1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tài chính tiền tệ 1.2 - ODA - nhóm 1 pot

16 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 LỜI NĨI ĐẦU Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN VỐN ODA MỤC LỤC I Lý thuyết chung ODA 1.Khái niệm phân loại đặc điểm ODA Vai trò ODA phát triển kinh tế Việt Nam II Thực trạng sử dụng vốn ODA Quá trình huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam 1.1Giai đoạn từ : 1993 – 2000 1.2 Giai đoạn 2001-2005 1.3.Giai đoạn 2006 đến 1.4 Dự báo Năm 2010 Những kết đạt hạn chế 2.1 Kết 2.2 Hạn chế Giải pháp quản lý vốn ODA 3.2 Giải pháp thu hút ODA 3.2 Giải pháp sử dụng ODA có hiệu Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 I.LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ODA Khái niệm ODA (Official Development Assistance) khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Các đồng vốn bên chủ yếu chảy vào nước phát triển chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước ngồi( FDI) , viện trợ cho khơng tổ chức phi phủ (NGO) tín dụng tư nhân Các dịng vốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nước phát triển không nhận vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện sở hạ tầng kinh tế- xã hội khó thu hút nguồn vốn FDI vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh tìm kiếm nguồn ODA mà khơng tìm cách thu hút nguồn vốn FDI nguồn tín dụng khác khơng có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ khơng có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA Phân loại a Phân theo phương thức hồn trả: ODA có loại - Viện trợ khơng hồn lại: bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hồn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận trước bên Viện trợ khơng hồn lại thường thực dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật + Viện trợ nhân đạo vật - Viện trợ có hồn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tuỳ theo quy mơ mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: + Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay) + Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) + Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 - ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA không hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển b Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại: - ODA song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ - ODA đa phương: viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB1 ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) khơng Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng giới (WB) + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngân hàng phát triển Châu (ADB) Đặc điểm ODA + Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay( hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm + Vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc ( ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật + ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Vai trò ODA phát triển kinh tế Việt Nam - Là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Sự nghiệp CNH, HÐH mà Việt Nam thực đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn mà huy động nước khơng thể đáp ứng Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngồi quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển - ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Một yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HÐH đất nước yếu tố khoa học cơng nghệ khả tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến đội ngũ lao động Thông qua dự án ODA nhà tài trợ có hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp tài liệu kỹ thuật, tổ chức buổi hội thảo với tham gia chuyên gia nước ngoài, cử cán Việt Nam học nước ngồi, tổ chức chương trình tham quan học tập kinh nghiệm nước phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án trực tiếp cung cấp thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ đại cho chương trình, dự án Thơng qua hoạt động nhà tài trợ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam lợi ích bản, lâu dài - ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh t ế Các dự án ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nước Bên cạnh cịn có số dự án giúp Việt Nam thực cải cách hành nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước Tất điều góp phần vào việc điều chỉnh cấu kinh tế Việt Nam - ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển Các nhà đầu tư nước định bỏ vốn đầu tư vào nước, trước hết họ quan tâm tới khả sinh lợi vốn đầu tư nước Do đó, sở hạ tầng yếu hệ thống giao thơng chưa hồn chỉnh, phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn lạc hậu, hệ thống cung cấp lượng không đủ cho nhu cầu làm nản lòng nhà đầu tư phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng tiện nghi hạ tầng lên cao Một hệ thống ngân hàng lạc hậu lý làm cho nhà đầu tư e ngại, chậm trễ, ách tắc hệ thống toán thiếu thốn dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tư làm phí tổn đầu tư gia tăng dẫn tới hiệu đầu tư giảm sút Như vậy, đầu tư phủ vào việc nâng cấp, cải thiện xây sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng cần thiết Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 nhằm làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng lớn dựa vào vốn đầu tư nước khơng thể tiến hành ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nước Một môi trường đầu tư cải thiện làm tăng sức hút dòng vốn FDI Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào cơng trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận Rõ ràng ODA việc thân nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển, cịn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế làm tăng khả thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần quan trọng vào việc thực thành công nghiệp CNH, HÐH đất nước II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM Quá trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam chia làm giai đoạn : Quá trình huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam 1.1 Giai đoạn từ : 1993 – 2000 Hình 1: Tình hình thu hút vốn ODA Việt Nam từ năm 1993 đến 2000 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 Năm 1993, đánh dấu quay trở lại Việt Nam nhà tài trợ song phương đa phương sau thời gian ngừng cung cấp chương trình, dự án viện trợ (trừ số nước Bắc Âu) Với việc nối lại chương trình, dự án viện trợ, năm cộng đồng nhà tài trợ cam kết cung cấp cho nước ta tỷ USD Việt Nam nhận hỗ trợ tích cực cộng đồng nhà tài trợ quốc tế công phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA đóng vai trị quan trọng, góp phần giúp Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Việt Nam phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 25 nhà tài trợ song phương, 19 đối tác đa phương 350 tổ chức phi Chính phủ nước (NGO) Từ năm 1993 tới nay, Việt Nam hợp tác với cộng đồng nhà tài trợ tổ chức thành cơng Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ (Hội nghị CG) cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA với giá trị 19,94 tỷ USD: Trong giai đoạn 1993-2002, điều ước quốc tế ODA ký kết với tổng giá trị đạt 16,6 tỷ USD,trong có 13,29 tỷ vốn vay 3,32 tỷ viện trợ khơng hồn lại Theo số liệu thống kê Bộ Kế hoạch đầu tư hết năm 2001 tổng công số vốn cam kết nhà tài trợ dành cho Việt Nam gần 20 tỷ USD vốn ODA giải ngân khoảng 9,5 tỉ USD, tương đương với khoảng 54% tổng nguồn vốn ODA cam kết Tốc độ giải ngân bình quân hàng năm khoảng 49.2%.Tình hình giải ngân năm cụ thể sau : Đơn vị: Triệu USD Năm Cam kết Ký kết (triệu USD) (triệu USD) 1993 1.860,80 816,68 413 1994 1.958,70 2.597,86 725 1995 2.311,50 1.443,53 737 1996 2.430,90 1.597,42 900 1997 2.377,10 1.685,81 1.000 1998 2.192,00 2.444,30 1.242 1999 2.146,00 1.503,15 1.350 Giải ngân Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 2000 2.400,50 1.772,02 1.650 Ðể sử dụng nguồn vốn ODA cam kết, từ 1993 - 2001, Chính phủ Việt Nam ký kết với nhà tài trợ Ðiều ước quốc tế cụ thể ODA trị giá 14,72 tỷ USD, đạt khoảng 73,8% tổng vốn ODA cam kết tính đến hết năm 2001, đó, ODA vốn vay khoảng 12,35 tỷ USD (84%) ODA vốn viện trợ khơng hồn lại khoảng 2,37 tỷ USD (16%) Tình hình thực ODA có bước tiến triển khá, năm sau cao năm trước thực tốt kế hoạch giải ngân năm Nguồn vốn ODA tập trung hỗ trợ cho lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội ưu tiên Chính phủ, là: lượng điện (24%); ngành giao thông (27,5%); phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm thuỷ sản, lâm nghiệp, thuỷ lợi (12,74 %); ngành cấp thoát nước (7,8%); ngành y tế - xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ - mơi trường (11,87%) Ngồi ra, nguồn ODA hỗ trợ đáng kể cho ngân sách Chính phủ để thực điều chỉnh cấu kinh tế thực sách cải cách kinh tế (các khoản tín dụng điều chỉnh cấu kinh tế, điều chỉnh cấu kinh tế mở rộng, Quỹ Miyazawa, PRGF PRSC) 1.2 Giai đoạn 2001-2005 Trong giai đoạn 2001- 2005, bình quân năm nợ ODA tăng 12,53%, tốc độ tăng tương ứng GDP (theo giá thực tế) 16,13%, nên tỷ trọng nợ ODA/GDP giảm dần, đến cuối năm 2006 tỷ trọng gần 23% Nếu tính khoản nợ khác khu vực công, tỷ trọng gần 37%, nằm giới hạn tỷ lệ nợ an toàncho phép quốc gia Tổng lượng ODA cam kết đạt 14,7 tỷ USD Số vốn ODA cam kết nói bao gồm viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 15 - 20%, phần cịn lại vốn vay ưu đãi Trong Chính phủ tài trợ ODA, Nhật Bản, Cộng hòa Pháp Liên bang Nga nhiều nhất, đặc biêt Chính phủ Nhật Bản Riêng Liên bang Nga khoản nợ tồn đọng trước đây, thời gian qua chủ yếu trả nợ tài trợ nên dư nợ giảm dần Trong Tổ chức Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 tài quốc tế, IDA (International Development Association) ADB (Asian Development Bank) cho Việt Nam vay ODA nhiều Vì vậy, 80% nguồn vay nợ ODA phải chịu mức lãi suất 3%/năm Năm 2001 2002 2003 Cam kết (tỷ USD) 2.4 2.5 2.83 2004 2005 3.44 3.44 Thực Thực Tăng vốn % (tỉ USD) % 1.5 62.5% -9% 1.53 61.2% 2% 1.42 50.2% 21.55 % 1.65 48% 1.853 53.9% Để sử dụng nguồn vốn ODA cam kết, Việt Nam ký kết với nhà tài trợ điều ước quốc tế ODA (dự án, nghị định thư, hiệp định, chương trình) Tính từ năm 2001 đến hết 2004, tổng giá trị điều ước quốc tế ODA ký kết đạt 8.781 triệu USD, 7.385 triệu USD vốn vay 1.396 triệu USD viện trợ khơng hồn lại, chiếm khoảng 78% tổng nguồn vốn ODA cam kết giai đoạn Nguồn vốn ODA ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực giao thông vận tải; phát triển nguồn mạng lưới truyền tải phân phối điện; phát triển nông nghiệp nông thôn bao gồm thuỷ lợi, thuỷ sản, lâm nghiệp kết hợp xố đói giảm nghèo; cấp nước bảo vệ môi trường; y tế, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế Nguồn vốn ODA bổ sung phần quan trọng cho ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển, chiếm khoảng từ 22% đến 25% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm phần vốn ODA cho vay lại từ ngân sách nhà nước) Nguồn vốn ODA giải ngân tính cho ngân sách nhà nước (không bao gồm phần giải ngân cho khoản chi nước tài trợ, chi cho chuyên gia ) giai đoạn từ năm 2001 đến hết năm 2004 ước đạt khoảng 6.172 triệu USD, 71,9% tổng giá trị điều ước quốc tế ODA ký kết 55% tổng lượng ODA cam kết thời kỳ 1.3.Giai đoạn 2006 đến Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 Năm 2006 2007 Cam kết tỷ USD Giải ngân USD 3,75 4,5 % tỷ thực 1,8 % tăng vốn 48% 44,44 9.01% 20% 40,55 20,58 % 2008 5,426 2,2 % 2009 2010 5,914 5,07* 2,47* % 50.7% 48,71 % 9% 14.3% *Dự kiến Các nhà tài trợ có khả ký hiệp định giá trị lớn đối tác truyền thống WB, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Nhật Bản, chiếm khoảng 70 – 80% Chiếm tỷ trọng cao (30,9%) thu hút ODA đến thời điểm lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ với 1,67 tỷ USD vốn ODA ký kết Tiếp đến lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản kết hợp phát triển nông nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo với gần 1,37 tỷ USD (chiếm 24,7%) Ở ba lĩnh vực lại, giao thông vận tải với 899 triệu USD, chiếm tỷ trọng 16,7%; lượng với 818 triệu USD, chiếm 15,2%; cấp nước phát triển thị với gần 679 triệu USD, chiếm 12,6% Dự báo Năm 2010 Tổng số vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam năm 2010 đến từ quốc gia tài trợ trực tiếp, 15 quốc gia thuộc Cộng đồng chung Châu Âu (EU), tổ chức phát triển đạt số kỷ lục 8,06 tỷ USD Trong tổ chức phát triển, Ngân hàng Thế giới (WB) nhà tài trợ lớn cho Việt Nam, với gần 2,5 tỷ USD; tiếp đến (ADB), với gần 1,5 tỷ Về phía quốc gia tài trợ trực tiếp cho Việt Nam, Nhật Bản quốc gia tài trợ quan trọng nhất, với 1,64 tỷ USD Tổng cộng 15 nhà tài trợ thuộc EU cam kết tài trợ 1,08 tỷ USD năm tới Như vậy, năm 2010 cam kết ODA dành cho Việt Nam đạt số lớn kể từ trước tới 10 Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 Những khoản vốn vay lớn dự kiến ký kết năm tới gồm: Dự án xây dựng nhà ga hành khách quốc tế T2 (710 triệu USD), Dự án xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (580 triệu USD), Dự án xây dựng sở hạ tầng khu công nghệ cao Láng – Hòa Lạc (615 triệu USD), Dự án xây dựng đường nối từ cầu Nhật Tân sân bayNội Bài (150 triệu USD),… Trong số tỷ USD tài trợ cho Việt Nam có 1,4 tỷ USD khoản hỗ trợ khơng hồn lại; số cịn lại khoản cho vay ưu đãi WB nhà tài trợ lớn với mức cam kết 2,498 tỷ USD, tiếp đến Nhật Bản với 1,64 tỷ USD, ADB cam kết 1,479 tỷ USD, nhà tài trợ EU cam kết 1,082 tỷ USD Số vốn nhằm hỗ trợ Việt Nam tiếp tục phát triển sở hạ tầng, cải cách hành cơng, xố đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2006 - 2010, cam kết vốn vượt tiêu trước năm, đạt 23,85 tỉ USD so với mức 19 - 21 tỉ đô la dự kiến Số vốn ký kết thông qua hiệp định vượt tiêu trước năm, đạt 16,66 tỉ USD, so với mức 12,35-15,75 tỉ USD dự kiến Về giải ngân, dự kiến đạt 12,9 tỉ USD cho thời kỳ 2006-2010 Những kết đạt hạn chế 2.1 Kết Kể từ nhà tài trợ quốc tế nối lại viện trợ phát triển cho Việt Nam vào tháng 11/1993, Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn ODA với tổng giá trị vốn cam kết nhà tài trợ đạt 48,4 tỷ USD; tổng vốn ODA giải ngân thời kỳ đạt 22,12 tỷ USD Từ năm 2001 - 2008, số vốn ODA cam kết đạt 29,77 tỷ USD; số vốn ký kết đạt 22 tỷ USD; giải ngân theo kế hoạch đạt 15,51 tỷ USD; thực đạt 14,33 tỷ USD Với nguồn vốn này, tỷ lệ giải ngân/cam kết đạt 57,8%; tỷ lệ giải ngân/ký kết đạt 64,9%; tỷ lệ giải ngân/kế hoạch đạt 92,4% Số liệu cho thấy mức độ giải ngân nguồn vốn ODA năm gần cải thiện đáng kể, so với nước khu vực cịn chậm Cho đến gần đây, Việt Nam coi quốc gia sử dụng hiệu vốn ODA giới, đưa tỷ lệ đói nghèo giảm từ khoảng 58% năm 1992 xuống khoảng 11% năm 2009 11 Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 Nguồn vốn ODA bổ sung phần quan trọng cho ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển, chiếm khoảng từ 22% đến 25% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm phần vốn ODA cho vay lại từ ngân sách nhà nước) Những cơng trình quan trọng tài trợ ODA đa góp phần cải thiện phát triển bước sở hạ tầng kinh tế, trước hết giao thơng vận tải lượng điện, góp phần khơi dậy nguồn vốn nước thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Thông qua dự án ODA, hệ thống đường phát triển đáng kể từ quốc lộ 1A, 10, 18, 9, đường xuyên Á (đoạn Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài), cầu lớn (Mỹ Thuận, Cần Thơ, Thanh Trì, Bính ); nâng cấp mở rộng cảng biển Cái Lân (Hải Phòng), Sài Gòn, Tiên Sa (Đà Nẵng), xây dựng cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, phát triển giao thông nông thôn hầu hết tỉnh Nguồn vốn ODA đầu tư phát triển ngành điện bao gồm phát triển nguồn điện (các dự án Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2-1, Ô Môn, Phả Lại 2, Hàm Thuận - Đa My, Đại Ninh, Đa Nhim) phát triển hệ thống đường dây 500 kV Plâyku - Nhà Bè, gần 50 trạm biến áp nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị nông thôn 30 tỉnh thành phố.Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ -1; nhà máy thủy điện sông Hinh …… ODA góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nơng thơn kết hợp xố đói giảm nghèo Cho đến gần đây, Việt Nam coi quốc gia sử dụng hiệu vốn ODA giới, đưa tỷ lệ đói nghèo giảm từ khoảng 58% năm 1992 xuống khoảng 11% năm 2009 Nguồn vốn ODA giúp nông dân nghèo tiếp cận nguồn vốn vay để tạo ngành nghề phụ, hỗ trợ phát triển công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, phát triển giao thông nông thôn, thuỷ lợi, cung cấp nước sạch, phát triển lưới điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học 4.ODA đóng góp cho phát triển sở hạ tầng xã hội, tác động tích cực đến việc cải thiện số phát triển người Việt Nam Tổng nguồn vốn ODA cho giáo dục đào tạo ước chiếm khoảng 8,5 - 10% tổng kinh phí giáo dục đào tạo, góp phần cải thiện chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc nâng cao chất lượng dạy học, dự án ODA hỗ trợ cải cách giáo dục tiểu học, trung học đại học, tự án tạo nghề 12 Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 Nguồn vốn ODA đóng góp cho thành cơng số chương trình quốc gia, ngành có ý nghĩa sâu rộng chương trình dân số phát triển, chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình dinh dưỡng trẻ em, chương trình nước nơng thơn, chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chương trình xố đói giảm nghèo Nhờ vậy, thứ hạng quốc gia số phát triển người Liên Hợp quốc cải thiện hàng năm ODA góp phần tăng cường lực thể chế thông qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường lực người Thông qua dự án ODA, hàng ngàn cán Việt Nam đào tạo đào tạo lại; nhiều công nghệ sản xuất, kỹ quản lý hiệnđại chuyển giao Quan hệ phía Việt Nam nhà tài trợ thiết lập sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận ODA thơng qua hoạt động hài hồ tuân thủ quy trình thủ tục ODA Điều thể nhiều lĩnh vực phát triển quan hệ đối tác nông nghiệp, lâm nghiệp, hiệu viện trợ nghiên cứu áp dụng mơ hình viện trợ (hỗ trợ ngân sách, tiếp cận ngành, ), hài hồ q trình chuẩn bị dự án, thống hệ thống báo cáo, hài hồ hố q trình mua sắm, tăng cường lực toàn diện quản lý ODA 2.2 Hạn chế Bên cạnh mặt ODA hỗ trợ trình phát triển, việc sử dụng ODA thời gian qua bộc lộ yếu kém, làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực này: Thứ nhất, chậm trễ trình giải ngân, làm giảm hiệu sử dụng ODA làm giảm lòng tin nhà tài trợ ta Hiện nay, tỷ lệ giải ngân vốn ODA bình quân năm Việt Nam đạt có 1213%/năm khi, mức bình qn khu vực 20-22%/năm Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho hay 556 dự án ODA có 121 dự án đạt mức giải ngân từ 60% trở lên so với kế hoạch năm; số dự án giải ngân thấp thuộc khối bộ, ngành chiếm tỷ lệ cao khối địa phương Bộ Giao thông vận tải giải ngân 38% so với kế hoạch năm, Bộ Thông tin Truyền thông 32%, Tập đồn Bưu 13 Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 Viễn thơng có 19%; thành phố Hải Phịng gần 40%, Thành phố Hồ Chí Minh 78,3% Mức giải ngân ODA khác nhà tài trợ loại hình dự án Các dự án hỗ trợ kỹ thuật thường có mức giải ngân cao (chủ yếu chi cho chuyên gia, mua sắm thiết bị, máy móc đào tạo) Các dự án đầu tư xây dựng thường giải ngân chậm nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị đầu tư đền bù, di dân tái định cư, đấu thầu xét thầu Nhìn chung, giải ngân ODA thời gian qua đạt khoảng 70 - 80% kế hoạch đề Thứ hai Chất lượng số cơng trình sử dụng vốn ODA chưa bảo đảm Phần lớn chương trình dự án tập trung vào lĩnh vực xây dựng Nhiều dự án chồng chéo nội dung, kết dự án không khai thác sử dụng cách thích đáng Thiếu quy hoạch vận động sử dụng ODA; Việc phân bổ vốn ODA theo vùng lãnh thổ nhiều bất cập chưa đáp ứng nhu cầu nơi cần hỗ trợ nhiều , hiệu Theo UNDP vùng duyên hải Bắc trung đồng song Cửu Long vùng bị thiệt thòi sử dụng ODA Trong vùng chiếm 70% số người nghèo nước họ nhận 44% khoản giải ngân ODA trực tiếp điều cần lưu ý phân bổ ODA 2.3 Nguyên nhân kết đạt (1) Chính phủ ln coi trọng việc hồn thiện mơi trường pháp lý để quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA (2) Công tác quản lý nhà nước ODA tăng cường Năm 2001, Chính phủ ban hành Nghị định quản lý sử dụng ODA, tạo khung pháp lý chặt chẽ đồng công tác quản lý nhà nước ODA Trong giai đoạn 2001 - 2005, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài ban hành nhiều văn pháp quy hướng dẫn thực Nghị định nói Chính phủ Cơng tác quản lý nhà nước ODA cấp tập trung vào đầu mối, Trung ương Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Vụ Kế hoạch Đầu tư Vụ Hợp tác quốc tế, tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư 2.4 Nguyên nhân hạn chế 14 Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 Sự khác biệt quy trình thủ tục Việt Nam nhà tài trợ, chế, sách lĩnh vực đầu tư, xây dựng cịn nhiều bất hợp lý, lực quan chủ quản nhà thầu hạn chế, chế bố trí vốn đối ứng chưa hợp lý.Q trình tổ chức thực dự án gặp nhiều ách tắc, kéo dài thời gian dẫn đến tốc độ giải ngân vốn ODA chậm Cơng tác quản lý nhà nước cịn nhiều hạn chế :Quản lý nhà nước nguyên nhân bao trùm hạn chế việc thu hút sử dụng ODA Bất cập công tác quản lý nhà nước thể việc phân cấp, phân định chức , nhiệm vụ quan quản lý nhà nước; hệ thống sách văn pháp luật liên quan đến vốn ODA; việc thẩm định phê duyệt, theo dõi, giám sát dự án ODA Công tác theo dõi đánh giá dự án buông lỏng Nhiều quan chủ quản Trung ương tỉnh chưa quản lý dự án Kỷ luật báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA thực thiếu nghiêm túc Các văn pháp quy quản lý sử dụng ODA cịn thiếu tính đồng bộ, quán, minh bạch, vấn đề liên quan tới quản lý đầu tư xây dựng; thực thi văn pháp luật quản lý ODA chưa nghiêm Năng lực cán cấp cịn nhiều bất cập thiếu tính chun nghiệp quản lý sử dụng ODA Giải pháp quản lý vốn ODA Giải pháp thu hút ODA -Tăng cường hướng dẫn lập dự án triển khai dự án ODA muốn nhận viện trợ ODA,chúng ta phải lập dự án mang tinh thuyết phục khả chuyển khai dự án đạt hiệu Do cần quan chuyên trách giúp đỡ - Tăng cường đạo quốc gia thực ODA Việc thực hiên ODA nước ta chậm,mức độ giải ngân thấp, làm cho mức giá thực tế cao nhiều so với dự kiến gây hiệu kinh tế - Mở rộng mối quan hệ mối quan hệ đối ngoại tiền đề tạo điều kiện cho chung ta huy động nguồn ODA khac nhau, từ tổ chức phủ nước khác 15 Nhóm – Tài tiền tệ 1.2 Giải pháp sử dụng ODA có hiệu - Sử dụng vốn vay ODA phải có trọng điểm, khơng đầu tư tràn lan Sớm hoàn thành dự án đưa vào sử dụng - Sắp sếp dự án theo thứ tự ưu tiên, phù hợp với mục tiêu kinh tế nhà nước - Nâng cao chất lượng giám sát hiệu dự án Thực quy trách nhiệm quan - Mọi thông tin liên quan đến q trình quản lí vốn phải cơng khai minh bạch… - Chính phủ cần có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao lực cho cán làm cơng tác quản lí vốn ODA 16 ... 725 19 95 2. 311 ,50 1. 443,53 737 19 96 2.430,90 1. 597,42 900 19 97 2.377 ,10 1. 685, 81 1.000 19 98 2 .19 2,00 2.444,30 1. 24 2 19 99 2 .14 6,00 1. 503 ,15 1. 350 Giải ngân Nhóm – Tài tiền tệ 1. 2 2000 2.400,50 1. 772,02... nước vay) + Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) + Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) Nhóm – Tài tiền tệ 1. 2 - ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương... sử dụng vốn ODA Quá trình huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam 1. 1Giai đoạn từ : 19 93 – 2000 1. 2 Giai đoạn 200 1- 2 005 1. 3.Giai đoạn 2006 đến 1. 4 Dự báo Năm 2 010 Những kết đạt hạn chế 2 .1 Kết 2.2 Hạn

Ngày đăng: 14/08/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w