1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Y dược học cổ truyền Thuốc tiêu đạo

18 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • SƠN TRA

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • KÊ NỘI KIM

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • MẠCH NHA

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

THUỐC TIÊU ĐẠO (TIÊU HÓA) 12/2012 THUỐC TIÊU ĐẠO 1.ĐẠI CƯƠNG: ĐN: Chủ yếu có vị ngọt, tính ấm Thuốc tiêu hóa vị thuốc giúp cho việc tiêu hóa thức ăn bị ứ trệ , kích thích ăn uống Tác dụng chung: Tiêu hóa thức ăn bị ứ trệ, ăn uống độ không tiêu hóa ảnh hưởng đến tỳ vị: gây đầy bụng, ợ chua, muốn nôn, đau bung, tiêu chảy 12/2012 THUỐC TIÊU ĐẠO Phối hợp cho thích hợp: - Nếu có khí trệ PH thuốc lý khí - Nếu tích trệ, đầy trướng, táo kết PH với thuốc tả hạ - Tỳ vị hư nhượcPH với thuốc bổ khí kiện tỳ Tùy theo tình trạng nặng, nhẹ mà phối hợp cho thích hợp CÁC VỊ THUỐC TIÊU ĐẠO Đại diện: Sơn tra, Kê nội kim, 12/2012 Mạch nha, Thần khúc SƠN TRA 12/2012 SƠN TRA TVQK: chua, ngọt, ấm Tỳ, vị, can CN: Tiêu thực hóa tích, Khứ ứ thơng kinh, Bình can hạ áp, Bổ khí CT: - Bụng đầy trướng - Kinh bế lâu ngày, lỵ máu mủ - Cao huyết áp, tim đập nhanh - Tăng sức đề kháng thể Kiêng kị: Tỳ vị hư nhược, khơng có tích trệ 12/2012 SƠN TRA Bào chế: Theo Trung Y: Sau mùa sương giáng tháng lấy chín, thái lát phơi khơ, nấu chín bóc vỏ bỏ hạt, giã nát vắt thành bánh phơi khô để dùng Kinh nghiệm Việt Nam: Nấu nước sôi rửa sạch bỏ hộtphơi khơ vàng Dùng vào hồn tán sau phơi khơ qua tán bột, có cịn đen tồn tính (sơn tra thán) Bảo quản: tránh ẩm 12/2012 SƠN TRA Một số cách dùng: - Khó tiêu (đặc biệt thức ăn mỡ) kèm chướng đau bụng thượng vị tiêu chảy:PH với Thần khúc, Mạch nha, Mộc hương Chỉ xác - Đau bụng sau đẻ ứ máu: Dùng PH với Đương qui, Xuyên khung Ích mẫu thảo Liều dùng: - 16g/ngày 12/2012 KÊ NỘI KIM 12/2012 KÊ NỘI KIM TVQK: Ngọt, bình Tỳ, vị, tiểu trường, bàng quang CN: Tiêu vị hóa tích, kiện tỳ, Cầm tả, Cố thận ích tinh CT: - Tiêu hóa khơng tốt, bụng đầy trướng, buồn nôn - Tỳ hư, ỉa lỏng lâu ngày - Di tinh, đái dầm, sỏi bàng quang 12/2012 KÊ NỘI KIM Chú ý: - Có thể dùng mê vịt để thay - Dùng dạng vàng, nghiền thành bột mịn uống tốt xát vào mụn cơm, mụn cóc 12/2012 10 KÊ NỘI KIM Bào chế: Theo Trung Y: Bóc mề gà, rửa phân gà sỏi sạn trong, phơi khô dùng sống với cát cho phồng lên Có thể đốt tồn tính Tán bột, rây qua cho vào  nước đãi, rửa phơi khô Kinh nghiệm Việt Nam: Mề gà mổ gạt hết chất bẩn, rửa qua nhanh tay, bóc lấy màng Phơi khơ Khi dùng rửa, phơi khô, với cát phồng lên Bảo quản: dễ mọt, giòn, vụn nát Để khơ ráo, kín, tránh đè nặng làm vỡ nát 12/2012 11 KÊ NỘI KIM Một số cách dùng: - Khó tiêu, thức ăn ứ trệ, chướng đại trường, chướng bụng đầy bụng: PH với Sơn tra Mạch nha - Trẻ em Tỳ suy yếu, suy dinh dưỡng: PH với (Bạch truật, Sơn dược, Phục linh) - Sỏi bàng quang sỏi đường tiết niệu: PH với (Kim tiền thảo Hải kim sa)/ Tán Kim Thang Liều dùng: - 12g/ngày 12/2012 12 MẠCH NHA 12/2012 13 MẠCH NHA TVQK: Mặn, bình Tỳ, vị CN: - Tiêu thực, hóa tích - Làm sữa, Thúc đẻ CT: - Ăn uống - Sữa bị tích trệ, căng đau - Làm thúc đẻ, kích thích rau thai xuống (uống với rượu) Kiêng kị: thuốc làm sữa người cho bú không dùng, không dùng cho phụ nữ mang thai 12/2012 14 MẠCH NHA Một số cách dùng: - Khó tiêu biểu chán ăn chướng bụng thượng vị: PH với Sơn tra, Thần khúc, Kê nội kim - Tắc sữa tức vú kèm đau: Dịch sắc Mạch nha nửa sống nửa sao, dùng lần/ngày, 30-60g/lần - Can khí uất Vị khí trệ biểu phình đầy ngực vùng xương sườn, đau thượng vị: PH với Sài hồ, Chỉ thực Xuyên luyện tử Liều dùng: 12 - 6g/ngày 12/2012 15 MẠCH NHA Bào chế: Theo Trung Y: Dùng thứ lúa mạch hột to, ngâm vào nước cho mềm thấu, vớt để nước, ủ độ - ngày cho hấp nóng, mọc mầm phơi khơ, dùng làm thuốc cho giòn, xát bỏ vỏ Kinh nghiệm Việt Nam: Ta khơng có khơng nhập mạch nha, nên dùng đại mạch, qua cho vàng để dùng Bảo quản: dễ mốc, mọtđể nơi khô, râm mát, đựng lọ kín 12/2012 16 THẦN KHÚC Bột gạo, cám gạo trộn với bột vị thuốc: Lá dâu, Ké đầu ngựa, Ngải cứu, Ngô thù du, Nghệ Tán nhỏ để lên men đóng thành bánh 12/2012 17 THẦN KHÚC TVQK: Ngọt ,cay, ấm Tỳ, vị CN: Tiêu thực hóa tích CT: - Tiêu hóa khơng tốt - Bụng đầy trướng, Ăn uống không tốt Chú ý: Uống với nước sôi để nguội Liều dùng: 6-15g/ngày 12/2012 18 ... khơng tiêu hóa ảnh hưởng đến tỳ vị: g? ?y đ? ?y bụng, ợ chua, muốn nôn, đau bung, tiêu ch? ?y 12/2012 THUỐC TIÊU ĐẠO Phối hợp cho thích hợp: - Nếu có khí trệ PH thuốc lý khí - Nếu tích trệ, đ? ?y trướng,...THUỐC TIÊU ĐẠO 1.ĐẠI CƯƠNG: ĐN: Chủ y? ??u có vị ngọt, tính ấm Thuốc tiêu hóa vị thuốc giúp cho việc tiêu hóa thức ăn bị ứ trệ , kích thích ăn uống Tác dụng chung: Tiêu hóa thức ăn... trệ, đ? ?y trướng, táo kết PH với thuốc tả hạ - Tỳ vị hư nhượcPH với thuốc bổ khí kiện tỳ T? ?y theo tình trạng nặng, nhẹ mà phối hợp cho thích hợp CÁC VỊ THUỐC TIÊU ĐẠO Đại diện: Sơn tra, Kê nội

Ngày đăng: 22/12/2021, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Can khí uất và Vị khí trệ biểu hiện như phình và đầy ngực và vùng xương sườn, đau thượng vị:  PH với Sài hồ, Chỉ thực và Xuyên luyện tử - Y dược học cổ truyền  Thuốc tiêu đạo
an khí uất và Vị khí trệ biểu hiện như phình và đầy ngực và vùng xương sườn, đau thượng vị: PH với Sài hồ, Chỉ thực và Xuyên luyện tử (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w