CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.. - Kĩ [r]
Trang 1Tuần: 1
Ngày soạn: 11/8
Ngày dạy:
Tiết 1: Bài 1
Học hát: Mùa thu ngày khai trờng.
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng.
I MỤC TIấU:
1 Về kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát
- HS biết tác giả của bài hát “Mùa thu ngày khai trờng” là của tác giả Vũ Trọng
T-ờng
2 Về kĩ năng:
- Học sinh biết cách trình bày bài qua một số cách hát tập thể nh: hát hoà giọng, hát lĩnh xớng
3 Về thái độ:
- Qua bài hát hớng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm tháng năm đẹp về mái trờng sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em
4 Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc
- phẩm chất: Qua bài hỏt giỳp HS biết yờu thiờn nhiờn, yờu mỏi trường.
II CHUẨN BỊ:
1 GV: - Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thuộc các bài hát
- Đồ dung dạy học: bảng phụ, băng đĩa nhạc
2 HS: - SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1 - Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm
vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi Khăn trải bàn, động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ : Trũ chơi: Núi và làm ngược (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo)
Cỏch chơi: người chơi xếp thành vũng trũn
- Lớp trưởng hụ: “Cỏc bạn hóy cười thật to”
- Người chơi phải làm ngược lại là: “Khúc thật nhỏ”
- Lớp trưởng hụ: “Cỏc bạn hóy nhảy lờn”
- Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”
- Lớp trưởng sẽ chỉ người trong vũng trũn và núi 1 hành động nào đú thỡ người chơi phải làm ngược lại - Lớp trưởng cú thể thể hiện bằng hành động khụng cần núi, nếu người chơi khụng làm ngược lại thỡ sẽ bị phạt
- Đặt vấn đề vào bài:
2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ của GV.
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: thuyết trỡnh,
HĐ của HS Nội dung cần đạt.
Trang 2đặt cõu hỏi.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ,
động nóo
- Ghi bảng
- Thuyết trình
- Những tháng năm đi học là
thời gian đẹp nhất trong
cuộc đời mỗi HS chúng
ta.Khi thời gian đó trôi qua
chúng ta mới cảm thấy đợc
điều đó.Bài hát đầu tiên
trong năm học mới sẽ làm ta
nhớ về mái trờng thân yêu
trong 1 ngày khó quên-ngày
khai trờng
- GV hỏi Giọng điệu; nhịp;
Tính chất; Cao độ; trờng độ;
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: thuyết trỡnh,
đặt cõu hỏi
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ,
động nóo
- GV thực hiện
- GV đàn
- Hớng dẫn chia câu
- GV hỏi: Bài hát có mấy
đoạn?
* Hoạt động 3:
Phương phỏp: thuyết trỡnh,
đặt cõu hỏi, thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ,
động nóo
- Hớng dẫn
- GV hát mẵu câu 1 sau đó
đàn giai điệu của câu này từ
2-3 lần, yêu cầu HS nghe và
hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn ( hát ) câu
1 và bắt nhịp đến 1-2 lần cho
HS hát cùng với đàn
- Tập tơng tự với câu tiếp
theo, GV nghe và sửa sai
cho HS
- Khi tập xong 2 câu thì GV
cho cả lớp hát ghép 2 câu
với nhau
- GV chỉ định 1-2 HS hát lại
2 câu này
- Ghi bài
- HS chú ý theo dõi
- Trả lời theo SGK
- Nghe và cảm nhận
- Luyện thanh
- HS trả lời theo SGK-Tr6
- HS nhắc lại
- Tập hát từng câu
- HS thực hiện
- Tập hát cả bài
- Trình bày
-Thực hiện
- Thực hiện
Học hát: Mùa thu ngày khai
trờng.
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng.
* Giới thiệu về bài hát và tác giả
* Tìm hiểu bài hát
- Cdur, 2/4, Tng bừng trong sáng, Cao độ:
Trờng độ:
* Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày
* Khởi động giọng
- Chia cấu trúc bài hát
- Đoạn 1 gồm 2 câu, mỗi câu gồm 8 ô nhịp Đoạn 2 ( điệp khúc ) gồm 4 câu, mỗi câu có 4
ô nhịp
- Tập hát từng câu
* Hát đầy đủ cả bài
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
Trang 3- Tiến hành dạy đoạn 2 theo
cách trên, GV theo dõi và
sửa sai cho HS
- Hớng dẫn hát hoàn trỉnh cả
bài
- GV chia lớp thảnh 2 nhóm,
nhóm 1 hát đoạn 1, nhóm 2
hát đoạn 2, sau đó đổi lại
cách trình bày
- Điều khiển
- Hát lần 1:Đoạn 1 hát đối
đáp theo 2 dãy, đoạn 2 cả
lớp hát hoà giọng
- Hát lần 2: Đoạn 1 HS nữ
hát lĩnh xớng, đoạn 2 hát
hoà giọng
- Chỉ định 1 nhóm lên bảng
trình bày bài hát, GV nghe
và sửa sai cho HS
3 Hoạt động luyện tập:
- GV cho từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài và tổ trởng cử 1 HS bắt nhịp, đồng thời
GV sửa sai cho HS ( nếu có )
4.Hoạt động vận dụng:
Cỏc nhúm tự luyện tập để trỡnh bày trước lớp :
- Tậphỏt nhạc kết hợp gừ đệm hoặc vỗ tay theo phỏch
5 Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
- Về nhà hát thuộc lời bài hát và hát đúng các câu đảo phách
- Xem trớc bài TĐN số 1 để chuẩn bị cho bài học sau
Ngày 14 thỏng 8 năm
Đó kiểm tra
Tuần: 2
Ngày soạn: 19/8
Ngày dạy:
Tiết 2: Bài 1
Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I MỤC TIấU:
1 Về kiến thức:
- Hát đúng giai điệu bài hát “ Mùa thu ngày khai trờng”
- Củng cố cho HS nắm vững các nốt nhạc trên khuông
- HS đọc nhạc và hát lời bài “ Chiếc đèn ông sao”
2 Về kĩ năng:
- Luyện kĩ năng hát và biều diễn bài hát
3 Về thái độ:
- Có thái độ đúng đắn khi ôn bài hát và TĐN
4 Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực sỏng tạo õm nhạc
- phẩm chất: Qua bài hỏt giỳp HS biết yờu quờ hương, mỏi trường.
II CHUẨN BỊ:
1 GV:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích trong bài TĐN
- Luyện tập để trình bày bài “ chiếc đèn ông sao”
Trang 42 HS:
- SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi Khăn trải bàn, động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Hoạt động khởi động:
ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS hỏt bài ô Mựa thu ngày khai trường ằ
- V o b i ào bài ào bài : Trũ chơi õm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: Giỏo viờn (hành động tay của mỡnh) hụ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn Người chơi làm theo lời quản trũ, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai Bạn nào sai phải hỏt 1 bài theo yờu cầu của giỏo viờn
2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ của GV
HĐ1: Hướng dẫn
học sinh ụn tập
Bài Mùa thu
ngày khai trờng.
Phương phỏp:
luyện tập thực
hành
Kĩ thuật: giao
nhiệm vụ
- Ghi bảng
- Thực hiện
- Đệm đàn
HĐ2: Hướng dẫn
học sinh đọc TĐN
số 1.
Phương phỏp:
luyện tập thực
hành
Kĩ thuật: giao
nhiệm vụ
- Ghi bảng
- Luyện thanh
HS
- Ghi bài
- Theo dõi
- HS thực hiện
- Ghi bài
- Luyện thanh
- TĐN
Nội dung cần đạt
1.Ôn bài hát:
Mùa thu ngày khai trờng.
- GV đêm đàn và thể hiện bài hát, HS nghe và so sánh để sửa những chỗ còn hát sai
- Tất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát
- Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối
đáp.Đoạn 2 cẩ lớp hát hoà giọng
- Hát lần 2:Đoạn 1 GV hát lĩnh xớng,
đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng
2.Tập đọc nhạc:
Chiếc đèn ông sao.
- Đọc gam
Cdur thay cho luyện thanh
-GV cho cả lớp nghe mẫu bài TĐN qua băng đĩa hoặc do GV trình bày
- TĐN từng câu
- GV đàn giai điệu câu 1, sau đó yêu cầu
Trang 5- Điều khiển
- Hớng dẫn
- Hớng dẫn
- Chỉ định và điều
khiển lớp
- Thực hiện
- Tổ nhóm thực hiện
HS hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, đồng thời GV sửa sai cho HS ( nếu có )
- Tơng tự tiến hành với các câu tiếp theo
- Tập hát lời ca.Chia lớp thành 2 tổ, tổ 1 hát lời ca, tổ 2 TĐN.Sau đó, đổi lại cách trình bày
- Chia tổ nhóm thực hiện hát và TĐN
- Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời khoang 1-2 lần
3 Hoạt động luyện tập:
- Tập lời hát đối đáp: HS nữ hát câu 1 và 3 HS nam hát câu 2 và 4
- GV yêu cầu 2 HS nam và nữ lên bảng trình bày lối hát đối đáp
- GV chia lớp thành 2 tổ đọc lại bài TĐN
4 Hoạt động vận dụng:
- Cỏc nhúm tự luyện tập bài TĐN để trỡnh bày trước lớp :
- Tập hỏt nhạc kết hợp gừ đệm hoặc vỗ tay theo phỏch
5 Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
- Về nhà: Học thuộc bài và TĐN thuần thuộc
Ngày 21 thỏng 8 năm
Đó kiểm tra
Trang 6Tuần: 3
Ngày soạn: 26/8
Ngày dạy:
Tiết 3: Bài 1
Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng.
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn
và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
I MỤC TIấU:
1 Về kiến thức:
- HS thuộc lời và hát thuần thuộc bài hát: Mùa thu ngày khai trờng
2.Về kĩ năng:
- HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể
- HS đọc nhạc và hát lời bài hát: Chiếc đèn ông sao đợc thuần thuộc
3 Về thái độ:
- Qua bài âm nhạc thờng thức hớng HS có thái độ yêu mến và kính trọng nhạc sĩ
4 Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực sỏng tạo õm nhạc
- phẩm chất: Qua bài hỏt giỳp HS biết yờu õm nhạc và vận dụng õm nhạc vào cuộc
sống
II CHUẨN BỊ:
1 GV:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thuộc bài hát: Mùa thu ngày khai trờng.
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thuộc bài: Chiếc đèn ông sao.
2 HS:
- SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi Khăn trải bàn, động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Hoạt động khởi động:
ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học
V o b iào bài ào bài : Trũ chơi õm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: Giỏo viờn (hành động tay của mỡnh) hụ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn Người chơi làm theo lời quản trũ, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai Bạn nào sai phải hỏt 1 bài theo yờu cầu của giỏo viờn
2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ của GV.
HĐ1: Hướng dẫn
học sinh ụn tập Bài
Mùa thu ngày khai
trờng
Phương phỏp: luyện
tập thực hành, hỏi và
1.Ôn tập bài hát:
Trang 7trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm
vụ
- GV ghi bảng
- Điều khiển
- Đàn
- Yêu cầu
- GV kiểm tra
HĐ2: Hướng dẫn
học sinh ụn tập Tập
đọc nhạc số 1.
Phương phỏp: luyện
tập thực hành, hỏi và
trả lời
Kĩ thuật: giao nhiệm
vụ
- GV ghi bảng
- Thực hiện
- Chỉ định và hớng
dẫn
- Đàn
- Yêu cầu
- Kiểm tra
HĐ3: Hướng dẫn
học sinh tỡm hiểu
Âm nhạc thường
thức.
Phương phỏp: hỏi và
trả lời
Kĩ thuật: giao nhiệm
- Ghi bài
- Nghe mẫu
- Luyện thanh
- Thực hiện
- HS trình bày
- Ghi bài
HS nghe và đọc theo
- HS trình bày
- Thực hiện
- Lên bảng kiểm tra
- Ghi bài
- Thực hiện
- Trả lời và ghi vở
Mùa thu ngày khai trờng
- Nghe mẫu GV cho cả lớp nghe lại bài hát qua băng dĩa hoặc GV trình bày
- Luyện thanh
- GV bắt nhịp cho cả lớp trình bày lại bài 2-3 lần
- GV kiểm tra 1 vài HS trình bày bài hát
2 Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1.
Chiếc đèn ông sao.
- GV đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1
HS nghe và đọc theo
- Chỉ định 1 vài HS khá đọc lại bài TĐN
- GV chỉ đa ra những chỗ còn cha đạt và h-ớng dẫn các em sửa lại ( nếu có )
- Cả lớp cùng trình bày lại bài TĐN
TĐN kết hợp vỗ đệm theo các cách đã học
- TĐN kết hợp vỗ đệm theo phách
3 Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trần
Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
- Ôn lại 1 vài kiến thức trong nội dung âm nhạc thờng thức ở lớp 7
- Bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam có tên là gì?
( Bản Quê Hơng của nhạc sĩ Hoàng Việt ).
Trang 8vụ, động nóo
- Ghi bảng
- Điều khiển
- Hỏi và ghi bảng
- Điều khiển - Giới
thiệu về nhạc sĩ Trần
Hoàn.
- GV chỉ định 1 HS
đọc phần giới thiệu về
nhạc sĩ Trần Hoàn
Sau đó cho HS nghe 1
vài bài hát của nhạc sĩ
qua băng đĩa hoặc GV
tự trình bày
- HS theo dõi
- Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam có tên
là gì? ai là tác giả?
( Vở Cô Sao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận ).
- Ai là tác giả bài hát: Đờng chúng ta đi? ( Nhạc sĩ Huy Du )
3 Hoạt động luyện tập:
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát: Mùa thu ngày khai trờng
- Ôn lại bài TĐN
4 Hoạt động vận dụng:
Cỏc nhúm tự luyện tập bài hỏt “Mùa thu ngày khai trờng” và vài TĐN số 1 để trỡnh
bày trước lớp :
- Tập hỏt nhạc kết hợp gừ đệm hoặc vỗ tay theo phỏch
5 Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
- Học thuộc lời bài hát và bài TĐN
- Xem trớc bài: Lí dĩa bánh bò để chuẩn bị cho giờ học sau
Ngày 28 thỏng 8 năm
Đó kiểm tra
Trang 9Tuần: 4
Ngày soạn: 01/9
Ngày dạy:
Tiết 4: Bài 2
Học hát bài: Lí dĩa bánh bò.
Dân ca Nam Bộ
I MỤC TIấU:
1.Về kiến thức:
- HS bài hát: Lí dĩa bánh bò của dân ca Nam Bộ.
2.Về kĩ năng:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện đợc tính chất vui tơi, nhí nhảnh của bài
3 Về thái độ:
- Thông qua bài hát hs hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ Biết yêu quý trân trọng và giữ gìn nó
4 Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực sỏng tạo õm nhạc
- phẩm chất: Qua bài hỏt giỳp HS biết yờu õm nhạc, yờu thầy cụ, mỏi trường.
II CHUẨN BỊ:
1 GV:
- Nhạc cụ: Đài + đĩa hát
- Tìm hiểu một vài nét về dân ca Nam Bộ và nội dung bài hát: Lí dĩa bánh bò
2 HS:
- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi Khăn trải bàn, động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra 15:( Kiểm tra cuối tiết học)
Đề bài:
Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 - 6 em).
Các nhóm lên thể hiện bài hát “Lí dĩa bánh bò”
Đáp án:
1 Hát đúng cao độ và trường độ: 3 điểm
3 Biết lấy hơi, ngắt hơi đúng chỗ 2 điểm
Hát diễn cảm theo nội dung AN & lời ca
4 Biển diễn bài hát tự nhiên, thoải mái 2 điểm
Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ
2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu
vài nột về bài hỏt:
- HS theo dõi * Giới thiệu bài
Trang 10Phương phỏp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
- GV thuyết trình
- Bài Lí dĩa bánh bò đợc hình thành
từ 2 câu thơ lục bát:
Hai tay bng dĩa bành bò
Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi.
- Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô
gái tốt bụng, thơng anh học trò
nghèo ở trọ nên giấu cha mẹ, mang
đĩa bánh tới cho anh Chắc hẳn đây
là lần đầu làm việc này nên cô còn
lúng túng, chân bớc ngập ngừng
Nh-ng với tình thơNh-ng chân thật, cô gái đã
vợt lên sự rụt rè để thực hiện mong
muốn của mình
HĐ2: Tìm hiểu bài.
Phương phỏp: hỏi và trả lời
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
- GV hỏi Giọng điệu; nhịp; Tính
chất; Cao độ; trờng độ của bài hát
- GV cho cả lớp nghe bài hát qua
băng đĩa hoặc GV trình bày
- GV đàn
- HS trả lời theo SGK
- Ghi bài
- HS nghe
- Luyện thanh
* Tìm hiểu bài
Giọng Cdur, tính chất vừa phải
Nhịp 2/4 Cao độ:
Trờng độ:
* Nghe băng hát mẫu
* Luyện thanh ( Đọc gam Cdur)
- GV giải thích “dĩa” là “đĩa” (tiếng
Nam Bộ) Bánh bò là loại bánh làm
bằng bột gạo
- Lắng nghe
- GV hớng dẫn - HS theo dõi - Chia câu: Bài hát chia làm 2
câu, câu 1 từ đầu đến Lén
đem cho trò, Câu 2 tiếp theo
đến hết
HĐ3: Hướng dẫn học sinh học hỏt:
Phương phỏp: hỏi và trả lời
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
- GV hớng dẫn
- GV đệm đàn và hát mỗi câu 4 lần:
+ Lần 1: hs nghe
+ Lần 2: hs hát nhẩm theo
+ Lần 3: hs hát hoà cùng GV
+ Lần 4: hs hát, nhắc HS hát đúng
những câu có dấu chấm dật
- GV chỉ định 1 HS hát lại, GV nghe
và sửa sai cho HS (nếu có)
- GV hớng dẫn HS hát câu 2 tơng tự
câu 1, sao đó nối thành bài hát
- GV nghe và phát hiện chỗ sai, hớng
dẫn hs sửa lại, đặc biệt là những chỗ
có chấm dôi và hát luyến 4 nốt
- Thực hiện
- HS tập hát cho
đúng
* Tập hát từng câu