nước ta Đó lý em chọn đề tài “Vận dụng lý luận kết hợp mặt đối lập vào việc giải mâu thuẫn nảy sinh hoạt động kinh doanh sống ngày” Qua em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Nguyên Ký sách “Sự kết hợp mặt đối lập thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay” thầy làm tác giả giúp ích em nhiều trình làm thu hoạch MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu góp phần làm sang tỏ nội dung bản, tư tưởng V.I.Lênin vế kết hợp mặt đối lập trình thực NEP; Nghiên cứu tư tưởng biện chứng mácxít vấn đề kết hợp mặt đối lập trình thực tiễn cách mạng; Phân tích việc Đảng ta vận dụng tư tưởng V.I.Lênin kết hợp mặt đối lập trình đổi mới; Xác định yêu cầu bản, giải pháp định hướng để nâng cao hiệu kết hợp mặt đối lập trình đổi nước ta 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn Chương TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG MÁCXÍT VỀ SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP VÀ THỂ HIỆN TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (NEP) CỦA V.I.LÊNIN TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG MÁCXÍT VỀ SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP Trong lý luận biện chứng mácxít, vấn đề mâu thuẫn nói chung, vấn đề kết hợp biện chứng mặt đối lập nói riêng ln ý xem xét giải Kế thừa tư tưởng biện chứng Hêghen, nhà kinh điển chủ nghĩa MÁc-Lênin khẳng định mâu thuẫn vật,biểu đấu tranh thống mặt đối lập, nguồn gốc, động lực phát triển vật Giải vấn đề này, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênon mặt khẳng định vai trò đấu tranh mặt đối lập, mặt khác khẳng định vai trị thống chúng Chính từ sở đó, với tư cách nhà “triết học thực tiễn”, nhà “duy vật chiến đấu”, ông đến tư tưởng biện chứng kết hợp mặt đối lập thực tiễn cách mạng Nói cách khác, tư tưởng biện chứng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin mâu thuẫn, quan niệm nguồn gốc vận động, phát triển vật khách quan bắt nguồn từ mâu thuẫn bên trong, ông trọng giải vấn đề liên quan đến mâu thuẫn, vấn đề thống nhất, vấn đề đấu tranh vấn đề kết hợp mặt đối lập Khi đề cập đến vấn đề đấu tranh mặt đối lập, theo C.Mác Ph.Ăngghen, bắt nguồn từ chất mặt đối lập nên mặt đối lập đấu tranh với Sự đấu tranh chúng hình thành từ đối lập, trái ngược mặt, yếu tố, khuynh hướng vận động vật, tượng Trong trình phân tích phép biện chứng Hêghen, C.Mác Ph.Ăngghen phê phán sai lầm Hêghen chỗ không ý tới vấn đề đấu tranh mặt đối lập, chí muốn dung hịa, xoa dịu, làm mờ đấu tranh chúng Trong phép biện chứng tâm Hêghen, mặt ông coi “mâu thuẫn nguồn gốc vận động tất sống” “tất vật có tính chất mâu thuẫn thân nó” mặt khác, phải đề cập tới việc giải mâu thuẫn, ơng lại cố tình qn khía cạnh đấu tranh mặt đối lập, khẳng định giải mâu thuẫn thông qua thống chúng quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen vạch rõ sai lầm tâm Hêghen sau: Sai lầm chủ yếu Hêghen chỗ ông hiểu mâu thuẫn tượng thống chất, ý niệm, chất mâu thuẫn cố nhiên sâu sắc hơn, cụ thể mâu thuẫn có tính chất Có thể thấy rõ tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen vai trò đấu tranh mặt đối lập trình giải mâu thuẫn, thơng qua phân tích hai ơng mâu thuẫn hai giai cấp: tư sản vô sản, biểu tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” “Tư bản” Trong tác phẩm này, ơng rõ giai cấp vơ sản người đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến Cuộc đấu tranh giai cấp vơ sản chống tư sản đấu tranh phát triển, tiến xã hội Tiếp thu tư tưởng biện chứng C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin sau nhấn mạnh tới vấn đề đấu tranh mặt đối lập; đến mối quan hệ đấu tranh chúng phát triển chẳng qua “là “đấu tranh” mặt đối lập”.Chính đấu tranh dẫn đến việc mâu thuẫn bên vật diễn liên tục mang tính khách quan, tự thân Như vậy, khẳng định rằng, tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, vai trò đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn phát triển vật đánh giá cao Chính đấu tranh mặt đối lập dẫn tới việc giải mâu thuẫn qua làm cho vật phát triển Chính thế, mặt phương pháp luận, cần phải nhận thức rằng, trình giải mâu thuẫn xã hội cụ thể đó, địi hỏi chủ thể hoạt động phải có thái đọ tơn trọng đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn, tạo điều kiện để mặt đối lập thực tốt đấu tranh nhằm thúc đẩy phát triển vật, tượng Hơn nữa, lĩnh vực xã hội, hai mặt đối lập thường biểu mặt đại diện cho tiến bộ, tích cực, cịn mặt đại diện cho lạc hâu, tiêu cực Vì vậy, phải cho mặt đối lập đại diện cho tiến bộ, tích cực chiến thắng mặt đối lập đại diện cho lạc hậu, tiêu cực Trong lý luận biện chứng mácxít, bên cạnh vấn đề đấu tranh thống nhất, vấn đề kết hợp mặt đối lập đặt giải Đây biểu hoạt động tích cực, chủ động chủ thể sở nhận thức mâu thuẫn khách quan, nhận thức thống đấu tranh mặt đối lập Chính xuất phát từ việc nhận thức thống khách quan, từ điểm chung vốn có mặt đối lập, đồng thời xuất phát từ nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội mình, người chủ động tiến hành kết hợp yếu tố, chí mặt đối lập nhằm giải mâu thuẫn xã hội cụ thể, đem lại lợi ích cụ thể cho chủ thể người Có thể nói, đề cập tới vấn đề thống mặt đối lập mâu thuẫn biện chứng, người ta cần phải tiếp cận từ ba góc độ cụ thể sau: Thứ nhất, xem xét thống mặt đối lập từ góc độ thể luận, tức thống khách quan vốn có chúng Ở góc độ này, mâu thuẫn vật biểu với tư cách thể thống hoàn chỉnh Đương nhiên, khơng phải thống có tính tuyệt đối, mà trái lại, thống tương đối, thống khác biệt, kể đối lập Thứ hai, xem xét thống mặt đối lập từ góc độ nhận thức luận Ở góc độ này, thống mặt đối lập xem đối tượng nhận thức người Nhiệm vụ chủ thể phải phát hiện, vạch mặt đối lập tồn tại, ẩn náu bên vỏ thống hoàn chỉnh Điều rõ rang công việc không đơn giản, không tùy thuộc vào nhân tố chủ quan, vào chủ thể mà phụ thuộc vào baen thân mâu thuẫn Bởi mâu thuẫn khơng tự bộc lộ ra, mà tồn bên “vỏ bọc” thống với hình thức cụ thể Để nhận thức nó, cần phải tiến hành thao tác nhận thức V.I.Lênin dẫn: “phân đơi thống nhất” Có biết “phân đơi” vốn thống có khả phát nắm bắt mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Điều V.I.Lênin viết sau: “Sự phân đôi thống nhận thức phận mâu thuẫn (…), thực chất (một “bản chất”, đặc trưng hay đặc điểm bản, đặc trưng hay đặc điểm nhất) phép biện chứng” [63, tr.378] Cố nhiên, “sự phân đôi” hoạt động chủ quan mâu thuẫn biện chứng Niệm vụ chủ thể phải vạch tồn mặt đối lập thể thống vốn có chúng Thứ ba, xem xét thống mặt đối lập từ góc độ thực tiễn Ở góc độ sở nhận thức thống (và đương nhiên bao hàm đấu tranh) mặt đối lập mâu thuẫn định, chủ thể thực việc kết hợp mặt đối lập để từ tạo điều kiện giải mâu thuẫn tốt Dĩ nhiên, biểu hoạt động chủ thể cho nên, việc kết hợp mặt đối lập xuất phát từ nhu cầu, lợi ích chủ thể Có thể khẳng định kết hợp mặt đối lập phản ánh mối quan hệ biện chứng điều kiện khách quan, tính tất yếu khách quan với nhân tố chủ quan Một mặt, người với tư cách chủ thể tiến hành hoạt động kết hợp mặt đối lập nhằm giải mâu thẫun xã hội cụ thể theo hướng có lợi cho thân, đáp ứng cầu, lợi ích thân; song mặt khác, lại khơng phải hoạt động chủ quan tùy tiện, mà phải sở nhận thức đúg tuân theo yêu cầu khách quan, điều kiện khách quan việc giải mâu thuẫn Tóm lại, việc kết hợp mặt đối lập trình giải mâu thuẫn xã hội cụ thể tiến hành có đầy đủ điều kiện khách quan chủ quan cho phép Tuyệt đối giải pháp có tính phổ biến, thực trường hợp, với điều kiện Thứ nhất, mặt khách quan: việc kết hợp mặt đối lập tiến hành trường hợp cụ thể sau: Giữa nhân tố, lực lượng xã hội, tồn với tư cách mặt đối lập phải có điểm chung, tương đồng tới điều hịa thỏa hiệp giới hạn định Trong trường hợp này, chủ thể hoạt động thực việc kết hợp mặt đối lập, chấp nhận thỏa hiệp đó, nhằm hướng giải mâu thẫn xã hội theo hướng có lợi cho chủ thể Dĩ nhiên việc kết hợp mặt đối lập, với thỏa hiệp định khơng phải hành động xóa bỏ ngun tắc đấu tranh mặt đối lập Đây hành động đưa đấu tranh mặt đối lập vào hình thức có ther, có lơik cho chủ thể mà Trong trường hợp mặt đối lập hồn tồn khơng có điểm chung, tương đồng, mâu thuẫn xã hội hồn tồn mang tính đối kháng việc kết hợp khơng thể thực hiển cách đắn mang lại hiệu mong muốn cho chủ thể Việc kết hợp mặt đối lập thực điều kiện hoàn cảnh xã hội thuận lợi (bao gồm điều kiện nước quốc tế) Cụ thể phải điều kiện hoàn cảnh cho phép chủ thể thực việc kết hợp theo mong muốn Thậm chí cịn điều kiện hồn cảnh đòi hỏi tất yếu khách quan, buộc chủ thể phải tiến hành giải mâu thuẫn phương thức kết hợp Chẳng hạn, biến đổi kinh tế quốc tế nay, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ … điều kiện khách quan cho phép chủ thể hoạt động thực kết hợp mặt đối lập Thứ hai, mặt chủ quan: việc kết hợp mặt đối lập thực đạt kết mong muốn chủ thể có đủ lực lĩnh trị cần thiết đáp ứng yêu cầu kết hợp Đòi hỏi chủ thể phải có khả sớm nắm bắt yêu cầu khách quan thời thuận lợi cho việc kết hợp, từ tiến hành tổ chức kết hợp cách khéo léo, khoa học nhằm hướng đấu tranh hai mặt đối lập mâu thuẫn theo hướng có lợi cho chủ thể Có thể khẳng định, chừng mực đó, vai trog chủ thể việc kết hợp mặt đối lập SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG NEP 2.1 Tính tất yếu kết hợp mặt đối lập NEP Chúng ta biết rằng, đời NEP qua vấn đề kết hợp mặt đối lập sách gắn liền cách trực tiếp với bối cảnh nước Nga sau thời kỳ nội chiến (1918-1921) Sauk hi giành thắng lợi cách mạng tháng Mười vĩ đại, người cộng sản Nga, đứng đầu V.I.Lênin, buộc phải với quần chúng cách mạng tiến hành nội chiến, nhằm đập tan phản kháng phản động nước Trong tình hình nội chiến cấp bách, để có đủ lương thực cách nhanh chóng cho quân đội, đồng thời tập trung lực lượng nhằm tạo điều kiện để chiến thắng thù giặc ngoài, Nhà nước Xô viết buộc phải thực giải pháo tình thế- sách cộng sản thời chiến Theo V.I.Lênin, điều kiện chiến tranh khốc liệt sách cộng sản thời chiến [70, tr.96] Song, điều kiện hịa bình, việc trì sách lại sai lầm Bởi “đó khơng phải chế độ kinh tế chặt chẽ Đó biện pháo khơng phải điều kiện kinh tế đề ra, mà phần lớn điều kiện quân bắt buộc phải thi hành” [70, tr.96] Chính hậu nghiêm trọng từ việc kéo dài sách cộng sản thời chiến làm cho vấn đề kết hợp mặt đối lập trở nên tất yếu cấp bách 2.2 Những nội dung việc kết hợp mặt đối lập NEP Như đề cập, việc kết hợp mặt đối lập NEP biểu tập trung chủ yếu chế độ kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước sách thuế lương thực Đối với việc thực thi chế độ kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước: Như trên, phần phân tích tính tất yếu việc thực thi chế độ chủ nghĩa tư nhà nước cho thấy, V.I.Lênin sức luận chứng cho việc thực hình thức chủ nghĩa tư nhà nước, thực chất ông chủ trương kết hợp mặt đối lập CNXH XNTB để giải mâu thuẫn cấp bách đất nước lúc Khi đưa chủ trương kết hợp CNXH CNTB hình thức chủ nghĩa tư nhà nước, V.I.Lênin hiểu thực bước lùi, thỏa hiệp CNTB nhằm đem lại lợi ích cho chủ nghĩa xã hội Do vậy, lợi ích CNXH, cần phải kết hợp, cần phải thỏa hiệp, lùi chủ nghĩa tư nhà nước song cần phải có nguyên tắc định, giới hạn định Bên cạnh đó, V.I.Lênin cịn hiểu điều khơng có nghĩa xóa nhịa khác biệt tới mức đối lập CNTB CNXH Người nhận thức kết hợp thực nhà tư nhà nước vơ sản có điểm chung mong muốn có lợi kết hợp Tư tưởng quán song thận trọng V.I.Lênin vấn đề kết hợp CNXH CNTB hoạt động kinh tế thể rõ người bàn vấn đề tô nhượng – nội dung, hình thức chủ nghĩa tư nhà nước Đối với sách thuế lương thực: Bằng việc cho người dân phép tự buôn bán, trao đổi sản phẩm thị trường sau nộp thuế cho nhà nước, thực tế, nhà nước Xô viết thực kết hợp công tác kế hoạch hóa nhà nước điều tiết thị trường Giờ chuyển từ sách trưng thu lương thực thừa sang sách thuế lương thực, V.I.Lênin Đảng Bốnêvich nhận thức yêu cầu khách quan tồn kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường với việc tuân thủ quy luật cung – cầu, quy luật giá trị Từ V.I.Lênin Đảng Bơnsêvich tiến hành xây dựng nên kinh tế theo tinh thần kết hợp việc cho phép tự buôn bán, trao đổi kinh tế vận động theo chế thị trường với điều tiết có kế hoạch nhà nước Xô viết Do phủ nhận khả điều tiết kinh tế chế thị trường Vì vậy, V.I.Lênin địi hỏi việc kết hợp hai mặt phải sở thực tốt kiểm kê, kiểm soát nhà nước Xơ viết Có mơi vừa đảm bảo thức đẩy phát triể kinh tế đất nước, lại vừa đồng thời ngăn chặn nguy phục hồi CNTB, đảm bảo lợi ích CNXH đường xã hội chủ nghĩa Tư tưởng kết hợp mặt đối lập V.I.Lênin kết hợp có ngun tắc khơng phải vơ ngun tắc, có điều kiên khơng phải vơ điều kiện Có vậy, gọi kết hợp kết hợp biện chứng Nói tóm lại, tư tưởng kết hợp mặt đối lập NEP cụ thể hóa tư tưởng kết hợp mặt đối lập chủ nghĩa Mác vào điều kiện cụ thể nước Nga Xô viết năm 20, kỷ XX Chương VẬN DỤNG SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP CỦA TRIẾT HỌC MÁCXÍT VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY CÁC MÂU THUẪN NẢY SINH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẶC CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY Bên cạnh vấn đề đặt liên quan tới nhận thức phương pháp kết hợp mặt đối lập, việc thực kết hợp mặt đối lập trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế nảy sinh vấn đề thực tiễn bật khác cần giải Đó vấn đề trị, xã hội, văn hóa xúc nảy sinh với tư cách hậu thực tiễn hạn chế nhận thức phương pháp luận kết hợp mặt đối lập 1.1 Trong hoạt động kinh doanh Mâu thuẫn đề cập tồn nhiều phạm trù nhiều loại khác Trong kinh doanh hai mâu thuẫn chủ yếu là: Mâu thuẫn người lao động người lao động: mâu thuẫn chia mặt đối lập cụ thể như: Quyền lợi: Điều dễ hiểu dễ tưởng tượng hai người trình độ vai trị khác quyền lợi (lương, làm chênh lệch), 10 ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích cá nhân => tất yếu xảy mâu thuẫn Đây mâu thuẫn mang tính khách quan, tự giác người Danh vọng: Điều tùy thuộc vào mục đích kinh doanh người, định hướng nghề nghiệp, cách thức làm việc họ Những người có danh vọng nảy sinh mâu thuẫn, trước suy nghĩ thể ngồi hành động cố gắng đơi tham vọng xấu để đạt mục tiêu Vì vậy, hoạt động kinh doanh thiếu người có danh vọng tất nhiên tồn mâu thuẫn Cá nhân: Vấn đề cá nhân vấn đề quan trọng gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Bởi lẽ sống thường ngày, người có tính cách khác nhau, khác biệt hai hệ nảy sinh mâu thuẫn suy nghĩ cách thức làm việc Hơn nữa, cá nhân có vốn hiểu biết khác nhau, chênh lệch mang tính cá nhân tạo nên mâu thuẫn gay gắt kinh doanh đòi hỏi kết hợp mặt đối lập tình để giải cách phù hợp cân lợi ích người Mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động: Mâu thuẫn tồn hai mặt khác tác động qua lại chặt chẽ với Đó mặt: Xuất phát từ người sử dụng lao động: bố trí cơng việc không phù hợp với lực người lao động, không nắm bắt thông tin người lao động, đặc biệt tính cách làm chủ họ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành mâu thuẫn Một người làm chủ không đưa quyền lợi thích đáng cho nhân viên, hay chèn ép, bóc lột sức lao động mâu thuẫn lúc xảy với tính chất gay gắt độ Chẳng hạn bãi cơng địi tăng lương, giảm làm công nhân nhà máy thập niên trước Xuất phát từ người lao động: bảo thủ, không chịu tiếp thu, học hỏi khơng hồn thành nhiệm vụ giao Sẽ khơng có tồn chiều mà khơng ảnh hưởng lẫn Vậy người lao động thái độ hợp tác, bảo thủ với ý kiến hoạt động kinh doanh trì trệ nảy sinh mâu thuẫn khơng đáng có, dẫn đến trừ, loại bỏ lẫn 1.2 Trong sống ngày 1.2.1 Vấn đề công xã hội Mặc dù nước ta trình lên CNXH, xã hội cịn mang tính chất q độ, song với chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa cho phép nảy sinh đòi hỏi giải vấn đề công xã hội thời kỳ độ, điều kiện cần đủ chưa hồn tồn hội đủ Cịn CNTB, có sản xuất đại, cải vật chất dồi dào, song chất tư hữu khơng cho phép 11 chế độ giải triệt để vấn đề công bình đẳng xã hội Chẳng hạn, Mỹ, nước coi giàu có nhất, nhì giới song bất cơng, bất bìnhd dẳng xã hội giàu nghèo, da trắng da màu vấn đề nhức nhối Vì vậy, thật chí lý có tác giả cho rằng: CNTB có khái niệm “người giàu” khơng có khái niệm “dân giàu” Bước vào thời kỳ đổi mới, để khỏi trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, có nhận thức lại vai trò thị trường CNXH Tuy nhiên, việc chấp nhận chế thị trường, với mặt trái nó, lại có khả ảnh hưởng xấu tới việc thực công xã hội nước ta Việc thực kinh tế thị trường làm nảy sinh tượng tiêu cực tệ sùng bái đồng tiền, phân hóa giàu nghèo ngày gia tang… Trong điều kiện kinh tế thị trường, chênh lệch thu nhập người giàu ngừoi nghèo, người thành thị người nông thôn ffang vấn đề xúc Đặc biệt, tác động mặt trái chế thị trường làm nảy sinh tượng làm giàu cách bất chính, phi pháp đường bn lậu, tham nhũng… Có thể nói, tượng tham nhũng phận cán nhà nước có chức quyền vấn đề nghiêm trọng, làm xói mịn lòng tin nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Tham nhũng kết hợp với hối lộ buôn lậu thực thứ giặc nội xâm phá hoại đất nước, chế độ 1.2.2 Vấn đề chống “diễn biến hịa bình” Mục đích lực thù địch CNXH lợi dụng xu tồn cầu hóa sách mở cửa, hợp tác quốc tế Đảng Cộng sản cầm quyề để tuyên truyền tự tư sản, cổ vũ đa nguyên, đa đảng… cuối tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa nước Mục tiêu chiến lược chúng lợi dụng đường lối phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, thúc đẩy tự kinh tế tự trị, từ xóa bỏ CNXH, chuyển hóa Việt Nam theo quỹ đạo CNTB Một loạt vụ kích động, gây rối trật tự xã hội, tuyên truyền tự tư sản, đòi nhân quyền… xảy làm ảnh hưởng tới sống làm ăn, sinh hoạt nhân dân công đổi đất nước Gần vụ lợi dụng sách tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước để kích động đồng bào giáo dân, nói xấu chế độ Nguyễn Văn Lý Tương tự vụ kích động, gây rối trật tự an ninh xã hội Tây Nguyên lực thù địch thực trước thềm đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta 1.2.3 Vấn đề giữ gìn sắc dân tộc Khi nói đến dân tộc phải nói tới văn hóa dân tộc đó, nói tới sắc văn hóa dân tộc Trong tồn tại, phát triển dân tộc, người dân tộc tạo nên văn hóa riêng, với sắc riêng 12 Trên thực tế, trình thực hội nhập quốc tế nhằm đáp ứng xu toàn cầu hóa kinh tế diễn nhanh chóng, đứng trước nguy “xâm lăng” mặt văn hóa Trong đời sống xã hội, lối sống thực dụng kiểu phương Tây, lối sống trọng tiền tình, lối sống đua đòi chạy theo mốt ngoại quốc không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam tượng phổ biến phận dân cư Nguy “xâm lăng” văn hó, việc đánh sắc riêng dân tộc trở nên nghiêm trọng điều kiện thực kinh tế thị trường chấp nhận chế thị trường VẬN DỤNG SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẶC CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY 2.1 Trong hoạt động kinh doanh Đối với vấn đề người lao động người lao động: hai chủ thể phải tự hợp tác đưa quyền lợi công việc phù hợp với đơi bên, cho phép bên thỏa mãn mối quan ngại họ gạt bỏ mối quan ngại khơng cần thiết, đồng thời tạo văn hóa kinh doanh Đối với vấn đề người lao động người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động phải chủ động lắng nghe, tìm hiểu giải kịp thời mâu thuẫn vốn có người lao động Kiến tạo mơi trường làm việc bình đẳng, văn minh, có chế độ ưu đãi với người lao động Ngược lại, người lao động nên thấu hiểu thông cảm cho người sử dụng lao động tình bất khả kháng 2.2 Trong sống ngày Đối với vấn đề thực công xã hội: Đảng ta chủ trương xây dựng kinh tế thị trường, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với việc thực công xã hội Quan điểm Đảng ta là, khuyến kích người làm giàu hợp pháp đồng thời kiên trừng trị làm giàu phi pháp buôn lậu, tham nhũng Kết hợp với việc khuyến khích làm giàu việc đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, thực đền ơn đáp nghĩa với người, gia đình có cơng với cách mạng Thực tế cho thấy, để có CNXH thực khơng thể tách rời nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội Kinh tế tăng trưởng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực công xã hội ngược lại, công xã hội thực tốt trở thành động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh Đối với vấn đề chống “diễn biến hịa bình”: Đảng ta mở rộng dân chủ, thực dân chủ triệt để, thực nhằm phát huy chất ưu việt chế dộ xã hội chủ nghĩa Trong trình lãnh đạo nhà nước thực hiệ quyền làm chủ nhân dân lao động đấu tranh chống biểu dân chủ, vi phạm quyền làm chủ nhân dân đồng thời Đảng đẩy cao việc chống lại biểu chệch hướng trị 13 tình trạng dân chủ thái q, cực đoan dẫn tới vơ phủm chí rơi vào dân chủ tư sản Đối với vấn đề giữ gìn sắc dân tộc: Đảng ta ln quan niệm việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, Đảng ta khẳng định vừa phải giữ gìn sắc dân tộc, lại vừa phải biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, dân tộc khác Chương GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI VIỆC KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Kết hợp mặt đối lập đời sống xã hội gắn liền với yếu tố người, hoạt động tích cực chủ động chủ thể Do đó, việc kết hợp mặt đối lập nào, hiệu tùy thuộc nhiều vào chủ thể mà trước hết lực kết hợp biện chứng mặt đối lập chủ thể Nhằm phát huy vai trị tích cực chủ thể việc kết hợp mặt đối lập Việt Nam nay, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận biện chứng mácxít; đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị tư tưởng rèn luyện phẩm chất đạo đức chủ thể cách mạng; đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông Nhằm đảm bảo điều kiện khách quan cần thiết cho việc kết hợp mặt đối lập Việt Nam nay, cần đẩy mạnh việc thực sách xã hội nhằm đảm bảo cơng xã hội; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; tăng cường vai trị quản lý, điều tiết vĩ mô nhà nước xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn phục vụ cho việc kết hợp mặt đối lập Đây giải pháp tối ưu đủ thực tốt việc kết hợp CNTB trình hội nhập kinh tế quốc tế thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, việc thực giải pháp 14 khơng góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triẻn kinh tế đất nước, mà cịn góp phần thúc đẩy cơng xây dựng CNXH nước ta, đưa nghiệp đổi Đảng nhân dân ta tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh KẾT LUẬN Nhìn lại trình đổi nước ta năm vừa qua, nhận thấy đường lối đổi mà Đảng ta vạch đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước xu thời đại Trong trình thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, có giải pháp thực tiễn thể tính chủ động, biện chứng chủ thể cách mạng Đặc biệt, biết kế thừa tư tưởng biện chứng V.I.Lênin kết hợp mặt đối lập, người thể thành công NEP Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn chặt việc hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ vừa chứng tỏ chủ động trước biến đổi xu quốc tế, lại vừa cho thấy vận dụng sáng tạo Đảng ta tư tưởng V.I.Lênin kết hợp biện chứng mặt đối lập: xã hội chủ nghĩa CNTB, kế hoạch nhà nước chế thị trường Với việc thực kết hợp biện chứng xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội tư chủ nghĩa hoạt động kinh tế, kết hợp công tác kế hoạch nhà nước điều tiết kinh tế thị trường nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước, NEP V.I.Lênin không mẫu mực kết hợp mặt đối lập trình xây dựng CNXH nước tiểu nơng, lạc hậu mà thực cịn kinh nghiệm vô giá công đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Trong trình xây dựng CNXH, sau thời gian có nhận thức chưa CNXH đường lên CNXH nước ta, có nhận thức không quan hệ mặt đối lập xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, kế hoạch thị trường, ngày có nhận thứ đắn sáng rõ 15 Chúng ta biết quay trở với tư tưởng mácxít kết hợp biện chứng xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản, cơng tác kế hoạch hóa nhà nước xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường cơng đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Trần Nguyên Ký, Sự kết hợp mặt đối lập thời kỳ độ lên chủ 10 11 12 13 14 15 nghĩa xã hội Việt Nam nay, NXB Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Đặng Biên (1996), “Thế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.27-31 Chủ nghĩa Lênin công đổi nghiệp xây dựng CNXH nước ta (1990), NXB Thông tin lý luận, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Mối quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xã hội”, Triết học (3), tr13-17 Bùi Ngọc Chưởng (1994), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (12) Phạm Ngọc Đỉnh (1995), Quá trình hình thành phát triển quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin CNXH, Luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Viện Triết học, Hà Nội Nguyễn Tĩnh Gia (1990), “Nhận thức đường lên CNXH nước ta”, Nghiên cứu lý luận, (4) Cao Duy Hạ (1994), “Kế hoạch thị trường kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (1) Hội đồng Trung ương chi đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin thời đại ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (chủ biên – 2000), Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 4, NXB Tiến bộ, Matxcơva C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, NXB Tiến bộ, Matxcơva V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, NXB Tiến Matxcơva C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Lênin (1976), Toàn tập, tập 45, NXB Tiến bộ, Matxcơva V.I.Lênin (1978), Tồn tập, tập 54, NXB Tiến bộ, Matxcơva Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Mười (1996), Đẩy mạnh nghiệp đổi CNXH, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Lê Hữu Nghĩa (1990), “Quá độ lên CNXH không qua CNTB: Tư tưởng LÊnin kinh nghiệm Việt Nam”, Triết học, (4), tr.14-18 16 17 18 19 17 ... đề tài ? ?Vận dụng lý luận kết hợp mặt đối lập vào việc giải mâu thuẫn nảy sinh hoạt động kinh doanh sống ngày? ?? Qua em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Nguyên Ký sách ? ?Sự kết hợp mặt đối lập thời... SỐNG HẰNG NGÀY CÁC MÂU THUẪN NẢY SINH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẶC CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY Bên cạnh vấn đề đặt liên quan tới nhận thức phương pháp kết hợp mặt đối lập, việc thực kết hợp mặt đối lập trình... tưởng kết hợp mặt đối lập chủ nghĩa Mác vào điều kiện cụ thể nước Nga Xô viết năm 20, kỷ XX Chương VẬN DỤNG SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP CỦA TRIẾT HỌC MÁCXÍT VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CUỘC SỐNG HẰNG

Ngày đăng: 22/12/2021, 16:23

Mục lục

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1. TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG MÁCXÍT VỀ SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP

    2. SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG NEP

    2.1. Tính tất yếu của sự kết hợp các mặt đối lập trong NEP

    2.2. Những nội dung cơ bản của việc kết hợp các mặt đối lập trong NEP

    VẬN DỤNG SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP CỦA TRIẾT HỌC MÁCXÍT VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY

    1. CÁC MÂU THUẪN NẢY SINH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẶC CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY

    1.1. Trong hoạt động kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan