1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài tập Triết học MácLênin, Đại học KHXHVNV, Đại học Quốc gia Hà Nội

141 1.6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • A- LÝ THUYẾT

      • 1.1. Nguồn gốc của triết học

      • 1.2. Khái niệm triết học

      • 1.3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

      • 1.4. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

      • 2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

      • 2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

      • 2.3. Thuyết có thể biết (thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri)

      • 3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử

      • 3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử

      • 1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác - Lênin

      • 1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác (giai đoạn Mác - Ăngghen)

      • 1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện

      • 1.4. Giai đoạn V.I. Lênin trong sự phát triển triết học Mác

      • 2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin

      • 2.2. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

      • 2.3. Chức năng của triết học Mác - Lênin

    • B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

    • A- LÝ THUYẾT

      • 1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước

      • C. Mác về phạm trù vật chất

      • 1.2. Cuộc cách mạng về khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan niệm duy vật siêu hình về vật chất

      • 1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

      • 1.4. Các hình thức tồn tại của vật chất

      • 1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới

      • 2.1. Nguồn gốc của ý thức

      • 2.2. Bản chất của ý thức

      • 2.3. Kết cấu của ý thức

      • 3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình

      • 3.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

      • 3.3. Ý nghĩa phương pháp luận

      • 1.1. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

      • 1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật

      • 2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

      • 2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

      • 2.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

      • 1.1. Nhận thức và các trình độ nhận thức

      • 1.2. Phạm trù thực tiễn

      • 1.3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

      • 2.1. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức

      • 2.2. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn

    • B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

    • A- LÝ THUYẾT

      • 2.1. Phương thức sản xuất

      • 2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

      • 3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

      • 3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

      • 4.1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

      • 4.2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

      • 4.3. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng

      • 1.1. Giai cấp

      • 1.2. Đấu tranh giai cấp

      • 1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

      • 2.1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc

      • 2.2. Khái niệm dân tộc

      • 2.3. Sự hình thành dân tộc ở châu Âu

      • 2.4. Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam

      • 3.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc

      • 3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại

      • 1.1. Nguồn gốc của nhà nước

      • 1.2. Bản chất của nhà nước

      • 1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

      • 1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước

      • 1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

      • 2.1. Nguyên nhân của cách mạng xã hội

      • 2.2. Bản chất của cách mạng xã hội

      • 2.3. Phương pháp của cách mạng xã hội

      • 2.4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

      • 2.1. Khái niệm

      • 2.2. Kết cấu của ý thức xã hội

      • 4.1. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

      • 4.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

      • 2.1. Hiện tượng tha hóa con người

      • 2.2. Vấn đề giải phóng con người

      • 3.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

      • 3.2. Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

      • 3.3. Vai trò của lãnh tụ trong lịch sử

    • B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

  • MỤC LỤC

Nội dung

Bài tập Triết học MácLênin của Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội gồm 3 chương bao gồm cả kiến thức tóm tắt kèm bài tập củng cố giúp cho bạn học có thể xem lại kiến thức cơ bản một cách vắn tắt nhất trước khi làm bài tập thực hành.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC BÀI TẬP TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN HÀ NỘI - 2020 LỜI NÓI ĐẦU Thực chủ trương Nhà trường đổi phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đồng ý Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Triết học Mác - Lênin biên soạn sách Bài tập Triết học Mác - Lênin dùng cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Tham gia biên soạn tập thể cán giảng dạy thuộc Bộ môn Triết học Mác Lênin, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn sở quán triệt nội dung, quan điểm Giáo trình Triết học Mác - Lênin Bộ Giáo dục Đào tạo đạo biên soạn năm 2019 Mặc dù cố gắng hết sức, song tính chất đặc thù môn học yêu cầu bắt kịp chương trình đổi mơn Lý luận trị Bộ Giáo dục Đào tạo nên sách khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng cán bộ, giảng viên sinh viên để góp phần hồn thiện sách cho lần tái sau Mọi góp ý xin gửi về: Bộ mơn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, số 336 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội BAN BIÊN SOẠN Chương TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI A- LÝ THUYẾT I- TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học 1.1 Nguồn gốc triết học Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn nhận thức giải thích giới Triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc nhận thức: Tư người đạt tới trình độ trừu tượng hóa, khái quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quy luật hệ thống hóa chúng thành học thuyết, lý luận - Nguồn gốc xã hội: Triết học đời xã hội phân chia giai cấp, có phân chia lao động trí óc lao động chân tay; tầng lớp trí thức nhiều trọng vọng, có điều kiện nhu cầu tập trung nghiên cứu giải thích chất giới 1.2 Khái niệm triết học - Quan niệm phương Đông phương Tây triết học: + Triết học phương Đông phương Tây gần đời thời gian khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trước Công nguyên + Ở phương Tây: Triết học (philosophy) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa u thích (Philos) thơng thái (Sophia) + Ở phương Đông cổ đại:  Ở Trung Quốc, người ta dùng từ “triết” để hệ thống tư duy, truy tìm chất đối tượng, triết học trí tuệ  Ở Ấn Độ, người ta dùng thuật ngữ Darsana hệ thống tư triết học, hiểu biết sâu sắc người Darsana nghĩa chiêm ngưỡng, tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người tới lẽ phải Như vậy, cho dù phương Đông hay phương Tây, từ đầu triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức chất, quy luật lý giải giới người Nó tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội, thể kết tinh lực tư thời đại - Khái niệm: Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư 1.3 Vấn đề đối tượng triết học lịch sử Đối tượng triết học quan hệ phổ biến quy luật chung toàn tự nhiên, xã hội tư duy; trung tâm mối quan hệ tư tồn tại, hay nói cách khác nội dung ý thức người với giới vật tượng bên Những vấn đề trung tâm biểu khác văn hóa giai đoạn phát triển khác lịch sử nhân loại - Thời cổ đại: Triết học nghiên cứu lĩnh vực giới, song đại thể triết học phương Đơng dành nhiều quan tâm cho vấn đề người xã hội, triết học phương Tây quan tâm nhiều đến vấn đề giới tự nhiên - Thời trung cổ: Triết học Tây Âu trở thành môn thần học, cụ thể Thần học Thiên Chúa giáo (bộ môn lý luận Thiên Chúa mối quan hệ người với Thiên Chúa mà hình thức đặc thù đức tin tơn giáo) Triết học lúc có nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn Kinh Thánh - Thời Phục hưng đến kỷ XVIII: Triết học Tây Âu bước thoát khỏi ách thống trị thần học, đề cao chủ nghĩa nhân đạo gắn với thành tựu khoa học tự nhiên, quan tâm ảnh hưởng cách sâu sắc đến trình lịch sử - xã hội - Từ kỷ XIX đến nay: Triết học nhìn nhận lĩnh vực học thuật nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư với nhiều trường phái hướng tiếp cận khác 1.4 Triết học - hạt nhân lý luận giới quan - Thế giới quan gì? Thế giới quan khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định giới vị trí người (bao gồm cá nhân, xã hội nhân loại) giới Thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn người Thế giới quan đời từ sống, kết trực tiếp trình nhận thức, song suy đến cùng, hình thành q trình hoạt động thực tiễn nhận thức người phản ánh thực khách quan Thế giới quan có cấu trúc phức tạp có yếu tố tri thức niềm tin, hay lý trí tình cảm Có nhiều cách phân loại giới quan, phát triển giới quan biểu hình thức bản: + Thế giới quan huyền thoại + Thế giới quan tôn giáo + Thế giới quan triết học - Triết học - hạt nhân lý luận giới quan: + Bản thân triết học giới quan + Trong số loại giới quan phân chia theo sở khác nội dung triết học thành phần quan trọng, đóng vai trị nhân tố cốt lõi + Triết học có ảnh hưởng chi phối giới quan khác như: giới quan tôn giáo, giới quan kinh nghiệm, giới quan thông thường + Thế giới quan triết học quy định quan niệm khác người - Vai trò giới quan: Thế giới quan có vai trị đặc biệt quan trọng sống người xã hội: + Tất vấn đề triết học đặt tìm lời giải đáp trước hết vấn đề thuộc giới quan + Thế giới quan tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư hợp lý nhân sinh quan tích cực; tiêu chí quan trọng đánh giá trưởng thành cá nhân cộng đồng xã hội định Vấn đề triết học “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại”1 2.1 Nội dung vấn đề triết học - Vấn đề nảy sinh với đời triết học quan tâm chung hầu hết trường phái triết học tận ngày C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.21, tr.403 - Triết học sản phẩm phát triển cao lực tư người với tư cách sinh vật có ý thức, vấn đề mà quan tâm gắn liền với ý thức lực tư người: ý thức tư người có mối quan hệ với giới vật, tượng bên mà nhận thức khái quát? Về mặt chất, tồn giới, vấn đề mối quan hệ tư tồn biểu mối quan hệ vật chất ý thức, tức mối quan hệ tồn vật lý hữu hình tồn vơ hình ý thức người Điều đặc biệt nhấn mạnh bối cảnh triết học đại từ cuối kỷ XIX đến nay, khoa học tự nhiên có nhiều khám phá bước ngoặt kết cấu vật chất, hệ thần kinh lực ý thức người Có thể phân tích vấn đề triết học theo nội dung (2 mặt) sau: + Mặt thứ nhất, hay gọi mặt thể luận: vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? + Mặt thứ hai, hay gọi mặt nhận thức luận: người có khả nhận thức giới hay khơng? Việc trả lời hai câu hỏi liên quan mật thiết đến việc xác định lập trường trường phái triết học học thuyết nhận thức triết học Dựa cách trả lời câu hỏi thể luận phân chia hai trường phái triết học triết học vật triết học tâm Dựa cách trả lời câu hỏi nhận thức luận chia trường phái triết học thành khả tri bất khả tri 2.2 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Về mặt thể luận: - Những người cho vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức coi người theo chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật có hình thức bản: + Chủ nghĩa vật chất phác thời kỳ cổ đại: đồng vật chất với hay số hình thức cụ thể vật chất + Chủ nghĩa vật siêu hình: đồng vật chất với dạng hay thuộc tính cụ thể vật chất + Chủ nghĩa vật biện chứng: C Mác Ph Ăngghen phát triển, khái quát triết học vật chất dựa phương pháp biện chứng thành tựu khoa học tự nhiên đại d Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội Câu 68 Nguyên nhân trực tiếp xuất giai cấp gì? a Sự xuất phân công lao động xã hội b Sự xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất c Ham muốn quyền lực người d Sự tan rã chế độ nguyên thủy Câu 69 Sự khác địa vị kinh tế - xã hội giai cấp hệ thống sản xuất xã hội định có nguyên nhân là: a Sự khác quan hệ họ lực lượng sản xuất b Sự khác quan hệ họ quan hệ sản xuất c Sự khác quan hệ họ thể chế trị d Sự khác lực họ hoạt động sản xuất vật chất Câu 70 Một số giai cấp tiêu biểu lịch sử là: a Địa chủ, nơng dân, nơ lệ, trí thức b Địa chủ, nông dân, nô lệ, thương nhân c Địa chủ, nông dân, tư sản, vô sản d Địa chủ, nơng dân, tư sản, vơ sản, trí thức III- NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI Câu 71 Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, đời nhà nước do: a Nguyện vọng giai cấp thống trị b Nguyện vọng quốc gia, dân tộc c Tất yếu, khách quan, nguyên nhân kinh tế d Do phát triển xã hội Câu 72 Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, chất nhà nước là: a Công cụ quyền lực quản lý xã hội mục đích chung b Cơng cụ quyền lực thực chun giai cấp giai cấp thống trị c Công cụ quyền lực thực chun giai cấp d Cơng cụ quyền lực giai cấp thống trị Câu 73 Trong hình thức nhà nước đây, hình thức thuộc kiểu nhà nước phong kiến? a Quân chủ lập hiến, cộng hòa đại nghị b Quân chủ tập quyền, quân chủ phân quyền c Chính thể quân chủ, thể cộng hịa d Qn chủ chun chế, cộng hòa hỗn hợp Câu 74 Chức sau thể rõ chất nhà nước? a Đối nội b Đối ngoại c Quản lý xã hội d Thống trị trị Câu 75 Nguyên nhân sâu xa cách mạng xã hội là: a Nguyên nhân trị b Nguyên nhân kinh tế c Nguyên nhân tâm lý d Nguyên nhân tư tưởng Câu 76 Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, cách mạng xã hội theo nghĩa rộng là: a Sự biến đổi kinh tế b Sự biến đổi trị c Sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên hình thái kinh tế - xã hội có trình độ phát triển cao d Sự biến đổi văn hóa Câu 77 Việc lật đổ chế độ trị lỗi thời thiết lập chế độ trị tiến giai cấp cách mạng gọi là: a Đảo b Cách mạng xã hội c Cải cách d Tiến xã hội Câu 78 Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử nguyên nhân trực tiếp làm xuất nhà nước là: a Sự thỏa thuận tầng lớp xã hội b Những mâu thuẫn giai cấp điều hịa c Tham vọng quyền lực trị gia d Lý tưởng cao đẹp người ưu tú xã hội Câu 79 Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử nguyên nhân sâu xa làm xuất nhà nước là: a Sự thỏa thuận tầng lớp xã hội b Mong ước nhân dân xã hội tốt đẹp c Sự đời chế độ tư hữu d Đấu tranh giai cấp Câu 80 Điền vào chỗ trống: “Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, nhà nước xuất tồn ” a Ngay xã hội loài người xuất b Trong giai đoạn lịch sử định c Từ trước xã hội có giai cấp d Trong giai đoạn lịch sử Câu 81 Điền vào chỗ trống để có mệnh đề theo chủ nghĩa vật lịch sử: “Nhờ vào mà giai cấp thống trị kinh tế xã hội trở thành giai cấp thống trị trị” a Hệ thống luật pháp b Hệ thống thuế khóa c Bộ máy nhà nước d Sức mạnh quân Câu 82 Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, xã hội có giai cấp đối kháng, nhà nước là: a Bộ máy cơng quyền phục vụ lợi ích chung xã hội b Cơng cụ quyền lực bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị c Trọng tài phân xử mâu thuẫn giai cấp xã hội d Kẻ thù giai tầng bị thống trị xã hội Câu 83 Chức giai cấp nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử là: a Củng cố mở rộng sở trị xã hội cho thống trị giai cấp cầm quyền b Tổ chức kiến tạo kết cấu giai cấp xã hội c Thực chuyên chính, trấn áp giai cấp đối lập d Thúc đẩy hình thành phát triển giai cấp Câu 84 Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, lịch sử có kiểu nhà nước? a Ba b Bốn c Năm d Sáu Câu 85 Căn để phân loại kiểu nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử là: a Chức nhà nước b Bản chất giai cấp nhà nước c Nguồn gốc nhà nước d Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Câu 86 Vì nói nhà nước vơ sản nhà nước “nửa nhà nước”? a Vì khơng có chức trấn áp b Vì khơng phải cơng cụ bóc lột c Vì khơng có chức xây dựng d Vì khơng có thiên vị giai cấp Câu 87 Mục tiêu chun vơ sản là: a Vĩnh cửu hóa quyền thống trị giai cấp vơ sản b Xóa bỏ giai cấp tư sản c Xóa bỏ giai cấp d Xóa bỏ sở hữu tư nhân Câu 88 Nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội là: a Nhà nước dân chủ cộng hòa b Nhà nước dân chủ tư sản c Nhà nước chun vơ sản d Nhà nước dân chủ nhân dân Câu 89 Xu hướng phát triển nhà nước chủ nghĩa cộng sản là: a Củng cố vững quyền lực giai cấp b Chuyển hóa thành nhà nước cộng sản c Chuyển hóa thành nhà nước tồn cầu d Nhà nước tự tiêu vong Câu 90 Hiện Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng: a Nhà nước dân chủ đại nghị b Nhà nước xã hội chủ nghĩa c Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa d Nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân IV- TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI Câu 91 Các yếu tố cấu thành tồn xã hội bao gồm: a Phương thức sản xuất điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý b Phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý dân cư c Phương thức sản xuất, xã hội dân cư d Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý dân cư Câu 92 Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ: a Phương diện sinh hoạt vật chất xã hội b Phương diện sinh hoạt tinh thần giai cấp c Phương diện sinh hoạt tinh thần đời sống xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn định d Những đặc trưng tâm lý, tính cách cộng đồng dân tộc Câu 93 Mối quan hệ ý thức xã hội ý thức cá nhân biểu thị mối quan hệ giữa: a Nội dung hình thức b Cái chung riêng c Bản chất tượng d Cái chung đơn Câu 94 Lựa chọn phương án theo quan điểm triết học Mác - Lênin đặc điểm tâm lý xã hội: a Tâm lý xã hội phản ánh mang tính kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen yếu tố tình cảm b Tâm lý xã hội phản ánh gián tiếp có tính tự phát, thường ghi lại mặt bề tồn xã hội c Tâm lý xã hội mang tính phong phú phức tạp, không tuân theo quy luật tâm lý d Tâm lý xã hội vai trị quan trọng ý thức xã hội Câu 95 Lựa chọn phương án đặc điểm hệ tư tưởng: a Hệ tư tưởng đời trực tiếp từ tâm lý xã hội b Hệ tư tưởng hệ thống quan điểm, hệ thống hóa, khái qt hóa thành lý luận, thành học thuyết trị - xã hội phản ánh lợi ích giai cấp định c Trong xã hội có giai cấp có hệ tư tưởng biểu tính giai cấp ý thức xã hội d Hệ tư tưởng không ảnh hưởng đến phát triển khoa học Câu 96 Lựa chọn phương án vai trò tồn xã hội quan hệ biện chứng với ý thức xã hội: a Ý thức xã hội hoàn toàn phụ thuộc cách thụ động vào tồn xã hội b Tồn xã hội định ý thức xã hội c Khi tồn xã hội thay đổi tồn yếu tố cấu thành ý thức xã hội biến đổi theo tồn xã hội d Tồn xã hội có vai trị định hình thái ý thức xã hội cách đơn giản, trực tiếp, không qua khâu trung gian Câu 97 Lựa chọn phương án tính độc lập tương đối ý thức xã hội: a Các hình thái ý thức xã hội q trình phản ánh thực có tác động trở lại tồn xã hội b Ý thức xã hội luôn lạc hậu so với tồn xã hội khơng phản ánh kịp hoạt động thực tiễn c Khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có mà khơng ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng d Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội theo hai chiều hướng thúc đẩy kìm hãm; mức độ tác động phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể Câu 98 Lựa chọn phương án tính độc lập tương đối ý thức xã hội: a Những tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội nên ly tồn xã hội b Tồn xã hội thay đổi có số phận ý thức xã hội chưa thay đổi với tồn xã hội c Các hình thái ý thức xã hội phát triển tác động qua lại lẫn d Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội không gắn liền với tính giai cấp Câu 99 Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội thực chất biểu mối quan hệ giữa: a Kinh tế trị b Vật chất tinh thần c Thực tiễn lý luận d Kinh tế văn hóa Câu 100 Yếu tố sau yếu tố tồn xã hội: a Điều kiện tự nhiên b Dân số c Phương thức sản xuất vật chất d Năng suất lao động Câu 101 Nhận định sau SAI ý thức xã hội: a Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội b Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối quan hệ với tồn xã hội c Ý thức xã hội đời sống trị xã hội d Ý thức xã hội không đồng với ý thức cá nhân Câu 102 Ý thức xã hội gồm hình thái ý thức xã hội sau đây? a Ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức văn hóa, ý thức tơn giáo, ý thức khoa học, ý thức triết học b Ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo, ý thức khoa học, ý thức triết học c Ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức dân tộc, ý thức tôn giáo, ý thức khoa học, ý thức triết học d Ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức văn hóa, ý thức mơi trường, ý thức tôn giáo, ý thức khoa học, ý thức triết học Câu 103 Nhận định sau SAI ý thức thông thường? a Ý thức thông thường phản ánh sinh động trực tiếp mặt khác sống ngày b Ý thức thông thường sở tiền đề cho hình thành ý thức lý luận c Ý thức thông thường không phản ánh tồn xã hội d Ý thức thơng thường trình độ thấp phong phú ý thức lý luận Câu 104 Lựa chọn phương án tâm lý xã hội: a Tâm lý xã hội cho biết mối liên hệ khách quan, chất, tất yếu mang tính quy luật vật trình xã hội b Tâm lý xã hội phản ánh cách trực tiếp tự phát điều kiện sinh hoạt ngày người c Tâm lý xã hội phản ánh cách trực tiếp tự giác điều kiện sinh hoạt ngày người d Tâm lý xã hội không bao gồm tư tưởng xã hội hình thành tác động trực tiếp sống ngày Câu 105 Nhận định sau SAI? a Giai cấp bị trị chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị b Giai cấp thống trị không chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp bị trị c Giai cấp bị trị có hệ tư tưởng riêng d Giai cấp thống trị ln tìm cách áp đặt hệ tư tưởng cho giai cấp khác Câu 106 Khi tồn xã hội thay đổi thì: a Ý thức tôn giáo không thay đổi b Ý thức triết học thay đổi triệt để c Ý thức xã hội sớm hay muộn có thay đổi định d Ý thức xã hội thay đổi cách hệ thống đồng Câu 107 Ở nước Tây Âu, thời đại ý thức tôn giáo thống trị, kìm hãm phát triển khoa học xã hội: a Thời cổ đại b Thời trung cổ c Thời Phục hưng d Thời khai sáng Câu 108 Đâu nhận định SAI ý thức xã hội? a Ý thức xã hội lạc hậu tồn xã hội b Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội c Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội d Ý thức xã hội có tính độc lập tương tồn xã hội Câu 109 Trong hình thái ý thức xã hội đây, hình thái ý thức xã hội đời xã hội cộng sản nguyên thủy: a Ý thức triết học b Ý thức thẩm mỹ c Ý thức trị d Ý thức giai cấp Câu 110 Hình thái ý thức xã hội sau đời từ xã hội chưa phân chia giai cấp? a Ý thức triết học b Ý thức tơn giáo c Ý thức trị d Ý thức pháp quyền V- TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI Câu 111 Trong tính thực nó, chất người a Tính thiện b Tính ác c Tổng hòa quan hệ xã hội d Tổng hòa quan hệ kinh tế Câu 112 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: a Lịch sử định quần chúng nhân dân b Lịch sử định mệnh trời c Lịch sử định cá nhân anh hùng hào kiệt d Lịch sử khơng định, diễn theo quy luật tự nhiên Câu 113 Nội dung thể quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người? a Con người sản phẩm lịch sử, chịu tác động lịch sử b Con người vừa chủ thể lịch sử, vừa sản phẩm lịch sử c Con người sáng tạo lịch sử theo mong muốn chủ quan d Con người vừa sản phẩm lịch sử, vừa phận lịch sử Câu 114 Điền vào chỗ trống: “Bản chất người trừu tượng cá nhân riêng biệt Trong (1) chất người (2) quan hệ xã hội” a 1) tính vật chất, 2) tổng hịa b 1) tính vật chất, 2) tổng hợp c 1) tính thực, 2) tổng số d 1) tính thực, 2) tổng hòa Câu 115 Hai yếu tố sau có vai trị quan trọng đánh dấu phát triển người phương diện xã hội? a Lao động sáng tạo b Lao động ngôn ngữ c Lao động sản xuất d Khoa học kỹ thuật Câu 116 Nội dung nội dung nêu thể tiền đề nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen? a Con người cụ thể b Con người trừu tượng c Con người thực d Con người lý tưởng Câu 117 Yếu tố yếu tố sau có vai trị định q trình người tách khỏi tự nhiên? a Sự thay đổi môi trường sống b Lao động c Đạo đức d Sự thay đổi nguồn thực phẩm Câu 118 Cơ sở khoa học tự nhiên quan niệm “con người sản phẩm trình phát triển lâu dài giới tự nhiên” gì? a Thuyết tế bào b Thuyết tiến hóa c Thuyết di truyền d Thuyết biến dị Câu 119 Nội dung nội dung nêu thể mục tiêu phát triển người Việt Nam giai đoạn nay? a Phát triển thể chất người b Phát triển người toàn diện c Phát triển người đạo đức d Phát triển người văn hóa Câu 120 Cống hiến quan trọng triết học Mác chất người gì? a Vạch chất người chủ thể sáng tạo lịch sử b Vạch hai mặt tạo thành chất người sinh vật xã hội c Vạch vai trò quan hệ xã hội việc hình thành chất người d Vạch chất người kết tiến hóa lâu dài giới tự nhiên Câu 121 Quan niệm triết học Mác - Lênin cho rằng, muốn nhận thức chất người phải: a Thông qua tư tưởng người b Thông qua hoạt động sản xuất vật chất người c Thông qua quan hệ thực người d Thông qua cống hiến xã hội người Câu 122 Chủ nghĩa vật lịch sử cho rằng: a Con người chủ thể sáng tạo lịch sử theo ý b Lịch sử sáng tạo người; người sáng tạo lịch sử c Con người sáng tạo lịch sử phạm vi điều kiện khách quan mà lịch sử trước tạo cho d Con người lịch sử kết ngẫu nhiên, sáng tạo chủ quan Câu 123 Trong tư tưởng truyền thống Việt Nam, vấn đề người quan tâm nhiều nhất? a Bản chất người b Trí tuệ người c Đạo lý làm người d Sức mạnh chinh phục tự nhiên người Câu 124 Trong định nghĩa sau đây, định nghĩa triết học Mác - Lênin người? a Con người động vật biết tư b Con người kết tiến hóa giới tự nhiên c Con người thực thể xã hội d Con người thực thể sinh học - xã hội Câu 125 Điền vào chỗ trống: “Con vật tái sản xuất thân nó, cịn người tái sản xuất ” a Cả xã hội b Cả ý thức xã hội c Toàn giới tinh thần d Toàn giới tự nhiên Câu 126 Khái niệm cá nhân xác định quan hệ sau đây? a Trong quan hệ với loài b Trong quan hệ với giai cấp c Trong quan hệ với xã hội d Trong quan hệ với nhà nước Câu 127 Theo chủ nghĩa vật lịch sử, chủ thể sáng tạo lịch sử là: a Vĩ nhân b Cá nhân c Quần chúng nhân dân d Giai cấp Câu 128 Theo quan niệm triết học Mác mục đích cao phát triển xã hội là: a Tăng trưởng kinh tế b Ổn định xã hội c Bình đẳng xã hội d Hạnh phúc phát triển toàn diện người Câu 129 Yếu tố KHÔNG thuộc khái niệm quần chúng nhân dân triết học Mác - Lênin? a Người lao động b Bộ phận dân cư chống lại giai cấp bóc lột c Những người cầm quyền xã hội d Những tầng lớp, giai cấp thúc đẩy tiến xã hội Câu 130 Chủ nghĩa vật lịch sử coi người phận giới tự nhiên, giới tự nhiên a Đối tượng chinh phục người b Đối tượng cải tạo người c Thân thể vô người d Đối tượng vô người MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội A- Lý thuyết B- Bài tập trắc nghiệm Chương 2: Chủ nghĩa vật biện chứng 15 21 A- Lý thuyết 21 B- Bài tập trắc nghiệm 46 Chương 3: Chủ nghĩa vật lịch sử 66 A- Lý thuyết 66 B- Bài tập trắc nghiệm 94 ... Triết học Mác - Lênin biên soạn sách Bài tập Triết học Mác - Lênin dùng cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Tham gia biên soạn tập thể cán giảng dạy thuộc Bộ môn Triết học Mác Lênin, Khoa Triết. .. thành cá nhân cộng đồng xã hội định Vấn đề triết học “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại”1 2.1 Nội dung vấn đề triết học - Vấn đề nảy sinh với đời triết học. .. A- LÝ THUYẾT I- TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học 1.1 Nguồn gốc triết học Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn nhận thức giải thích giới Triết học có nguồn gốc

Ngày đăng: 22/12/2021, 09:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội khác. - Bài tập Triết học MácLênin, Đại học KHXHVNV, Đại học Quốc gia Hà Nội
o ạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội khác (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w