1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhà nc PLĐC

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 303,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Lớp học phần: 202_THL1057 13 Giảng viên : Th.S Hoàng Như Thái Sinh viên thực hiện: Vũ Quỳnh Anh Mã sinh viên: 20050581 Lớp: QH-2020-E KTKT CLC Hà Nội - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Khái niệm vi phạm pháp luật Các dấu hiệu vi phạm pháp luật 3 Cấu thành vi phạm pháp luật Các loại vi phạm pháp luật PHẦN KẾT LUẬN DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật có vai trị vơ to lớn việc bảo vệ quyền lợi đáng cơng dân, công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội Ngày nay, xã hội ngày phát triển, người dân có ý thức chấp hành quy định pháp luật Tuy nhiên, hành vi vi phạm pháp luật diễn biến với mức độ phức tạp ngày gia tang, làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển xã hội Nhận thấy tính cấp bách vần đề này, em chọn đề tài “Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Bài tiểu luận nêu sở lý luận,những vận dụng lý luận vào thực tiễn qua ví dụ, tình cụ thể Từ đó, giúp người đọc có nhận thức, hành vi đắn đầy đủ vi phạm pháp luật sở pháp luật thực pháp luật cách văn minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vi phạm pháp luật - Phạm vi nghiên cứu: Lãnh thổ Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Bài luận sử dụng phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu, quan sát phântích sở lý luận vào tình thực tiễn PHẦN NỘI DUNG Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái luật pháp (hành động khơng hành động), có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, đến quyền, lợi ích người Các dấu hiệu vi phạm pháp luật Từ khái niệm nêu trên, ta xác định dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật bao gồm: Dấu hiệu thứ nhất: Là hành vi xác định người - Vi phạm pháp luật hành vi người, thể dạng hành động không hành động Ví dụ: + Vi phạm pháp luật dạng hành động: vượt đèn đỏ, xe máy vượt tốc độ cho phép, buôn ma túy… + Vi phạm pháp luật dạng không hành động: không tố giác tội phạm, sở kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước… - Pháp luật điều chỉnh hành vi người không điều chỉnh ý nghĩ, trạng thái tâm lí người chúng chưa thể thành hành vi cụ thể Nói cách khác tồn tư tưởng suy nghĩ người mà chưa thể bên giới khách quan hành vi chưa gọi vi phạm pháp luật Ví dụ: Anh A thích đua xe Anh mong muốn ngày anh lái xe máy với tốc độ 200 km/h Hành vi đua xe anh A trái với qui định luật giao thông đường bộ, nhiên hành vi tồn suy nghĩ anh A, pháp luật chưa điều chỉnh hành vi nên chưa gọi vi phạm pháp luật Dấu hiệu thứ hai: Có tính chất trái pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái với pháp luật, hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội, quyền lợi ích đáng pháp luật bảo vệ Hành vi thể hình thức: - Thực hành vi mà pháp luật cấm Ví dụ: A cầm dao đâm B Hành vi A coi vi phạm pháp luật pháp luật cấm hành vi giết người - Không thực nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực Ví dụ: sở kinh doanh khơng thực nghĩa vụ đóng thuế Dấu hiệu thứ ba: Người vi phạm pháp luật phải có lỗi Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu không tốt cố ý làm vô tình để mặc cho việc xảy Mọi hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật khơng có lỗi chủ thể thực Ví dụ người mắc bệnh tâm thần thực hành vi trái pháp luật khơng bị xem xét hành vi vi phạm pháp luật người bị tâm thần không nhận thức hành vi mình, họ khơng mong muốn hậu đem lại Nếu trái pháp luật hình thức bên ngồi vi phạm pháp luật lỗi yếu tố tâm lí bên trong, mang tính chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Dấu hiệu thứ tư: Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý hiểu khả người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi mình, phải độc lập chịu trách nhiệm hành vi thực Chủ thể chưa có khơng có khả nhận thức, trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật không xem vi phạm pháp luật Theo quy định Điều 21, Bộ luật Hình 2015: “Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự" Lưu ý: phải có đủ dấu hiệu nêu tồn vi phạm pháp luật, hành vi đóng vai trị dấu hiệu hình thức, dấu hiệu chung, cịn tính trái pháp luật lỗi tính chất hành vi Mọi hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật tổng hợp dấu hiệu tiêu biểu vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật coi sở để phân biệt vi phạm thuộc loại tuỳ theo độ nguy hiểm, hậu quả,… Các yếu tố cấu thành vi phạm PL bao gồm: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật a Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên thực tế khách quan vi phạm pháp luật, bao gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu gây cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi với hậu mà hành vi gây ra, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm + Hành vi trái pháp luật hành vi trái với quy định pháp luật trái nguyên tắc pháp luật + Sự thiệt hại cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật gây Đó tổn thất vật chất phi vật chất hành vi vi phạm pháp luật gây Tổn thất vật chất tài sản, cải cá nhân hay tập thể Ngồi gây tổn thất tính mạng, tinh thần, danh dự, nhân phẩm… Ví dụ: anh A tố cáo anh B ăn cắp dù thực tế anh B không làm Điều khiến anh B bị dị nghị tinh thần xuống dốc Như hành vi anh A làm tổn hại đến tinh thần, danh dự anh B + Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với hậu mà hành vi gây ra, nguyên nhân hành vi trái pháp luật kết thiệt hại mà hành vi gây Ví dụ: anh A cầm dao đâm anh B khiến anh B máu nhiều dẫn đến chết=> mối quan hệ nhân hành vi hậu Ngoài ra, cịn có yếu tố tạo nên mặt khách quan vi phạm pháp luật thời gian, địa điểm phương tiện… b Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu hiện, trạng thái tâm lý bên chủ thể, bao gồm yếu tố: lỗi, động mục đích vi phạm Có hai hình thức lỗi lỗi cố ý lỗi vô ý Lỗi cố ý chia thành hai loại trực tiếp gián tiếp Lỗi vô ý bao gồm lỗi tự tin lỗi cẩu thả Lỗi cố ý trực tiếp lỗi mà chủ thể hành vi vi phạm PL nhận thức rõ hành vi vi phạm pháp luật, họ nhận thức tính nguy hiểm hành vi cho xã hội, nhận thức hậu hành vi gây họ mong muốn gây hậu Lỗi cố ý gián tiếp lỗi mà chủ thể vi phạm PL nhận thức rõ hành vi thân có tính nguy hiểm cho xã hội, biết trước hậu hành vi đó, họ không mong muốn hậu xảy để mặc cho hậu q xảy Lỗi vơ ý tự tin lỗi mà chủ thể thực hành vi vi phạm PL, thấy trước thiệt hại hành vi gây ra, tin tưởng hậu khơng xảy xảy ngăn chặn Lỗi vô ý cẩu thả lỗi mà chủ thể vi phạm không nhận thức hậu hành vi vi phạm nhận thức cần nhận thức hành vi Động vi phạm pháp luật động lực bên t h ô i thúc chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Trên thực tế, khơng phải trường hợp mục đích vi phạm mà chủ thể mong muốn có có kết diễn Yếu tố sơ sở thể tính nghiêm trọng hành vi  Động cơ, mục đích yếu tố then chốt thể chất hành vi Việc xem xét, điều tra yếu tố giúp đánh giá hành vi cách khách quan xác định mức độ nghiêm trọng việc c Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân hay tổ chức có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm pháp luật, nghĩa chủ thể phải có khả nhận thức điều khiển hành vi; với lực pháp luật (đạt tới độ tuổi định theo quy định pháp luật) d Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, bị xâm hại hành vi vi phạm pháp luật Hành vi gây hậu đe doạ gây hậu định, làm thay đổi tình trang quan hệ xã hội định Đó lợi ích cá nhân, tổ chức, xã hội bao gồm: quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ phát sinh lĩnh vực quản lý hành chính, quan hệ nhân thân … Ví dụ: Cho tình huống: A năm 20 tuổi nghiện cờ bạc Vì thua bạc nhiều, A lâm vào cảnh nợ nần chồng chất Trong lúc khó khăn, A gặp cháu B trai anh C cịn nhỏ tuổi chơi A bắt cóc cháu B Sau A gọi điện cho anh C uy hiếp yêu cầu anh C phải đưa cho 200 triệu đồng để chuộc con, không A giết cháu B Xác định yếu tố cấu thành VPPL tình - Mặt khách quan: + Hành vi bắt cóc cháu B + Hành vi uy hiếp anh C - Mặt chủ quan: + A cố ý thực hành vi + A muốn chiếm đoạt tài sản anh C - Khách thể: + Quyền tự thân thể cháu B + Quyền sở hữu tài sản anh C - Chủ thể: + A có lực hành vi đầy đủ + A đủ tuổi chịu trách nhiệm hành vi Các loại vi phạm pháp luật Trong thực tế, vi phạm pháp luật xảy đa dạng Căn vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm gây cho xã hội, vi phạm pháp luật thường chia thành loại: -Vi phạm hình sự: hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm qui định Bộ luật Hình Theo khoản 1, điều 8, Bộ Luật Hình 2015: "Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự.” Ví dụ: Hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người qui định Bộ luật Hình với tội như: Tội giết người; Tội cố ý gây thương tích; Tội hiếp dâm; Tội lây truyền HIV cho người khác… -Vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm qui tắc quản lí nhà nước Ví dụ: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả vi phạm hành xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước kinh tế Nhưng số lượng hàng giả lớn (tương đương với số lượng hang thật có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên) 30 triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành trước bị coi tội phạm hình (Tội sản xuất, bn bán hàng giả) -Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng….) quan hệ nhân thân (liên quan đến quyền nhân thân, khơng thể chuyển giao cho người khác, ví dụ quyền khai sinh, quyền họ tên, quyền xác định lại giới tính….) Ví dụ: Mua bán bên mua không trả tiền đầy đủ hạn, phương thức thỏa thuận với bên bán => bên mua có hành vi vi phạm pháp luật dân -Vi phạm kỉ luật hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước… pháp luật lao động pháp luật hành bảo vệ Ví dụ: Cơng nhân viên chức vi phạm kỉ luật lao động thời gian làm việc, làm muộn…  Việc phân loại vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật đề biện pháp đấu tranh phòng chống KẾT LUẬN Như vậy, tiểu luận cho ta thấy khái niệm vi phạm pháp luật, yếu tố cấu thành, dấu hiệu loại vi phạm pháp luật Nhờ vào hệ thống pháp luật, quan hệ xã hội chủ thể bảovệ, giữ vững trật tự đảm bảo an toàn an ninh xã hội Từ nâng cao ý thức, chấp hành quy định pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, GS.TSKH Đào Trí Úc – GS.TS Hồng Thị Kim Quế (đồng chủ biên), Giáo trình đại cương Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2017 Hồng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2015 Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB.Tư pháp, Hà Nội,2015 10 ... cương Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2017 Hồng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2015 Giáo trình lý luận chung nhà nước... cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm qui tắc quản lí nhà nước Ví dụ: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả vi phạm hành xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước kinh tế Nhưng số lượng hàng giả lớn (tương... đề tài Pháp luật có vai trị vơ to lớn việc bảo vệ quyền lợi đáng công dân, công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội Ngày nay, xã hội ngày phát triển, người dân có ý thức chấp hành quy định

Ngày đăng: 22/12/2021, 15:24

w