1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đồ án tốt nghiệp) NGHIÊN cứu TÍNH CHẤT ức CHẾ và HIỆP TRỢ ức CHẾ ăn mòn của hợp CHẤT IMIDAZOLINE và NANÔ CURCUMIN CHO THÉP CACBON TRONG DUNG DỊCH nacl 3,5 wt %

87 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ỨC CHẾ VÀ HIỆP TRỢ ỨC CHẾ ĂN MÒN CỦA HỢP CHẤT IMIDAZOLINE VÀ NANÔ CURCUMIN CHO THÉP CACBON TRONG DUNG DỊCH NaCl 3,5 wt.% GVHD: NGUYỄN ĐĂNG NAM SVTH: LÊ VĂN TÀI MSSV: 16130056 SKL007557 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ỨC CHẾ VÀ HIỆP TRỢ ỨC CHẾ ĂN MỊN CỦA HỢP CHẤT IMIDAZOLINE VÀ NANƠ CURCUMIN CHO THÉP CACBON TRONG DUNG DỊCH NaCl 3,5 wt.% GVHD: SVTH: MSSV: Khoá: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG NAM LÊ VĂN TÀI 16130056 2016 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ỨC CHẾ VÀ HIỆP TRỢ ỨC CHẾ ĂN MỊN CỦA HỢP CHẤT IMIDAZOLINE VÀ NANƠ CURCUMIN CHO THÉP CACBON TRONG DUNG DỊCH NaCl 3,5 wt.% GVHD: SVTH: MSSV: Khoá: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG NAM LÊ VĂN TÀI 16130056 2016 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 BM CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đăng Nam Cơ quan công tác giảng viên hướng dẫn: Trường Đại học Duy Tân Sinh viên thực hiện: Lê Văn Tài MSSV: 16130056 Tên đề tài: Nghiên cứu tính chất ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mòn hợp chất imidazoline và nanô curcumin cho thép cacbon dung dịch NaCl 3,5 wt % Nội dung khóa luận: Tìm hiểu thép cacbon, ứng dụng, ăn mòn và phương pháp giảm thiểu ăn mịn dung dịch điện li; Tìm hiểu phương pháp điện hóa và phương pháp phân tích bề mặt nghiên cứu ăn mòn và giảm thiểu ăn mòn; Khảo sát ăn mòn thép cacbon dung dịch NaCl 3,5 wt.% (giả định nước biển) và hiệu suất ức chế ăn mòn imidazoline với nồng độ 0, 500, 1000, 1500 và 2000 ppm và hiệu suất hiệp trợ ức chế nanô curcumin với nồng độ 0, 10, 50 và 100 ppm); Phân tích chế ăn mòn, ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mịn; Phân tích q trình hình thành lớp màng bảo vệ hình thành bề mặt thép sau sử dụng chất ức chế và hiệp trợ ức chế; Và phân tích bề mặt thép cacbon trước và sau sử dụng chất ức chế và hiệp trợ ức chế để đảm bảo kết phân tích điện hóa và chế ăn mòn, ức chế và hiệp trợ ức chế đề xuất Các sản phẩm dự kiến: 01 kết và khóa luận tốt nghiệp Ngày giao đồ án: Ngày nộp đồ án: Ngơn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh Tiếng Việt  Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh Tiếng Việt  TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS Nguyễn Đăng Nam i KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự – Hạnh phúc ******* NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MSSV: 16130056 Họ tên Sinh viên: Lê Văn Tài Ngành: Công nghệ Vật liệu Tên đề tài: Nghiên cứu tính chất ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mòn hợp chất imidazoline và nanô curcumin cho thép cacbon dung dịch NaCl 3,5 wt.% Họ tên Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đăng Nam Cơ quan công tác GV hướng dẫn: Trường Đại học Duy Tân Địa chỉ: Phòng thí nghiệm FM&D, Viện Nghiên cứu Cơ và Ứng dụng, Trường Đại học Duy Tân, Số 01A đường TL29, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh NHẬN XÉT Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện:  Về nội dung đề tài: Sinh viên Lê Văn Tài thực đề tài “Nghiên cứu tính chất ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mòn hợp chất imidazoline và nanô curcumin cho thép cacbon dung dịch NaCl 3,5 wt.%” Thực đầy đủ nội dung yêu cầu, bao gồm (1) tìm hiểu thép cacbon, ứng dụng, ăn mòn và phương pháp giảm thiểu ăn mòn dung dịch điện li; (2) tìm hiểu phương pháp điện hóa và phương pháp phân tích bề mặt nghiên cứu ăn mòn và giảm thiểu ăn mòn; (3) khảo sát ăn mòn thép cacbon dung dịch NaCl 3,5 wt.% (giả định nước biển) và hiệu suất ức chế ăn mòn imidazoline với nồng độ 0, 500, 1000, 1500 và 2000 ppm và hiệu suất hiệp trợ ức chế nanô curcumin với nồng độ 0, 10, 50 và 100 ppm; (4) phân tích chế ăn mòn, ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mòn; (5) phân tích q trình hình thành lớp màng bảo vệ hình thành bề mặt thép sau sử dụng chất ức chế và hiệp trợ ức chế và (6) phân tích bề mặt thép cacbon trước và sau sử dụng chất ức chế và hiệp trợ ức chế để đảm bảo kết phân tích điện hóa và chế ăn mịn, ức chế và hiệp trợ ức chế đề xuất  Khối lượng thực hiện: Khối lượng thực nhiều từ lý thuyết đến thực nghiệm và phân tích kết Để hoàn thành tốt đề tài, sinh viên Lê Văn Tài ngoài việc thực quy trình thực nghiệm nghiêm túc, cịn phải hiểu ngun lí hoạt động, cách phân tích số liệu thu từ phép đo, đặc biệt là phương pháp điện hóa và sử dụng phần mềm Origin, EC Lab và ZSimpwin Tinh thần học tập, nghiên cứu sinh viên: ii Sinh viên Lê Văn Tài thể tinh thần thần chịu khó tìm tịi, chăm và hoàn thành tốt quy trình thực nghiệm yêu cầu nội dung giáo viên hướng dẫn là phịng thí nghiệm đề Kết đạt hoàn toàn xứng đáng với thời gian và công sức Sinh viên Ngoài làm việc nghiêm túc, sinh viên Tài cịn chủ động cơng việc và ý thức cao việc thực Nội quy và Quy định Phịng thí nghiệm FM&D Ưu điểm: Đề tài thành công việc kết hợp imidazoline và nanô curcumin việc ức chế ăn mịn thép mơi trường giả định nước biển 3,5 wt.% NaCl với hiệu suất cao (99,8%) Đây là hướng nghiên cứu việc kết hợp mạnh chất ức chế thành phần và đạt hiệu suất cao imidazoline và nanô curcumin nghiên cứu trước hiệu suất ức chế xác định độc lập Khuyết điểm: Mặc dù hướng nghiên cứu việc kết hợp mạnh chất ức chế thành phần và đạt hiệu suất cao Tuy nhiên, đề tài khơng có đủ thời gian để làm phần tính tốn mơ để phục vụ cho kết thực nghiệm Đồng thời, kỹ xử lý và phân tích số liệu chưa thực sự gây ấn tượng Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đồng ý cho sinh viên Lê Văn Tài bảo vệ trước Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Điểm: 10/10 (Bằng chữ: Mười điểm chẵn) Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 08 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đăng Nam iii KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự – Hạnh phúc ******* NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MSSV: 16130056 Họ tên Sinh viên: Lê Văn Tài Ngành: Công nghệ Vật liệu Tên đề tài: Nghiên cứu tính chất ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mòn hợp chất imidazoline và nanô curcumin cho thép cacbon dung dịch NaCl 3,5 wt.% Họ tên Giáo viên phản biện: Huỳnh Hoàng Trung Cơ quan công tác GV phản biện: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Địa chỉ: Số 1, Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức, Tp HCM NHẬN XÉT Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện: - Tìm hiểu ứng dụng, hư tổn dướ tác động mơi trường (ăn mịn dụng dịch nước biển) thép carbon sử dụng phổ biến - Khảo sát ăn mòn và phương pháp giảm thiểu ăn mòn imidazoline, nano curcumin và kết hợp imidazoline với curcumin cho thép carbon môi trường NaCl 3,5 wt % Ưu điểm: Đề tài xây dựng phương pháp đánh giá giảm thiểu ăn mòn imidazoline, nano curcumin và kết hợp imidazonline với curcumin cho thép carbon môi trường giả định nước biển Khuyết điểm: - Chưa khảo sát môi trường nước biển thật mà là môi trường giả định (nước biển thật dễ có) - Trình bày nhiều lý thuyết phương pháp phân tích bề mặt - Phần 3.3 trang 47 cần làm rõ: Đây là lý thuyết chế ăn mòn, giảm thiểu ăn mòn ức chế imidazoline và hiệp trợ ức chế nano curcumin hay khảo sát chế thật hình 3.15 trang 48, hình 3.16 trang 49, và hình 3.17 trang 50 là hình vẽ? Kiến nghị và câu hỏi: - Nên chỉnh sửa tên đề tài, imidazoline là chất ức chế ăn mòn và curcumin là chất hiệp trợ ức chế ăn mịn cho thép carbon - Phần trình bày KLTN cần thống Format KLTN - SV cần giới thiệu sơ nét lý thuyết phương pháp phân tích SEM, FTIR, XPS iv - Phần 3.3 trang 47 cần làm rõ: Đây là lý thuyết chế ăn mòn, giảm thiểu ăn mòn ức chế imidazoline và hiệp trợ ức chế nano curcumin hay khảo sát chế thật hình 3.15 trang 48, hình 3.16 trang 49, và hình 3.17 trang 50 là hình vẽ? - Câu hỏi: Đề tài thực hiệu kinh tế cao SV cần cho biết làm cách nào để tạo màng bảo vệ giảm thiểu ăn mòn nước biển thật thép carbon ức chế imidazoline hiệp trợ ức chế nano curcumin, pha dung dịch imidazoline và nano curcumin vào nước biển thật đại dương khơng khả thi? Đề nghị cho bảo vệ hay không? Khối lượng công việc phù hợp với KLTN trình độ đại học, đề nghị cho báo cáo trước Hội đồng chấm KLTN Điểm: 9,0/10 (Bằng chữ: chín điểm chẵn) Tp Hờ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2020 Giáo viên phản biện Huỳnh Hoàng Trung v LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện, khu tự học, trang thiết bị và máy móc thí nghiệm đại Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường, đặc biệt là quý Thầy, Cô Khoa Khoa học Ứng dụng Trường tận tình truyền đạt kiến thức quý giá để em có tảng kiến thức để bước tiếp đường học tập, nghiên cứu và làm việc sau này Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Đăng Nam công tác Trường đại học Duy Tân hướng dẫn, bảo kiến thức quý giá để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Đồng thời, Thầy tận tình truyền đạt kĩ năng, kinh nghiệm, cách tư khoa học để em hoàn thân, góp phần lớn vào hành trang học tập, nghiên cứu và làm việc sau này Em xin cảm ơn Thầy Trần Ngọc Quyển - Viện Khoa học Vật liệu và Ứng dụng - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Thầy Trần Quang Hiếu Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn cung cấp mẫu và số phép đo phục vụ cho đề tài Em xin cảm ơn TS Nguyễn Sĩ Hoài Vũ, anh Lại Xuân Bách bạn Hà Minh Trí, Nguyễn Thị Thu Uyên và Nguyễn Thị Kim Loan nhóm nghiên cứu và bạn khóa K16 Cơng nghệ Vật liệu động viên và giúp đỡ lúc khó khăn là thảo luận, đóng góp kiến thức giúp khóa luận hoàn thiện Cùng với Thầy, Cô, Anh, Chị và bạn phịng thí nghiệm Vật liệu và Linh kiện Tương lai, Viện Nghiên cứu Cơ và Ứng dụng, Trường Đại học Duy Tân, Số 01A đường TL29, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh dạy, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để em sử dụng sở vật chất, máy móc thiết bị cần thiết cho đề tài Con xin cảm ơn Ba, Mẹ, Anh trai và người gia đình ln ln ủng hộ, động viên mặt vật chất lẫn tinh thần cho học tập Trong trình thực đề tài, trao dồi và học hỏi nhiều kiến thức và kỹ Tuy nhiên, khóa luận này chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận sự nhận xét, ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cơ và bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Con xin kính chúc Ba, Mẹ, Anh trai, gia đình, q Thầy, Cơ, Anh Chị và bạn điều tốt đẹp Lê Văn Tài vi lớp phủ trở nên dày và trật tự sự xếp hỗn loạn phân tử chất ức chế, đồng thời nồng độ cao ảnh hưởng tới độ linh động phân tử chất ức chế, hệ là số lượng và kích thước khuyết tật tăng lên, hiệu bảo vệ giảm xuống Hình 3.16 Mẫu thép cacbon ngâm dung dịch 3,5 wt.% NaCl chứa nồng độ imidazoline khác nhau: (a) thời điểm vừa bắt đầu, (b) nồng độ thấp, (c) nồng độ tối ưu và (d) nồng độ cao Hiện tượng này mô tả Hình 3.16 Như vậy, imidazoline là chất ức chế hiệu cho thép môi trường giả định nước biển, nhiên tăng hiệu bảo vệ việc tăng nồng độ imidazoline mà cần kết hợp với chất hiệp trợ ức chế thích hợp để làm tăng hiệu suất bảo vệ, là cải thiện khả ức chế catốt Khi thêm vào hệ chất hiệp trợ ức chế nanô curcumin, hạt nanô này len lỏi vào và lấp đầy khuyết tật (lỗ xốp, kênh dẫn) lớp màng bảo vệ, ngăn chặn tác nhân ăn mịn có dung dịch nghiên cứu thẩm thấu vào lớp phủ, từ nâng cao hiệu bảo vệ lớp phủ hỗn hợp Ngoài ra, khả cho proton nhóm keton ngun tử curcumin mơi trường trung tính Các nhóm keton này kết hợp với OHˉ sinh catốt làm giảm khả ăn mịn Từ cải thiện khả ức chế imidazoline và trở thành hỗn hợp chất ức chế có hiệu cao Với nồng độ 10 ppm nanô curcumin cho lớp màng có cấu trúc tốt, hạt nanô lắp đầy khuyết tật (lỗ xốp, kênh dẫn) lớp 48 màng bảo vệ làm cho lớp màng và dính chặt bề mặt thép tóm tắt chế Hình 3.17 Với nồng độ nanô curcumin cao 10 ppm (50 và 100 ppm), hạt nanô dư thừa phá vỡ tính liên tục lớp màng và ảnh hưởng tới độ linh động phân tử chất ức chế Hậu là làm giảm mật độ lớp phủ cách tạo nên nhiều khuyết tật cấu trúc, làm giảm hiệu bảo vệ chất ức chế và hiệp trợ ức chế Hình 3.17 Mẫu thép cacbon ngâm dung dịch 3,5 wt.% NaCl chứa chất ức chế và thêm chất hiệp trợ: (a) chất hiệp trợ, (b) nồng độ tối ưu và (c) nồng độ cao 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết ḷn Khóa luận tốt nghiệp thành cơng việc tìm hiểu khả ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mịn imidazoline và nanơ curcumin cho thép cacbon dung dịch giả định nước biển nhiệt độ phòng, cụ thể sau:  Phân cực động cho biết thép cacbon thể là vật liệu hoạt động nhúng thép vào dung dịch nghiên cứu khơng chứa chất ức chế ăn mịn Tuy nhiên, phân cực động cho biết có lớp màng bảo vệ hình thành bề mặt thép nhúng dung dịch chứa chất ức chế ăn mòn và thể rõ nồng độ chất ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mòn tăng;  Hiệu suất ức chế ăn mòn tăng tăng nồng độ imidazoline từ lên 1500 ppm, sau giảm tăng nồng độ chất ức chế lên 2000 ppm nồng độ cao độ linh động phân tử chất ức chế dung dịch bị giảm và ảnh hưởng đến khả hấp phụ Đồng thời, hiệu suất hiệp trợ ức chế ăn mòn tăng tăng nồng độ nanô curcumin từ lên 10 ppm, sau lại giảm tăng nồng độ nanơ curcumin lên 50 và 100 ppm nồng độ hạt nanô curcumin dung dịch cao gây cản trở trình hấp phụ phân tử imidazoline làm giảm hiệu suất hiệp trợ ức chế;  Phân tích tổng trở điện hóa cho thấy, giá trị tổng trở và góc pha tăng tăng nồng độ imidazoline từ lên 1500 ppm, sau giảm tăng nồng độ chất ức chế lên 2000 ppm, tăng nồng độ nanô curcumin từ lên 10 ppm, sau lại giảm tăng nồng độ nanơ curcumin lên 50 và 100 ppm Kết phù hợp với phân tích phân cực động, hiệu suất ức chế và hiệp trợ ức chế đạt giá trị cao 1500 ppm imidazoline và 10 ppm nanô curcumin;  Phân tích hiển vi điện tử quét cho biết ăn mòn khắc nghiệt xảy bề mặt thép cacbon nhúng dung dịch nghiên cứu không chứa chất ức chế ăn mòn bề mặt bị ăn mòn gần hoàn toàn, đặc biệt có sự xuất ăn mịn lỗ với kích thước lớn và sâu Trong khi, bề mặt thép nhúng dung dịch nghiên cứu chứa chất ức chế và hiệp trợ ức chế bị ăn mịn và khơng có sự xuất ăn mòn lỗ Đồng thời, kết cho thấy có sự diện lớp màng bảo vệ hình thành bề mặt thép nhúng dung dịch chứa chất ức chế imidazoline và hiệp trợ ức chế nanơ curcumin;  Phân tích quang phổ hồng ngoại (FTIR) và phổ điện tử tia X (XPS) cho biết có sự diện thành phần chất ức chế imidazoline và hiệp trợ ức chế nanô curcumin lớp bảo vệ hình thành bề mặt thép nhúng dung dịch chứa chất ức chế imidazoline và hiệp trợ ức chế nanô curcumin 50 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài cho thấy imidazoline có khả ức chế ăn mịn cao và nanơ curcumin thể là chất hiệp trợ ức chế ăn mòn hiệu cao cho thép cacbon dung dịch giả định nước biển Kết đánh giá kỹ thuật điện hóa và phân tích bề mặt đại Tuy nhiên, thời gian có hạn và thiết bị đo đạc thiếu, để hoàn thiện nghiên cứu này cần:  Đánh giá hiệu suất ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mịn imidazoline và nanơ curcumin thép cacbon dung dịch giả định nước biển nồng độ muối và nhiệt độ phân tích khác và dung dịch động;  Cần tính tốn mơ chế ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mòn imidazoline và nanô curcumin thép cacbon dung dịch giả định nước biển 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] D Gandy (2007) “Carbon steel handbook” Final Report Electric Power Research Institute Kunitomo [2] A Calik, A Duzgun, O Sahin, N Ucar (2010) “Effect of carbon content on the mechanical properties of medium carbon steels” Z Naturforsch 65, pp 468-472 [3] S E Hughes (2009) “A quick guide to welding and weld inspection” Elsevier [4] I B Obot, I B Onyeachu, S A Umoren (2019) “Alternative corrosion inhibitor formulation for carbon steel in CO2 saturated brine solution under high turbulent flow condition for use in oil and gas transportation pipelines” Corros Sci 159, pp 108140 [5] U Bharatiya, P Gal, A Agrawal, M Shah, A Sircar (2019) “Effect of corrosion on crude oil and natural gas pipeline with emphasis on prevention by ecofriendly corrosion inhibitors: A comprehensive review” Journal of Bio-and Tribo-Corrosion 5, pp 35 [6] A V Amezhnov, I G Rodionova, A I Batsalev, D L D’yakonov, N G Shaposhnikov, T E Shatskii, M E Marzoeva (2019) “Effect of chemical composition and microstructure parameters on carbon and low-alloy steel corrosion resistance under oil industry pipeline operation conditions” Metallurgist 62, pp 1030-1038 [7] D A Jones (1996) “Principles and prevention of corrosion, Prentice Hall, Inc” Upper Saddle River, NJ [8] M Murayama, T Nishimura, K Tsuzaki (2008) “Nano-scale chemical analysis of rust on a 2% Si-bearing low alloy steel exposed in a coastal environment” Corros Sci 50, pp 2159-2165 [9] A Tahara, & T Shinohara (2005) “Influence of the alloy element on corrosion morphology of the low alloy steels exposed to the atmospheric environments” Corros Sci 47, pp 2589-2598 [10] Y W Jang, J H Hong, J G Kim (2009) “Effects of copper on the corrosion properties of low-alloy steel in an acid-chloride environment” Met Mater Int 15, pp 623-629 [11] J Guo, S Yang, C Shang, Y Wang, X He (2009) “Influence of carbon content and microstructure on corrosion behaviour of low alloy steels in a Cl containing environment” Corros Sci 51, pp 242-251 − 52 [12] O D Lascoe (1988) “Handbook of fabrication processes” Asm International, pp 1-11 [13] D Dwivedi, K Lepková, T Becker (2017) “Carbon steel corrosion: a review of key surface properties and characterization methods” RSC Adv 7, pp 4580-4610 [14] B K Panigrahi (2001) “Processing of low carbon steel plate and hot strip —an overview” Bull Mater Sci 24, pp 361-371 [15] N D Nam, D Y Lee, J G Kim, N J Park (2014) “Effect of cold rolling on the corrosion properties of low-alloy steel in an acid-chloride solution” Met Mater Int 20, pp 469-474 [16] M Eskandari, A Najafizadeh, A Kermanpur (2009) “Effect of straininduced martensite on the formation of nanocrystalline 316L stainless steel after cold rolling and annealing” Mater Sci Eng A 519, pp 46-50 [17] C Montero-Ocampo, L Veleva (2002) “Effect of cold reduction on corrosion of carbon steel in aerated 3% sodium chloride” Corrosion 58, pp 601-607 [18] I Suzuki (1989) “Corrosion-Resist Coatings” CRC Press, pp 200-210 [19] V Ashworth (2010) “4.18 Principles of cathodic protection.” Shreir’s Corros pp 2747-2762 [20] I Jevremović, M Singer, S Nešić, V Mišković-Stanković (2013) “Inhibition properties of self-assembled corrosion inhibitor talloil diethylenetriamine imidazoline for mild steel corrosion in chloride solution saturated with carbon dioxide” Corros Sci 77, pp 265-272 [21] K Bílková, E Gulbrandsen (2008) “Kinetic and mechanistic study of CO corrosion inhibition by cetyl trimethyl ammonium bromide” Electrochim Acta 53, pp 5423-5433 [22] A D Neto, E F Moura, H S Júnior, T N de Castro Dantas, A A D Neto, A Gurgel (2012) “Preparation and application of self-assembled systems containing dodecylammonium bromide and chloride as corrosion inhibitors of carbon-steel” Colloids Surf A 398, pp 76-83 [23] A Ulman (1996) “Formation and structure of self-assembled monolayers” Chem Rev 96, pp 1533-1554 [24] S Papavinasam (1999) “59 Corrosion Inhibitors” CANMET Materials Technology Laboratory, pp 1089-1097 [25] C G Dariva, A F Galio (2014) “Corrosion inhibitors–principles, mechanisms and applications” Developments in corrosion protection, 16, pp 365-378 53 [26] B Sanyal (1981) “Organic compounds as corrosion inhibitors in different environments - a review” Prog Org Coat 9, pp.165-236 [27] J Aljourani, K Raeissi, M A Golozar (2009) “Benzimidazole and its derivatives as corrosion inhibitors for mild steel in M HCl solution” Corros Sci 51, pp 1836-1843 [28] R S Erami, M Amirnasr, K Raeissi, M M Momeni, S Meghdadi (2015) “Multidentate Schiff bases as new and effective corrosion inhibitors for mild steel in hydrochloric acid solution: an electrochemical and quantum chemical assessment” J Iran Chem Soc 12, pp 2185-2197 [29] M Talebian, K Raeissi, M Atapour, B M Fernández-Pérez, A BetancorAbreu, I Llorente, R M Souto (2019) “Pitting corrosion inhibition of 304 stainless steel in NaCl solution by three newly synthesized carboxylic Schiff bases” Corros Sci 160, pp 108130 [30] H Elmsellem, M H Youssouf, A Aouniti, T B Hadda, A Chetouani, B Hammouti (2014) “Adsorption and inhibition effect of curcumin on mild steel corrosion in hydrochloric acid” Russ J Appl Chem 87, pp 744-753 [31] N Xi, Q Huang, L Liu (2008) “Imidazoles” Comprehensive Heterocyclic Chemistry III, pp 143–364 [32] A Khavasfar, M H Moayed, A H Jafari (2007) “An investigation on the performance of an imidazoline based commercial corrosion inhibitor on CO corrosion of mild steel” Int J Eng 20, pp 35-44 [33] H H Zhang, X Pang, M Zhou, C Liu, L Wei, K Gao (2015) “The behavior of pre-corrosion effect on the performance of imidazoline-based inhibitor in wt.% NaCl solution saturated with CO 2” Appl Surf Sci 356, pp 63-72 [34] M A M Chusururi, D Ravelia, B W Saputro, F Na i’ul (2018) “Comparison of corrosion inhibitor performance based on green corrosion inhibitor of extract leaf tobacco and commercial imidazoline inhibitor in a sweet environment at carbon steel AISI 1045 in NaCl 3.5% solution” J appl phys sci 4, pp 14-25 [35] V Jovancicevic, S Ramachandran, P Prince (1999) “Inhibition of carbon dioxide corrosion of mild steel by imidazolines and their precursors” Corrosion, 55, pp 449-455 [36] G Zhang, C Chen, M Lu, C Chai, Y Wu (2007) “Evaluation of inhibition efficiency of an imidazoline derivative in CO 2-containing aqueous solution” Mater Chem Phys 105, pp 331-340 [37] R A Jones, G P Bean (2013) “The chemistry of pyrroles: organic chemistry: a series of monographs” Academic Press, 34, pp 100-107 54 [38] F M Pan, P C Stair, T H Fleisch (1986) “Chemisorption of pyridine and pyrrole on iron oxide surfaces studied by XPS” Surf Sci 177, pp 1-13 [39] G Bhargava, T A Ramanarayanan, S L Bernasek (2010) “Imidazole− Fe interaction in an aqueous chloride medium: effect of cathodic reduction of the native oxide” Langmuir 26, pp 215-219 [40] X Liu, P C Okafor, Y G Zheng (2009) “The inhibition of CO2 corrosion of N80 mild steel in single liquid phase and liquid/particle two-phase flow by aminoethyl imidazoline derivatives” Corros Sci 51, pp 744-751 [41] Y Tan, M Mocerino, T Paterson (2011) “Organic molecules showing the characteristics of localised corrosion aggravation and inhibition” Corros Sci 53, pp 2041-2045 [42] S C Gupta, S Patchva, W Koh, B B Aggarwal (2012) “Discovery of curcumin, a component of golden spice, and its miraculous biological activities” Clin Exp Pharmacol Physiol 39, pp 283-299 [43] C Y Hsieh (2001) “Phase I clinical trial of curcumin, a chemopreventive agent, in patients with high-risk or pre-malignant lesions” Anticancer Res 21, pp 2900 [44] M C Foti, A Slavova-Kazakova, C Rocco, V D Kancheva (2016) “Kinetics of curcumin oxidation by 2, 2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH˙): an interesting case of separated coupled proton–electron transfer” Org Biomol Chem 14, pp 8331-8337 [45] F Payton, P Sandusky, W L Alworth (2007) “NMR study of the solution structure of curcumin” J Nat Prod 70, pp 143-146 [46] K Balasubramanian (2006) “Molecular orbital basis for yellow curry spice curcumin's prevention of Alzheimer's disease” J Agric Food Chem 54, pp 3512-3520 [47] H H Tennesen, J Karlsen (1985) “Studies on Curcumin and Curcuminoids (VI Kinetics of Curcumin Degradation in Aqueous Solution)” Z Lebensm.-Unters Forsch 180, pp 402-404 [48] X Yuan, S Dong, Q Zheng, W Yang, T Huang (2020) “Novel and efficient curcumin based fluorescent polymer for scale and corrosion inhibition” Chem Eng J 389, pp 124296 [49] K Jüttner, (1990) “Electrochemical impedance spectroscopy (EIS) of corrosion processes on inhomogeneous surfaces” Electrochim Acta 35, pp 15011508 55 [50] P L Bonora, F Deflorian, L Fedrizzi (1996) “Electrochemical impedance spectroscopy as a tool for investigating underpaint corrosion" Electrochim Acta 41, pp 1073-1082 [51] D V Ribeiro, C A C Souza, J C C Abrantes (2015) “Use of electrochemical impedance spectroscopy (EIS) to monitoring the corrosion of reinforced concrete” Rev IBRACON Estrut Mater 8, pp 529-546 [52] B N Popov, B N Popov (2015) “Basics of corrosion measurements” Corros Eng 865, pp 181-237 [53] J Tang, Y Hu, H Wang, Y Zhu, Y Wang, Z Nie, B Normand (2019) “Complicated synergistic effects between three corrosion inhibitors for Q235 steel in a CO2 saturated 3.5 wt% NaCl solution” Int J Electrochem Sci 14, pp 2246-64 [54] K H Kim, S H Lee, N D Nam, J G Kim (2011) “Effect of cobalt on the corrosion resistance of low alloy steel in sulfuric acid solution” Corros Sci 53, pp 3576-3587 [55] N D Nam, J G Kim (2010) “Effect of niobium on the corrosion behaviour of low alloy steel in sulfuric acid solution” Corros Sci 52, pp 3377-3384 [56] D Titus, E J J Samuel, S M Roopan (2019) “Nanoparticle characterization techniques” Green Synthesis, Characterization and Applications of Nanoparticles Elsevier, pp 303-319 [57] J Wirth, M Tahriri, K Khoshroo, M Rasoulianboroujeni, A R Dentino, L Tayebi (2017) “Biomaterials for Oral and Dental Tissue Engineering” Woodhead Publishing, pp 100-105 [58] D R Baer, S Thevuthasan (2010) “Characterization of thin films and coatings In Handbook of Deposition Technologies for Films and Coatings” William Andrew Publishing, pp 749-864 [59] Z Movasaghi, S Rehman, D I Rehman (2008) “Fourier transform infrared (FTIR) spectroscopy of biological tissues” Appl Spectrosc Rev 43, pp 134-179 [60] M Aziz, A F Ismail (2017) “X-Ray Photoelectron Spectroscopy (XPS)” Membrane Characterization, pp 81–93 [61] N S H Vu, P V Hien, T V Man, V T Hanh Thu, M D Tri, N D Nam (2018) “A study on corrosion inhibitor for mild steel in ethanol fuel blend” Materials 11, pp 59 56 [62] N D Nam, V Q Thang, N T Hoai, P V Hien (2016) “Yttrium 3-(4nitrophenyl)-2-propenoate used as inhibitor against copper alloy corrosion in 0.1 M NaCl solution” Corros Sci 112, pp 451-461 [63] N S Hoai Vu, P V Hien, M Mathesh, V T Hanh Thu, N D Nam (2019) “Improved corrosion resistance of steel in ethanol fuel blend by titania nanoparticles and Aganonerion polymorphum leaf extract” ACS omega 4, pp 146-158 [64] P V Hien, N S H Vu, V T H Thu, A Somers, N D Nam (2017) “Study of yttrium 4-nitrocinnamate to promote surface interactions with AS1020 steel” Appl Surf Sci 412, pp 464-474 [65] Y J Tan, S Bailey, B Kinsella (1996) “An investigation of the formation and destruction of corrosion inhibitor films using electrochemical impedance spectroscopy (EIS)” Corros Sci 38, pp 1545-1561 [66] N D Nam, P V Hien, N T Hoai, & V T H Thu (2018) “A study on the mixed corrosion inhibitor with a dominant cathodic inhibitor for mild steel in aqueous chloride solution” J Taiwan Inst Chem Eng 91, pp 556-569 [67] E Barsoukov, J R Macdonald (2005) “Impedance Spectroscopy Theory, Experiment, and Applications, 2nd ed” John Wiley &Sons, Inc [68] J R Scully, D C Silverman, M W Kendig (1993) “Electrochemical impedance: analysis and interpretation” Philadelphia: American Society for Testing and Materials, pp 1-10 [69] N D Nam, J G Kim (2010) “Effect of niobium on the corrosion behaviour of low alloy steel in sulfuric acid solution” Corros Sci 52, pp 3377-3384 [70] Z Sanaei, M Ramezanzadeh, G Bahlakeh, B Ramezanzadeh (2019) “Use of Rosa canina fruit extract as a green corrosion inhibitor for mild steel in M HCl solution: A complementary experimental, molecular dynamics and quantum mechanics investigation” J Ind Eng Chem 69, pp 18-31 [71] D Wahyuningrum, S Achmad, Y M Syah, B Buchari, B Ariwahjoedi (2008) “The synthesis of imidazoline derivative compounds as corrosion inhibitor towards carbon steel in 1% NaCl solution” J Math Fundam Sci 40, pp 33-48 57 ... NGHỆ VẬT LIỆU KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ỨC CHẾ VÀ HIỆP TRỢ ỨC CHẾ ĂN MÒN CỦA HỢP CHẤT IMIDAZOLINE VÀ NANÔ CURCUMIN CHO THÉP CACBON TRONG DUNG DỊCH NaCl 3,5 wt. % GVHD: SVTH: MSSV:... NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ỨC CHẾ VÀ HIỆP TRỢ ỨC CHẾ ĂN MÒN CỦA HỢP CHẤT IMIDAZOLINE VÀ NANÔ CURCUMIN CHO THÉP CACBON TRONG DUNG DỊCH NaCl 3,5 wt. % GVHD: SVTH: MSSV: Khoá: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG NAM LÊ VĂN... hiện: Lê Văn Tài MSSV: 16130056 Tên đề tài: Nghiên cứu tính chất ức chế và hiệp trợ ức chế ăn mòn hợp chất imidazoline và nanô curcumin cho thép cacbon dung dịch NaCl 3,5 wt % Nội dung khóa

Ngày đăng: 22/12/2021, 06:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w