Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
2 ĐỀ TÀI: HÌNH TƯỢNG GIĨ TRONG THƠ ĐƯỜNG About my team Nguyễn Thị Hiền Tạ Ánh Dương Phạm Thị Lan Anh I Những vấn đề chung Thế hình tượng nghệ thuật văn học? NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Hình tượng gió thơ Đường II Sự thể hình tượng “Gió” thơ Đường Hình tượng “gió” thể nỗi đau li biệt 11 Hình tượng “gió” gợi bao nỗi niềm thương nhớ Hình tượng “gió” thể nỗi đau thân phận III Nghệ thuật xây dựng hình tượng “gió” thơ Đường IV KẾT LUẬN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Thế hình tượng nghệ thuật văn học? - Theo từ điển thuật ngữ văn học: “Hình tượng nghệ thuật sản phẩm phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo thực theo quy luật Đó chất liệu cụ thể mà ngắm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng; qua thấy tư tưởng, tình cảm tác giả” 2 Hình tượng gió thơ Đường a Thứ nhất: Từ loại hình văn hóa nơng nghiệp b Thứ hai: Từ đặc trưng ngôn ngữ thơ Đường c Thứ ba: Giải mã văn hóa =>> Như vậy, lý phần giải thích cho tần suất có mặt dày “gió” thơ Đường Đi từ ngun loại hình văn hóa đến giải mã văn hóa, từ đặc trưng ngơn ngữ thơ Đường, thấy hình tượng “gió” đóng vai trị quan trọng thơ Đường II Sự thể hình tượng “Gió” thơ Đường Hình tượng “gió” thể nỗi đau li biệt Hình tượng “gió” gợi bao nỗi niềm thương nhớ Hình tượng “gió” thể nỗi đau thân phận v - Đề tài li biệt chiếm mảng lớn thơ Đường Hầu nhà thơ có tâm trạng người cảnh biệt ly Và tình cảm thi nhân bộc lộ nỗi buồn sầu…“Gió” hình ảnh biểu trưng có sức ảnh 1: Gió nỗi đau ly biệt hưởng không nhỏ đến đề tài - Những mối tình “bằng hữu chi giao mạc khả vong” đưa tiễn nhuốm nỗi buồn khơn tả, làm nên thơ, câu chuyện tình hữu bất hủ Trong thơ Đường có tình bạn tâm giao đáng quý: Lý Bạch - Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên – Vương Duy… ) Qua số dẫn chứng, thấy biểu hình tượng “gió” thơ Đường Tuy nhiên, gió tác nhân gây cảnh chia li, mà gió thể tâm trạng khác thi sĩ cảnh li biệt 2: Gió gợi niềm thương nỗi nhớ - Thơ Đường nhắc nhiều nhớ Ta gặp khắp nơi “ức”, “tư”, “hồi”, “niệm” Gió tác nhân làm chạnh lòng người xa xứ nỗi thổn thức tình yêu, mối tâm giao… - Xưa, Dương Sĩ Ngạc lên lầu mà chạnh lòng nhớ cố quốc: “Hoè liễu tiêu sơ nhiễu quận thành, Dạ thiêm sơn vũ tác giang Thu phong mam mạch vô xa mã Độc thướng giang lâu cố quốc tình” Dịch nghĩa: Liễu hoè xa xác quanh thành Đêm tuôn mưa núi dập dềnh tiếng sông Đường thu xe ngựa quạnh khơng Lầu cao thơ thẩn não lịng cố hương (Đăng lâu –Dương Sĩ Ngạc) Gió Thu thổi đường Phương Nam làm cho đôi mắt người nơi nấu cao rõ xứ sở, quê hương với niềm khắc khoải nhớ nhung da diết Trước cảnh xơ xác rặng liễu, hoè cộng với trận mưa núi dồn dập luồng gió thổi khơng kéo dài khơng biết đến điểm dừng lịng xa xứ - Tình quê thức dậy vần thơ Đỗ Phủ Trước cảnh khắc ngày tàn, hoạt động đêm vừa lúc gió lên xốy vào lịng người trắc ẩn, suy tư Tác giả thấy cảnh vật khác, lạ, xa với thứ ăn vào máu thịt hai tiếng quê hương Sự kết hợp cảnh vật nơi với gió tơ đậm thêm nỗi nhớ quê hương da diết tác giả “Ngưu dương hạ lai cửu, …Hà tu hoa tẫn phồn?” (Nhật mộ - Đỗ Phủ) 3: Gió nỗi đau thân phận: Trong thơ Đường, có thi sĩ mượn gió nói lên nỗi đau thân phận mình, khơng nhiều khía cạnh đáng ý - Cảnh tượng gió thu thổi tóc mái nhà tranh “Mao ốc vi thu phong sở phá ca” ( Đỗ Phủ ) câu thơ phản ánh tỉ mỉ, rõ ràng nỗi thống khổ cực nhà thơ nói riêng, nhân dân nghèo khổ nói chung… - Bạch Cư Dị - vị lãnh tụ kiệt xuất trung thành, tính tình thẳng thắn, bị vua triều thần ghét bỏ Sau bị giáng chức, buồn giận , u uất khơng có điều kiện giãy bày Khi tiếng đàn tỳ bà người ca nữ bến Tầm Dương tác động vào sợi tơ lịng nhà thơ, khai thơng bầu tâm chất chứa lịng: “Tật phong tịng đơng khởi Xuy chiết bất trung triêu” (Phương Đơng gió lật Lưng buổi gãy tan ngay) (Hữu mộc - Bạch Cư Dị) Hay nhà thơ Lý Bạch người mang khát khao “công thành” Đáng tiếc thay, “công” ông lại chẳng “thành” Mong ước “kinh bang tế thế” không thoả Vậy mà Lý Bạch mong ước “mơ đến bên mặt trời”: “Trường phong phá lãng hội hữu Trực quải vân phàm tế thương hải” (Đè sóng, cưỡi gió hẳn có lúc Treo thẳng buồm mây vượt biển khơi) (Hành lộ nan – Lý Bạch) Đè sóng, cưỡi gió lựa chọn “thi tiên” trước khó khăn Điều thể cho lí tưởng, khát khao chinh phục ước mơ thi sĩ =>> Bằng cách khác nhau, thi nhân mượn hình ảnh gió để gửi gắm trăn trở, ốn thán, uất nghẹn lịng mà xã hội Trung Quốc đương thời, điều dễ bộc lộ trực tiếp III Nghệ thuật xây dựng hình tượng “gió” thơ Đường 2.4.1: Dựa vào thính giác 2.4.2 Ngơn ngữ miêu tả Here are2.4.3: a few Dựa examples we giác use in Zoom vào thi IV TỔNG KẾT “Gió” hình tượng nghệ thuật độc đáo thơ Đường nói riêng văn học nói chung Biểu trưng “Gió” gắn liền với nỗi đau li biệt, gợi niềm thương nỗi nhớ nỗi đau thân phận Nó tín hiệu nghệ thuật giàu giá trị thẩm mĩ, có khả bôc lộ hiệu diễn đạt cao, diễn tả tinh tế biến thái tinh vi tư tưởng tình cảm thi nhân…